Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

LIÊN QUAN GIỮA KHẢ NĂNG hồi PHỤC THẦN KINH dưới ổ mắt với mức độ tổn THƯƠNG và PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ TRONG gãy PHỨC hợp gò má CUNG TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.06 KB, 2 trang )

Y học thực hành (760) - số 4/2011



13

3. Ngô Thuỳ Nga (2006), "Bớc đầu tìm hiểu một số
yếu tố chính ảnh hởng tới kết quả phẫu thuật nội soi
viêm đa xoang mạn tính có polyp tại bệnh viện Tai - Mũi
- Họng Trung ơng". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Tấn Phong (1998), "Phẫu thuật nội soi
chức năng xoang", Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5. Võ Thanh Quang (2004), "Nghiên cứu chẩn đoán
và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội
soi chức năng mũi - xoang". Luận án tiến sĩ Y học, Đại
học Y Hà Nội.
6. Alanko J.S; Holopainen E; Manlubery H (1989),
"Recurrence of nasal polyps after surgical treatment",
Rhinology pp 59-64.

LIÊN QUAN GIữA KHả NĂNG HồI PHụC THầN KINH DƯớI ổ MắT
VớI MứC Độ TổN THƯƠNG Và PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị
TRONG GãY PHứC HợP Gò Má CUNG TIếP

Trần Ngọc Quảng Phi - Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức

Tóm tắt
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt xày ra phổ biến
trong gãy phức hợp gò má cung tiếp. Tỉ lệ tổn thơng
thần kinh và tỉ lệ hồi phục thần kinh khác nhau khá


nhiều trong các nghiên cứu. Đánh giá tơng quan
giữa tỉ lệ hồi phục thần kinh với mức độ tổn thơng và
phơng pháp điều trị, chúng tôi nhận thấy cả hai yếu
tổ đều ảnh hởng đến tỉ lệ hồi phục thần kinh dới ổ
mắt trong gãy phức hợp gò má cung tiếp.
Từ khóa: Tổn thơng thần kinh, ổ mắt.
Summary:
The relationship between the recovery of
infraorbital nerve and the severity of injury and the
method of treatment in zygomatic complex fracture.
Infraorbital nerve injury is common in zygomatic
complex fratures. The percentage of nerve injury as
well the recovery of the nerve varied in the the
studies. Evaluate the relationship between the
recovery of nerve with the severityl of nerve injury
and method of treatment, we conclude that both the
severity of nerve injury and method of treatment
affect the recovery of infraorbital nerve in in
zygomatic complex fratures.
Keywords: infraorbital nerve, zygomatic complex
fracture.
ĐặT VấN Đề
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt khá thờng gặp
trong gãy phức hợp gò má cung tiếp. Ti lệ tổn
thơng thần kinh dới ổ mắt theo các nghiên cứu
cũng khác nhau rất nhiều, từ 18% đến 88,5% [2], [3].
Mức độ hồi phục thần kinh dới ổ mắt sau điều trị
cũng khác nhau đáng kể. Liên quan giữa mức độ hồi
phục và phơng pháp điều trị đợc nhiều tác giả
nghiên cứu, nhng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.

Liên quan giữa mức độ tổn thơng và mức độ hồi
phục cũng đã đợc đề cập. Tuy nhiên liên quan giữa
mức dộ tổn thơng với mức độ hồi phục và các
phơng pháp điều trị cha đợc nghiên cứu. Trong đề
tài này, chúng tôi đánh giá tình trạng tổn thơng thần
kinh dới ổ mắt trong gãy phức hợp gò má cung tiếp
và mức độ hồi phục trong tơng quan với các mức độ
tổn thơng và phơng pháp điều trị.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Đối tợng nghiên cứu: 278 bệnh nhân gãy phức
hợp gò má có đờng gãy sàn ổ mắt điều trị tại bệnh
viên đa khoa khu vực Thủ Đức.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả.
Bệnh nhân đợc đánh giá tình trạng tổn thơng thần
kinh dới ổ mắt lúc chấn thơng và sau đó theo dõi
và đánh giá tình trạng cải thiện mức độ dị cảm sau 1
tuần, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.
KếT QUả:
Bảng 1 Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt trong gãy
phức hợp GMCT
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt Số ca Tỉ lệ %
Bình thờng
Mất cảm giác xúc giác nhẹ
Mất cảm giác xúc giác đáng kể
Mất hoàn toàn cảm giác
73
112
64
29
26,26

40,28
23,02
10,44
Tổng số 278 100,00
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt trong nghiên cứu
của chúng tôi chiếm tỉ lệ 73,74%, với các mức độ tổn
thơng thần kinh khác nhau (bảng 1), trong đó tổn
thơng mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất (40,28%).
Bảng 2: Tơng quan mức độ tổn thơng thần kinh
và thời gian hồi phục
Tổn thơng
nhẹ (n=107)
Tổn thơng
trung bình
(n=62)
Tổn thơng
trầm trọng
(n=28)
Thời gian
hồi phục
Số
ca
Tỉ lệ %
Số
ca
Tỉ lệ %
Số
ca
Tỉ lệ %


1 tuần
3 tháng
6 tháng
1 năm
41
65
-
-
38,32
60,75
-
-
0
9
34
5
-
14,16
54,84
8,06
0
0
0
3
-
-
-
10,71
Tổng số 106 99,07 48 77,42 3 10,71
Những trờng hợp tổn thơng nhẹ, hầu hết đều

phục hồi (99,07%) tối đa trong 3 tháng và những
trờng hợp tổn thơng trầm trọng, tỉ lệ phục hồi rất
thấp, chỉ đạt 10,71%.
Y học thực hành (760) - số 4/2011




14
Bảng 3: Tơng quan mức độ cải thiện dị cảm má,
môi trên cánh mũi với mức độ tổn thơng thần kinh và
phơng pháp điều trị
Tổn thơng
nhẹ
Tổn thơng
trung bình
Tổn thơng
trầm trọng

Phơng pháp
điều trị
Số
ca
Cải
thiện
Số
ca
Cải
thiện
Số

ca
Cải
thiện
Bảo tồn
NK, mèche
NK, sonde Foley

NK đờng ngoài
KHX
33
15
19
20
20
33
15
18
21
20
0
15
12
1
34
-
12
5
1
30
0

4
4
0
20
-
0
0
-
3
Tổng số 107 106 62 48 28 3
(NK: Nắn kín, NK, mèche: Nắn kín qua xoang, cố
định mèche xoang, NK, sonde Foley: Nắn kín qua
xoang, cố định sonde Foley, KHX: Kết hợp xơng)
Với nhóm tổn thơng thần kinh mức độ trung bình,
chúng tôi ghi nhận sự hồi phục ở bệnh nhân phẫu
thuật KHX cao hơn so với phẫu thuật nắn kín
(
2
=5,718, p<0,05) và cố định mèche xoang cao hơn
so với sonde Foley (
2
=4,201, p<0,05).
BàN LUậN
Tổn thơng thần kinh dới ổ mắt chiếm tỉ lệ rất
cao trong gãy phức hợp gò má cung tiếp. Norgaard
nghiên cứu trên 100 bệnh nhân nhận thấy đến 96%
có tổn thơng thần kinh dới ổ mắt. Tỉ lệ này theo
Lindqvist là 82%, Taicher và cs là 70%. Mặc dù tỉ lệ
tổn thơng rất cao, nhng đa số đều hồi phục với tỉ lệ
46 82% [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ

tổn thơng thần kinh dới ổ mắt là 73,74% và tỉ lệ hồi
phục là 77,8%. Theo Lund và Atonen, kết quả cha
đến 50%, còn Tajima nghiên cứu thấy kết quả hồi
phục đến 90%. Các nghiên cứu đánh giá tổn thơng
thần kinh dới ổ mắt cho đến nay chủ yếu so sánh
các phơng pháp điều trị với nhau, nhng cha có
công trình nghiên cứu nào đánh giá liên quan giữa
mức độ tổn thơng và mức độ phục hồi.
Tỉ lệ hồi phục thần kinh theo chúng tôi có 2 yếu tố
ảnh hởng: mức độ chấn thơng thần kinh và phơng
pháp phẫu thuật. Sự khác biệt về tỉ lệ hồi phục giữa
các nghiên cứu khác nhau, theo chúng tôi do các
nghiên cứu này cha xét đến mức độ tổn thơng thần
kinh. Kết quả nghiên cứu tơng quan giữa mức độ
thần kinh và khả năng hồi phục cho thấy những
trờng hợp tổn thơng mức độ nhẹ sẽ có tỉ lệ hồi phục
rất cao và ngợc lại, tổn thơng trần trọng tỉ lệ hồi
phục sẽ rất thấp (bảng 2).
Về tơng quan giữa phơng pháp phẫu thuật và tỉ
lệ hồi phục, vẫn còn nhiều tranh cãi cho đến nay
trong y văn. Một số tác giả cho rằng tỉ lệ hồi phục
không liên quan đến phơng pháp phẫu thuật [5]. Tuy
nhiên, nghiên cứu của Champy và cs [1], De Man và
Bax [2], Zingg và cs đều ghi nhận phơng pháp nắn
chỉnh và cố định có ảnh hởng quan trọng đến sự hồi
phục thần kinh dới ổ mắt sau phẫu thuật. Trơng
Mạnh Dũng nghiên cứu thấy mức độ phục hồi là 79%
với những trờng hợp kết hợp xơng bằng nẹp vít và
cha đến 60% với nhóm điều trị kết hợp xơng bằng
chỉ thép. Tỉ lệ hồi phục ở những trờng hợp kết hợp

xơng với nẹp vít cao hơn có ý nghĩa so với những
trờng hợp nắn kín và cố định gián tiếp qua xoang. Kết
quả này là tơng đồng với nghiên cứu của nhiều tác
giả [2], [3]. Sau khi nắn chỉnh, thần kinh dới ổ mắt đã
đợc giải áp và cố định nẹp vít là cố định vững chắc,
giúp tránh tình trạng tái đè ép vào thần kinh đã giúp
thần kinh hồi phục tốt hơn. Nghiên cứu của Trơng
Mạnh Dũng, so sánh giữa phơng pháp kết hợp xơng
bằng chỉ thép với kết hợp xơng bằng nẹp vít cũng cho
kết quả cải thiện ở nhóm nẹp vít là 78,9% và nhóm chỉ
thép là 50%. So sánh giữa phơng pháp nắn kín qua
xoang và ngoài xoang, tỉ lệ hồi phục ở nhóm nắn kín
ngoài xoang là cao hơn và trong nhóm nắn kín qua
xoang, nhóm nắn kín cố định xoang với sonde Foley
cho kết quả hồi phục thấp hơn so với cố định mèche.
Kết quả này tơng đồng với nghiên cứu của Taicher.
Những trờng hợp nắn chỉnh ngoài xoang, không kết
hợp xơng là những trờng hợp vững ổn, do đó không
có tình trạng tái di lệch gây đè ép thần kinh. Ngợc lại,
những trờng hợp nắn chỉnh qua xoang đa số là những
trờng hợp gãy không vững ổn. Sau khi nắn chỉnh,
xơng không đợc cố định vững chắc, không giúp giải
áp thần kinh nên hiệu quả hồi phục thấp hơn. Tỉ lệ hồi
phục thấp nhất ở những trờng hợp sử dụng sonde
Foley là do áp lực khi bơm bóng nớc đè ép không đều
lên các thành xoang hàm. Do xoang hàm có dạng hình
tháp, nhng bóng nớc có dạng cầu, nên lực đè ép lên
sàn ổ mắt nhiều hơn nên hạn chế khả năng giải áp
thần kinh sau phẫu thuật. Mặc dù thời gian này chỉ kéo
dài trong 1 tuần, nhng ảnh hởng nhiều đến sự hồi

phục thần kinh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, giải pháp tốt nhất
giúp hồi phục thần kinh là kết hợp xơng bằng nẹp vít
trong những trờng hợp có tổn thơng thần kinh dới
ổ mắt, đặc biệt là tổn thơng mức độ trung bình hay
trầm trọng, cho dù biện pháp cố định xoang là đủ về
phơng diện phục hồi giải phẫu xơng gãy.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Champy M., Lodde J.P., Kahn J.L. et al (1986)
Attempt at systematization in the treatment of isolated
fractures of the zygomatic bone: technique and results.
J Otolaryngol 15:39.
2. De Man, K., and Bax, W. A. The influence of the
mode of treatment of zygomatic bone fractures on the
healing process of the infraorbital nerve. Br. J. Oral
Maxillofac Surg. 26: 419, 1988.
3. Ellis EL, Altar A. An analysis of 2067 cases of
zygomatic orbital fracture. J Oral Maxillofac Surg 1985:
44: 417425.
4. Folkestad L., berg-Bengtsson L., Granstr#m
G.(2006) Recovery from orbital floor fractures: a
prospective study of patients and doctors experiences.
Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 35: 499505.
5. Giancarlo R., Andrea C., Maurizio P., Filippo G.,
and Roberto B. (2004) Posttraumatic Trigeminal Nerve
Impairment: A Prospective Analysis of Recovery
Patterns in a Series of 103 Consecutive Facial
Fractures. J Oral Maxillofac Surg 62:1341-1346.
6. Girotto, J. A., MacKenzie, E., Fowler, C., Redett,
R., Roberson, B., and Manson, P. N. Long-term physical

impairment and functional outcomes after complex facial
fractures. Plast. Reconstr. Surg. 108: 312, 2001.

×