Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT số yếu tố LIÊN QUAN CHÍNH tới BỆNH VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH dục dưới của PHỤ nữ từ 18 – 52 TUỔI tại QUẬN KIẾN AN, hải PHÒNG năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.82 KB, 3 trang )

Y học thực hành (762) - số 4/2011




130
một số yếu tố liên quan chính tới bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới
của phụ nữ từ 18 52 tuổi tại quận kiến an, hải phòng năm 2009

Nguyễn văn Học, Đào Văn Lân
Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
Tóm tắt
Chúng tôi nghiên cứu tại quận Kiến An từ 4/2009 -
10/2009. Với mục tiêu: Xác định một số yếu tố liên
quan tới bệnh viêm nhiễn đờng sinh dục dới
(VNĐSDD) của phụ nữ từ 18 - 52 tuổi có chồng hay
không có chồng. Đối tợng nghiên cứu: Phụ nữ từ 18-
52 tuổi hiện đang c trú tại quận không phân biệt có hộ
khẩu hay không. Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt
ngang. Với N = 380. Kết quả: Nhóm phụ nữ kém hiểu
biết về bệnh nguy cơ VNĐSDD cao gấp 4,29 lần nhóm
hiểu biết. Nhóm không đi khám phụ khoa định kỳ mắc
bệnh cao gấp 3,74 lần nhóm đi khám định kỳ. Thói
quen vệ sinh ngồi ngâm trong chậu bị bệnh cao gấp
2,73 lần so với nhóm rửa ngoài, cho tay vào âm đạo
khi vệ sinh nguy cơ nhiễm bệnh gấp 4,77. Sinh con 3
con làm tăng nguy cơ VNĐSDD gấp 3,23 lần. Sử dụng
nớc không đảm bảo vệ sinh nguy cơ VNĐSDD cao
gấp 2,26 lần. Một số yếu tố khác: độ tuổi, nghề nghiệp,
trình độ văn hóa, tiền sử nạo hút thai, tiếp xúc với hóa
chất và phân tơi, sử dụng nhà vệ sinh: chúng tôi cha


tìm thấy mối liên quan đến VNĐSDD.
Từ khóa: viêm nhiễn đờng sinh dục dới
Summary
We do a sectional descriptive study in Kiến An
district from 4/2009 to 10/2009. Objective of study:
The identify related features to low genital tract
infection disease of 380 married or don
,
t married
women between 18-52 years old who lives in this
area. Results: Lack of knowledge women has 4.29
fold higher rate than high- knowledge group. Group of
non-regulary exmamination has 3.74 fold higher rate
than regularly examination group. Group of women
who have bath-tub washing habit has 2.73 fold higher
rate. Group of women who have handling washing
habit has 4.77 fold higher rate. History of birth 3 fold
increase the rate 3.23 fold higher. Wast water supply
increase the rate 2.26 fold higher. There are some
other features such as: job, education level, toilet ,
we didnt find any relation to to low genital tract
infection disease.
Keywords: low genital tract infection.
ĐặT VấN Đề
Bệnh VNĐSDD là một bệnh thờng gặp, nếu
không đợc phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ảnh h-
ởng nhiều tới sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Nguyên
nhân gây bệnh đa dạng và có những mối liên quan
làm tăng nguy cơ mắc bệnh nh điều kiện sống, môi
trờng, thói quen sinh hoạt, tập quán, tình trạng sinh

đẻ vv. Việc tìm hiểu mối liên quan làm tăng nguy cơ
mắc bệnh VNĐSDD là rất cần thiết để có kế hoạch
phòng và điều trị kịp thời, nhằm không ngừng nâng
cao chất lợng cuộc sống cho ngời phụ nữ.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Tại quận Kiến An Thành
phố Hải Phòng
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2009 đến
tháng 10 năm 2009.
- Đối tợng: Phụ nữ trong độ tuổi 18- 52 có chồng
hay cha có chồng hiện đang thờng xuyên sinh sống
tại quận Kiến An không phân biệt có hộ khẩu hay
không. Tiêu chuẩn chọn : Có tinh thần bình thờng,
ngoài thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ tiền mãn kinh, không
đặt thuốc âm đạo 2 tuần trớc khi khám, không thụt
rửa âm đạo 3 ngày trớc khi khám. Đối với phụ nữ ch-
a có chồng tiến hành phỏng vấn, khi có nghi ngờ sẽ
tiến hành khám và lấy xét nghiệm bằng tăm bông (lấy
không cần mỏ vịt) làm xét nghiệm phiến đồ soi tơi.
- Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính theo công thức sau:

2
2
1
2
d
p qZ
n






Trong đó p là tỷ lệ phụ nữ viêm nhiễm đờng sinh
dục: khoảng 43,6% (Vụ sức khỏe sinh sản năm 2003),
q = 1-p. Z
2

1-

/2
=1,96 tơng ứng với độ tin cậy 95%. D
là sai số cho phép 5%. Ta có N = 378, lấy tròn là 380.
- Phơng pháp chọn mẫu: Bằng phơng pháp
chọn ngẫu nhiên 3 bậc để chọn phờng, tổ và các đối
tợng nghiên cứu.
- Các phơng pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn
theo bộ câu hỏi, phơng pháp lâm sàng (bác sỹ
chuyên khoa khám, lấy bệnh phẩm). Phơng tiện:
bàn khám phụ khoa, đèn rọi, phanh, mỏ vịt, găng tay,
dung dịc lugol 1-35, acid acetic 3%, dầu bôi trơn,
dung dịch KOH 10%.
- Phơng pháp khám lâm sàng: Đọc và trả lời kết
quả xét nghiệm do bác sỹ vi sinh vật của bệnh viện
Kiến An thực hiện.
- Phân tích và sử lý số liệu. Số liệu đợc xử lý
theo phơng pháp thống kê y học Epi - info 6.04. Tỷ
lệ phần trăm (%) giữa các biến số trong nghiên cứu.
Sử dụng test Khi bình phơng (

2
)để kiểm định
một số yếu tố liên quan chính tới bệnh VNĐSDD. Tính
các chỉ số P để xác định ý nghĩa thống kê.
kết quả nghiên cứu
Bảng 1: Liên quan giữa nghề nghiệp với bệnh viêm
nhiễm đờng sinh dục dới của đối tợng nghiên cứu
VNĐSDD
Nghề nghiệp N
Số viêm

%
OR 95% CI

P
Nông nghiệp 153

102 66,7
Phi nông nghiệp

227

141 62,1
Tổng 380

243
1,22

0,21;
7,06


>0,05


Bảng 2: Liên quan giữa nhận thức của đối tợng
nghiên cứu với bệnh
VNĐSDD
Nhận thức N
Số viêm (%)
OR

95% CI

P
Không đạt 294

211 71,8

Nhận thức đạt

86

32 37,2

Tổng 380

243
4,29

2,21;

9,43
<0,001


Y học thực hành (762) - số 4/2011



131

Bảng 3: Liên quan giữa đi khám phụ khoa với bệnh
VNĐSDD
Khám phụ khoa N
Số viêm

(%)

OR

95%
CI
P
Không đi khám 87

66 75,9

Đi khám định kỳ 138

63 45,6


Tổng 225


3,74

1,89;
3,27

<0,001

Không thờng xuyên 155

114 73,5

Đi khám định kỳ 138

63 45,6

Tổng 225


3,31

1,71;
3,52

<0,001


Bảng 4: Liên quan giữa phơng pháp vệ sinh hàng

ngày với bệnh
VNĐSDD Phơng pháp
vệ sinh
N
Số viêm

(%)

OR
95%
CI
P
Cho tay vào âm đạo

115

98 85,2

Không cho tay ÂĐ 265

145 54,7

Tổng 380

243

4,77

2,53;
8,91


<0,001

Ngồi ngâm 117

92 78,6

Rửa ngoài 263

151 57,4

Tổng 380

243

2,73

1,58;
4,63

<0,001


Bảng 5: Liên quan giữa thói quen sử dụng băng vệ
sinh với bệnh
VNĐSDD
Băng vệ sinh N
Số viêm

(%)


OR
95%
CI
P
Băng (Kotex,Diana)

296

206 69,6

Vải màn 45

20 44,4

Giấy vệ sinh thờng

39

17 43,6

Tổng 380

243
2,91

2,03;
4,23
<0,001



Bảng 6: Liên quan giữa sử dụng biện pháp tránh
thai với bệnh
VNĐSDD
Biện pháp
tránh thai
Số điều
tra
Số viêm

(%)


OR


95%
CI

P
Dụng cụ tử cung 128 93 72,6

Các biệp pháp khác

252 150 59,5

Tổng 380 243
1,80

1,09;

3,05


<0,05


Bảng 7: Liên quan giữa sử dụng nguồn nớc sinh
hoạt với bệnh
VNĐSDD
Nguồn nớc N
Số viêm

(%)
OR

95% CI

P
Nguồn nớc
(giếng, ma,
ao, hồ, sông)

76

59 77,6
Nớc máy 304

184 60,5
Tổng 380


243


2,26

1,19;
2,48
<0,01

Bàn luận
- Liên quan giữa nhận thức với bệnh: Tỷ lệ phụ nữ
hiểu biết đầy đủ về tác nhân gây bệnh viêm nhiễm
đờng sinh dục dới rất thấp chỉ có 22,6%, đa số chị
em cha có kiến thức đầy đủ về bệnh chiếm 77,4%. Và
số phụ nữ này chủ yếu rơi vào những phụ nữ làm
ruộng và những phụ nữ còn rất trẻ. Nhóm phụ nữ có
nhận thức không đạt về bệnh viêm nhiễm đờng sinh
dục dới bị mắc bệnh là 71,8% cao gấp 4,29 lần nhóm
nhận thức đạt về bệnh 37,2%. Kiến thức về bệnh viêm
nhiễm đờng sinh dục dới của phụ nữ phụ thuộc
nhiều vào yếu tố nh: trình độ học vấn, nghề nghiệp,
hoạt động truyền thông, t vấn của đội ngũ cán bộ y
tế, ý thức của chị em quận Kiến An là một quận mới
thành lập, tỷ lệ đối tợng nghiên cứu làm ruộng còn
cao chiếm tới 32,1%, ở đây có sự đan xen của nhiều
ngành nghề, trình độ dân trí không đồng đều, các thói
quen phong tục, tập quán làm ảnh hởng đến hiểu biết
về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới.
- Liên quan giữa đi khám phụ khoa với bệnh:
Những phụ nữ không đi khám phụ khoa lần nào có tỉ

lệ mắc bệnh cao gấp 3,74 lần nhóm đi khám định kỳ.
Nhóm phụ nữ đi khám phụ khoa không thờng xuyên
có tỷ lệ mắc cao gấp 3,31 lần nhóm đi khám định kỳ.
- Liên quan giữa phơng pháp vệ sinh hàng ngày
với bệnh: Nhóm phụ nữ có thói quen vệ sinh ngồi
ngâm trong chậu có tỷ lệ mắc bệnh tăng cao gấp
2,73 lần so với những ngời vệ sinh rửa bên ngoài.
- Nhóm phụ nữ có thói quen cho tay vào sâu âm
đạo khi vệ sinh thì tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh
dục dới tăng gấp 4,77 lần những phụ nữ không cho
tay vào âm đạo. Vì khi cho tay vào trong âm đạo đối
tợng đã vô tình đa vi khuẩn vào, do đó nguy cơ
viêm nhiễm tăng cao.
- Liên quan giữa sử dụng băng vệ sinh kinh nguyệt
với bệnh: Nhóm phụ nữ sử dụng băng vệ sinh (Kotex,
Whiper ) có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2,91 lần so với
nhóm sử dụng giấy vệ sinh và sử dụng vải màn.
- Liên quan giữa số lần sinh với bệnh: Tỷ lệ mắc
bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới ở nhóm phụ nữ
sinh đẻ từ 3 con trở lên cao gấp 3,23 lần nhóm phụ
nữ cha sinh đẻ, có 1 - 2 con. Sinh con càng nhiều
không những làm tăng tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng
sinh dục dới mà khi có thai cũng làm tăng nguy cơ
mắc một số bệnh khác cao hơn so với phụ nữ không
mang thai. Khi có thai, khi đẻ, sức đề kháng của
ngời mẹ giảm, môi trờng âm đạo thay đổi là điều
kiện để vi sinh vật phát triển gây bệnh. Số con càng
nhiều thờng kèm với đói nghèo, chị em phải lao
động, làm việc vất vả hơn, không có điều kiện chăm
sóc bản thân ngay cả khi mắc bệnh.

- Liên quan giữa nguồn nớc sinh hoạt với bệnh:
Nguồn nớc sinh hoạt có vai trò rất quan trọng đối với
sự sống của con ngời trong nhu cầu ăn, uống, vệ
sinh cá nhân, nhóm phụ nữ sử dụng các nguồn nớc
không phải nớc máy có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2,26
lần nhóm sử dụng nguồn nớc máy.
kết luận
Bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới của phụ nữ
nguyên nhân chính vẫn là vi khuẩn, tạp khuẩn, ngoài
ra còn có nguyên nhân của nội tiết là cơ hội gây nên
bệnh ở những phụ nữ gần vào giai đoạn của tiền mãn
kinh, mãn kinh. Bệnh liên quan rất nhiều tới một số
yếu tố nh tập quán, thói quen, sự hiểu biết về bệnh
vv, việc tìm ra những yếu tố liên quan góp phần
không nhỏ vào việc phòng chống có hiệu quả của
bệnh và quản lý tốt nguồn lây ra cộng đồng.
Tài liệu tham khảo
1. Dơng Thị Cơng và CS (1993) viêm đờng dinh
dục nữ, Bách khoa th bệnh học, tập 3 tr 452 - 455.
2. Dơng Thị Cơng, Nguyễn Xuân Hợi (1999)
Nghiên cứu mối liên quan giữa PH âm đạo và viêm nhiễm
đờng sinh dục ở phụ nữ, Hội thảo các bệnh nhiễm
khuẩn đờng sinh dục, Quảng Ninh 11/1999 Tr 122.
3. Vơng Tiến Hòa, Trần Danh Cờng (1995), Bớc
đầu đánh giá tác động của ô nhiễm môi trờng tới bệnh
Y học thực hành (762) - số 4/2011





132
viêm nhiễm đờng sinh dục dới có chồng tại 3 xã huyện
Thanh Trì, Hà Nội, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa
học, Trờng đại học Y Hà Nội, tr 134 - 144.
4. Phạm Quỳnh Hoa (2000), Mối liên quan giữa hội
chứng tiết dịch âm đạo với một số yếu tố nguy cơ ở phụ
nữ trên 15 tuổi tại 2 xã miền núi huyện Ba Bể, Bắc Cạn,
Nội san da liễu số I
5. Holzmam C, Leventhat J.M.Qiu (2001), Factors
linked to bacterial vaginosis in nonprenant women,
Departement of epidemiology, College of humam
medicine, Michigan state Universty, USA.
6. William AB, Andrews (1998), Factorys associated
with vaginal yeast infections in HIV - positive women. J
assoc Nurses AIDS care 1998 Sep - Oct 9(5), pp 47 - 52.

TìNH HìNH CUNG CấP DịCH Vụ PHòNG CHốNG TIÊU CHảY ở TRẻ EM DƯớI 5 TUổI
TạI Xã HƯƠNG SƠN, HUYệN BìNH XUYÊN, TỉNH VĩNH PHúC NĂM 2009

Lơng Ngọc Khuê - Bộ Y tế
Phơng Bích Hạnh - TTYT huyện Giao Thủy
TóM TắT
Mục tiêu: Mô tả thực trạng cung cấp dịch vụ phòng,
chống tiêu chảy cho trẻ em dới 5 tuổi tại Trạm Y tế
(TYT) xã Hơng Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2009. Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang đợc thực hiện tại Trạm y tế xã Hơng Sơn,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả: Hiện tại,
TYT Hơng Sơn đạt Chuẩn Quốc gia về Y tế xã
nhng hiện đang trong tình trạng cần đợc sửa chữa;

số lợng cán bộ y tế (CBYT) tại Trạm đảm bảo cơ cấu
tối thiểu, đạt tỷ lệ 8,9 CBYT/ 10000 dân. Tại TYT vẫn
thiếu trang thiết bị (TTB) dùng riêng cho trẻ em nh
bơm kim tiêm cho trẻ và không có dụng cụ truyền dịch
cho trẻ em. Thuốc điều trị tiêu chảy (TC) đủ cơ số để
cấp phát. TTB thực hiện công tác truyền thông phòng
chống tiêu chảy (PCTC) còn thiếu. Không có kế hoạch
hoạt động riêng cho công tác PCTC. Các hoạt động
truyền thông chủ yếu là phát thanh, t vấn trực tiếp.
Kết luận: Tình hình cung cấp dịch vụ phòng chống tiêu
chảy ở trẻ em tại TYT xã Hơng Sơn đã đáp ứng đợc
một phần nhu cầu của ngời dân. Tuy nhiên, trong thời
gian tới đòi hỏi các ngành, các cấp cần phải đầu t
nhiều hơn nữa cho tuyến y tế cơ sở.
Từ khóa: Tiêu chảy, trẻ em, cơ sở vật chất, xã
Hơng Sơn.
SUMMARY
Objective: Description of the situation of provision
of health service for preventing of diarrhea in children
under 5 years old in Huong Son Commune Health
Station, Binh Xuyen, district Vinh Phuc province in
2009. Methods: Cross-sectional survey was conducted
at Huong Son Commune health center, Binh Xuyen
district, Vinh Phuc province. Results: Currently, Huong
Son Commune Health Station national standard for
commune health station, but is still in need of repairing.
Proportion of health staffs was 8.9 / 10,000 population,
which met the requirement of minimal man resourse.
At Huong Son Commune Health Station lacked of
materials for children, such as needles and syringes

for children. Medicine for treatment diarrhea in children
are sufficient. Moreover, at Huong Son Commune
Health Station lacked of materials for communicating
prevention of diarrhea; There were no detail annual or
quartly action plan to prevent diarrhea in children. The
communication activities were mainly radio and direct
consultation. Conclusions: The situation of health
service provision against diarrhea in children in Huong
Son Commune Health Station met peoples demand.
However, in the coming period requires levels to invest
more for health care facilities at grass-root level.
Keywords: Diarrhea, children, resourses, Huong
Son commune.
ĐặT VấN Đề
Tiêu chảy là một bệnh phổ biến ở trẻ em dới 5
tuổi sau các bệnh về đờng hô hấp. Tiêu chảy cũng
là yếu tố quan trọng gây nên suy dinh dỡng và chậm
tăng trởng ở trẻ nhỏ. ở Việt Nam, trung bình mỗi trẻ
dới 5 tuổi mắc 2,2 lợt tiêu chảy mỗi năm [2].
Cho đến nay, cùng với nhiều chơng trình chăm
sóc sức khoẻ trẻ em khác nh chơng trình tiêm
chủng mở rộng, chơng trình khám chữa bệnh miễn
phí cho trẻ em dới 6 tuổi, chơng trình CDD đã đợc
triển khai và bao phủ đợc trên 95% số trẻ trong toàn
quốc, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm xuống một
cách rõ rệt. Tuy nhiên, sự lây nhiễm của bệnh còn dễ
dàng và phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em
trên cả nớc vẫn cao [1], [2], [3].
Trạm Y tế xã là nơi đầu tiên cung cấp dịch vụ y tế
trong phòng chống tiêu chảy, đóng vai trò quan trọng

giúp giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy ở trẻ
em. Phòng chống tiêu chảy cho trẻ em là một trong
những nhiệm vụ nằm trong chuẩn quốc gia của y tế
xã về chăm sóc sức khỏe trẻ em. Đây là một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng các hoạt
động chăm sóc sức khoẻ của trạm Y tế xã. Nghiên
cứu này đợc thực hiện với mục tiêu Mô tả thực trạng
cung cấp dịch vụ phòng, chống tiêu chảy cho trẻ em
dới 5 tuổi tại Trạm Y tế xã Hơng Sơn, huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Sổ sách sẵn có tại TYT.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại TYT.
Cán bộ y tế của TYT và các nhân viên y tế thôn
(NVYTT).
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2009 đến tháng
9/2009
Địa điểm: xã Hơng Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang kết hợp nghiên cứu định tính.

×