Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................ 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ........................................................8
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................9
CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................11
I.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG...................................................................11
1.Khái niệm tín dụng ngân hàng..........................................................11
2.Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại...................11
Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền.........................................................12
Dịch vụ môi giới và đại lý, ủy thác mua bán chứng khoán..................12
Dịch vụ bảo quản và quản lý tài sản, chứng từ có giá..........................12
Dịch vụ trung gian mua bán trên thị truơng ngoại hối........................12
3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân......12
II.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
NHTM.........................................................................................................14
1. Khái niệm rủi ro................................................................................14
2.Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM..............................16
Do thông tin tín dụng không đầy đủ nên đánh giá sai lệch hiệu quả
của các khoản vay, cho vay quá khả năng chi trả của khách hàng......18
Trình độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín
dụng nói riêng còn hạn chế.......................................................................18
Ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, do vậy rủi ro của khoản vay càng
cao...............................................................................................................19
Sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác để mong
muốn có tỷ trọng vay nhiều hơn...............................................................19
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa được tiến hành thường xuyên.. 19


Việc trì hoãn nộp báo cáo tài chính.......................................................20
Việc trì hoãn nộp báo cáo tài chính có thể do nhiều nguyên nhân
khác nhau nhưng cũng có thể thấy được hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có những dấu hiệu không bình thường.........20
Gia tăng bất bình thường hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các
khoản nợ. Sự gia tăng hàng tồn kho dẫn đến doanh thu, thu nhập kém.
Đồng thời, với sự gia tăng của hàng tồn kho, giảm sut doanh thu thì
các khoản vay cũng gia tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh
nghiệp giảm sút làm cho khả năng trả nợ ngân hàng là khó khăn.......20
Giảm bất thường giá bán: Điều này không nằm trong chiến lược
marketing của doanh nghiệp thì tức là doanh nghiệp đang gặp khó
khăn về tài chính........................................................................................20
Hoàn trả nợ vay và lãi không đúng hạn: Nếu trường hợp này diễn ra
thường xuyên và mức độ ngày càng lớn thì đây chính là dấu hiệu rõ
ràng nhất của rủi ro tín dụng...................................................................20
Ngoài các dấu hiệu trên thì còn rất nhiều yếu tố khác như doanh
nghiệp thay đổi tổ chức, công nhân không có việc làm…......................20
3: Lý thuyết về hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại:
.................................................................................................................21
Nhân tố con người: đây là nhân tố quan trọng tác động tới hoạt động
hạn chế rủi ro của NHTM. Nhân tố con người bao gồm những cán bộ
trong chính ngân hàng. Đối với các cán bộ ngân hàng hai yếu tố cần
được chú ý đó chính là trình độ của cán bộ và đạo đức nghề nghiệp của
cán bộ. Tuy vậy nhưng đạo đức nghề nghiệp mới là yếu tố gây ra rủi ro
tín dụng nguy hiểm hơn. Về phía khách hàng, hai yếu tố là ý thức của
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khách hàng và năng lực của khách hàng sẽ tác động tới rủi ro mà ngân
hàng phải đối mặt......................................................................................21

Môi trường pháp lý và môi trường kinh doanh: bất kỳ sự thay đổi
nào của Chính Phủ về chính sách phát triển kinh tế, chính sách tài
chính tiền tệ... đều có ảnh hưởng tới đến hoạt động của ngân hàng. Bên
cạnh đó yếu tố luật pháp cúng là một yếu tố tác động tới việc hạn chế
rủi ro tín dụng của ngân hàng..................................................................22
Hệ thống thông tin: yếu tố thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng
trong hoạt động tín dụng cũng như hạn chế rủi ro trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng phải dựa vào các thông tin
thu thập được về khách hàng mới có thể ra quyết định tín dụng cũng
như có thể phát hiện ra rủi ro với các khoản vay của ngân hàng. .......22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU GP BANK CHI
NHÁNH HOÀN KIẾM..........................................................................23
I.Khái quát về ngân hàng TMCP GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm...23
1. Lịch sử hình thành............................................................................23
Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ đối với các tổ chức kinh tế,các cá nhân,hộ gia đình thuộc mọi thành
phần kinh tế...............................................................................................24
Chiết khấu các loại giấy tờ có giá bằng tiền..........................................24
Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính................................................24
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C cho khách hàng, bảo lãnh, tái
bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tổ
chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam.................24
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối ngoại. Thực
hiện nghiệp vụ cầm cố bất động sản........................................................24
2.Giới thiệu về chi nhánh Hoàn Kiếm.................................................24
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Đây là hoạt động phụ của chi nhánh.

Trong năm 2009, ngân hàng quyết định đa dạng hóa các loại hình đầu
tư bằng cách tham gia hoạt động kinh doanh ngoại tệ. tuy nhiên, hoạt
động này đã khiến cho ngân hàng bị lỗ 85 tỷ đồng (23,56%)................27
Hoạt động dịch vụ: Trong thời gian, hoạt động dịch vụ của chi nhánh
cũng tương đối phát triển. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm tới
201.31% trong tổng thu nhập lãi thuần của ngân hàng. Lãi thuần từ
hoạt động dịch vụ là 4.37%......................................................................27
Dịch vụ phát hành thẻ và thanh toán thẻ: Hiện nay dịch vụ thẻ của
chi nhánh cũng vẫn chỉ có một sản phẩm thẻ duy nhất đó là ATM.Có
thể nói, hoạt động này của chi nhánh vẫn chưa thực sự phát triển......27
Hoạt động ngân quỹ: hoạt động ngân quỹ của chi nhánh luôn tuân
thủ mọi quy trình nghiệp vụ. Cho đến thời điểm hiện nay công tác
ngân quỹ của chi nhánh vẫn chưa xẩy ra sai phạm nào. Với 4 cửa thu
chi tại chi nhánh và 4 cửa khác tại phòng giao dịch của chi nhánh, đã
đáp ứng được nhu cầu giao dịch của khách hàng tại chi nhánh...........27
Một số hoạt động khác: ..........................................................................28
Marketing ngân hàng: Hiện nay hoạt động của chi nhánh vẫn chưa
thực sự phát triển. Tuy nhiên, với mục tiêu sắp tới của ngân hàng là
đạt được tốc độ tăng trưởng đã đặt ra thì các hoạt động của chi nhánh
sẽ tiếp tục được mở rộng. Chi nhánh đã bắt đầu quan tâm tới công tác
khuêch chương, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ của mình. Đồng thời,
chi nhánh cũng thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các khách hàng
của mình.....................................................................................................28
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Thực trạng về tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng
TMCP GP Bank Hoàn Kiếm:...................................................................29
1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTMCP GP Bank chi nhánh
Hoàn Kiếm.............................................................................................29

2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP GP Bank Hoàn Kiếm..32
1.3.2. Sau khi nghiên cứu tình hình rủi ro tín dụng của chi nhánh
GP Bank Hoàn Kiếm, tôi đã rút ra được một số nguyên nhân dẫn tới
các rủi ro tín dụng mà chi nhánh Hoàn Kiếm đã mắc phải trong thời
gian qua. Trước hết là một số nguyên nhân từ phía khách hàng:........34
1.3.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về Ngân hàng......................................36
1.3.4. Nguyên nhân khác:.........................................................................38
III. Thực trạng về tình hình hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP GP
Bank Hoàn Kiếm.......................................................................................41
1. Chính sách hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP GP Bank Hoàn
Kiếm.......................................................................................................41
2. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản tại GP......................41
1.3.5. Chấm điểm khách hàng: hiện nay GP đang tiến hành chấm
điểm khách hàng theo hai thang điểm khác nhau là thang điểm dành
cho doanh nghiệp và cho cá nhận. Sau khi tiến hành chấm điểm khách
hàng chi nhánh sẽ tiến hành phân loại rủi ro cho khách hàng và đánh
giá người vay theo bảng sau và từ đó đưa ra hạn mức tín dụng phù
hợp cho khách hàng..................................................................................41
1.3.6. Giới hạn tín dụng: trong thông báo của tổng giám đốc GP gửi
tới các phòng ban của hội sở, các chi nhánh cấp một và các phòng giao
dịch có khẳng định rõ: “Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng là
tổng mức dư nợ tín dụng tối đa mà các chi nhánh các sở giao dịch của
GP chấp nhận cấp cho mỗi khách hàng trong một thời kỳ. Trong đó
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tổng mức dư nợ tín dụng tối đa bao gồm dư nợ cho vay, số tiền bảo
lãnh và một số loại dư nợ tín dụng khác.”..............................................42
1.3.7. Quy định về thẩm quyền ra quyết định cấp tín dụng: tùy từng
thời kỳ khác nhau, tùy theo định hướng hoạt động tín dụng của từng

thời kỳ mà tổng giám đốc của GP sẽ ra quyết định quy định về thẩm
quyền phê duyệt, quyết định cấp tín dụng của các chi nhánh và sở giao
dịch đối với một khoản tín dụng. Thẩm quyền quyết định của cấp tín
dụng của một giám đốc chi nhánh không được vượt quá giới hạn tín
dụng của mỗi chi nhánh được phép cấp cho một khách hàng..............42
1.3.8. Quy định về dự phòng rủi ro và quy trình trích lập dự phòng:.42
3. Quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm:.43
4 . Đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương
mại cổ phần GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm.....................................46
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN
HÀNG TMCP GP BANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM.......................49
I. Định hướng kinh doanh của ngân hàng TMCP GP Bank chi nhánh
Hoàn Kiếm.................................................................................................49
1. Định hướng chung.............................................................................49
2. Định hướng hoạt động tín dụng.......................................................49
II. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng TMCP
GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm...............................................................50
1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ......................................................50
2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin...........................51
3. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay.............53
4. Giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay..........................................53
5. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng...........................................55
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cho vay nhiều đối tượng thuộc các loại hình sản xuất khác nhau, có
như vậy mới hạn chế được tác động xấu của rủi ro...............................55
Không đầu tư một số tiền lớn cho một khách hàng mà phải san sẻ ra
cho nhiều khách hàng cùng một ngành sản xuất kinh doanh...............55
Khách hàng vay vốn tín dụng tự tham gia bảo hiểm, mua bảo hiểm

tín dụng cho người hành nghề và lĩnh vực mà mình kinh doanh. Vì vậy
khoản đầu tư tín dung trong trường hợp này được coi là bảo hiểm gián
tiếp...............................................................................................................56
Ngân hàng tự bảo hiểm cho mình bằng cách thành lập quỹ dự phòng
để bù đắp những thiệt hại rủi ro xảy ra mà vẫn đảm bảo được tình
hình tài chính của ngân hàng...................................................................56
6. Giải pháp hoàn thiện chính sách đối với khách hàng....................56
7. Giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ về tín dụng......57
8. Các biện pháp về tài sản bảo đảm...................................................58
9. Một số biện pháp khác......................................................................58
III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng..................................59
1.Kiến nghị với ngân hàng TMCP GP Bank......................................59
2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước và các cấp,ngành có liên quan
.................................................................................................................60
3. Kiến nghị với chính phủ...................................................................61
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của GP Bank chi nhánh Hoàn Kiế..........24
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP Hoàn Kiếm( Nguồn: báo cáo
kết quả kinh doanh của chi nhánh Hoàn Kiếm)...................................25
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn cụ thể của GP Hoàn Kiếm (tỷ đồng)
................................................................................................................. 26
Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động của GP.................28
Biểu dồ 2.1: Dư nợ tín dụng của GP Bank Hoàn Kiếm........................29
Bảng 2.4: Bảng phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế. .29
(tỷ đồng)................................................................................................. 29
Bảng 2.5: Bảng phân loại tín dụng theo kỳ hạn (tỷ đồng)....................30
Bảng 2.6: Bảng phân loại tín dụng theo chất lượng (tỷ

đồng)....................................................................................................... 31
Bảng 2.8: Bảng phân loại nợ không đủ tiêu chuẩn theo thời hạn của
GP Hoàn Kiếm (Tỷ đồng) (Nguồn: Phòng quản lý tín dụng)...............33
Bảng 2.9: Bảng phân loại nợ không đạt chuẩn theo đối tượng vay (tỷ
đồng)....................................................................................................... 33
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát
triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của
ngành Ngân hàng với vai trò là " đòn bẩy kinh tế " thông qua hoạt động tín
dụng.
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc
đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng
của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân
hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động
chứa đựng nhiều rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân
hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công
tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thu thập tài liệu và đi
thực tế tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank, chi nhánh Hoàn
Kiếm, tôi đã quyết định chọn đề tài : " Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GP Bank chi nhánh Hoàn
Kiếm ".
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là :

- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản chất
của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác
động của nó tới bản thân Ngân hàng thương mại và với nền kinh tế.
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng
TMCP GP Bank chi nhánh Hoàn Kiếm để đánh giá được tình hình rủi ro
trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP GP Bank
Hoàn Kiếm.
Để giải quyết từng vấn đề trên, tiểu luận được thiết kế làm 3 chương:
Chương 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân
hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm.
Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh
Ngân hàng TMCP GP Bank Hoàn Kiếm
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa một bên là: Ngân hàng (người cho
vay) và một bên là đối tượng đi vay (người dân, các thành phần trong nền
kinh tế…) trên nguyên tắc hoàn trả. Khi đáo hạn, khách hàng thanh toán cho
ngân hàng cả gốc và lãi thì quan hệ tín dụng là thành công. Tuy nhiên, đối với

một khoản vay, trong quá trình thực hiện, ngân hàng luôn phải trích lập một
khoản dự phòng rủi ro khi có tín hiệu rủi ro từ phía đối tượng đi vay.
2.Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại
2.1. Huy động vốn
Đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên của NHTM mà qua các nghiệp vụ này
thì các nghiệp vụ khác của NHTM mới có khả năng thực hiện được. NHTM
có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá
nhân và các tổ chức kinh tế qua các hình thức như tiền gửi có kì hạn, tiền gửi
không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra khi cần thêm vốn, ngân hàng có thể
huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi, các trái phiếu ngân
hàng hay vay vốn của ngân hàng nhà nước hay các tổ chức tín dụng khác.
Tuy nhiên, ngân hàng phải thu hút vốn tự có. Vốn tự có được coi là nền
tảng cơ bản để chống đỡ các rủi ro trong kinh doanh. Tỷ trọng giữa vốn huy
động và vốn tự có được quy định cụ thể trong luật ngân hàng mỗi nước, ở
Việt Nam các ngân hàng thương mại không được phép huy động vốn quá 20
lần vốn tự có.
Đinh Thị Nguyệt – NHG-K9 Khoa Ngân Hàng
11

×