Y học thực hành (763) số 5/2011
8
KHảO SáT MốI LIÊN QUAN GIữA KHáNG INSULIN, DUNG NạP GLUCOSE VớI MộT Số CHỉ Số
ở BệNH NHÂN SUY THậN MạN TíNH
Đào Tiến Đạt, Hoàng Trung Vinh Hc vin Quõn y
Phạm Hoài Thơng Trng cao ng y t Qung Ninh
T VN
Khỏng insulin, ri lon dung np glucose mỏu l
nhng biu hin cú th gp bnh nhõn suy thn mn
tớnh (BN STMT) khụng do ỏi thỏo ng (T). Khỏng
insulin tr thnh c ch quan trng gúp phn xut hin 1
s bin chng tim mch-chuyn húa trong ú cú tng
huyt ỏp, bnh tim thiu mỏu cc b, ri lon dung np
glucose (RLDNG) hoc T th phỏt. Khỏng insulin
BN STMT cng liờn quan n ch s khi c th (BMI),
ch s huyt ỏp (HA) cũn cú th liờn quan n nguyờn
nhõn, giai on STMT, thiu mỏu v thi gian lc mỏu
[3], [5]. Mc tiờu nghiờn cu: Kho sỏt mi liờn quan
gia khỏng insulin, dung np glucosse vi nguyờn nhõn,
giai on STMT, ch s HA, mc thiu mỏu v thi
gian lc mỏu BN STMT.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng
90 BN STMT bao gm 3 nhúm:
- Nhúm 1 (N1): 22 BN STMT giai on I II
- Nhúm 2 (N2): 37 BN STMT giai on III IV cha
lc mỏu
- Nhúm 3 (N3): 31 BN STMT giai on cui LMCK
BN c iu tr ti khoa Thn v lc mỏu (A12)
bnh vin 103 t thỏng 2/2009-7/2010.
1.1 Tiờu chun la chn
* Bnh nhõn STMT (MLCT < 60ml/phỳt)
- STMT do bnh cu thn mn tớnh, viờm thn mn
hoc lupus ban hn thng.
- Giai on STMT ỏnh giỏ theo tiờu chun ca
Nguyn Vn Xang
1.2 Tiờu chun loi tr
- Bnh nhõn cú tin s ỏi thỏo ng gõy STMT
- Bnh nhõn STMT cú hi chng thn h, suy gan
mn tớnh.
- Bnh nhõn cú bnh ni tit kốm theo.
2. Phng phỏp nghiờn cu
+ Thit k nghiờn cu: Tin cu, ct ngang, mụ t,
so sỏnh.
+ Ni dung nghiờn cu.
- Hi tin s bnh, khỏm lõm sng, o HA, xột
nghim cụng thc mỏu, sinh húa mỏu (ure, creatinin,
glucose v insulin mỏu lỳc úi)
- Lm nghim phỏp dung np glucose bng ng
ung: Ly mỏu tnh mch lỳc úi (sau n khong 8 - 10
gi), nh lng glucose v insulin mỏu ln u mu 1
(Go v Io). Sau ú cho bnh nhõn ung 75g ng
glucose pha trong 200 ml nc sụi ngui, ung ht
trong 5 phỳt. Sau 2h ly mỏu tnh mch nh lng
glucose mỏu ln 2. (G2)
Bng 1. ỏnh giỏ kt qu nghim phỏp dung np
glucose [4].
Kt qu Glucose mỏu sau 2 gi
(mmol/l)
Bỡnh thng < 7,8
Ri lon dung np glucose 7,8 <11,1
ỏi thỏo ng 11,1
- Xỏc nh cỏc ch s khỏng insulin v chc nng t
bo theo cụng thc ca Matthews 1985.
Io (àu/ml) ì Go (mmol/l)
HOMA IR =
22,5
1
QUICKI =
Log [Io (àu/ml) + Go (mmol/l)]
Io (àu/ml) ì 20
HOMA CNTB =
Go (mmol/l) 3,5
Io: insulin mỏu lỳc úi.
Go: glucose mỏu lỳc úi.
4. Phõn THA theo JNC VII
5. ỏnh giỏ mc thiu mỏu theo WHO-2003 gm
cỏc mc: nh, va, nng, rt nng.
+ X lý s liu: theo chng trỡnh phn mm SPSS
17.0.
KT QU NGHIấN CU
Bng 1. Liờn quan gia Go, G2, insulin, HOMA IR,
QUICKI, HOMA CNTB vi nguyờn nhõn suy thn.
Nguyờn nhõn suy thn mn
Ch s NC
(XSD)
VCTM
(n=65)
VT-BTM
(n=13)
Khỏc
(n=12)
p
Go (mmol/l)
4,7 0,46 4,21 0,36 4,7 0,48 >0,05
G
2
(mmol/l)
8,3 1,04 8,06 1,19 9,05 1,37
>0,05
Insulin (àu/ml)
10,63 0,72
4,74 0,93 19,9 1,3 <0,05
HOMA -IR
2,99 0,63
1,9 0,47 4,22 0,64
<0,05
QUICKI
0,67 0,07
0,78 0,09 0,73 0,065
<0,05
HOMA CNTB
152,8 18,8
167,3 17,9
125,6 18,2
<0,05
- Nng Go v G2 liờn quan cha cú ý ngha thng
kờ (p<0,05).
- Nng insulin v cỏc ch s khỏng insulin liờn
quan cú ý ngha vi nguyờn nhõn STMT.
Bng 2. Liờn quan gia glucose, insulin, khỏng
insulin vi giai on STMT
Nhúm i tng Ch s NC
(XSD) N1(n=22) N2 (n=37)
N3(n=31)
p
Go (mmol/l) 4,62 0,36
4,75
0,41
4,88 0,5 >0,05
G
2
(mmol/l) 7,79 1,68
7,98 1,67
8,45 1,62 <0,05
Insulin (àu/ml)
15,34
5,58
16,5
5,66
22,7 7,61 <0,05
HOMA -IR 3,27 1,04
3,58 1,6
3,93 1,63 <0,05
QUICKI 0,71 0,08
0,67
0,075
0,59 0,055
<0,05
HOMA CNTB
149,9 20,3
136,5
17,8
126,4 19,9
<0,05
- Nng Go v G2 liờn quan cha cú ý ngha thng
kờ (p<0,05).
- Nng G2, insulin, HOMA IR, QUICKI, HOMA
CNTB trong ú nng G2, insulin, HOMA IR tng
dn, QUICKI, HOMA CNTB gim dn theo giai on
STMT.
Bng 3. Liờn quan glucose, insulin, HOMA IR,
QUICKI, HOMA CNTB vi thi gian lc mỏu.
Y häc thùc hµnh (763) – sè 5/2011
9
Thời gian lọc máu (năm)
Chỉ số NC
(X±SD)
<1 (n=9) 1 – 5(n=13)
>5 (n=9)
p
Go (mmol/l) 5 ± 0,39 4,8 ± 0,5 4,54 ± 0,57
>0,05
G
2
(mmol/l) 8,4 ± 1,23 8,6 ± 0,97 8,87 ± 0,93
<0,05
Insulin (µu/ml) 9,5 ± 2,85 25,2 ± 5,75 30,2 ± 8,75
<0,05
HOMA – IR 4,02±1,47 5,13 ± 1,56 5,37 ± 1,92
<0,05
QUICKI 0,79±0,045
0,64 ± 0,05 0,56 ± 0,06
<0,05
HOMA CNTB β
137,4±18,4
130,3±20,1 121,6± 17,15
<0,05
- Chỉ số Go liên quan không có ý nghĩa với thời gian
lọc máu.
- Nồng độ G
2
, insulin, HOMA –IR, QUICKI, HOMA
CNTB β liên qua có ý nghĩa với thời gian lọc máu, trong
đó nồng độ G
2
, insulin, HOMA –IR tăng dần, QUICKI,
HOMA CNTB β giảm dần theo thời gian lọc máu.
Bảng 4. Liên quan giữa glucose, insulin, HOMA – IR,
QUICKI, HOMA CNTB β với mức độ thiếu máu.
Chỉ số nghiên
cứu (X±SD)
Tổng
(n=90)
Không thiếu
máu (n=3)
Nhẹ
(n=31)
Vừa
(n=20)
Nặng
(n=17)
Rất nặng
(n=19)
p
Go (mmol/l) 4,62±0,45 3,67±0,19 4,56±0,4 4,64±0,53 4,71±0,51 4,77±0,4 <0,05
G
2
(mmol/l) 8,3±1,15 6,6±0,47 8,25±1,07 8,78±1,28 8,81±1,16 8,93±0,96 <0,05
Insulin (µu/ml) 18,35±6,32 29,8±7 13,95±6,25 18,94±6,35 23,63±7,45 26,11±6,2 <0,05
HOMA-IR 3,72±1,14 2,82±1,22 3,93±1,055 4,12±1,25 4,34±1,35 5,18±1,42 0,05
QUICKI 0,74±0,07 0,84±0,08 0,81±0,075 0,73±0,065 0,68±0,06 0,59±0,055 <0,05
HOMA CNTB β 134,9± 19,8 170,3±20,25 162,3±20,15 142,7±19,2 131,3±17,3 127,9±16,35 <0,05
Nồng độ G2, insulin, HOMA –IR, QUICKI, HOMA
CNTB β liên quan có ý nghĩa với mức độ thiếu máu,
trong đó nồng độ G2, insulin, HOMA –IR tăng dần,
QUICKI, HOMA CNTB β giảm dần theo mức độ thiếu
máu (p<0,05).
Bảng 5. Liên quan giữa glucose, insulin, HOMA – IR,
QUICKI, HOMA CNTB β với huyết áp.
Tình trạng huyết áp Chỉ số N.C
(X±SD)
Không THA
(n=25)
THA độ I
(n=43)
THA độ II
(n=22)
p
Go (mmol/l) 4,46 ± 0,45 4,63 ± 0,47 4,87 ± 0,48
<0,05
G
2
(mmol/l) 7,86 ± 0,9 8,31 ± 1,08 8,83 ± 1,29
<0,05
Insulin
(µu/ml)
14,94 ± 5,6 18,7 ± 7,1 19,4 ± 7 <0,05
HOMA – IR 3,22 ± 1,26 3,91 ± 1,27 4,77 ± 1,33
<0,05
QUICKI 0,8 ± 0,09 0,73 ± 0,075 0,67±0,055
<0,05
HOMA CNTB
β
154,9 ± 21,8
135,1± 20,4 126,3±17,9
<0,05
- Go, G
2
, insulin, HOMA – IR tăng có ý nghĩa theo
mức độ tăng huyết áp (p<0,05).
- QUICKI, HOMA CNTB β giảm dần theo mức độ
tăng huyết áp.
BÀN LUẬN
Kháng insulin và RLDNG luôn đi kèm và có liên quan
với 1 số yếu tố nguy cơ trong đó biểu hiện rõ nét hơn là
tuổi, thể trạng dư cân béo, chế độ ăn kiêng nhiều tinh bột,
đường mỡ, chế độ luyện tập, THA, RL lipid máu… Sự có
mặt đồng thời của các yếu tố trên một đối tượng có thể
làn gia tăng tình trạng kháng insulin và RLDNG. Tuy THA
ở BN STMT thường rất hay gặp (85-90%) song trong
nghiên cứu này vẫn thấy rõ mối liên quan giữa nòng độ
glucose máu lúc đói và nồng độ glucose giờ thứ 2 của
nghiệm pháp dung nạp glucose cũng như các chỉ số
kháng insulin. Sự có mặt của THA đã làm gia tăng nồng
độ glucose cũng như tình trạng kháng insulin. Kanauchi
Masao và cộng sự năm 2004 nhận thấy: ở BN STMT có
THA kèm theo tỷ lệ kháng insulin gặp ở 40% trường hợp
so với 20% trường hợp nếu không có THA. HOMA-IR
tương quan thuận mức độ chặt với chỉ số HA [3].
Điều đáng quan tâm trong nghiên cứu này là sự liên
quan có ý nghĩa giữa nồng độ glucose, chỉ số kháng
insulin với 1 số chỉ số, đặc điểm ở BN STMT như
nguyên nhân STMT, giai đoạn STMT, mức độ thiếu
máu, thời gian lọc máu chu kỳ. Nếu nồng độ Go liên
quan không có ý nghĩa thống kê với nguyên nhân, giai
đoạn STMT, thời gian lọc máu chu kỳ thì G
2
, insulin,
HOMA IR tăng theo giai đoạn STMT, thời gian lọc máu
chu kỳ, mức độ thiếu máu còn QUICKI, HOMA CNTB ß
lại giảm dần. Đây cũng là những mối liên quan với mức
độ của bệnh. Các yếu tố này làm gia tăng tình trạng
kháng insulin và RLDNG. De Fronzo RA và cộng sự cho
rằng: bình thường 1/3 nồng độ insulin của cơ thể đào
thải qua thận, khi bị suy thận thì cơ thể đòi hỏi lượng
insulin ít hơn so với bình thường liên quan đến hiện
tượng giảm trao đổi chất trong đó có carbonhydrat, kết
quả dẫn đến tăng nồng độ insulin máu- cơ sở quan
trọng dẫn đến kháng insulin [2]. Các tác giả như Nguyễn
Thị Kim Hoa, Szu Chun Hung và cs, Shuzo, Kobayashi
cũng đều nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa
RLDNG, kháng insulin với mức lọc cầu thận [1], [4], [6].
KẾT LUẬN
- Nồng độ glucose máu giờ thứ 2, insulin, HOMA – IR,
QUICKI, HOMA CNTB β liên quan có ý nghĩa với nguyên
nhân, mức độ suy thận mạn, tình trạng thiếu máu, tăng
huyết áp và thời gian lọc máu.
- Nồng độ glucose máu giờ thứ 2, insulin, HOMA – IR
tăng theo giai đoạn suy thận mạn, mức độ thiếu máu và chỉ
số huyết áp.
- QUICKI, HOMA CNTB β giảm theo giai đoạn suy thận
mạn, mức độ thiếu máu và chỉ số huyết áp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Kim Hoa (1999), “ Nghiên cứu rối loạn
đường huyết ở bệnh nhân suy thận mạn tính”, Y học thực
hành số 21:4 trang 39-41.
2. DeFronzo RA, Alvestrand A, Smith D, et all (1981),
“Insulin resistance in uremia”, J Clin Invest. 67(2):563-8
3. Kanauchi Masao , Kuniko Kimura, et all (2004),
“Insulin resistance and pancreatic beta-cell function in
patients with hypertensive kidney disease”, Nephrology
Dialysis TransplantationVolume19, Issue8Pp. 2025-2029.
4. Kobayashi S, Maejima S, Ikeda T, et al (2000),
“Impact of dialysis therapy on insulin resistance in end stage
renal disease: comparison of haemodialysis and continuous
ambulatory peritoneal dialysis”, Nephrol Dial Transplant.15:
65-70.
5. Satirapoj B, Supasyndh O, Boonyavarakul A, et all
(2005), “The correlation of insulin resistance and renal
function in non diabetic chronic kidney disease patients”, J
am Sock thai: (88) Suppl 3:S97-104.
6. Szu-Chun Hung and Der-Cherng Tarng (2009),
“Adiposity and insulin resistance in nondiabetic
hemodialysis patients: effects of high energy
supplementation”, Am J Clin Nutr 90: 64-69.