Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu nồng độ sắt và Ferrintin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn tính pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.54 KB, 6 trang )

TCNCYH 33 (1) - 2005

73
Nghiên cứu nồng độ sắt và ferritin huyết thanh
ở Bệnh nhân suy thận mạn tính
Hoàng Trung Vinh
Học viện Quân y
Giảm nồng độ sắt và ferritin huyết thanh hay gặp ở bệnh nhân suy thận mạn (BN
STM). Qua nghiên cứu 84 BN STM nhận thấy: 39,3% giảm nồng độ sắt và 60,7% giảm
nồng độ ferritin. Giá trị trung bình nồng độ sắt và ferritin huyết thanh ở BN STM giai
đoạn I, II tơng đơng với nhóm chứng. Nồng độ sắt, ferritin huyết thanh có xu hớng
giảm dần từ suy thận giai đoạn III
a
đến giai đoạn IV.
I. Đặt vấn đề
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn
là một biểu hiện thờng gặp. Mức độ
thiếu máu tơng ứng với mức độ nặng
của suy thận, suy thận càng nặng thì mức
độ thiếu máu càng nhiều. Thiếu máu ở
bệnh nhân suy thận mạn xuất hiện do
nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến
sự thiếu hụt các chất dinh dỡng tham gia
vào quá trình tạo máu nh sắt, protein,
acid folic, vitamin B
12
. Sắt là một yếu tố
đặc biệt quan trọng trong tổng hợp huyết
sắc tố. Ferritin là dạng dự trữ cuả sắt, dễ
huy động để tạo hồng cầu. ở bệnh nhân
suy thận mạn do nhiều nguyên nhân


khác nhau dẫn đến thay đổi nồng độ sắt
và ferritin. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1. Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin
huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn.
2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng
độ sắt và ferritin huyết thanh với các giai
đoạn suy thận mạn tính.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Đối tợng:
Gồm 124 ngời chia 2 nhóm
+ Nhóm chứng: 40 ngời khỏe mạnh
(20 nam, 20 nữ).
+ Nhóm bệnh: 84 bệnh nhân (BN) suy
thận mạn (STM) ở các giai đoạn khác nhau.
+ Tuổi trung bình của hai nhóm tơng
đơng nhau.
+ Chẩn đoán suy thận mạn chủ yếu
dựa vào mức lọc cầu thận (MLCT) giảm <
60 ml/phút và kéo dài 6 tháng.
2.2. Phơng pháp:
Tiến cứu, cắt ngan, bao gồm các nội
dung:
- Hỏi tiền sử, khám phát hiện một số
triệu chứng: phù, da xanh, niêm mạc
nhợt, xuất huyết dới da, ngứa ngoài da,
tiếng thổi tại tim.
- Xét nghiệm các chỉ số: số lợng hồng
cầu (HC), hàm lợng hemoglobin (Hb) và
hematocrit (Hct), nồng độ urê, creatinin,

axit uric máu.
- Các giá trị bình thờng của các trị số
nghiên cứu: HC, Hb, Hct, urê, creatinin
tính theo hằng số sinh học ngời Việt
Nam thập kỷ 90.
- MLCT tính theo công thức Cockoroft
và Gault:
[140 tuổi (năm)] ì Cân nặng (kg)
MLCT =
72 ì P
Creatinin
máu (mg%)
Để qui đổi về 1,73m
2
diện tích cơ thể
và nồng độ creatinin máu tính bằng
àmol/l thì hằng số 72 ở mẫu số sẽ thay
bằng hệ số 0,814 đối với nam và 0,96 đối
với nữ.
TCNCYH 33 (1) - 2005

74
- Phân chia giai đoạn STM dựa vào
MLCT
Giai đoạn MLCT (ml/phút)
I 60 41
II 40 21
III
a
20 11

III
b
10 5
IV < 5
- Xét nghiệm nồng độ Fe và Ferritin
huyết thanh.
+ Định lợng Fe bằng phơng pháp so
màu nhờ ferrozine theo công thức: Fe
++
+
ferrozine tạo phức hợp màu, đơn vị
tính: àmol/l.
+ Định lợng ferritin bằng phơng
pháp hóa phát quang tự động, đơn vị tính:
ng/ml.
+ Đánh giá nồng độ ferritin huyết
thanh theo Tổ chức phòng chống thiếu
máu Thế giới (TCPCTMTG).
Mức độ Ferritin (ng/ml)
Bình thờng > 60
Thấp 12-60
Cạn dự trữ < 12
+ Xử lý số liệu theo phơng pháp
thống kê y học.
III. Kết quả
Bảng 1. Nồng độ trung bình Fe, ferritin
huyết thanh ở nhóm chứng
Giới n Fe
(àmol/l)
Ferritin

(ng/ml)
Nam 20
27,24
4,86
108,35
15,85
Nữ 20
31,14
7,10
106,17
12,71
P > 0,05 > 0,05
Toàn
bộ
40
28,07
6,22
107,88
13,28
Nồng độ Fe, ferritin huyết thanh ở nam
và nữ thuộc nhóm chứng khác biệt nhau
không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 2. So sánh nồng độ Fe, ferritin huyết
thanh giữa nhóm chứng và nhóm bệnh
Chỉ số
Bệnh
nhân
(n = 84)
Nhóm
chứng

(n = 40)
P
Fe
(àmol/l)
28,07
1,56
28,07
6,22
>
0,05
Ferritin
(ng/ml)
109,08
11,85
107,88
13,28
>
0,05
Nồng độ trung bình Fe, ferritin huyết
thanh ở BN tơng đơng với nhóm chứng.
Bảng 3. So sánh sự phân bố BN dựa
vào nồng độ Fe và ferritin huyết thanh
Chỉ số NC
Bình
thờng
Giảm
n 51 33
Fe
% 60,7 39,3
n 33 51

Ferritin
% 39,3 60,7
So sánh hai chỉ số Fe và ferritin huyết
thanh bằng nghiệm pháp
2
(
2
= 15,29; P
< 0,001) nhận thấy nồng độ ferritin giảm
nhiều hơn so với Fe.
Bảng 4. Phân bố BN dựa vào nồng độ
ferritin huyết thanh theo phân loại của
TCPCTMTG
Bệnh nhân (n
= 84)
Mức độ
Ferritin
(ng/ml)
n %
Bình
thờng
> 60 32 38,10
Thấp 12 60 47 55,95
Cạn dự trữ < 12 5 5,95
Số BN có nồng độ ferrtitin huyết thanh
thấp chiếm tỷ lệ khá cao (55,95%), chỉ có
5,95% cạn dữ trữ ferritin theo phân loại
của TCPCTMTG.

TCNCYH 33 (1) - 2005


75
Bảng 5. So sánh nồng độ Fe huyết thanh ở bệnh nhân theo giai đoạn STM với nhóm chứng
Giai đoạn
suy thận
n Nhóm BN STM
(àmol/l)
Nhóm chứng
(àmol/l)
P
I 18
34,76 1,48
> 0,05
II 15
30, 6 0,91
> 0,05
III
a
10
25,35 1,12
< 0,05
III
b
15
20,58 1,61
< 0,05
IV 26
15,59 0,72
28,07 6,22
< 0,01

- BN STM giai đoạn I và II có nồng độ Fe huyết thanh tơng đơng với nhóm chứng.
- Nồng độ Fe huyết thanh ở BN STM giai đoạn III
a
, III
b
, IV giảm có ý nghĩa thống kê.
Bảng 6. So sánh nồng độ ferritin huyết thanh ở BN theo giai đoạn STM với nhóm chứng
Giai đoạn n
Nhóm BN STM
(ng/ml)
Nhóm chứng
(ng/ml)
P
I 18
147,7 20,18
> 0,05
II 15
111, 6 12,23
> 0,05
III
a
10
58,72 8,7
< 0,01
III
b
15
49,85 7,08
< 0,01
IV 26

36,21 1,86
107,88 13,28
< 0,001
- BN STM giai đoạn I và II có nồng độ ferritin tơng đơng với nhóm chứng.
- Nồng độ ferritin huyết thanh ở BN STM giai đoạn III
a
, III
b
, IV giảm có ý nghĩa thống
kê so với nhóm chứng.
Bảng 7. Phân bố BN theo các giai đoạn STM dựa vào nồng độ Fe và ferritin huyết thanh
Fe Ferritin
Giai đoạn
STM
Bình thờng
n (% so tổng
số)
Giảm
n (% so tổng
số)
Bình thờng
n (% so tổng
số)
Giảm
n (% so tổng
số)
I (n = 18) 18 (21,43) 0 15 (17,86) 3 (3,57)
II (n = 15) 13 (15,48) 2 (2,38) 10 (11,90) 5 (5,95)
III
a

(n = 10) 7 (8,33) 3 (3,57) 2 (2,38) 8 (9,52)
III
b
(n = 15) 8 (9,52) 7 (8,33) 5 (5,95) 10 (11,90)
IV (n = 26) 5 (5,95) 21 (25,0) 1 (1,19) 25 (29,76)
Chung (n = 84) 51 (60,7) 33 (39,3) 33 (39, 3) 51 (60,7)
- Số trờng hợp BN có nồng độ Fe,
ferritin huyết thanh bình thờng giảm dần
từ STM giai đoạn I đến giai đoạn IV.
- Ngợc lại, số trờng hợp BN có nồng
độ Fe, ferritin huyết thanh giảm lại tăng
dần từ STM giai đoạn I đến giai đoạn IV.
IV. Bàn luận
4.1. Nồng độ Fe, ferritin huyết thanh
ở BN STM
Nồng độ trung bình cả hai chỉ số Fe và
ferritin huyết thanh ở BN STM đều tơng
đơng so với nhóm chứng. Điều này có
TCNCYH 33 (1) - 2005

76
thể đợc giải thích là trong 84 BN bao
gồm các giai đoạn STM từ nhẹ đến nặng.
Chính vì vậy khi tính chung sẽ cho giá trị
trung bình tơng đơng với nhóm chứng.
Kết quả nghiên cứu cũng tơng tự cũng
tơng tự nh quan sát của một số tác giả.
Bảng 8. Giá trị trung bình nồng độ Fe và ferritin huyết thanhở BN STM theo một số tác giả
Tác giả
Fe (àmol/l)

Ferritin (ng/ml)
Kết quả NC- (2004)
28,07 1,56 109,08 11,85
Masud T (2003) [8]
27,58 5,74 114,22 32,64
Deoreo PB (1997) [4] < 100
Sussain R (2001) [trích dẫn từ 6]
36,4 12,4 214 122
Anuradha S (2002) [2]
32,6 8,4 29,73 9,38
Ng. Nguyên Khôi (2001) [1] < 100
Trong số ngời bình thờng vẫn gặp
một số trờng hợp giảm nồng độ Fe hoặc
ferritin huyết thanh. Tuy vậy, khi so sánh tỷ
lệ trờng hợp giảm nồng độ Fe hoặc ferritin
huyết thanh ở nhóm BN thấy cao hơn nhiều
so với nhóm chứng. Chính việc giảm nồng
độ Fe, ferritin huyết thanh đóng vai trò
quan trọng trong số các nguyên nhân dẫn
đến thiếu máu ở BN STM.
Khi đánh giá nồng độ ferritin theo
TCPCTMTG nhận thấy trong 84 BN STM có
47 BN (55,95%) với nồng độ ferritin thấp và
5 BN (5,95%) ở mức cạn dự trữ.
4.2. Mối liên quan giữa nồng độ Fe
và Ferritin huyết thanh ở bệnh nhân
với giai đoạn STM
Nếu tính giá trị trung bình nồng độ Fe,
Ferritin ở BN STM của tất cả các giai
đoạn nói chung nhận thấy không có sự

khác biệt so với nhóm chứng. Tuy vậy,
khi phân tích các chỉ số trên theo từng
giai đoạn STM nhận thấy có sự khác biệt
rõ. Nồng độ Fe và ferritin huyết thanh ở
BN STM giai đoạn I và II tơng đơng so
với nhóm chứng. Nồng độ Fe, ferritin
huyết thanh ở BN STM các giai đoạn III
a
,
III
b
, IV giảm có ý nghĩa thống kê so với
nhóm chứng. Kết quả trên cũng phù hợp
với quan sát của một số tác giả.
Bảng 9. Nồng độ ferritin huyết thanh ở BN STM theo một số tác giả
Tác giả Giai đoạn STM Ferritin (ng/ml)
Kết quả NC- (2004) IV
36,21 1,86
Anuradha S (2002) [2] III
b
+ IV
29,73 9,38
Paganini EP (2002) [7] TNT chu kỳ 30 50
Aschbach M (1998) [3] IV 12,5 - 25,0
Đặc biệt khi phân tích sự phân bố BN
dựa vào nồng độ Fe và ferritin theo giai
đoạn STM nhận thấy: số trờng hợp bệnh
nhân có nồng độ Fe hoặc ferritin huyết
thanh ở mức bình thờng giảm dần từ
STM giai đoạn I đến giai đoạn IV, trong

khi đó số trờng hợp có nồng độ Fe hoặc
ferritin huyết thanh giảm lại tăng dần từ
STM giai đoạn I đến giai đoạn IV. Qua đó
có thể nhận xét: suy thận càng nặng thì
mức độ và tỷ lệ giảm nồng độ Fe, ferritin
huyết thanh càng giảm nhiều. Điều này
TCNCYH 33 (1) - 2005

77
cũng giải thích tại sao BN STM càng
nặng thì mức độ thiếu máu càng trầm
trọng. Qua đó cho thấy việc cần thiết phải
bồi phụ Fe cho BN STM đặc biệt đối với
bệnh nhân STM từ giai đoạn III
a
trở đi.
v. Kết luận
Qua nghiên cứu nồng độ Fe và ferritin
huyết thanh ở BN STM đi đến kết luận sau:
5.1. Nồng độ Fe, ferritin:
- Giá trị trung bình nồng độ Fe, ferritin
huyết thanh ở BN STM tơng đơng với
nhóm chứng do bệnh nhân thuộc các giai
đoạn suy thận mạn từ mức độ nhẹ đến nặng.
- Có 39,3% bệnh nhân giảm nồng độ
Fe và 60,7% bệnh nhân giảm nồng độ
ferritin huyết thanh.
- Có 55,95% bệnh nhân với nồng độ
ferritin huyết thanh ở mức thấp; 5,95%
bệnh nhân ở mức cạn dự trữ theo phân

loại của TCPCTMTG.
5.2. Mối liên quan giữa nồng độ Fe,
ferritin huyết thanh ở bệnh nhân với
giai đoạn STM
- Giá trị trung bình nồng độ Fe, ferritin
huyết thanh ở BN STM giai đoạn I, II
tơng đơng với nhóm chứng.
- Nồng độ Fe, ferritin huyết thanh ở bệnh
nhân giảm dần từ STM giai đoạn III
a
, III
b
, IV.
- Số bệnh nhân có nồng độ Fe, ferritin
huyết thanh bình thờng giảm dần từ
STM giai đoạn I đến giai đoạn IV.
- Số bệnh nhân có giảm nồng độ Fe,
ferritin huyết thanh tăng dần từ STM giai
đoạn I đến giai đoạn IV.
- Suy thận càng nặng thì mức độ và tỷ
lệ giảm nồng độ Fe và ferritin huyết thanh
lại càng tăng.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Nguyên Khôi và cộng sự
(1997). Evaluation on the efficiency of
Epokine. Report of scientific research
Bach Mai hospital, vol II: 304-315.
2. Anuradha S, et al (2002). Total
dose infusion iron dextran therapy in
predialysis chronic renal failure patients.

Ren Fail, May: 24 (3): 307-13.
3. Aschbach J.W, Adamson J.W
(1998). Anemia in renal disease. The
Kidney. Little Brown: 30,19-24.
4. Deoreo P.B (1997). Treatment of
anemia of chronic renal failure. Dialysis and
Transplantation, vol 26, N
0
12: 842-44.
5. IMACG (1981). Iron deficiency in
women. WHO - Report 1250: 6-8.
6. Kazmi WH et al (2001). Anemia: an
early complication of chronic renal
insufficiency. Am. J. Kidney. Oct; 38 (4):
803 12.
7. Paganini E.P (1994). Hematologic
abnormalities. Handbook of dialysis 2
nd

edition: 444-467.
8. Masud T et al (2003). The precision
of estimating protein intake of patients
with chronic renal failure. Kidney. Int,
Nov: 62(5): 1750-6.




TCNCYH 33 (1) - 2005


78
SUMMARY
Study the concentrations of serum iron and ferritin in patients
with chronic renal failure
The serum iron and ferritin decreased frequently represents in patients with chronic
renal failure (CRF). The study was carried on 84 patients with CRF, blood samples
were taken for analyzing serum iron and ferritin. The results as below: decreased
concentrations of serum iron in 39,3%, of serum ferritin in 60,7%. Mean serum iron and
ferritin value in patients with CRF of I
st
and II
nd
stage did not change very much in
comparison to normal subjects. Serum iron and ferritin concentration had tedency to
reduce in patients with CRF from III
rd
to IV
th
stage.

×