BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯƠNG THỊ HƯỜNG
ðIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC CÂY VỪNG
( PHYTOPHTHORA SP) TẠI QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯƠNG THỊ HƯỜNG
ðIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC CÂY VỪNG
( PHYTOPHTHORA SP) TẠI QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN VIÊN
HÀ NỘI, NĂM 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
L
ỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình luận văn nào trước ñây.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trương Thị Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài tốt nghiệp tôi ñã ñược sự giúp ñỡ tận tình
của gia ñình, thầy cô và các bạn ñồng nghiệp.
Tôi chân thành bày tỏ long biết ơn với:
- Tập thể các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh cây, khoa Nông học trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ và ñóng góp ý kiến quý báo ñể tôi
hoàn thành luận văn.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.
Nguyễn Văn Viên ñã tận tình hướng dẫn, truyền ñạt kinh nghiệm và giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
- Cô Nguyễn Thị Thu Nga, ñã giúp ñỡ trong quá trình thu mẫu và phân lập,
ñịnh danh vi sinh.
- Quí Thầy, Cô trong khu thí nghiệm trường ðại học An Giang ñã giúp ñỡ tôi
trong bố trí thí nghiệm thử thuốc trong phòng.
- Các bạn ñồng nghiệp ñã hỗ trợ và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện
hoàn thành luận văn này.
Thân ái gửi ñến tập thể lớp k20 cao học Bảo Vệ thực vật An Giang lời chúc
sức khỏe hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Tác giả luận văn
Trương Thị Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục ñồ thị ix
Danh mục hình x
PHẦN 1: MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
2.1.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.2 Lịch sử phát triển bệnh: 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5
2.2.1 ðặc ñiểm và bệnh hại trên cây vừng 5
2.2.2 Nấm Phytophthora sp và ñặc ñiểm gây hại 8
2.2.3 Nấm Macrophomina phaseolina và ñặc ñiểm gây hại 19
2.2.4 Nấm Fusarium và ñặc ñiểm gây hại 20
2.2.5 Nấm ñối kháng Tricoderma sp 20
2.3 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 22
2.3.1 Tình hình chung 22
2.3.2 Tình hình phát triển cây vừng ở quận Thốt Nốt 23
2.3.3 ðiều tra hiện trạng sản xuất vừng như qui trình canh tác, giống trồng phổ
biến và sử dụng thuốc trừ sâu bệnh tại quận Thốt Nốt 25
2.3.4 Tình hình dịch hại trên ñồng 26
2.3.5 Nấm ñối kháng Tricoderma sp 30
PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1. ðối tượng nghiên cứu: Bệnh thối gốc cây vừng do nấm Phytophthora sp . 34
3.2. Vật liệu nghiên cứu: 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
3.3. Phương pháp phân lập mẫu 35
3.3.1 Phương pháp kích thích sinh bọc bào tử 35
3.3.2 Một số thuốc hóa học dùng trừ bệnh: Dorovral 500WG, Topsin M 70,
Ridomil Gold 68 WG, Mataxyl 500 WP, Aliette 800 WG. 35
3.4 Nội dung nghiên cứu 39
3.4.1 .ðiều tra hiện trạng sản xuất vừng như qui trình canh tác, giống trồng phổ
biến và sử dụng thuốc trừ sâu bệnh tại Thốt Nốt 39
3.4.2. Nghiên cứu bệnh thối gốc cây vừng: 39
3.4.3. ðiều tra tình hình bệnh thối gốc trên giống cây vừng ñen Thốt Nốt: 39
3.4.4. ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh thối gốc
cây vừng. 39
3.4.5. Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối góc vừng bằng một số thuốc trừ nấm 39
3.4.6. ðề xuất và áp dụng qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh thối gốc cây vừng do
nấm Phytophthora sp 40
3.5. Phương pháp nghiên cứu 40
3.5.1. Phương pháp ñiều tra hiện trạng canh tác cây vừng, hiện trạng sử dụng
thuốc trừ sâu bệnh trên cây vừng tại Thốt Nốt: 40
3.5.2 Phương pháp ñiều tra bệnh trên ñồng ruộng 40
3.5.3 Phương pháp phân lập xác ñịnh tên nấm gây bệnh thối gốc 41
3.5.4. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc ñến ñường kính tản nấm
nấm Phytophthora sp trên môi trường nhân tạo 41
3.5.5 Phương pháp nghiên cứu hiệu lực của thuốc phòng trừ bệnh thối gốc cây
vừng trên ñồng ruộng 44
3.6 Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 46
3.6.1 Phương pháp xử lý số liêụ 46
3.6.2. Xử lý mẫu vật 47
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
4.1. Triệu chứng và nguyên nhân thối gốc vừng ñen do Phytophthora sp 49
4.1.1 Triệu chứng bệnh. 49
4.1.2 Nguyên nhân gây bệnh. 50
4.2 Kết quả ñiều tra tình hình bệnh thối gốc vừng do nấm Phytophthora sp. 51
4.3 ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến bệnh thối gốc
vừng do nấm Phytophthora sp 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
4.3.1 Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (ñợt gieo) gieo trồng khác nhau ñến
bệnh thối gốc vừng. 55
4.3.2 Kết quả ñiều tra ảnh hưởng mật ñộ gieo trồng khác nhau ñến bênh thối
gốc vừng 56
4.3.3 Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của loại ñất gieo trồng khác nhau ñến bệnh thối
gốc cây vừng. 58
4.3.4 Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của phân bón khác nhau ñến bệnh thối gốc vừng. 60
4.3.5 Kết quả ñiều tra kỹ thuật tưới ảnh hưởng trực tiếp ñến bệnh thối gốc vừng
do nấm Phytophthora sp. 61
4.4. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc vừng do nấm Phytophthora
sp, bằng một số thuốc trừ nấm trong phòng thí nghiệm: 63
4.4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc ñến kích thước tản
nấm của nấm P. nicotianae trên môi trường nhân tạo. 64
4.4.2 Kết quả ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ở liều lượng ñúng theo khuyến
cáo của nhà sản xuất ñến kích thước tản nấm nấm Phytophthora sp, theo
cách 2. 66
4.4.3 Kết quả ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ñến kích thước tản nấm nấm
Phytophthora sp ở lượng tăng 1,5 lần khuyến cáo của nhà sản xuất. 68
4.5 Kết quả nghiên cứu hiệu lực thuốc ngoài ñồng của 5 loại thuốc: 70
4.5.1 Kết quả hiệu lực phòng trừ nấm bệnh của thuốc Ridomil gold 68WG. 74
4.5.2 Kết quả hiệu lực phòng trừ nấm bệnh của thuốc Topsin M 70WP 75
4.5.3 Kết quả hiệu lực phòng trừ nấm bệnh của thuốc Metalaxy 500WP 77
4.5.4 Kết quả hiệu lực phòng trừ nấm bệnh của thuốc Dororal 50WP 79
4.5.5 Kết quả sử dụng nấm ñối kháng Tricoderma sp trên ruộng vừng. 81
4.5.7 ðề xuất và áp dụng qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh thối gốc vừng: 83
4.6. Qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh thối gốc vừng do nấm Phytophthora sp. 85
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 90
5.1 Kết luận 90
5.2 Kiến nghị 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
CSB : Chỉ số bệnh
ðBSCL : ðồng Bằng Sông Cửu Long
HLPT : Hiệu lực phòng trừ
NSKC : Ngày sau khi cấy
NSS : Ngày sau khi gieo sạ
TLB : Tỷ lệ bệnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1: So sánh chi phí canh tác giữa cây lúa và cây vừng ñen 4
Bảng 2 2: Kết quả ñiều tra hiện trạng, kỹ thuật canh tác và năng suất trồng cây
vừng tại phường Trung Kiên, Trung Nhứt, Thạnh Hòa, Thốt Nốt và
Tân Lộc, quận Thốt Nốt 24
Bảng 2 3: Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất cây vừng tại Thốt Nốt năm
2011-2012 26
Bảng 2 4: ðiều tra tình hình sâu bệnh trên cây vừng ñen tại quận Thốt Nốt,
thành phố Cần Thơ. 27
Bảng 2 5 Kết quả ñiều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu bệnh trên vừng tại
Thốt Nốt. Hiện trạng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng
trừ bệnh trên vừng. 28
Bảng 2. 6 Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh trên ruộng vừng năm 2012 tại
phường Trung Kiên, Trung Nhứt, Thạnh Hòa, Thốt Nốt và Tân Lộc,
quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. 30
Bảng 3 1 Các loại thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm theo ñúng liều lượng
khuyến cáo. 42
Bảng 3 2 Các loại thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm liều lượng tăng 1,5
lần theo khuyến cáo. 42
Bảng 3 3 Các loại thuốc hóa học dùng trong bố trí thí nghiệm ngoài ñồng theo
ñúng liều lượng khuyến cáo. 47
Bảng 4.1 Kết quả ñiều tra tình hình bệnh thối gốc do nấm Phytophthora sp
trên hai giống vừng tại Thốt Nốt. 52
Bảng 4. 2: Kết quả ñiều tra diễn biến bệnh thối gốc trên giống vừng trồng phổ
biến (vừng ñen Thốt Nốt) ở 3 ñịa ñiểm khác nhau. 53
Bảng 4.3: Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của thời vụ (ñợt gieo) gieo trồng khác
nhau ñến bệnh thối gốc vừng. 55
Bảng 4 4: Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng khác nhau ñến
bệnh thối gốc vừng. 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
Bảng 4.5: Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của loại ñất gieo trồng khác nhau ñến
bệnh thối gốc cây vừng. 59
Bảng 4.6: Kết quả ñiều tra ảnh hưởng của phân bón khác nhau ñến bệnh thối
gốc vừng do nấm Phytophthora sp. 60
Bảng 47: Kỹ thuật tưới cây vừng ảnh hưởng trực tiếp ñến bệnh thối gốc . 62
Bảng 4.8: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc ở liều lượng khuyến
cáo ñến kích thước tản nấm nấm Phytophthora sp trên môi trường nhân
tạo 4 ngày. 65
Bảng 4.9: Kết quả ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ở liều lượng khuyến
cáo ñến kích thước tản nấm nấm Phytophthora sp, theo cách 2 67
Bảng 4.10: Kết quả ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ñến kích thước tản nấm
nấm Phytophthora sp ở lượng tăng 1,5 lần khuyến cáo của nhà sản
xuất. 68
Bảng 4.11: Kết quả nghiên cứu hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc cây vừng trên
ñồng ruộng của 5 loại thuốc trừ nấm. 70
Bảng 4.12: Kết quả nghiên cứu công thức xử lý thuốc Aliette 80WP phòng trừ
bệnh thối gốc vừng trên ñồng ruộng. 72
Bảng 4.13: Kết quả nghiên cứu công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WG
phòng trừ bệnh thối gốc trên ñồng. 74
Bảng 4 14: Kết quả nghiên cứu công thức xử lý thuốc Topsin M 70WP phòng
trừ bệnh thối gốc trên ñồng ruộng. 76
Bảng 4. 15: Kết quả nghiên cứu công thức xử lý thuốc Mataxyl 500WP trong
phòng trừ bệnh thối gốc trên ñồng. 78
Bảng 4. 16: Kết quả nghiên cứu công thức xử lý thuốc Dorovral 50WP phòng
trừ bệnh thối gốc trên ñồng . 80
Bảng 4.17: Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng nghiên cứu nấm ñối kháng
Tricoderma sp (ðHCT) trên ñồng. 82
Bảng 4 18: So sánh tỷ lệ bệnh (%) giữa 2 mô hình: Áp dụng qui trình phòng trừ
tổng hợp và biện pháp canh tác ở ñịa phương. 83
Bảng 4 19: So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình. 85
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1 So sánh tỷ lệ bệnh (%) của 2 giống vừng trên cùng thời ñiểm. 52
ðồ thị 4.2: So sánh tỉ lệ bệnh (%) giữa các phường trên ñịa bàn quận Thốt Nốt. 54
ðồ thị 4.3 So sánh tỷ lệ bệnh (%) ở 3 ñợt gieo khác nhau trên cây vừng vụ hè thu. 56
ðồ thị 4.4 So sánh tỷ lệ bệnh (%) ở các mật ñộ gieo trồng khác nhau. 57
ðồ thị 4.5 So sánh tỷ lệ bệnh (%) ở 2 loại ñất trồng khác nhau. 59
ðồ thị 4. 6: Ảnh hưởng của phân bón khác nhau ñến bệnh thối gốc vừng do nấm
Phytophthora sp. 61
ðồ thị 4. 7 So sánh tỷ lệ bệnh (%) giữa 2 kỹ thuật tưới khác nhau. 63
ðồ thị 4.8 Ảnh hưởng của một số thuốc ở liều lượng khuyến cáo ñến kích thước
tản nấm nấm Phytophthora sp trên môi trường nhân tạo 4 ngày. 65
ðồ thị 4 9: Ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ở liều lượng khuyến cáo ñến kích
thước tản nấm nấm Phytophthora sp, theo cách 2 67
ðồ thị 4 10: Ảnh hưởng của 5 loại thuốc hóa học ñến kích thước tản nấm nấm
Phytophthora sp ở lượng tăng 1,5 lần khuyến cáo của nhà sản xuất. 68
ðồ thị 4.11: So sánh hiệu lực phòng trừ bệnh thối gốc cây vừng trên ñồng ruộng
của 5 loại thuốc trừ nấm. 71
ðồ thị 4.12: So sánh công thức xử lý thuốc Aliette 80WP phòng trừ bệnh thối gốc
vừng trên ñồng ruộng. 73
ðồ thị 4.13: Công thức xử lý thuốc Ridomil gold 68WG phòng trừ bệnh thối gốc
trên ñồng. 75
ðồ thị 4.14: So sánh công thức xử lý thuốc Topsin M 70WP phòng trừ bệnh thối
gốc trên ñồng ruộng. 77
ðồ thị 4.15: So sánh công thức xử lý thuốc Mataxyl 500WG phòng trừ bệnh thối
gốc trên ñồng ruộng. 78
ðồ thị 4.16: So sánh công thức xử lý thuốc Dorovral 50WP phòng trừ bệnh thối
gốc trên ñồng . 80
ðồ thị 4.17: ðiều tra tình hình sử dụng nghiên cứu nấm ñối kháng Tricoderma sp
(ðHCT) trên ñồng. 82
ðồ thị 4 18: So sánh tỷ lệ bệnh (%) giữa 2 mô hình: Áp dụng qui trình phòng trừ
tổng hợp và biện pháp canh tác ở ñịa phương. 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cây vừng do nấm Phytophthora sp gây hại 2
Hình 2 1: Chu kỳ bệnh của nấm Phytophthora gây khoang cổ và thối gốc 15
Hình 3.1. Cách thức bố trí thí nghiệm thử thuốc trên ñĩa petri bằng phương pháp
khoanh giấy thấm tẩm thuốc 44
Hình 4 1: Triệu chứng bệnh thối gốc cây vừng do nấm Phytopthora spp.(A: cây
vừng khoang cổ gốc thân, B: Cây vừng bị bệnh giai ñoạn cây con, C: cây
vừng cây con bị ñứt gốc, D: cây vừng bị nhiễm giai ñoạn cây ra hoa). 49
Hình 4 2: Túi bào tử nấm P. nicotianae (A) túi bào tử (B) túi bào tử ñang phóng
thích bào tử ñộng (Trích dẫn Nguyễn Thị Mỹ Khuyên. 2011) 50
Hình 4 3: Ruộng vừng nhiễm bệnh thối gốc do nấm Phytophthora sp. 51
Hình 4.4: Dụng cụ dùng ñể thử thuốc trong phòng 64
Hình 4.5: Kết quả thử thuốc trong phòng thí nghiệm trên môi trường nhân tạo
sau 3 ngày 64
Hình 4 6: Bố trí thí nghiệm trên ñồng 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
PHẦN 1
MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Trong thời gian gần ñây do nhu cầu chuyển ñổi, luân canh mùa vụ trong cơ cấu
canh tác, từ vùng chuyên canh lúa sang 2 lúa 1 màu hay hay 2 lúa 1 thủy sản nhằm
cải thiện, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên trong ñất và tăng thu nhập cho nông
dân tại thành phố Cần Thơ. Theo số liệu của Trung tâm khuyến nông Cần Thơ toàn
thành phố gieo trồng gần 5.000 ha (năm 2012) cây công nghiệp ngắn ngày, trong ñó
cây vừng ñen chiếm khoảng 3/4 diện tích. ðây là loại cây công nghiệp ngắn ngày chủ
lực của thành phố Cần Thơ ñược trồng ở vùng gần bờ sông Hậu, thuộc 2 quận Thốt
Nốt và Ô Môn. Riêng ở Thốt Nốt là vùng chuyển ñổi cơ cấu mùa vụ nhanh chóng do
ñiều kiện tự nhiên phù hợp ñể phát triển và cây vừng cho năng suất cao. Thời vụ cây
vừng xuân hè 2012 tại các quận, huyên Thốt Nốt, Ôn Môn, Vĩnh Thạnh, Cờ ðỏ, thu
hoạch cho năng suất trung bình khoảng 1-1,23 tấn/ha và giá vừng trên thị trường
thương lái thu mua từ 28.000 - 34.000 ñồng/kg, với mức giá này nông dân thu lợi
nhuận khoảng 13 - 17 triệu ñồng/ha cao hơn canh tác lúa vụ hè thu và thời gian canh
tác ngắn hơn cây lúa.
Bên cạnh ñó bệnh hại cũng diễn ra ngày càng nghiêm trọng ñã làm giảm năng
suất, khi biện pháp quản lý dịch hại ngày càng khó khăn ñã ảnh hưởng ñến chi phí
sản xuất. Bệnh thối gốc (Phytophthora sp) cây vừng là vấn ñề làm chết héo cây diễn
ra trầm trọng, cây vừng lúc mới nhiễm bệnh chỉ héo ñọt non khi trời nắng và khi
cây héo hoàn toàn, gốc thân ñã bị khô (khoang cổ gốc). Khi bệnh diễn ra nhanh
chóng làm chết hàng loạt gây thiệt hại từ 30-60% năng suất (phòng Kinh Tế, 2012).
Ruộng ñã bị nhiễm bệnh lây lan ruộng kế bên, nên gặp nhiều khó khăn trong phòng
trừ và do bệnh gây hại mới nên nông dân chưa có giải pháp phòng trừ hiệu quả, bên
cạnh ñó tình hình lạm dụng nông dược trong phòng trị bệnh thối gốc là vấn ñề cần
quan tâm trong giai ñoạn hiện nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
Hình 1.1 Cây vừng do nấm Phytophthora sp gây hại
Cây Vừng (tên khoa học là Sesamum indicum L.) là một loại cây hằng niên và
là cây có dầu. Giống vừng có khoảng 30 loài khác nhau, nhưng loài ñược trồng phổ
biến hiện nay là vừng ñen và vừng vàng, thời gian sinh trưởng từ 75-100 ngày tùy
theo giống. Hạt vừng có hàm lượng dầu rất cao chiếm từ 50 - 60% trọng lượng hạt,
chứa tới 51% dầu, 17 - 19% protein và 16 - 18 % carbohydrate (Yermanos et al.,
1972). Hạt vừng ñược dùng trong rất nhiều loại thực phẩm khác nhau như: bánh,
kẹo, nấu ăn. Trong dầu vừng có chứa nhiều chất chống oxy hóa nên kéo dài thời
gian bảo quản, dầu vừng còn ñươc dùng làm thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm,
công nghiệp, …. và bánh dầu cũng rất tốt cho trồng trọt và chăn nuôi. Theo báo cáo
của Morris 2002, trong hạt vừng chứa hàm lượng calcium cao gấp ba lần calcium
trong sữa.
Ngày nay, nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng trên thế giới trong khi
nguồn năng lượng hoá thạch ngày càng cạn kiệt. Vì thế dầu thực vật sẽ là tiềm năng
có thể thay thế dầu mỏ trong tương lai. Vừng và các cây có dầu khác là một sự hứa
hẹn cung cấp nguồn năng lượng mới, sạch và thân thiện với môi trường. Tiềm năng
của một số cây có dầu có thể dùng ñể sản xuất biodiesel ñược tác giả Richard Bell
trình bày chi tiết tại hội thảo về năng lượng sạch, năng lượng có thể tái tạo tại
Bangkok, Thailan, năm 2008.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
Ở Việt Nam theo thống kê của FAO năm 2007 thì diện tích trồng cây vừng
khoảng 45.000 ha, sản lượng ñạt 22.000 tấn, vừng ñược trồng nhiều ở các tỉnh
ðồng Bằng Sông Cửu Long, miền ðông Nam Bộ và Trung Bộ. Gần ñây bệnh
thối gốc vừng (do nấm Phytophthora sp) ñã xuất hiện trên diện rộng và gây hại
nghiêm trọng ñến năng suất của nhiều ruộng vừng. Bệnh thối gốc cây vừng ñã
ñược trường ðại học Cần Thơ xác ñịnh do nấm Phytophthora sp.
Biện pháp phòng trừ hiện nay chủ yếu nông dân sử dụng thuốc hóa học,
song hiệu quả không cao, bệnh ñã gây thiệt hại ñến năng suất.
Bên cạnh ñó bệnh hại cũng xuất hiện và gây hại nặng làm thất thu năng suất. Xuất
phát từ vấn ñề nêu trên ñược sự ñồng ý của Bộ môn Bệnh cây trường ðại Học Nông
Nghiệp Hà Nôi, chúng tôi thực hiện ñề tài “ðiều tra bệnh thối gốc cây vừng
(Phytophthora sp) tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ và biện pháp phòng trừ” .
1.2. Mục ñích và yêu cầu
Mục ñích: Nhằm nắm ñược ñặc ñiểm, phát sinh phát triển bệnh thối gốc trên
cây vừng, biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả.
Yêu cầu:
1. ðiều tra hiện trạng sản xuất vừng như qui trình canh tác, giống trồng phổ biến và
sử dụng thuốc trừ sâu bệnh tại Thốt Nốt.
2. ðiều tra thu thập mẫu bệnh, xác ñịnh nguyên nhây gây bệnh thối gốc vừng.
3. ðiều tra tình hình bệnh thối gốc vừng.
4. Nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc vừng bằng một số thuốc trừ nấm.
5. ðề xuất và áp dụng qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh thối gốc cây vừng
.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1.1 Cơ sở lý luận
Thành phố Cần Thơ là tỉnh có diện tích ñất canh tác nông nghiệp chủ yếu là ñất
chuyên canh tác cây lúa. Trong một vài năm gần ñây do chuyển ñổi cơ cấu mùa vụ từ
chuyên canh cây lúa sang xen canh cây màu nhằm làm giảm áp lực dịch hại có trên
ñồng và ña dạng hóa giống cây trồng, tăng thêm thu nhập và giảm chi phí ñầu tư. Thốt
Nốt là quận ñầu nguồn của thành phố Cần Thơ, hằng năm lũ về mang theo lượng phù
sa lớn bù ñắp cho vùng này. Thốt Nốt là vùng chuyên canh tác lúa hiệu quả không cao
chuyển sang trồng màu xen canh: ñậu xanh, cây vừng, cây bắp,… ñã làm tăng thu
nhập, cải thiện rõ rệt. Bên cạnh ñó vấn ñề dịch hại trên cây màu ngày càng tăng do
nhiều vấn ñề mà các nhà quản lý cần phải quan tâm: giống, phân bón, dịch bệnh,…
Tình hình phát triển cây vừng quá ồ ạt, một số giống mới chưa ñược nghiên
cứu (vừng ñen), giống cây vừng ở ñịa phương ngày càng thoái hóa, dịch bệnh xảy
ra ngày càng nhiều hơn như: bệnh thối gốc, chết héo cây ngày càng trầm trọng khi
cây vừng ñang ở giai ñoạn cây cho trái ñã ảnh hưởng ñến năng suất. Kết quả so
sánh ñược thể hiện bảng 2.1.
Bảng 2 1: So sánh chi phí canh tác giữa cây lúa và cây vừng ñen
Nội dung Cây vừng Cây lúa
Thời gian canh tác(vụ) 68-72 ngày 95-98 ngày
Chi phí ñầu tư ha 14-16 triệu ñồng 18-21 triệu ñồng
Lợi nhuận 13-17 triệu ñồng 9-13 triệu ñồng
(Số liệu Trạm Khuyến Nông-Khuyến Ngư quận Thốt Nốt cung cấp, 2013)
2.1.2 Lịch sử phát triển bệnh:
Pappas, 1978 ñầu tiên ghi nhận Phytophthora nicotianae gây triệu chứng thối
gốc trên cây Lavandula spp. Năm 2004, tỷ lệ chết hoa oải hương và cây hương thảo
bị bệnh thối gốc do nấm P. nicotianae trong các vườn ươm tại Tây Ban Nha lên ñến
70% (Aslvarez và ctv, 2007).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Nấm P. nicotianae gây hại trên dứa, P. palmivora gây hại trên sầu riêng, cao
su và dứa, P. dreschleri Tucker, P. capsici Leonian trên tiêu ñen và P. colocasiae
Racib trên khoai môn, có khả năng P. cinnamomi Rands là một tác nhân gây bệnh
quan trọng ở Việt Nam. Một số loài có phổ ký chủ rất rộng, thối rễ Phytophthora
(Phytophthora sp.) thường liên quan với thối rễ của cây trồng cạn. Các triệu chứng
thể hiện thường khoang gốc và có màu nâu ñen tương tự như Pythium. Những loại
nấm tồn tại vô thời hạn trong ñất và các mảnh vụn thực vật.
Nấm Phytophthora nicotianae là tác nhân gây hại rộng rãi ở các vùng nhiệt
ñới có nhiệt ñộ ấm áp và vùng khí hậu ôn ñới ấm áp ngoài ra nấm còn gây bệnh cho
cây trồng trong nhà kính ở vùng khí hậu ôn hòa, mát mẽ (CABI,2011).
Ở ðBSCL nấm Phytophthora nicotianae ñược phân lập và ñịnh danh vào năm
2011 tại Trường ðHCT bởi cô Thu Nga, bước ñầu xác ñịnh ñược chủng, loài nấm
gây hại trên cây vừng, bệnh ñã gây chết hàng loạt ruộng vừng, hiện nay các biện
pháp phòng trị ñang nghiên cứu.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1 ðặc ñiểm và bệnh hại trên cây vừng
Cây vừng (Sesamum indicum L., 2n = 26), thuộc chi vừng của họ Pedaliaceae,
là một trong những cây trồng hạt có dầu lâu ñời nhất và ñược trồng ở vùng nhiệt ñới
và cận nhiệt ñới của châu Á, châu Phi và Nam Mỹ. Lịch sử canh tác của nó có thể
ñược phát hiện cách ñây từ 5.000 ñến 5.500 năm trước ñây trong thung lũng
Harappa của tiểu lục ñịa Ấn ðộ.
Cây vừng (Sesamum indicum L. syn. S. orientale L.) là cây hàng niên và là cây
có dầu thuộc họ Pedaliaceae, họ này có 16 giống và 60 loài, trong ñó giống
Sesamum ñược trồng chủ yếu (Attibayeba et al., 2010). Giống vừng Sesamum có
khoảng 30 loài khác nhau, nhưng loại ñược trồng phổ biến ở Việt Nam là vừng ñen
(Sesamum indicum L.) và vừng trắng (Sesamum orientale L.). Thời gian sinh trưởng
của cây vừng tùy theo giống có thời gian sinh trưởng từ 75 tới 100 ngày và chiều
cao cây từ 1 tới 1,5 m. Trong thời gian gần ñây cây vừng ñược trồng phổ biến ở
Miền Nam là cây vừng ñen.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
Sesamum. indicum là giống duy nhất trong chi vừng và phát triển từ quần thể
hoang dã. Tuy nhiên, nguồn gốc và sự tiến hóa của vừng trồng vẫn chưa rõ ràng và
cần ñiều tra chi tiết hơn.
Bằng chứng cho thấy vừng có thể có nguồn gốc từ Ấn ðộ hoặc hoặc Châu Phi.
Bedigian ñã báo cáo cây vừng ñược bắt nguồn từ tiểu lục ñịa Ấn ðộ (Bán ñảo miền
tây Ấn ðộ và các bộ phận của Pakistan) hàng ngàn năm trước, và tin rằng tổ tiên
của cây vừng là một ñơn vị phân loại có tên là S. orientale var. malabaricum nar.
Mặc dù hầu hết các loài vừng và chi của Pedaliaceae có nguồn gốc từ Châu Phi,
chúng tôi hy vọng sẽ làm rõ nguồn gốc và sự phát sinh loài của S. indicum bằng
cách áp dụng hệ gen so sánh và phân tích hình thái học và tế bào học.
Từ thời cổ ñại, vừng ñã ñược sử dụng như một loại cây trồng có giá trị dầu.
Nguồn gốc của nó ñã ñược tranh cãi trong hơn một thế kỷ, từ lâu cây vừng ñã ñược
thuần hóa ở Châu Phi, nhưng bằng chứng hóa học chỉ ra rằng cây vừng ñược thuần
hóa trên tiểu lục ñịa Ấn ðộ. Hạt vừng tìm thấy trong cuộc khai quật tại Harappa
(Pakistan) ñược niên ñại 2000 trước công nguyên. Cây vừng ñã ñược ñưa ñến vùng
Lưỡng Hà trong ñầu thời ñại ñồ ñồng và ñến năm 2000 trước công nguyên nó là
một cây trồng quan trọng ñó. Lưỡng Hà ñã trở thành trung tâm chính của phân phối
của vừng vào ðịa Trung Hải. ðến thế kỷ thứ hai trước Công nguyên nó là một cây
dầu nổi tiếng ở Trung Quốc ñược giới thiệu vào Châu phi. Hạt vừng là một hàng
hóa có giá trị trong thương mại giữa Ấn ðộ và ðịa Trung Hải dọc theo phía Nam Ả
Rập và Biển ðỏ bờ biển trong thế kỷ 2 sau công nguyên và nó phải ñược biết ñến
vào thời ñiểm ñó trong vùng Sừng châu Phi (theo Mkamilo, G.S. & Bedigian, D.,
2007. Sesamum indicum L).
Tổng diện tích thu hoạch vừng trên thế giới hiện là 7,8 triệu ha, và sản xuất
hàng năm là 3,84 triệu tấn (năm 2010, Liên Hiệp Quốc thực phẩm và dữ liệu Tổ
chức Lương Nông). Trung Quốc là một trong bốn nước sản xuất chính hạt vừng, ñã
góp phần 15,2-32,5% tổng sản lượng vừng trên toàn thế giới trong 10 năm qua
(Liên Hiệp Quốc thực phẩm và dữ liệu Tổ chức Lương Nông từ 2001 ñến năm
2010). Vừng là một trong những hạt có dầu cao nhất: Hạt giống chứa 45-63% dầu,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
hạt giống cũng rất giàu protein, vitamin, bao gồm niacin, khoáng chất và lignans,
chẳng hạn như sesamolin và sesamin, và nó là một thực phẩm phổ biến và dùng làm
thuốc. Trình tự và phân tích bộ gen vừng là ñiều cần thiết nếu chúng ta muốn làm
sáng tỏ nguồn gốc tiến hóa và ñặc tính của loài vừng.
Mkamilo, G.S. & Bedigian, D., 2007, khô hạt vừng decorticated trong 100 g
chứa: nước 3,8 g, năng lượng 2640 kJ (631 kcal), 20,5 g protein, chất béo 60,2 g,
11,7 g carbohydrate, chất xơ 11.6 g, Ca 60 mg, 345 mg Mg, P 667 mg, Fe 6,4 mg,
Zn 6,7 mg, vitamin A 9 IU, thiamin 0,70 mg, riboflavin 0,09 mg, niacin 5,80 mg,
115 mg folate, và không có axit ascorbic (USDA, 2005). Hạt rất giàu axit phytic và
oxalic, mà trên tạo phức với canxi tạo ra một hương vị hơi ñắng. Dầu vừng thô thay
ñổi từ ñen sang màu vàng nhạt, trong khi dầu tinh chế rõ ràng màu vàng nhạt và có
một hương vị hấp dẫn. Nó bao gồm các glycerid của acid oleic (36-54%) và axit
linoleic (38-49%), các thành phần khác là các axit béo bão hòa: axit myristic (0,1%
hoặc ít hơn), acid palmitic (8-12%), stearic axit (3,5-7%) và acid arachidic (0,5-
1%). Dầu có chứa 1,2% chất không xà phòng hóa bao gồm tocopherols, và lignans
bao gồm sesamin (0,1-0,6%), sesamolin (0,25-0,3%), sesamol và sesaminol, mà cho
dầu khả năng chống oxy hóa. Hạt vừng chiết xuất thay ñổi màu từ vàng nhạt ñến
màu gần giống xám ñen tùy thuộc vào màu sắc vỏ hạt chiếm ưu thế. Thành phần
hóa học của nó cũng có thể thay ñổi tùy thuộc vào loại hạt giống, phương pháp khai
thác dầu và có hoặc không có hạt giống ñã ñược decorticated. Hàm lượng protein
của hạt vừng từ 35% ñến 47% (hexane-chiết xuất, decorticated). Hạt vừng rất giàu
canxi và phosphate, nhưng nghèo lysine. Hàm lượng chất xơ thô trong bánh từ hạt
là 5-6%, nhưng chỉ có khoảng 3% từ vỏ của hạt.
Các bệnh nghiêm trọng nhất của cây vừng bao gồm các bệnh ñốm lá do vi
khuẩn Pseudomonas syringae pv. sesami (ñồng nghĩa: Pseudomonas sesami) và các
loại nấm Cercospora sesami và Alternaria sesami. Ngoài gây hại trên thân, lá, cây,
nấm Alternaria sesami cũng gây ra tàn lụi cây con. Các bệnh nghiêm trọng khác
bao gồm bệnh bạc lá hoặc chân ñen (Phytophthora nicotianae), thối thân
(Macrophomina phaseolina), bệnh héo Fusarium (Fusarium oxysporum) và phấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
trắng (Oidium erysiphoides và Sphaerotheca fuliginea). Cây vừng bị nhiễm bệnh
mycoplasma gây thiệt hại nghiêm trọng chủ yếu ở Ấn ðộ, Miến ðiện và châu Phi.
Các cây vừng trở nên còi cọc và cụm hoa ñược thay ñổi thành một sự tăng trưởng
ngắn, lùn xoắn lá. Bệnh virus quan trọng ñược lan truyền bởi con rầy gây bệnh
khảm, giống bệnh khảm ở cây họ ñậu(CABMV), cây thuốc lá curl virus (TLCV) và
vi rút ñốm ñậu phộng (PeMoV). Vừng thường không bị ảnh hưởng bởi tuyến trùng,
mặc dù thiệt hại do Heterodera cajani và Pratylenchus penetrans ñã ñược báo cáo.
Vừng ñược sử dụng ñể kiểm soát sâu bệnh giun tròn các loại cây trồng khác
(Mkamilo, G.S. & Bedigian, D., 2007. Sesamum indicum L.).
2.2.2 Nấm Phytophthora sp và ñặc ñiểm gây hại
Phân loại: năm 1989, một so sánh chi tiết ñã ñược thực hiện của các loài
Phytophthora parasitica và Phytophthora nicotianae. Các nhà nghiên cứu kết luận
từ những nghiên cứu này là những tên ñã ñược áp dụng ñối với một loài duy nhất.
Nấm Phytophthora nicotianae ñược mô tả ñầu tiên (1906) và tất cả các phân lập P.
parasitica ñược ñặt trong P. nicotianae. Nhiều người quen thuộc với Phytophthora
parasitica. Tên chính xác là Phytophthora nicotianae.
Nấm Phytophthora sp. thuộc giới Chromista, ngành Oomycota, lớp
Oomycetes, bộ Phythiales, họ Phythiaceae, chi Phytophthora (CABI, 2004).
Vòng ñời của Phytophthora bao gồm 3 loại hình bào tử sinh sản vô tính là
bọc bào tử (sporangium), ñộng bào tử (zoospore) và bào tử hậu (chlamydospore).
Thêm vào ñó nó còn có noãn bào tử (oospore) là dạng bào tử sinh sản hữu tính.
Nhiều sợi nấm lưỡng bội có thể sản sinh ra bọc bào tử vô tính. Các bọc bào tử này
có thể nảy mầm trực tiếp hoặc có thể sản sinh ra từ 8 - 32 bào tử ñộng, các ñộng
bào tử này có thể phân bố rải rác hoặc tập trung trong bào nang trước khi nảy
mầm. Một vài loài như P. cinamoni sinh ra nhiều bào tử hậu vô tính từ sợi nấm.
ðể sinh sản hữu tính thì nấm cần tạo ra ñược noãn bào tử. Tất cả các loại bào tử
này ñều có tiềm năng gây bệnh, riêng bào tử hậu và bào tử noãn còn có chức năng
ngủ nghỉ (tiềm sinh) cho loài. Tất cả các loài Phytophthora ñều có giai ñoạn lưu
tồn trong ñất (Drenth & Guest, 2004).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
Malaguti (1953), bệnh thối thân (stem rot) trên cây vừng (S. indicum L.) ở
Venezuela do nấm Phytophthora, bệnh xuất hiện khi ñất ngập úng kéo dài hoặc
mưa nhiều. Triệu chứng vết bệnh ướt, màu nâu trên cổ của cây (phía dưới tán lá
thấp nhất) hoặc gốc gần mặt ñất, bệnh xâm nhiễm nhanh chóng và có thể khuyết
vào thân thành một vòng hoặc kéo dài thành vệt. Ciferri (1930) cho biết ở Villa
Vazquez & Santiago năm 1928, bệnh thối gốc (blank shank) trên cây vừng do nấm
Phytophthora nicotianae rất nặng và làm thiệt hại năng suất rất lớn, tương tự triệu
chứng bệnh cũng ñã tìm thấy trên cây thuốc lá, bệnh nhiễm nặng trong ñiều kiện ẩm
ướt và thường kết hợp với nấm Fusarium. Ngoài ra thì Crandall & Dieguez (1948)
cũng tìm thấy Phytophthora gây bệnh thối thân (stem canker) trên cây vừng ở Peru,
Krantinm et al. (1963) cũng xác ñịnh ñược Phytophthora parasitica (P. nicotianae)
gây bệnh thối thân (stem rot) trên cây vừng ở Rajasthan vùng có ñất ẩm và vũ lượng
mưa cao (30 - 40 mm).
Bệnh cháy lá (leaf blight) trên cây vừng cũng ñược xác ñịnh do nấm P. nicotianae
var. parasitica (Malaguti, 1953; Mazzani, 1999, Butler, 1918), bệnh gây hại quan trọng
trong ñiều kiện ẩm của vùng nhiệt ñới. Gemawat et al. (1965) cũng xác ñịnh P.
nicotianae var. parasitica gây bệnh cháy lá trên cây vừng ở Ấn ðộ, bệnh phát triển
mạnh ở nhiệt ñộ 28 - 30
0
C và bệnh có xu hướng giảm khi nhiệt ñộ tăng cao.
Drenth & Guest (2004) cho biết nấm Phytophthora có khả năng lưu tồn lâu
trong ñiều kiện môi trường bất lợi nên việc phòng trị chúng rất khó khăn. Nấm
Phytophthora ñược xem là một trong những nấm bệnh quan trọng trên thế giới, gây
trở ngại cho sự phát triển ngành trồng trọt (O’Gara et al., 2004). P. nicotianae là tác
nhân gây hại cho nhiều loại cây trồng như rau màu, cây ăn trái, cây công nghiệp…
Nấm Phytophthora tồn tại trên ñồng ruộng dưới dạng bào tử hậu (chlamydospore),
nhưng chúng xâm nhiễm không ñáng kể vào cây trồng mà nguồn lây lan chủ yếu trên
ñồng ruộng là ñộng bào tử (zoospore) (CABI, 2004; Ngô Vĩnh Viễn và ctv., 2003).
Nấm tồn tại trong ñất dưới dạng sợi nấm hay bào tử hậu. Các sợi nấm sống trong
các phôi trong tình trạng không hoạt ñộng, do ñó hạt giống ñóng một vai trò trong việc
khởi xướng và lây lan của bệnh ở các ñịa phương (Sehgal & Prasad, 1966).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
Bên cạnh ñó, nhiệt ñộ còn ảnh hưởng lên sự nảy mầm của bào tử, sự phát triển
của sợi nấm và sự hình thành các dạng bào tử. Các nhóm loài có khoảng nhiệt ñộ
thích hợp khác nhau, chẳng hạn như ñối với loài P. nicotianae nhiệt ñộ tối hảo cho
sự phát triển từ 27 - 32
o
C và tối ña là 37
o
C (Erwin & Ribeiro, 1996).
Sehgal & Prasad (1972) thử khả năng kháng của 370 giống vừng thuộc 3 loài
Sesamum indicum, S. radiatum và S. occidentalis với nấm P. nicotianae var.
parasitica và ñã chọn ñược 14 giống kháng với bệnh ở giai ñoạn cây con và 17
giống kháng ñược bệnh ở giai ñoạn cây trưởng thành.
2.2.2.1 Phạm vi phân bố
Nấm Phytophthora nicotianae là tác nhân gây hại rộng rãi ở các vùng nhiệt
ñới có nhiệt ñộ ấm áp và vùng khí hậu ôn ñới ấm áp ngoài ra nấm còn gây bệnh cho
cây trồng trong nhà kính ở vùng khí hậu ôn hòa, mát mẽ(CABI,2011). P. nicotianae
gây hại rộng rãi trên các cây hai lá mầm, cây hoa kiểng.
2.2.2.2 Triệu chứng
Nấm Phytophthora nicotianae có thể gây hại trên thân, lá, gốc thân của cây
vừng. Triệu chứng thối gốc thường phát hiện ñầu tiên ở vị trí vừa ngang với mặt
ñất, thân cây non thường dể nhiễm bệnh nhất. vết bệnh ban ñầu là ñiểm nhỏ màu
nâu hoặc ñen ở gốc thân sau ñó lan dần lên phía trên làm hại thân lá và lan xuống
phía dưới làm hại rễ chính, gây thối rễ. bệnh lây lan nhanh chóng, cây bị héo dần và
chết. phần mô và vỏ cây có thể bị sưng và nứt (Erwin và Ribero, 1996; Burgess và
ctv, 2009). Khi ẩm ñộ cao do trời mưa thân cây bị thối chết nhanh chóng và thường
có lớp nấm màu trắng phát triển trên bề mặt võ thân cây, trời khô hanh vết bệnh
màu nâu ñen ñến khi cây chết.
2.2.2.3 Tác nhân gây bệnh: Nấm Phytophthora nicotianae
Phân lập Phytophthora sp từ các bộ phận nhiễm bệnh của cây. Các loài
Phytophthora sp chỉ tấn công trên các bộ phận khỏe mạnh của cây bao gồm cả rễ.
Do ñó, mầm bệnh có thể hiện diện khi không có dấu hiệu rõ ràng. Các loài
Phytophthora sp khó phân lập từ các mô hoại tử bởi vì các mô này thường che giấu
nhiều mầm bệnh thứ cấp. Sự phân lập thành công các loài Phytophthora sp từ mô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
bệnh bao gồm sự lựa chọn cẩn thận các mô bị lây nhiễm mới nhất. Cho nên, muốn
thu ñược mẫu tốt nhất từ những bộ phận này ta nên lấy mẫu từ mép của một vết
thương ñang phát triển nhanh. Mẫu mô lá hay thân lý tưởng ñược chọn cho việc
phân lập nên chứa cả phần bệnh và phần mô khỏe. Mô thu ñược sau ñó ñược xử lý
vô trùng bề mặt rồi chuyển sang môi trường chọn lọc thích hợp (A. Drenth và B.
Sendall, 2004).
Phân loại: Theo CABI, 2011 nấm Phytophthora nicotianae thuộc giới chromista,
ngành Oomycota, lớp Oomycetes, bộ Pythiaceae, chi Phytophthora.
ðặc ñiểm hình thái:
ðặc ñiểm hình thái của giống Phytophthora sp ta có thể xác ñịnh một số loài
Phytophthora sp thông qua một số ñặc ñiểm hình thái sau (A. Drenth và B. Sendall,
2004): - Túi bào tử hình thái túi bào tử (hình dạng, kích thước, chiều dài, chiều
rộng,…), hệ gai của túi, tính rụng sớm của chúng, chiều dài của cuống trên túi bào
tử sự tăng sinh của túi bào tử, nhánh của cuống túi bào tử mà trên ñó túi bào tử sinh
ra. Một số loài nấm Phytophthora sp tạo ra bào tử ngay trên môi trường Agar, trong
khi nhiều loài khác cần dược nuôi cấy trong nước, dung dịch muối khoáng và dịch
trích từ ñất pha loãng trước khi chúng tạo ra bào tử. ðiều quan trọng hơn là sự tạo
ra bào tử nấm Phytophthora sp phụ thuộc vào ñiều kiện ánh sáng. Chlamydospore
và sự trương phồng sợi nấm: Chlamydospore là một bào tử vách dày có chức năng
như một bào tử nghĩ. Chúng có thể chỉ là một ñốt (nằm giữa sợi nấm) hoặc ở tận
cùng (nằm ở cuối sợi nấm). Hình thái của chlamydospore không khác biệt nhiều
giữa các loài. Tuy nhiên sự hiện diện (trên P. palmivora) hay sự vắng mặt (trên P.
hevae) của chlamydospore có thể xác ñịnh ở mức ñộ loài.
Cấu trúc sinh sản hữu tính: Khoảng một nửa các loài Phytophthora ở dạng
ñồng tản (homothallic) chúng sẽ sản xuất bộ phận sinh sản ñực, bộ phận sinh sản cái
và bào tử ñộng trên cùng một môi trường. Dạng dị tản tạo ra túi giao tử (túi giao tử
ñực và túi noãn) chỉ khi có sự hiện diện của một dòng phân lập mọc ñối trên cùng
môi trường.Việc xác ñịnh loài nấm thuộc nhóm ñồng tản hay dị tản phụ thuộc vào
túi bào tử ñực của chúng là amphigynuos (túi giao tử ñực nằm quanh thân túi noãn)
hay paragynuos (túi giao tử ñực nằm tiếp theo túi noãn).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Nấm Phytophthora nicotianae sinh sản qua 2 hình thức là vô tính và hữu tính.
Sinh sản vô tính tạo thành túi bào tử và bào tử hậu. Túi bào tử ñộng là nơi hình
thành và giải phóng ñộng bào tử, những bào tử ñộng này di chuyên ñược và có vai
trò quan trọng trong chu kỳ bệnh ñặc biệt là lan truyền trong ñất ẩm ướt hoặc trên
bề mặt cây trồng (Burgess và ctv,2009).
Phytophthora là nấm lan truyền phổ biến trong tất cả các loại ñất. Một số loài
có thể ñược sống trên cây con hoặc tồn tại trong ñất. Trong khi một số nấm khác tùy
thuộc vào cây ký chủ, tất cả họ ñều yêu cầu những lớp ñất ẩm ướt hoặc bão hòa ñối
với nấm. Các bào tử trứng ltồn tại trong ñất trong nhiều năm. Khi ñất bị ướt, nảy
mầm bào tử trứng ñể tạo thành sợi giống như sợi nấm hoặc sợi nấm có thể lây
nhiễm các mô rễ và sinh sản ñược gọi là bọc bào tử. Các bọc bào tử lấp ñầy với các
bào tử lây nhiễm ñược gọi là ñộng bào tử có thể chỉ ñược giải phóng khi trong ñất
hoàn toàn ẩm ướt. Các du ñộng bào tử có thể bơi vào mô thực vật và lây nhiễm sang
cây khỏe mạnh. Nó cũng có thể bơi lên bề mặt ñất và di chuyển quãng ñường dài
trong nước chảy tràn. ðối với ñất vẫn ẩm ướt, càng có nguy cơ bị nhiễm (Burgess
và ctv, 2009).
Túi bào tử (Ascus):
Túi bào tử có nhiều hình dạng khác nhau từ hình êlip, hình trứng, hình quả lê
cho ñến hình cầu với một papilla nhô lên, ñôi khi có hai papilla trên cùng một túi
bào tử, túi bảo tử dài 11-60 µm, rộng 20-40µm(trung bình 40,18 x 28,53 µm) với tỷ
lệ dài: rộng khoảng 1,1-1,7µm (trung bình 1,34µm). Bào tử không dễ rụng, cành
bào ñài của túi bào tử sinh ra từng cái ñơn lẻ hoặc trong cành phân nhánh có từ 2-4
túi bào tử trên cuốn dài 100-595 µm (trung bình 375 µm) (Erwin và Ribero, 1996).
Việc sản sinh túi bào tử phụ thuộc trực tiếp trên liều lượng canxi, sterol, không
khí và nhiệt ñộ. Sự hình thành túi bào tử ñược tăng cường trong ñiều kiện thiếu dinh
dưỡng (CABI, 2011).
Bào tử hậu (Chlamydospores):
Bảo tử hậu có ñường kính khoảng 20-60µm(Hall, 1993) thường ñược hình
thành trong khoảng 5-14 ngày (Erwin và Ribero, 1996) hoặc ở cuối sợi nấm (Drenth
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
và Sendall, 2011). Bào tử hậu có vách dày 3-4 µm và ñược giới hạn với sợi nấm bởi
vách ngăn, bào tử hậu dần chuyển sang màu nâu khí chúng già ñi. Bào tử hậu ñược
sinh ra nhờ vào tỷ lệ C:N thấp, ánh sang và pH (≤ 6) (CABI, 2001). Khi sợi nấm
bước vào sinh sản, trên sợi nấm có một số tế bào ñược các tế bào bên cạnh dồn chất
tế bào sang trở thành tế bào có sức sống mạnh, chất dự trữ nhiều, màng dày lên,
thay ñổi hình dạng chút ít và trở thành bào tử hậu (ví dụ: nấm Fusarium). Bào tử
hậu có sức chịu ñựng ở các ñiều kiện khí hậu bất lợi trong một thời gian dài. Do vậy
một số loại nấm, bào tử hậu có thể là giai ñoạn bắt buộc trong chu kỳ phát triển của
nấm (Vũ Triệu Mân, 2007).
Bào tử ñộng (Zoopore):
Bào tử ñộng có hình trứng hay dạng thận, kích thước 10 x 99 µm, mang hai roi
(flagellae) chiều dài không bằng nhau. Bào tử ñộng có ñặc tính hóa hướng ñộng, di
chuyển có ñịnh hướng ñến mô ký chủ, bào tử ñộng cuộn tròn thu roi và tạo bào
nang (Zoospore cyst). Bào nang nảy mần thành sợi nấm và bắt ñầu xâm nhiễm,
nang bào tử có hình cầu ñường 7 x 10 µm (CABI, 2001). Bào tử ñộng gồm các bào
tử có 1 hoặc 2 tiên mao nên có khả năng di ñộng trong môi trường nước. Chúng
ñược sinh ra từ các nang ñộng bào tử (zoosporangium). Tiêm mao của ñộng bào tử
cấu tạo bởi 11 sợi- 2 sợi ở giữa và 9 sợi ở chung quanh. Có loại chỉ có 1 tiêm mao
hoặc nhẵn nhụi (whiplash) hoặc có lông (tinsel), có loại có 2 tiêm mao: 1 nhẵn
nhụi, 1 có lông, hai tiêm mao cùng quay về một hướng hay về hai hướng khác nhau.
Có thể thấy các dạng ñộng bào tử có 3 lớp nấm: nấm Chytridiomycetes,
Hyphochytridiomycetes và Oomycetes (các bộ Chytridiales, Blastocladiales,
Monoblepharidales, Hyphochytriales, Saprolegniales, Leptomitales, Peronosporales)
Bào tử trứng (Oospore, noãn bào tử):
Trên sợi nấm sinh ra các cơ quan sinh sản riêng biệt là bao trứng (oogonium)
và bao ñực (antheridium). Sau khi phối giao thì toàn bộ nhân và chất tế bào của bao
ñực dồn sang bao trứng thụ tinh và hình thành một bào tử trứng (ví dụ: nấm gây
bệnh thối gốc, rễ Pythium và nấm sương mai hại cà chua, khoai tây, ñậu nành.