Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tính độc lập của kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.66 KB, 35 trang )

Trường đại học Kinh tế quốc dân
Khoa Kế toán
___@@@___
ĐỀ ÁN MÔN HỌC KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
Đề tài:
Tính độc lập của Kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huệ
Líp: Kiểm toán 43A
Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thế Hùng
PHẦN MỞ ĐẦU.
Chóng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường được hơn 10 năm, trong khoảng
thời gian đó nền kinh tế của chúng ta đã có những bước tiến đáng kể trong mọi lĩnh vực,
số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã tăng lên như nấm. Để hoạt động tài chính
của các công ty được hiệu quả hơn, ở Việt nam đã xuất hiện một ngành hết sức mới mẻ,
đó là ngành Kiểm toán.
Kiểm toán thực hiện chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của
tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính để
từ đó tư vấn cho công ty được kiểm toán các phương hướng điều chỉnh về công tác kế
toán nói riêng và công tác quản lý của các cấp quản trị nói chung.
Để một cuộc kiểm toán thành công đòi hỏi rất nhiều yếu tố trong đó có thể coi chất
lượng kiểm toán là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Kiểm toán viên là người trực tiếp xác minh và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài
chính, họ phải là người có kỹ năng và khả năng nghề nghiệp, phải chính trực khách quan,
độc lập và phải tôn trọng bí mật. Trong đó, có thể coi tính độc lập của kiểm toán viên là
yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với kết quả kiểm toán. Điều này chứng tỏ vai trò của
tính độc lập đối với hoạt động kiểm toán là rất quan trọng.
Chính vì những lý do trên nên với tư cách là một kiểm toán viên tương lai em đã
chọn đề tài này để viết. Đây là một đề tài vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn vì
vậy em đã chia bài viết của mình thành hai phần chính:
I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.


Em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Thế Hùng đã giúp đỡ em hoàn thành đề án
này!
Hà Nội tháng 4/2003
Sinh viên:
Nguyễn Thị Thanh Huệ
I. cơ sở lý luận
1.NHẬN THỨC VỀ KIỂM TOÁN VIÊN VÀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN.
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của kiểm toán viên.
1.1.1.Thế nào là kiểm toán viên.
Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ về những người làm công tác kiểm toán cụ
thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó.
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế, kiểm toán viên phải là người có kỹ năng và khả
năng nghề nghiệp, phải có chính trực khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí mật.
Theo quy chế về kiểm toán độc lập tại Việt Nam, kiểm toán viên phải là công dân
Việt Nam hoặc công dân nước ngoài được phép cư trú tại Việt nam, có đăng ký hành nghề
tại một tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
Công dân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện sau đây được công nhận là kiểm toán
viên và được phép đăng ký hành nghề tại một tổ chức kiểm toán độc lập tại Việt Nam:
 Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững luật pháp và chính
sách, chế độ kinh tế, tài chính, kế toán, thống kê của Nhà nước, không có tiền án,
tiền sự.
 Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính, kế toán, đã làm
công tác tài chính, kế toán, đã làm công tác tài chính, kế toán từ 5 năm trở lên(nếu
tốt nghiệp đại học) hoặc 10 năm trở lên( nếu tốt nghiệp trung học).
 Đã qua kỳ thi tuyển kiểm toán viên do hội đồng thi cấp Nhà nước và được Bộ
trưởng Bộ tài chính cấp chứng chỉ.
Để trở thành một kiểm toán viên thì cần phải có những yêu cầu sau:
Kỹ năng nghề nghiệp của kiểm toán viên: Kiểm toán viên phải có năng lực và kỹ năng
đặc biệt, có đầy đủ kiến thức cả về lý thuyết và thực tế có thể áp dụng cho công việc.
Kiêm toán viên có nghĩa vị phải duy trì trình đọ của mình trong suốt quá trình hành nghề,

kiểm toán viên chỉ nhận làm những việc mà bản thân hoặc hãng của mình đủ trình độ hoàn
thành công việc đó.
Đạo đức của kiểm toán viên: Kiểm toán viên là người trung thực, thẳng thắn và có lương
tâm nghề nghiệp, phải là người trong sáng công minh và không được phép để cho sự định
kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.
Kiểm toán viên phải có thái độ vô tư, không bị các lợi Ých vật chất chi phối và điều đó
không phù hợp với tính khách quan chính trực.
Kiểm toán viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, uy tín của
bản thân và của hãng, phải tự kiềm chế những đức tính cẩn thận trong việc tiến hành và
lập các báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên phải có đức tính cẩn thận trong việc tiến hành kiểm toán và lập báo cáo
kiểm toán. Ví dụ: Kiểm toán viên không được vội vã quyết định điều gì. Luôn luôn phải
đánh giá các bằng chứng sẵn có một cách cẩn thận.
Tính độc lập của kiểm toán viên : Kiểm toán viên phải luôn tỏ ra có thái độ độc lập, vô tư,
khong được để cho các ảnh hưởng chủ quan hoặc khách quan hoặc chi phối của vật chất
làm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm toán. Kiểm toán viên phải luôn
luôn tỏ ra có thái độ vô tư, độc lập trong khi tiến hành công việc cũng như khi lập báo cáo
kiểm toán.
Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của kiểm toán viên thì kiểm toán viên phải tìm cách loại
bỏ sự hạn chế đó, nếu không được thì phải nêu vấn đề này trong báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên không có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toán viên đang nhận
làm kiểm toán.
Tôn trọng bí mật: Kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã thu
thập trong quá trình kiểm toán, không được để lé bất cứ thông tin nào cho người thứ ba
khi không có sự ủy quyền đặc biệt hoặc trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghề nghiệp yêu
cầu công bố.
Tôn trọng pháp luật: Trong hoạt động nghề nghiệp kiểm toán viên phải luôn coi trọng và
chấp hành đúng chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nước và những nguyên
tắc chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.
Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về hoạt động nghề nghiệp

của mình và những nhận xét đánh giá của mình trong báo cáo kiểm toán.
Mặt khác hoạt động của kiểm toán viên độc lập cũng được luật pháp công nhận. Các ý
kiến nhận xét đánh giá của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểm toán cũng thừa nhận về
cơ sở pháp lý.
Các chuẩn mực nghiệp vô : Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của mình
theo những chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó. Phải thực hiện
công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn quy định trong chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực quốc tế được Việt Nam chấp nhận và các quy
định pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp trong
quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và phải luôn ý thức được rằng có thể tồn tại
những sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính. Ví dụ: Khi nhận được bản giải trình
của ban giám đốc đơn vị, kiểm toán viên không được thừa nhận ngay các giải trình đó đã
là đúng, mà phải tìm được những bằng chứng cần thiết chứng minh cho giải trình đó.
Kiểm toán viên nói chung thường không phải để chỉ những người hoạt động trong
lĩnh vực kiểm toán độc lập mà còn bao gồm cả kiểm toán viên nhà nước và kiểm toán viên
nội bộ.
Kiểm toán viên nội bộ: là những người làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp, họ có
thể là kế toán viên giỏi, những nhà quản lý có kinh nghiệm, những kỹ thuật viên có hiểu
biết về những lĩnh vực có liên quan đến kiểm toán đặc biệt là các loại hình công nghệ, các
quy trình kỹ thuật, các định mức .Trong nhiều trường hợp, kiểm toán viên nội bộ có thể là
những kiểm toán viên chuyên nghiệp như những giám định viên trong hệ thống kiểm toán
ở Tây Âu, các kiểm soát viên chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước và các đơn
vị công cộng hoặc các chuyên gia được các hội đong quản trị sử dụng trong ủy ban kiểm
toán.
Kiểm toán viên độc lập: là những người hành nghề kiểm toán, họ thường có hai chức
danh:
 Kiểm toán viên: thường là đã tốt nghiệp Đại học và sau hai năm làm thư ký ( hoặc
trợ lý) kiểm toán và tốt nghiệp kỳ thi tuyển kiểm toán viên để lấy chứng chỉ kiểm
toán viên.Trên thực tế, phải có khả năng độc lập thực hiện công việc kiểm toán cụ

thể.
 Kiểm toán viên chính: là người từng qua kiểm toán viên và qua kỳ thi nâng bậc. Về
chuyên môn họ phải có khả năng tổ chức một nhóm kiểm toán viên tiến hành
những công việc kiểm toán có quy mô lớn.
Những kiểm toán viên độc lạp được hành nghề trong một tổ chức (công ty) hoặc
vơi văn phòng tư tùy điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.
Kiểm toán viên nhà nước: là những công chức(viên chức Nhà nước) làm nghề kiểm toán,
họ được tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm toán nhà nước phân công.Họ cũng được
xếp vào những bậc chung của công chức:
 Kiểm toán viên.
 Kiểm toán viên chính.
 Kiểm toán viên cao cấp.
Chức năng và quyền hạn cụ thể của từng ngành bậc cũng được quy định cụ thể tuỳ theo
từng nước nói chung cũng có sự gần gũi giữa các quốc gia và có các mối quan hệ tương
ứng với các chức danh của kiểm toán viên độc lập. Riêng kiểm toán viên cao cấp thường
giữ cương vị lãnh đạo cơ quan kiểm toán Nhà nước hoặc là những chuyên gia cao cấp có
chức năng và quyền hạn trong kiểm toán, trong tư vấn, thậm chí trong phán xử. tùy theo
quy định cụ thể của từng nước.
1.1.2. Chức năng và vai trò của kiểm toán viên.
1.1.2.1 Chức năng.
Kiểm toán viên là những người trực tiếp làm công tác kiểm toán. Vì vậy, kiểm toán viên
có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến trên các báo cáo tài chính.
 Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý
của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính.
Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời , tồn tại và phát triển của hoạt
động kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và được thể hiện khác
nhau tùy đối tượng cụ thể của kiểm toán là báo cáo tài chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể
hoặc toàn bộ tài liệu kế toán. Đối với các báo cáo tài chính, việc thực hiện chức năng này
trước hết được thể hiện ở sự xác nhận của người kiểm tra độc lập bên ngoài.
Việc xác minh cần có hai mặt:

 Tính trung thực của các con sè.
 Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.
Ngày nay, theo chuẩn mực của kiểm toán tài chính, chức năng xác minh này không
chỉ còn biểu hiện bằng một chữ "chứng thực" nữa mà chuyển hóa thành "Báo cáo kiểm
toán" thích ứng với từng tình huống khác nhau.
Đối với các thông tin đã được lượng hóa: Thông thường việc xác minh được thực
hiện trước hết được thực hiện qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết qủa cuối cung khi đã xác
minh được điều chỉnh trực tiếp để có hẹ thống thông tin tin cạy và lập các báo cáo tài
chính.
Đối với kiểm toán các nghiệp vụ: Chức năng xác minh được thực hiện bởi hệ thống ngoại
kiểm hay nội kiểm. Sản phẩm của hoạt động xác minh này thường là những biên bản( biên
bản kiểm tra, biên bản xử lý vi phạm, biên bản thanh tra các nghiệp vụ cụ thể, biên bản
kiểm kê v.v )
Chức năng xác minh của kiểm toán viên được thể hiện chủ yếu trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm
toán viên phải thu thập những thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của công ty khách hàng.
Sau đó phải tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để
hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ
được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.
Sau khi thu thập được các thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì kiểm
toán viên sẽ dùa vào những thông tin đã thu thập được để đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
kiểm toán.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tích
đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thông thường, kiểm toán viên thường sử
dụng các phương pháp phân tích tỷ suất đối với các khoản mục để từ đó đưa ra những
đánh giá về tình hình kinh doanh và hoạt động tài chính của công ty khách hàng. Qua việc
đối chiếu và xem xét các chênh lệch trên các khoản mục, kiểm toán viên có thể đưa ra
những bằng chứng cụ thể.
Trong quá trình xác minh, kiểm toán viên phải lùa chọn các khoản mục để tiến
hành kiểm tra chi tiết. Đối với công việc này, kiểm toán viên thường sử dụng phương

pháp chọn mẫu kiểm toán.
Để thực hiện chức năng xác minh, kiểm toán viên không chỉ dùa vào những kỹ
năng nghề nghiệp và quan sát đối với từng hoạt động mà còn dùa vào hệ thống kiểm soát
nội bộ, hệ thống thông tin. Do vậy, kiểm toán viên phải trải qua bước công việc là đánh
giá hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Chc nng by t ý kin cú th c hiu rng vi ý ngha c kt lun v cht
lng thụng tin v c phỏp lý , t vn qua xỏc minh.
Cỏch thc thc hin chc nng by t ý kin v trỏch nhim v t vn cng rt
khỏc bit gia cỏc khỏch th kim toỏn v gia cỏc nc cú c s kinh t v phỏp lý khỏc
nhau.
Ti mt s ni, chc nng ny c th hin di hỡnh thc phỏp lý hay ngi ta cũn gi
l hỡnh thc " phỏn x nh mt quan tũa".Hỡnh thc ny ch yu l c s dng i vi
cỏc n v c t di s kim soỏt ca kim toỏn Nh nc. Tại một số nơi, chức
năng này đợc thể hiện dới hình thức pháp lý hay ngời ta còn gọi là hình thức " phán xử
nh một quan tòa".Hình thức này chủ yếu là đợc sử dụng đối với các đơn vị đợc đặt dới
sự kiểm soát của kiểm toán Nhà nớc.
Ti cỏc khu vc kinh doanh hoc cỏc d ỏn ngoi ngõn sỏch nh nc, chc nng
ny c th hin di hỡnh thc t vn. Cú ngha l cỏc kim toỏn viờn a ra cỏc li
khuyờn hoc cỏc ỏn. Sn phm ca by t ý kin kt qu xỏc minh v tin cy ca
thụng tin l " Bỏo cỏo kim toỏn" cũn sn phm by t ý kin di dng t vn l "th
qun lý".
Ngoi chc nng t vn cho qun tr doanh nghip, ngy nay cỏc cụng ty kim toỏn
chuyờn nghip cũn phỏt trin chc nng t vn ca mỡnh trong nhiu lnh vc chuyờn sõu
c bit l trong lnh vc ti chớnh nh vn u t, t vn v thu v.v
1.1.2.2. Vai trũ ca kim toỏn viờn.
Thụng tin k toỏn l rt quan trng i vi nhng ngi cú liờn quan n doanh
nghip. Nhng ngi cú nhu cu s dng v cỏc thụng ú nh l cỏc ngõn hng hay cỏc
nh u t ang mun u t vo doanh nghip ú s cú nhng quyt nh v vic cú nờn
u t tip hay khụng vi tỡnh trng ti chớnh ca cụng ty nh vy, i vi cỏc khỏch hng
hoc nh cung cp thỡ nhng thụng tin k toỏn v kh nng chi tr v hot ng kinh

doanh ca cụng ty s cú nh hng rt ln n vic kinh doanh ca h, do vy h cng s
rt quan tõm n nhng thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh ó c kim toỏn. Kim toỏn
viờn cung cp cho chúng ta mt s xỏc nhn v ti sn, ngun vn, doanh thu, chi phớ v.v
cú trung thc khỏch quan hay khụng dựa trờn cỏc ý kin m h a ra trờn bỏo cỏo kim
toỏn.
Kim toỏn viờn giỳp cho nhng ngi bờn ngoi cú nim tin i vi cỏc thụng tin
ti chớnh ó c kim toỏn, bi vỡ nú c chng thc bi cỏc kim toỏn viờn sau khi h
ó phỏt hin ra sai sút v cú ý kin trờn bỏo cỏo kim toỏn.
Kim toỏn giỳp cho n v phỏt hin ra cỏc sai phm v ra hng gii quyt cho
Doanh nghip, gúp phn cng c n np ti chớnh. Thụng qua vic thu thp bng chng v
cỏc phng phỏp phõn tớch t sut, kim toỏn viờn s phỏt hin ra nhng sai phm trong
cụng tỏc k toỏn, cng nh tỡnh trng ti chớnh ca cụng ty, t ú cú nhng hng dn v
t vn cho h v cụng tỏc k toỏn. iu ny c th hin trong chc nng ny t ý kin.
Kim toỏn viờn giỳp cho Doanh nghip ci thin nhng chớnh sỏch v chin lc
t c hiu qu kinh doanh cao.
Kim toỏn viờn khụng nhng ỏnh giỏ v cỏc sai phm trong cụng tỏc k toỏn v
ra hng gii quyt m h cũn cung cp cho kim toỏn viờn nhng dch v khỏc
nh t vn ti chớnh, cỏc dch v v k toỏn v.v
Khi bỏo cỏo ti chớnh c phỏt hnh cựng bỏo cỏo kim toỏn, nú khng nh tớnh cht
phỏp lý ca nhng thụng tin m Doanh nghip cụng b ra bờn ngoi. Nú m bo rng
nhng thụng tin trờn bỏo cỏo ti chớnh l trung thc v khỏch quan hay khụng.
1.2 . Tớnh c lp ca kim toỏn viờn.
1.2.1.Tớnh c lp l gỡ?
Theo nh ngha, kim toỏn l "vic kim tra c lp v trỡnh by ý kin v cỏc bỏo cỏo ti
chớnh ca mt doanh nghip".Kim toỏn cn thit lm tng thờm mc tin cy ca
bỏo cỏo ti chớnh. Mc tiờu ny s khụng t c nu nhng ngi c bỏo cỏo kim
toỏn tin rng kim toỏn viờn cú th ó chu nh hng ca cỏc giỏm c cụng ty.
Tớnh c lp trong kim toỏn cú ngha l vic cú mt quan im vụ t khi thc hin cỏc
cuc kho sỏt kim toỏn, ỏnh giỏ cỏc kt qu v cụng b bỏo cỏo kim toỏn. Tính
độc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một quan điểm vô t khi thực hiện các

cuộc khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả và công bố báo cáo kiểm toán.
Tớnh c lp nht nh phi c xem nh mt trong nhng phm cht ch yu
nht ca kim toỏn viờn.
Ví dụ: nhân viên của một tổ chức thì không thể làm kiểm toán viên độc lập cho tổ
chức đó được.
Kiểm toán viên cũng không được có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toán
viên đang nhận làm kiểm toán.
Những quan hệ riêng tư, quan hệ gia đình cũng ảnh hưởng đến tính độc lập của
kiểm toán viên.
Trên thế giới, tính độc lập đã trở thành một yếu tố không thể không nhắc đến trước
khi thực hiện một cuộc kiểm toán, nó đã trở thành một trong những tiêu chí để đánh giá
hiệu quả của hoạt động kiểm toán. Ở Việt Nam, tính độc lập của kiểm toán viên cũng đã
được quy định trong quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập ban hành theo Nghị định số
07/CP ngày 29/1/1994.
Theo quy chế này, tính độc lập được thể hiện trên hai khía cạnh:
-Thể hiện ở quan hệ với khách hàng kiểm toán: kiểm toán viên không được có quan
hệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với lãnh đạo công ty khách hàng.
-Thể hiện ở chuyên môn nghiệp vụ: kiểm toán viên phải độc lập về chuyên môn
nghiệp vụ (tuân theo pháp luật, chuẩn mực và phương pháp nghiệp vụ chuyên môn).
1.2.2. Phân biệt tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài.
Trong kiểm toán, điều cơ bản không phải là sự đòi hỏi kiểm toán viên bao giê cũng
giữ một thái độ độc lập khi thực thi trách nhiệm của mình mà còn cả những người sử dụng
các báo cáo tài chính phải có niềm tin vào tính độc lập đó. Hai mục đích này thường được
coi là tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoà i .
-Tính độc lập thực sự có khi mà kiểm toán viên thực tế có khả năng duy trì thái độ
vô tư trong suốt quá trình kiểm toán. Tính độc lập thực sự chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều
yếu tố tuy nhiên có thể nói điều quan trọng nhất là bản thân người kiểm toán viên phải tự
tu dưỡng thì mới có được.
-Tính độc lập bề ngoài là kết quả của những lời giải thích của những người khác về
tính độc lập đó. Nó cũng chính là thái độ của những người khác về quá trình hành nghề

của kiểm toán viên.
Tính độc lập tuy quan trọng nhưng nói chung là khó đo lường, bởi vì không thể nào
quan sát được quan điểm ở trong đầu một người hay phẩm chất trung thực của cá nhân
người đó. Có ý kiến cho rằng, kiểm toán viên phải tỏ ra là không có bất kỳ một quyền lợi
nào có thể làm mất đi tính khách quan. Xem ra thì điều đó cũng chưa đủ để đảm bảo kiểm
toán viên đó là độc lập.
Dĩ nhiên cần phải đảm bảo chắc chắn rằng kiểm toán viên được xem là độc lập. Rất
khó làm cho những người sử dụng báo cáo kiểm toán tin cậy vào trung thực của một
người mà họ không quen biết trực tiếp, nhất là nếu người đó lại sẽ được lợi rõ ràng trong
việc lừa dối họ. Dù cho kiểm toán viên có khả năng tiếp cận nhiệm vụ được giao trong đó
anh ta phải đương đầu với một mâu thuẫn quyền lợi rõ ràng với một thái độ hoàn toàn vô
tư, thì các cổ đông cũng vẫn không thể hoàn toàn không nghi ngờ gì về tính khách quan
của người đó. Sự nghi ngờ đó sẽ làm tan vỡ hoàn toàn sự tin cậy mà việc kiểm toán cần bổ
sung cho các báo cáo tài chính.
Những quy dịnh được thiết kế nhằm bảo vệ vẻ bề ngoài của sự độc lập đặc biệt
không có sự loại trừ sự phụ thuộc của kiểm toán viên vào các giám đốc công ty đó. Trong
thực tế, phần lớn các kiểm toán viên đều tiếp cận công việc của mình một cách độc lập,
bất chấp những sức Ðp thực tế mà các giám đốc có thể gây ra cho họ. Tuy thế, thật là mỉa
mai là các cổ đông lại có thể tin tưởng vào sự chính trực của kiểm toán viên cho dù các
quy định chỉ nhằm hỗ trợ nó chứ không phải vì họ.
Tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài là hai khía cạnh hoàn toàn khác nhau
nhưng chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn,nếu kiểm toán viên độc lập
thật sự nhưng những người sử dụng lại tin rằng họ là những người biện hộ cho khách hàng
thì phần lớn giá trị của cuộc kiểm toán sẽ bị mất.
1.2.3. Sự thể hiện của tính độc lập trong từng loại hình kiểm toán.
1.2.3.1.Thể hiện trong kiểm toán độc lập
Đây là lĩnh vực mà tính độc lập được thể hiện rõ nét nhất vì công việc kiểm toán được
thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập do đó tính độc lập thể hiện ở chất lượng kiểm
toán.
Có ba cách để tính độc lập của kiểm toán viên được bộc lé ra: độc lập trong việc lên

chương trình, độc lập điều tra và độc lập làm báo cáo. Mỗi điều này có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với sự tin cậy của kiểm toán viên.
 Độc lập trong việc lên chương trình:
Hiển nhiên là các báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị, trừ khi nó được xác nhận
bằng những kết quả điều tra kỹ lưỡng. Tuy nhiên, điều này có thể là bất lợi cho các giám
đốc. Nếu như họ muốn che giấu điều gì đó, thì họ sẽ muốn đến mức tối thiểu khả năng
khám phá ra nã. Ngay cả khi họ không có gì phải che giấu, thì các giám đốc vẫn có thể
muốn giảm bớt phí kiểm toán hay công bố sớm nhất báo cáo tài chính ngay sau khi kết
thúc năm.
Kiểm toán viên phải được tự do sắp xếp công việc theo cách mà họ thấy là thích
hợp. Quyền tự do này đặc biệt trong bối cảnh của mối quan hệ đang phát triển giữa một
công ty kế toán và công ty đó.Cách tiếp cận của kiểm toán viên phải được thay đổi cho
phù hợp khi công ty khách hàn phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Hơn nữa,
các kỹ thuật kiểm toán mới không ngừng được phát triển lên. Không thể chấp nhận để các
giám đốc cản trở kiểm toán viên lùa chọn chiến lược cơ bản mà họ có ý định vận dụng vào
công việc của mình.
 Độc lập điều tra:
Việc độc lập trong việc lên chương trình đảm bảo cho kiểm toán viên có thể lùa
chọn chiến lược phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Độc lập điều tra sẽ đảm
bảo cách thức mà họ thực hiện chiến lược đó. Kiểm toán viên phải có quyền tự do tiếp cận
các tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty. Mọi câu hỏi mà họ đặt ra cho công ty về hoạt
động kinh doanh hay cách thức hạch toán các giao dịch đều phải được trả lời.
Việc nhấn mạnh luận cứ cho rằng kiểm toán viên không bị hạn chế trong việc thu
thập các bằng chứng kiểm toán là ý tưởng cho rằng việc kiểm toán càn được thực hiện với
sự cộng tác đầy đủ của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đó. Điều này
hiẻn nhiên là rất có lưoi cho các cổ đông. Nếu kiểm toán viên có khó khăn trong việc thu
thập những thông tin mà họ cần, thì việc kiểm toán sẽ trở nên tốn kém hơn. Việc cản trở
kiểm toán viên cũng sẽ có thể có hại cho quyền lợi của các giám đốc, vì nó có thể gây Ên
tượng là các giám đốc này có điều gì đó muốn che giấu mà báo cáo kiểm toán lại bóc trần
các hành vi của họ.

 Độc lập làm báo cáo:
Nếu các giám đốc đã cố gắng lừa đối các cổ đông bằng cách công bố những thông
tin kế toán sai lệch hay khong đầy đủ, thì chắc chắn họ sẽ muốn ngăn cản không để cho
kiểm toán viên đưa điều đó ra công khai. Đó là lúc mà sự độc lập của kiểm toán viên trở
nên cực kỳ quan trọng. Phần lớn những bất đồng đều có thể xảy ra bắt nguồn từ những
quyết định chủ quan, như cách giải thích một tiêu chuẩn kế toán hay từ một con số ước
tính, như khoản dự phòng cho những món nợ khó đòi. Nếu kiểm toán viên cứ khăng
khăng không nhất trí với các giám đốc thì không có gì đảm bảo chắc chắn rằng cách xử sự
của kiểm toán viên đó sẽ được lòng các cổ đông. Trong trường hợp về một con số ước
tính, kiểm toán viên cũng có thể phát hiện thấy rằng những sự việc tiếp sau đó chứng tỏ
mình sai. Mặt khác, nếu kiểm toán viên giấu đi những nghi ngờ của mình, thì có thể là thái
độ sẵn sàng nhượng bộ các giám đốc của mình sẽ không bao giê bị lé ra.
Kiểm toán viên thường hay bị cám dỗ đi theo con đường Ýt bị chống đối nhất bằng
cách đơn giản là ngả theo ý muốn của giám đốc trong tất cả những ý kiến bất đồng, trừ
những bất đồng cơ bản nhất. Làm như vậy kiểm toán viên sẽ tránh được sự trừng phạt có
thể xảy ra từ phía các giám đốc. Tất nhiên sẽ có những nguy cơ có thể bị trừng phạt
nghiêm khắc hơn nếu như bị phát hiện, thế nhưng điều đó chưa chắc đã xảy ra. Dĩ nhiên
việc làm này sẽ gây tai họa cho những người sử dụng các báo cáo tài chính. Các báo cáo
kiểm toán sẽ không hoàn chỉnh hay sẽ được trình bày một cách mơ hồ, khó hiểu. Trong
hoàn cảnh như vậy việc tiến hành kiểm toán chẳng có ý nghĩa gì.
1.2.3.2.Thể hiện trong kiểm toán Nhà nước.
Khác với kiểm toán độc lập, đối với loại hình kiểm toán Nhà nước thực hiện chức
năng kiểm toán dưới sự quản lý của Nhà nước Tính độc lập không phải là khái niệm dùng
cho một cá nhân cụ thể mà để nói chung cho cả cơ quan kiểm toán, bởi vì họ không thực
hiện kiểm toán một cách độc lập như các kiểm toán viên độc lập.
Theo INTOSAI, cơ quan kiểm toán Nhà nước phải "duy trì tính độc lập của mình
trước những ảnh hưởng về chính trị, không đáp lại cũng như không có biểu hiện phản ứng
lại đối với các ý muốn về lợi Ých chính trị.
Chóng ta không quan niệm rằng, độc lập của kiểm toán Nhà nước Việt nam là độc
lập về chính trị hay phi chính trị, bởi vì trên hành tinh này, các Nhà nước theo theo những

chế độ chính trị khác nhau, các cơ quan Nhà nước lập ra trước hết là phục vụ cho mục đíc
chính trị của Nhà nước đó. Do đó, Kiểm toán Nhà nước Việt nam không thể độc lập về
chính trị được.
Trong chế độ chính trị xã hội của nước ta, tính độc lập của Kiểm toán Nhà nước
cũng không phải là tính độc lập có ngoại trừ không bị kiểm tra lại, không được quyền từ
chối những yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ, không được làm ngơ trước những quan
điểm hay lợi Ých chính trị của cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào trái với Hiến pháp, pháp
luật của Nhà nước và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam. Vì vậy, tính độc lập
của Kiểm toán Nhà nước được thể hiện như sau:
 Độc lập ở việc điều hành tổ chức bộ máy và kiểm toán viên của mình để thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán đã được phân giao trong các văn bản làm căn cứ pháp lý.
 Độc lập trong việc thực thi chức năng, ở đây có hàng loạt nội dung khác nhau như:
xác định mục tiêu kiểm toán, lùa chọn đối tượng, xác định quy trình kiểm toán,
phương pháp thực hiện, xác định giới hạn phạm vi kiểm toán, lập kế hoạch kiểm
toán v.v
 Độc lập trong việc bảo vệ chính kiến của mình, công bố thông tin kiểm toán không
thuộc bí mật quốc gia đối với các cơ quan mà Kiểm toán Nhà nước thấy cần thiết
cũng như công bố cho nhân dân biết, gửi các báo cáo kiểm toán đến các cơ quan
kiểm toán đến các cơ quan cũng như không bày tỏ ý kiến khi chưa có bằng chứng
tin cậy về một hiện tượng nào đó.
 Không tham gia vào các quyết định quản lý hành chính, quyết định về kinh tế của
các doanh nghiệp , không chịu trách nhiệm về các hành vi quản lý, sử dụng tài sản
Nhà nước, tình trạng lãi lỗ của các Doanh nghiệp Nhà nước, tự chịu trách nhiệm
trước Nhà nước và pháp luật Nhà nước về các kết luận kiểm toán, các thông tin
kiểm toán đã đưa ra và hành vi của đoàn và kiểm toán viên khi thực thi nhiệm vụ
sai trái với pháp luật.
 Độc lập với cơ quan xét xử: Kiểm toán Nhà nước không làm " quan tòa" xét xử
các vi phạm pháp luật, làm tổn thất công quỹ, nhung là "quan tòa" phán quyết các
hành vi vi phạm pháp luật làm tổn thất công quỹ đã được kiểm toán lượng hóa và
có quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức được kiểm toán phải khắc phục sửa chữa

các yếu kém và kiểm tra lại việc sửa chữa đó như thế nào.
 Việc chuyển thông tin cho cơ quan xét xử là cần thiết nhưng việc thực hiện yêu cầu
kiểm toán của cơ quan xét xử hay không thì do Kiểm toán Nhà nước kựa chọn, cơ
quan Kiểm toán Nhà nước không can thiệp cũng như không tham gia vào việc xét
xử các vi phạm pháp luật về tài chính công.
 Độc lập với các hoạt động tài chính của các cơ quan tài chính, của các Bộ, UBND,
các Doanh nghiệp Nhà nước và tổ chức xã hội có nghĩa vụ nhận tài trợ của ngân
sách Nhà nước.
 Độc lập về các ý kiến tư vấn của mình cho quốc hội và chính phủ về những vấn đề
liên quan đến kế toán, báo cáo tài chính, nói rộng ra là các vấn đề liên quan đến tài
chính công khi Quốc hội và Chính phủ có yêu cầu.
 Độc lập trong việc tìm kiếm bằng chứng kiểm toán và phán quyết đúng sai, không
chịu một áp lực nào từ phía khác mà chỉ căn cứ vào pháp luật hiện còn hiệu lực các
nguyên tắc, chuẩn mực để đưa ra các kết luận trong các báo cáo kiểm toán cũng
như các kiến nghị, yêu cầu của mình.
 Trong quan hệ với các cơ quan kiểm toán tối cao của các Nhà nước và các tổ chức
kiểm toán quốc tế và khu vực, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là cơ quan công
quyền có tư cách pháp nhân để xử lý các mối quan hệ với các cơ quan tổ chức này.
1.2.3.3 Sự thể hiện trong kiểm toán nội bộ.
Vì kiểm toán nôi bộ là việc kiểm toán trong nội bộ một công ty nên tính độc lập
được thể hiện bằng những phương diện khác nữa.
Kiểm toán viên nội bộ có tính độc lập khi họ có thể tiến hành công việc một cách
tự do và khách quan. Tính độc lập cho phép kiểm toán viên nội bộ cung cấp phán xét vô
tư và không thiên vị, cần thiết cho sự điều hành đúng đắn cuộc kiểm toán.
Tính độc lập hiếm khi là vấn đề đối với các kiểm toán viên độc lập vì họ không phải là
nhân viên của công ty đang được kiểm toán nhưng kiểm toán viên nội bộ lại là những
người làm việc trong công ty đó, chính vì vậy tính độc lập có thể bị ảnh hưởng do các yêu
cầu của Ban quản trị và giám đốc công ty.
Kiểm toán viên nội bộ chỉ có trách nhiệm báo cáo với các cấp lãnh đạo mà không
chịu sự ràng buộc của bất kỳ bộ phận nghiệp vụ nào khác.

Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ phải được thể hiện ở trách nhiệm đối với
công ty, vì họ làm việc cho công ty nên phải có trách nhiệm phát hiện kịp thời những thiếu
sót trong hoạt động tài chính của công ty, để từ đó có nhứng kiến nghị với ban quản trị
nhằm xây dựng công ty ngày càng tốt hơn.
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập.
Chất lượng hàng hóa, dịch vụ là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sự tồn tại và phát
triển của Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, các đơn vị kinh doanh dịch vụ kiểm toán
cũng không nằm ngoài nguyên tắc này.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng kiểm toán là
nhiệm vụ hàng đầu của kiểm toán. Để từng bước hoàn thiện phương pháp kiểm tra, soát
xét chất lượng kiểm toán chúng ta phải nghiên cứu một cách có hệ thống từ cơ sở lý luận,
thực trạng để đưa ra giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động của các công ty kiểm toán.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên, ở đây chúng ta chỉ đề
cập một số yếu tố chính.
1.2.4.1.Các lợi Ých tài chính:
-Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp.
Mặc dù trước đây đã có lần chấp nhận cho các kiểm toán viên sở hữu một lượng cổ
phần giới hạn trong công ty khách hàng, nhưng ngày nay điều đó được xem như là một
yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của công tác kiểm toán và chắc chắn có khả năng ảnh
hưởng đến những nhận thức của người sử dụng về tính độc lập của kiểm toán viên.
Theo nguyên tắc 101 (Tính độc lập) trong điều lệ đạo đức của AICPA:
Một hội viên hoặc một công ty mà ở đó anh ta là người chung vốn hoặc là cổ đông thì sẽ
không được diễn đạt ý kiến về các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp trừ phi anh ta
và công ty của anh ta độc lập với doanh nghiệp đó.
Tính độc lập sẽ được xem là bị vi phạm nếu, thí dụ:
Trong thời kỳ mà hợp đồng chuyên nghiệp của anh ta còn hiệu lực, hoặc vào thời điểm mà
anh ta trình bày quan điểm , anh ta hoặc công ty của anh ta:
 Có hoặc được ủy thác để nhận bất kỳ một khoản lợi Ých tài chính trực tiếp hoặc
khoản lợi Ých tài chính trọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc
 Là người được ủy thác của bất kỳ tài sản nào hoặc người chấp hành hoặc người
quản lý của bất kỳ bất động sản nào, nếu tài sản đó hoặc bất động sản đó có nhận hoặc

được gắn với bất kỳ một khoản lợi Ých tài chính trực tiếp hoặc khoản lợi Ých tài chính
trọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc
 Có chung vốn đầu tư kinh doanh với doanh nghiệp hoặc với bất kỳ quan chức,
giám đốc hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó mà có quan hệ quan trọng đối với
tổng giá trị tài sản ròng của anh ta hoặc công ty của anh ta, hoặc
 Có bất kỳ một khoản vay hoặc khoản nợ đối với doanh nghiệp hoặc với bất kỳ
quan chức, giám đốc, hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó. Điều cấm cuối cùng
này không áp dụng cho các khoản vay từ một cơ quan tài chính khi thực hiện theo các quy
định, phương thức và thủ tục cho vay thông thường dưới đây:
• Khoản vay của một hội viên hoặc công ty của anh ta mà không trọng yếu so với
tổng giá trị tài sản ròng của người đi vay đó.
• Sự cầm cố trong nước.
• Các khoản vay có thế chấp khác ngoại trừ các khoản vay được đảm bảo bởi công ty
của một hội viên mà không được đảm bảo bằng cách nào khác.
Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp :
 Quan hệ sở hữu trực tiếp: Là quan hệ mà kiểm toán viên có sở hữu một số cổ phần
trong công ty khách hàng hoặc là các thành viên khác trong gia đình của kiểm toán viên
đó.
 Quan hệ sở hữu gián tiếp: Là quan hệ gần nhưng không trực tiếp giữa công ty
khách hàng và kiểm toán viên. Thí dụ: Khi một công ty kiểm toán tiến hành kiểm toán
một quỹ tương trợ có cổ phần, mà một người chung vốn trong công ty kiểm toán lại có
trong danh mục đầu tư của công ty khách hàng của cá nhân người đó.
1.2.4.2.Chi phí kiểm toán.
Kiểm toán viên có thể duy trì tính độc lập thực sự hoặc độc lập bề ngoài hay không
nếu thù lao kiểm toán được thanh toán tùy thuộc vào Ban quản trị của công ty được kiểm
toán.Thực tế cho thấy, nếu một doanh nghiệp hoạt động, khi kiểm toán phải trả một khoản
chi phí lớn cho công ty kiểm toán thì có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của các kiểm toán
viên vì các kiểm toán viên và công ty kiểm toán phần nào phụ thuộc tài chính đối với công
ty được kiểm toán. Chi phí kiểm toán có thể là yếu tố khiến cho những ảnh hưởng của ban
quản trị và giám đốc công ty đối với ý kiến của kiểm toán viên là rất lớn. Tuy nhiên chúng

ta không thể nói rằng kiểm toán viên phụ thuộc hoàn toàn vào thù lao mà công ty khách
hàng chi trả và chúng ta cũng không thể đo lường được điều đó nhưng chúng ta vẫn có thể
khẳng định rằng kiểm toán viên khó có thể giữ được trạng thái độc lập.
1.2.4.3.Mối quan hệ.
Khi kiểm toán viên có mối quan hệ cá nhân của họ với những người trong bộ máy
quản lý của đơn vị được kiểm toán cho dù mối quan hệ này có thể là trực tiếp hay gián
tiếp do nhưng người quen biết giới thiệu, tạo cho họ có một khoản lợi Ých thì tính độc lập
cũng bị ảnh hưởng. Ngay cả khi điều này không tác động đến tính độc lập của kiểm toán
viên thì khó có ai tin rằng anh ta sẽ độc lập thật sự.
1.2.4.4. Sự kiêm nhiệm.
Nếu kiểm toán viên vừa làm công tác kế toán như trực tiếp ghi sổ, giữ sổ kế toán và
lập báo cáo tài chính vừa làm công tác kiểm toán thì tính độc lập cũng bị ảnh hưởng. Sự
bất kiêm nhiệm luôn là yếu tố quan trọng trong việc quản lý. Kiểm toán và kế toán là hai
lĩnh vực độc lập hoàn toàn với nhau theo yêu cầu của quản lý, báo cáo tài chính sẽ không
còn đáng tin cậy khi nã do cùng được một cá nhân lập và sau đó là xác minh và bày tỏ ý
kiến. Tất nhiên, trong thời kỳ ngày nay, các nhân viên kiểm toán tất nhiên sẽ không được
làm việc tại công ty mà mình kiểm toán nếu như công việc đó hoàn toàn không phải là
công tác kiểm toán nhưng khó có thể kiểm soát được điều này.
1.2.4.5. Tranh chấp giữa công ty kiểm toán và khách hàng.
Khi có một vụ kiện tụng hoặc khả năng sinh ra một vụ kiện tụng giữa công ty kiểm
toán và khách hàng của họ , khả năng công ty kiểm toán và khách hàng còn giữ được tính
độc lập, khách quan là rất đáng nghi vấn. Thí dụ: nếu Ban quản trị kiện công ty kiểm toán,
khiếu nại một khuyết điểm trong lần kiểm toán trước, công ty kiểm toán sẽ không được
xem là độc lập đối với lần kiểm toán trong năm hiện hành. Tương tự, nếu công ty kiểm
toán kiện Ban quản trị vì sự quản lý lừa đảo hoặc dối trá, tính độc lập cũng bị mất.
Vụ kiện từ phía khách hàng liên quan tới thuế hoặc các dịch vụ không phải là kiểm
toán khác, hoặc vụ kiện cả công ty khách hàng và công ty kiểm toán từ một thành phần
khác, cũng thường không làm hại đến tính độc lập. Tuy vậy, việc xem xét chính trong tất
cả các vụ kiện này thường không làm ảnh hưởng khả dĩ đến khả năng giữ vững tính khách
quan và bình luận một cách thoải mái của Ban quản trị công ty khách hàng và toàn thể

nhân viên của công ty kiểm toán.
2. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN.
2.1.Chất lượng kiểm toán và cách đánh giá về chất lượng kiểm toán.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau khi đánh giá về chất lượng kiểm toán, có
quan điểm cho rằng nó được thể hiện ở những điểm sau:
• Sự tuân thủ theo đúng các chuẩn mực kiểm toán.
• Sự thỏa mãn theo đúng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ được cung cấp
trong đó rõ nét nhất là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quả công tác
quản lý tài chính kế toán.
• Chi phí hợp lý.
• Tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.
Quan điểm khác cho rằng chất lượng kiểm toán là mức độ thỏa mãn về tính khách
quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán,
đồng thời mong muốn có được ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
tài chính, kế toán của đơn vị được kiểm toán với thời gian định trước và giá phí hợp lý.
Để có thể nhận thức một cách toàn diện về chất lượng kiểm toán cần phải xuất phát
từ nhận thức về mục tiêu kiểm toán. Mỗi đối tượng sử dụng thì có những tiêu thức đánh
giá chất lượng kiểm toán riêng.
• Đối với các nhà đầu tư thì người ta quan tâm đến việc liệu các thông tin về tình
hình công nợ, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong báo cáo tài chính có đáng
tin cậy không qua ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.
• Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế, những ý kiến của kiểm toán
viên có khẳng định là doanh nghiệp có tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ chính sách
pháp luật không?
• Đối với các doanh nghiệp bạn hàng và công chúng, thì những thông tin kiểm toán
cần thiết đối với họ là ý kiến nhận xét về tính trung thực khách quan của các số liệu
trong báo cáo tài chính của đơn vị được công bố.
Như vậy có thể nói chất lượng kiểm toán trước hết là mức độ tin cậy về tính trung
thực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm toán viên về những số
liệu trên các báo cáo tài chính.

Ngoài ra, chất lượng kiểm toán còn được đánh giá thông qua ý kiến tư vấn của
kiểm toán viên để khắc phục những sai phạm phát hiện được trong quá trình kiểm toán.
Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng kiểm toán trước hết là dùa vào mức độ tin cậy
về tính trung thực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm toán viên
về những số liệu, tài liệu được kiểm toán. Cụ thể là, sau mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán
viên phải đưa ra được ý kiến cụ thể trong những trường hợp sau:
• Ý kiến chấp nhận toàn bộ: là việc xác nhận số liệu báo cáo tài chính và thông tin tài
chính của đơn vị được kiểm toán, được kiểm toán viên nhận xét là trung thực, hợp
pháp, tuân thủ các nguyên tắc kế toán, chế độ quản lý và pháp luật của Nhà nước,
của các cơ quan quản lý có thẩm quyền cũng như quy định trong quy chế kiểm soát
nội bộ của đơn vị.
• Ý kiến khác với ý kiến chấp nhận toàn bộ: có thể là ý kiến xác nhận từng phần, ý
kiến mà kiểm toán viên chỉ chấp nhận tính xác thực, trung thực và hợp pháp ở một
số nội dung, chỉ tiêu của báo cáo tài chính , còn lại một số nội dung không chấp
nhận.Trong trường hợp như vậy, kiểm toán viên phải chỉ rõ số liệu nào, chỉ tiêu nào
là có sai phạm về tính trung thực, không hợp pháp hoặc phạm vi của cuộc kiểm
toán không đảm bảo tính đầy đủ, độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán.
• Ý kiến nhận xét trái ngược(bác bỏ): là ý kiến nhận xét được đưa ra khi các thông
tin trong báo cáo tài chính và các thông tin khác có liên quan, trình bày không đúng
quy định, sai nguyên tắc kế toán hoặc có những sai phạm trọng yếu. Trong trường
hợp như vậy, kiểm toán viên phải đánh giá được rủi ro kiểm toán và có các biện
pháp kiểm soát rủi ro kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu thực hiện để giới
hạn rủi ro kiểm toán ở mức độ chấp nhận được.
• Ý kiến "từ bỏ": Trong trường hợp này, kiểm toán viên không thể bày tỏ lời nhận
xét của mình. Đó là trường hợp khi phạm vi kiểm toán viên bị giới hạn đến mức
không thể tập hợp được các bằng chứng kiểm toán cần thiết.
Ngoài những tiêu thức trên đây, chất lượng kiểm toán còn được đánh giá tùy thuộc vào
tính chất đặc thù của từng loại hình kiểm toán.
 Đối với loại hình kiểm toán độc lập: chất lượng kiểm toán còn được đánh giá thông
qua chỉ tiêu chi phí tài chính cho cuộc kiểm toán. Chi phí kiểm toán phải tương thích với

kết quả kiểm toán được thể hiện thông qua những ý kiến xác đáng về toàn bộ số liệu được
kiểm toán, những ý kiến trao đổi bổ Ých của kiểm toán viên với các nhà quản lý của đơn
vị.
 Đối với loại hình kiểm toán Nhà nước: Chất lượng kiểm toán còn được đánh giá
thông qua những ý kiến đề xuất góp ý với các cơ quan quản lý chuyên ngành về việc sửa
đổi, cải tiến và hoàn thiện chính sách, chế độ quản lý. Đồng thời phải theo dõi, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện sửa chữa nhưng sai phạm được phát hiện trong qua trình kiểm toán
của đơn vị được kiểm toán.
 Đối với loại hình kiểm toán nội bộ: Do phạm vi, đối tượng của kiểm toán nội bộ
khác bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp và các đơn vị
thành viên, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động nên chất lượng kiểm toán nội bộ
được đánh giá thông qua những tiêu thức:
• Những ý kiến nhận xét đúng đắn có tính thuyết phục của kiểm toán viên trong việc
hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, chất
lượng và độ tin cậy của các thông tin báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị
trước khi trình ký duyệt.
• Những phát hiện và ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những yếu kém và những sai
phạm trong từng nghiệp vụ kinh doanh và quản lý, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
và xử lý những sai phạm nhằm hoàn thện quy trình công nghệ và kỹ thuật trong
hoạt động kinh doanh và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.
2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.
2.2.1.Tính độc lập:
Đây là yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. Kết quả kiểm toán
đối với tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức nói chung đều chịu sự tác động về nhiều mặt.
Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơ quan kiểm toán, cũng như kiểm toán viên phải được
đảm bảo về mặt pháp lý và phải được tăng cường vì trong hoạt động kiểm toán mọi ý kiến
đánh giá, nhận xét và kết luận của kiểm toán viên đều dùa vào bằng chứng kiểm toán mà
các kiểm toán viên thu thập được.
2.2.2.Trình độ nghiệp vụ và tay nghề của kiểm toán viên:
Đây là nhân tố quyết định đến chất lượng kiểm toán. Nếu như môi trường kiểm toán thuận

lợi nhưng với sự tham gia của các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ không đáp ứng
được nhiệm vụ được giao thì khả năng kết quả kiểm toán bị sai lệch và khả năng tồn tại
những sai phạm trọng yếu là cao. Khi đó, ý kiến đánh giá của kiểm toán viên rất có khả
năng bị sai lệch bởi vì họ chưa có đủ kinh nghiệm cũng như kiến thức để có thể phát hiện
kịp thời những sai phạm trong báo cáo tài chính
2.2.3 Quan hệ với khách hàng kiểm toán:
Nếu kiểm toán viên có quan hệ về kinh tế hoặc tình cảm với khách hàng kiểm toán sẽ làm
ảnh hưởng đến tính khách quan của các nhận xét trong các báo cáo kiểm toán. Để đảm bảo
tính khách quan cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, Nhà nước và các cơ quan
kiểm toán phải có quy định rõ các trường hợp không được vào kiểm toán tại đơn vị, nếu
kiểm toán viên có lợi Ých kinh tế hoặc lợi Ých khác đối đơn vị được kiểm toán.Thông
thường, người ta cấm kiểm toán viên không được vào kiểm toán tại đơn vị nếu kiểm toán
viên có quan hệ là ông, bà nội, ngoại, bố, mẹ, anh, chị, vợ hoặc chồng là lãnh đạo trong
Hội đồng quản trị, Ban giám đốc hoặc kế toán trưởng có cổ phàn hoặc thủ trưởng đơn vị
đó có quyền hạ chi phối đến lợi Ých của kiểm toán viên.
2.2.4. Kiểm tra, giám sát trong quá trình kiểm toán:
Kiểm tra là một chức năng của quản lý, đối với kiểm toán thì chức năng này lại càng phải
được đề cao hơn nhằm ngăn chặn những biểu hiện qua loa, đại khái hoặc có tư tưởng thiên
vị vì lợi Ých cá nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. Vì vậy, tổ chức quốc tế
các cơ quan kiểm toán tối cao đã rất chú trọng đến việc kiểm tra, giám sát chất lượng kiểm
toán ở từng giai đoạn kiểm toán cụ thể.Trong nhóm chuẩn mực thực hành có nêu:" Công
việc của kiểm toán ở mỗi cấp , mỗi giai đoạn phải được giám sát một cách đúng đắn trong
quá trình kiểm toán và các công việc được thể hiện bằng văn bản phải được một kiểm toán
viên cấp cao hơn của cơ quan kiểm toán kiểm tra lại."
Để nâng cao chất lượng kiểm toán, các cơ quan kiểm toán phải có quy chế quy định về
việc kiểm soát đối với hoạt động kiểm toán theo từng giai đoạn.
2.3.Tác động cụ thể của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán.
Tính độc lập là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với chất lượng kiểm toán. Do vậy, khi đề
cập đến chất lượng kiểm toán thì tính độc lập là vấn đề đầu tiên mà chúng ta cần nhắc đến,
ảnh hưởng của tính độc lập đến chất lượng kiểm toán được biểu hiện rất rõ rệt:

 Trong quá trình thu thập bằng chứng,nếu kiểm toán viên không thực sự độc lập với
khách hàng thì các bằng chứng mà họ nhận được chắc chắn sẽ có độ tin cậy cao hơn. Kiểm
toán viên phải có quyền tự do tiếp cận với những tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty
và có quyền đòi hỏi các kiểm toán viên nội bộ và Ban quản trị doanh nghiệp phải cung cấp
đầy đủ thông tin kế toán cũng như thông tin liên quan đến quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên
họ không cần phải dùa hoàn toàn vào những thông tin Êy vì nhưng thông tin Êy có thể bị
điều chỉnh theo ý muốn của Ban quản trị.Tất cả các câu hỏi đặt ra cho công ty về hoạt động
kinh doanh và hoạt động tài chính đều phải được trả lời, để từ đó những thông tin nhận
được là hoàn toàn chính xác, nếu không thì họ sẽ đưa ra những ý kiến sai trái về các thông
tin trong báo cáo tài chính từ đó ảnh hưởng đến kết quả của cuộc kiểm toán.
 Khi kiểm toán viên có trình độ tay nghề kém, không tuân thủ các nguyên tắc nghề
nghiệp thì kết luận của kiểm toán viên sẽ có nhiều thiếu sót. Điều này thường xảy ra với
các kiểm toán viên mới vào nghề vì họ chưa có đủ kinh nghiệm thực tế để thu thập các
bằng chứng một cách chính xác và hiệu quả hơn. Công việc kiểm toán yêu cầu kiểm toán
viên phải luôn thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Nếu họ không
thực hiện theo trình tự lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán thì những
ý kiến mà họ đưa ra sẽ thiếu xác đáng. Khi thu thập các bằng chứng, kiểm toán viên đòi
hỏi phải có kiến thức sâu rộng để nắm bắt được vấn đề và biết cách giải quyết vấn đề một
cách sáng suốt, phải dùa vào các ước lượng về rủi ro kiểm toán để đánh giá chúng đồng
thời xác định số lượng bằng chứng cần thu thập để phát hiện những sai sót.
 Nếu kiểm toán viên có quan hệ mật thiết với công ty khách hàng khi có người thân
trong gia đình hoặc người quan làm việc trong công ty khách hàng, chắc chắn kiểm toán
viên sẽ bị đặt vào sức Ðp về tâm lý có thể là trong ý muốn hoặc ngoài ý muốn nhưng chắc
chắn sẽ có những hành vi thiên vị, che giấu cho những sai phạm trọng yếu của công ty, bá
qua những chi tiết quan trọng.Đây là chúng ta đang xét đến khía cạnh độc lập thực sự.
Ngoài ra, kiểm toán viên có thể giữ vững được thái độ độc lập của mình nhưng cũng sẽ
không được người khác tin tưởng vào kết quả làm việc của họ vì ai cũng sẽ cho rằng anh
ta làm việc cho những người quen của anh ta, như vậy chắc chắn sẽ không làm việc một
cách độc lập. Những người có liên quan và có quan tâm đến các thông tin trên báo cáo tài
chính vừa được kiểm toán sẽ không còn tín nhiệm với nó nữa, họ có thể sẽ không tin vào

khả năng tài chính của công ty nếu họ có ý định đầu tư vào công ty đó hoặc cho rằng công
ty có thể đang làm ăn thua lỗ và không nên tiếp tục quan hệ mua bán với công ty này, nếu
không có thể họ sẽ bị lỗ.
 Nếu như khi kiểm toán viên có quan hệ thân mật với đơn vị được kiểm toán thì kết
quả kiểm toán có thể có lợi cho các khách hàng kiểm toán thì khi giữa họ có sự tranh
chấp, kiện tụng nhau, kết quả kiểm toán có thể sẽ không có lợi gì cho khách hàng, ý kiến
mà kiểm toán viên đưa ra có thể không được khách quan, hoặc họ sẽ không có những ý
kiến tư vấn bổ Ých cho công tác quản lý của công ty nữa.
 Tính độc lập của kiểm toán viên thường được thể hiện trên các khía cạnh: độc lập
trong việc lên chương trình, độc lập trong việc điều tra, độc lập trong việc làm báo cáo.
Kết quả của báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị nếu nó không được điều tra kỹ
lưỡng, tuy nhiên điều này là bất lợi cho các giám đốc nếu họ muốn che giấu điều gì đó,
nếu kiểm toán viên bớt việc điều tra, tìm hiểu thì không những khách hàng kiểm toán sẽ
che giấu được những thông tin cần che giấu mà còn bớt được chi phí kiểm toán. Do vậy,
nếu kiểm toán viên tự mình độc lập khỏi những yêu cầu của khách hàng thì chất lượng
công việc của họ sẽ cao hơn. Khi làm báo cáo, tính độc lập cực kỳ quan trọng vì giám đốc
có thể sẽ không muốn kiểm toán viên công khai những thông tin kế toán sai lệch mà họ
đang muốn giấu diếm.Vì vậy, họ sẽ làm mọi cách để khiến cho kiểm toán viên phải có ý
kiến có lợi cho họ.
Như vậy có thể nói rằng, tính độc lập của kiểm toán viên có ảnh hưởng trực tiếp
đến từng giai đoạn của cuộc kiểm toán, trong từng công việc của kiểm toán viên. Nếu như
kiểm toán viên không giữ được thái độ độc lập, khách quan thì những gì mà họ đưa ra
trong báo cáo kiểm toán đều không đáng tin cậy cho những người sử dụng nó.
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng về tính độc lập ở Việt nam
Kiểm toán đã xuất hiện hơn 10 năm ở Việt Nam, trong thời gian đó, hoạt động kiểm toán
đã có những thay đổi rõ rệt, vai trò của kiểm toán ngày càng được coi tọng, vị trí của kiểm
toán cũng từng bước được nâng cao. Tính độc lập bao giê cũng được xem là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm toán, nó là tiêu chí để đánh giá về chất
lượng kiểm toán viên và được coi như là một trong những phẩm chất của kiểm toán

viên.Tuy nhiên, trong thực tế, chúng ta đâu có đo lường hay kiểm soát được tính độc lập,
do vậy người ta có thể nhìn thấy nó ở khía cạnh chất lượng kiểm toán cũng như chất lượng
của kiểm toán viên mà thôi.
Trong thời gian qua, đội ngò kiểm toán viên của Việt Nam đã được nâng lên rõ rệt cả về
số lượng lẫn chất lượng, thực trạng về tính độc lập được thể hiện ở một số nét cơ bản sau:
1.1. Đối với kiểm toán độc lập
 Ưu điểm:
• Về đội ngò kiểm toán viên:Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, đội ngò
kiểm toán viên đã chứng tỏ được sự vững vàng về trình độ nghề nghiệp. Đội ngò kiểm
toán viên đã đông hơn và càng được nâng cao hơn cả về trình độ lẫn đạo đức nghề nghiệp,
phần lớn là những người trẻ tuổi, được đào tạo qua những trường líp chính quy. Có hơn
500 người có chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ tài chính cấp.
• Số lượng công ty kiểm toán tăng lên đáng kể với những tập đoàn lớn mạnh, do đó
sức cạnh tranh của các công ty kiểm toán là rất lớn. Chúng ta đã có 27 công ty kiểm toán
độc lập trong đó có 20 công ty TNHH, 5 công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài và một công
ty liên doanh giữa Việt Nam với nước ngoài, một công ty cổ phần với 58 chi nhánh văn
phòng và 2127 nhân viên chuyên nghiệp và kiểm toán viên. Trong đó, có 3 công ty kiểm
toán Việt Nam được các công ty kiểm toán nước ngoài công nhận là thành viên, gồm
VACO, công ty TNHH Thủy Chung và công ty AFC. Điều này đã tạo ra sực cạnh tranh
lớn đối với các công ty kiểm toán. Hầu hết các công ty đều cho rằng việc nâng cao chất
lượng kiểm toán viên là rất cần thiết do đó họ coi trọng việc bồi dưỡng, cập nhật kiến thức
chuyên môn cho nhân viên, cũng như khuyến khích thái độ làm việc khách quan và độc lập
của kiểm toán viên vì họ coi đây là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp
dịch vụ kiểm toán.

×