Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TÍNH TOÁN ĐÁP ỨNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA KẾT CẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.6 KB, 16 trang )

Luận án cao học
Chương 3
TÍNH TỐN ĐÁP ỨNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA KẾT CẤU
3.1 .Cọc đơn và kết cấu 1 chiều :
Trong phần này đưa ra phương pháp tìm tần số tự nhiên và phân bố khối lượng ảnh
hưởng cho cọc đơn có hoặc khơng có khối lượng ở đầu bị khống chế
3.1.1 . Cọc đơn có hoặc khơng có khối lượng ở đầu :
Bươc 1 : Xác định các đặc trưng hình học vàvật lý của cọc
Hình 3.1 Mơ hình cọc đơn có khối lượng đầu cọc
l : Chiều dài từ đáy mũ đến đất
l’ : Chiều dài tính tốn l’ = l + la/cosα
la : Chiều dài ngàm trong đất
d : Chiều sâu nước
d’ = d + la
α - Góc hợp bỡi phương đứng và trục của cọc .
la = 3.5 ÷ 4.5D (Đối với đất sét cứng )
la = 7 ÷ 8.5D ( Đối với phù sa mềm )
Thường lấy la = 6D
Tỉ số khối lượng : µ = (m
w
-m)/m
Tỉ số chiều sâu : h = d’/l’cosα
Bước 2 :
Hệ số khối lượng tương đương : β Tra bảng hình 6.2 β= f(h, µ)
Khối lượng phân bố tương đương
'
4
)1(
l
M
mm


++=
µβ
Bước 3 : Xác định tần số tự nhiên N
4
)'(
56.0
lm
EI
N
=
Hz (*)
β
m
m
=
Ta có sơ đồ tương đương
Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 30
Luận án cao học
Hình 3.2 Mơ hình cọc tương đương
3.1.2 Coc đơn bị khống chế bỡi đài :
Hình 3.3 - Cọc đơn bị khống chế ở đầu cọc
Bước 1 : Xác định các đặc trưng hình học và vật lý của cọc
I : Mơmen qn tính của cọc
l :Chiều dài tính tốn
E : Modun đàn hồi của cọc
m : Khối lượng của cọc trên 1 đơn vị chiều dài trong khơng khí
m
w
: Khối lượng của cọc trên 1 đơn vị chiều dài trong nước
µ : Tỉ số khối lượng

m
mm
w

=
µ
h : Tỉ số độ sâu
α
cosl
d
h


=
Tỉ số độ cứng ngang






=
3
'l
EI
K
C
x
x
Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 31

Luận án cao học
Tỉ số độ cứng xoay






=
'l
EI
K
C
φ
φ
K
x
, K
φ
tùy thuộc vào kết cấu
Bước 3 :
Khối lượng phân bố tương đương
)1(
µβ
+=
mm
β - được tính từ hình 6.5 phụ thuộc vào h và C
x

Bước 4 :

Tần số tự nhiên
4
)'(lm
EI
AN
c
=
Hz (*)
A
c
– Tra hình 6.6 phụ thuộc vào C
x
,C
φ

Bước 5 : Khối lượng phân bố hiệu quả
β
/mm
=
Hình 3.4 – Mơ hình cọc ngàm tương đương
(*) Những cơng thức trên được trích từ sách DYNAMIC OF MARINE STRUCTRES –AIT – Asian
instite of Technology –M.G.Hallam BScPhD,N.J.Heaf Beng PhD, L.R. Wootton BScPhD MICE MRAeS-
1977
3.1.3.Cọc đơn có khối lượng tập trung và bị khống chế bởi đài :
Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 32
Luận án cao học
Hình 3.5 – Cọc có khối lượng ở đầu cọc và bị khống chế
Hình 3.6 Mơ hình cọc lý tưởng
Bước 1 : Xác định các đặc trưng hình học và vật lý của cọc
I : Mơmen qn tính của cọc

l :Chiều dài tính tốn
E : Modun đàn hồi của cọc
m : Khối lượng của cọc trên 1 đơn vị chiều dài trong khơng khí
m
w
: Khối lượng của cọc trên 1 đơn vị chiều dài trong nước
µ : Tỉ số khối lượng
m
mm
w

=
µ
h : Tỉ số độ sâu
α
cosl
d
h


=
Bước 2 : Xác định khối lượng M
1
, M
2
Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 33
Luận án cao học
Nếu h>0.5 → M
1
= ml’(1-h)

2
+m
w
l’(2h-h
2
-0.5)
M
2
= ml’h (1-h)+m
w
l’(h-0.5)
2
+ M
Nếu h<0.5 → M
1
= ml’(0.5-h
2
) + m
w
l’h
2
M
2
= ml’/4 + M
Bước 3 : Xác định độ cứng khơng thứ ngun
3
'l
EJ
K
C

x
x
=
'l
EJ
K
C
φ
φ
=
Bước 4 : Xác định các thơng số độ mền khơng thứ ngun








+++
+++
=
)4()1(12
)7()58(12
192
1
1
φφ
φφ
CCC

CCC
F
x
x








+++
+
=
)4()1(12
)25(
4
1
2
φφ
φ
CCC
C
F
x









+++
+
=
)4()1(12
)4(
1
φφ
φ
CCC
C
F
x
Bước 5 : Xác định ω
1,2
và N
1,2
(Tầng số dao động và tầng số riêng )
( )
( )
( )
2/1
2
23121
2
23121
2

23112311
3
2
4
'
1,2



















−+±+
=
FFFMM
FFFMMMFMMFMF
l

EI
ω
π
ω
2
1,2
2,1
=
N
Bước 6 :
1) Xác định Mode Shape (dao động)
2
11
3
22
'
1,2
n
n
MF
l
EI
MF
R
ω
ω

=
Với n=1,2
Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 34

m
w
d’
l’
M
1
M
2
m
Luận án cao học
Hình 3.7 – Dạng dao động (Mode Shapes)
2 ) Xác định khối lượng hiệu quả
m
( )
2
2
1
'
1
MRM
lC
m
n
n
+=
n = 1,2
Với
( ) ( )( ) ( )







−+−−+−=
2
2
2
5
18
5
1
1841
3
2
41
7
4
nnnnn
RhRRhhC
3.2. Kết cấu phẳng và khung :
Trong phần này phân tích các loại đáp ứng động để tính tốn tần số dao động tự nhiên
và khối lượng hiệu quả của kết cấu . Những đại lượng này được sủ dụng để đánh giá độ
nhạy của kết cấu khi chịu tác dụng của tải trọng động .
3.2.1 . Khung dao động trong mặt phẳng :
Có hai dạng :
- Dạng lắc lư như một thể thống nhất .
- Các cọc trong kết cấu dao động theo kiểu cung tên
Hầu hết hai dạng dao động này đồng thời xảy ra nên khơng thể xét độc lập
1 . Phương pháp tính tay :

Chương 3 : Tính toán đáp ứng động học của kết cấu 35

×