Tải bản đầy đủ (.ppt) (306 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 306 trang )

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THUẾ
Nội dung chủ yếu
I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
II, TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ
1
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ
1. Sự ra đời và phát triển của thuế
2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế
3. Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế
4. Hệ thống thuế và phân loại thuế
2
1. Sự ra đời và phát triển của
1. Sự ra đời và phát triển của
thuế
thuế

Thuế ra đời khi nào?

Sự tồn tại và phát triển của thuế
3
Thuế ra đời khi nào?
Thuế ra đời khi Nhà nước ra đời
4
Gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các hình thái nhà nước!
Sự tồn tại và phát triển của thuế
5
Sự khác biệt của thuế ngày nay so với
thuế khi mới ra đời


Trước
- Hình thức thu thuế:
hiện vật
- Qui mô: hẹp, chỉ thu ở
một số đối tượng
- Kỹ năng đánh thuế:
trực tiếp
- Tổ chức bộ máy thu
thuế: chưa hoàn chỉnh,
đơn lẻ

Sau
-
Tiền mặt, tiền chuyển
khoản
-
Phạm thu thuế không
ngừng mở rộng
-
Trực tiếp và gián tiếp
-
Chuyên môn hóa
6
2. Khái niệm, đặc điểm,
2. Khái niệm, đặc điểm,
chức năng của thuế
chức năng của thuế

Các quan niệm về thuế


Adam Smith: Thuế chỉ tạo nguồn thu để NN chi tiêu

Keynes: Thuế và chi tiêu chính phủ là công cụ để NN
can thiệp vào sự phát triển chu kỳ và vượt qua khủng
hoảng KT

Samuelson: Thuế là công cụ tạo nguồn thu cho
NSNN, ổn định thị trường và tái phân phối thu nhập
7
Góc độ phân phối thu nhập
8
Góc độ người nộp thuế
Bắt buộc
9
Góc độ kinh tế
10
Thuế là gì?

K/n: Là một khoản đóng góp bắt buộc từ
các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo
mức độ và thời hạn được pháp luật qui định
nhằm sử dụng cho mục đích công cộng
11

Đặc điểm của thuế
- Tính bắt buộc
- Tính không hoàn trả trực tiếp
- Tính pháp lý cao
2. Khái niệm, đặc điểm,
2. Khái niệm, đặc điểm,

vai trò của thuế
vai trò của thuế
12
Đặc điểm 1: Tính bắt buộc

Thể hiện
Thuế được đảm bảo bằng quyền lực chính trị đặc biệt
của NN; không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
người nộp thuế

Lý do
+ Nộp thuế không đem lại lợi ích cụ thể cho người
nộp thuế
+ Hiện tượng “người ăn không”
13
Đặc điểm 2: Không hoàn trả trực tiếp

Thể hiện
Nộp thuế không đi kèm với việc cung ứng HH, DV
trực tiếp; Người nộp thuế được hoàn trả gián tiếp thông
qua các HH, DV công cộng

Lý do
- Tính tiêu dùng chung, khó loại trừ của HHCC
- Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện tái phân phối
TN
14
Đặc điểm 3: Tính pháp lý cao

Thể hiện

+ Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban
hành và được thể chế bằng hiến pháp, pháp luật.
+ Tính pháp lý được quyết định bởi quyền lực chính trị
của Nhà nước.

Lý do
Để đảm bảo người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế cho NN
15

VAI TRÒ
- Huy động nguồn lực cho Nhà nước
- Điều tiết nền kinh tế vĩ mô

2. Khái niệm, đặc điểm,
2. Khái niệm, đặc điểm,
vai trò của thuế (tiếp…)
vai trò của thuế (tiếp…)
16
Huy động
nguồn lực cho NN

Hình thành nên quĩ NSNN (nguồn
thu chủ yếu)

Tạo tiền đề để NN phân phối lại thu
nhập
17
Điều tiết nền kinh tế
18

3. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế
3. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế
Sắc thuế:
Là một hình thức thuế cụ thể được qui
định bằng một văn bản pháp luật, dưới
hình thức luật, pháp lệnh hoặc các chế độ
thuế.
19
Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế
4
Cơ sở
tính thuế
1
1
Tên gọi
Tên gọi
6
Miễn giảm
thuế
3
3
Đối tượng
Đối tượng
chịu thuế
chịu thuế
5
Mức thuế
2
2
Người nộp

Người nộp
20
Tên gọi của sắc thuế

Phản ánh tính chất chung nhất của sắc thuế

Hàm chứa: nội dung, mục đích và phạm vi
điều chỉnh của sắc thuế
Ví dụ: Thuế TNCN, Thuế TNDN, Thuế XK,
NK…
21
Đối tượng nộp thuế

Chủ thể được pháp luật xác định có trách
nhiệm phải nộp thuế cho NN

Người nộp thuế trong một số trường hợp
không đồng nhất với người chịu thuế
Ví dụ: đối với thuế GTGT
+ Người nộp thuế: CSKD, người nhập khẩu
+ Người chịu thuế: Người tiêu dùng
22
Đối tượng chịu thuế

Chỉ rõ thuế đánh vào đối tượng nào
VD: tài sản, thu nhập, HHDV…
23
Cơ sở tính thuế
Là một bộ phận của đối tượng chịu
thuế được xác định làm căn cứ tính

thuế
24
Mức thuế

Thể hiện mức độ động viên của NN, thể
hiện dưới dạng thuế suất hoặc định suất
thuế
+ Thuế suất (mức thuế tương đối): Tính bằng
một tỷ lệ phần trăm trên một đơn vị giá trị đối
tượng chịu thuế
+ Định suất thuế (mức thuế tuyệt đối): Tính bằng
số tuyệt đối theo một đơn vị vật lý của đối
tượng chịu thuế.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×