Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại công ty may đức giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.6 KB, 53 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiều mọi mặt của hoạt động sản
xuất kinh doanh của các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vô
cùng quan trọng. Đặc biệt là các sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tự
trang bị cho mình những kiến thức thực tiễn, chính vì vậy em đã chọn công ty
may Đức Giang làm địa điểm thực tập. Đây là một công ty hạch toán độc lập
và là một trong những công ty lớn thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam. Các
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng động, hiệu quả, phù hợp với
chuyên nghành của mình.
Qua 3 năm học ở trường, là một sinh viên ngành QTDN em đã có sự
hiểu biết khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế, đến sự phát triển
tồn tại của một doanh nghiệp còng nh các yếu tố tác động đến nó. Tuy nhiên
đó chỉ là trên lý thuyết vì vậy đợt thực tập này rất có ý nghĩa đối với em.
Qua thời gian thực tập tại công ty may Đức Giang em xin cảm ơn các
cô chú, anh chị đã giúp đỡ em tìm hiều và nghiên cứu về hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Tuyết Hoa đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam – Bộ Công nghiệp .
Địa chỉ : Sè 59 phố Đức Giang-quận Long Biên – Hà Nội : Sè 59
phè §øc Giang-quËn Long Biªn – Hµ Néi
Điện thoại: (84.4) 8271621 : (84.4) 8271621
Fax: (84.4) 8271896 : (84.4) 8271896
Tên giao dịch quốc tế : DUGARCO (Đức Giang Import – Export
Garment Company).
Giữa thời kỳ Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trường theo hướng XHCN , Công ty May Đức Giang được


thành lập trên cơ sở tổng kho vận I thuộc liên hiệp các xí nghiệp Bộ Công
nghiệp nhẹ, tài sản ban đầu 5 nhà kho, mỗi kho diện tích 1.000m2 trên tổng
diện tích 17.000 m2, tổng số 26 cán bộ công nhân viên.
Ngày 14/11/1987, Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định số 217/ HĐBT
giao quyền tự chủ kinh doanh cho Xí nghiệp .
Ngày 23/2/1990, Bé công nghiệp nhẹ ra quyết định số 102/CNn-TCLĐ
thành lập xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang.
Qua hơn 2 năm phấn đấu với số vốn ban đầu 1,2 tỷ đồng trong đó tài
sản có 132 máy Liên Xô (cũ) và máy Textima (Đức). Từ một phân xưởng
May trực thuộc liên hiệp May đến thời điểm này xí nghiệp đã có 2 Phân
xưởng cắt may hoàn chỉnh với gần 500 máy may hiện đại, trong đó có 60% là
máy may JUKI của Nhật và máy FAF của Tây Đức – một dàn máy thêu
TAJIMA 12 đầu 9 chỉ của Nhật, một đội xe vận tải container và nhà ăn cơm
ca. Tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên tới 1.200 người đã sản
xuất các sản phẩm cao cấp như Jacket, Sơ mi xuất khẩu sang các nước ở khu
vực 2, cộng đồng Châu Âu, Nhật và Canađa Sản phẩm ban đầu từ 78.000 áo
Jacket/năm đến năm 1991 năng suất đã đạt 500.000 sản phẩm Jacket/năm.
Căn cứ vào tốc đé phát triển toàn diện về quy mô sản xuất và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong cơ chế thị trường để phù
hợp với yêu cầu tổ chức hoạt động đa dạng hoá, phong phó trong quan hệ hợp
tác sản xuất liên doanh liên kết với khách hàng trong và ngoài nước, ngày
12/12/1992 Bé công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 1274/CNN/TCLĐ cho
phép xí nghiệp đổi tên xí nghiệp sản xuất và dịch vụ May Đức Giang thành
Công ty May Đức Giang, trụ sở chính của Công ty đóng tại Số 59 phố Đức
Giang- quận Long Biên – Hà Nội .
- Năm 1997 Công ty May Đức Giang vượt qua nhiều khó khăn hoàn
thành thắng lợi kế hoạch Tổng Công ty giao, được tặng cờ thi đua của Nhà
nước với các chỉ tiêu sau : Doanh thu tiêu thụ đạt xấp xỉ 65 tỷ đồng, kim
ngạch xuất khẩu đạt trên 4,8 triệu USD, nép ngân sách trên 1 tỷ đồng. Đầu tư
về chiều sâu phát triển về chiều rộng DUGARCO đã mở rộng quan hệ với các

cơ sở vệ tinh, cùng đầu tư với các địa phương xây dựng các Công ty Liên
doanh may mặc tại các tỉnh Bắc Ninh (May Việt Thành) ; thành phố Thái
Nguyên (May Việt Thái) ; thành phố Thanh Hoá (may Việt Thanh) .
- Tháng 3/1998 Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam cho phép Công ty
May Hồ Gươm được xát nhập vào Công ty May Đức Giang.
Sau hơn 16 năm hoạt động đứng trước những đòi hỏi khắt khe của cơ
chế thị trường, tập thể Cán bộ công nhân viên của Công ty May Đức Giang đã
duy trì phấn đấu vươn lên, ban Tổng Giám đốc luôn tận tuỵ lãnh đạo tài tình,
năng động trong giải quyết công việc của Công ty, chính vì vậy chỗ đứng của
May Đức Giang ngày càng được củng cố trong “làng may” Việt Nam và trên
thị trường may mặc quốc tế.
1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1. Chức năng.
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty may Đức Giang (ban
hành kèm theo quyết định phê duyệt số 1582/CNN/TCLĐ ngày 28/11/1994
của Bộ công nghiệp : Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp nhà nước,
chuyên sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm may mặc ). Theo đó các chức
năng của Công ty là :
- Thực hiện sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực may .
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc .
- Thực hiện việc hạch toán kinh doanh có hiệu quả, có tài khoản, có
con dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật.
1.2.2. Nhiệm vô.
Theo Quyết định của Nhà nước về việc thành lập doanh nghiệp nhà
nước, Công ty May Đức Giang có nhiệm vụ chủ yếu sau :
+ Tổ chức sản xuất-kinh doanh xuất nhập khẩu trưc tiếp các mặt hàng
may mặc theo đúng ngành nghề, đúng mục đích thành lập Công ty.
+Triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phù hợp với mục
tiêu của Công ty và nhiệm vụ mà Tổng Công ty Dệt May giao cho.
+ Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế,

hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
+ Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng hoặc xuất nhập
khẩu theo hợp đồng được ký kết, xuất nhập khẩu uỷ thác qua các đơn vị được
phép xuất nhập khẩu.
+ Bảo toàn và phát triển được vốn nhà nước giao .
+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ nhà nước giao.
+ Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho CBCNV.
+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an
toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
Nhìn chung về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty May Đức
Giang là sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu. Theo kết quả thực tế cho
thấy công ty đã thực hiện được nhiều hợp đồng lớn và có uy tín với khách
hàng thể hiện trên mặt chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
Về nhiệm vụ xã hội, Công ty đã hoàn thành một cách xuất sắc thể hiện
qua việc hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tạo việc làm cho cán bộ công
nhân viên, đảm bảo các điều kiện sản xuất, thu nhập ổn định cho người lao
động, có thể nói Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty may Đức Giang là quy trình
sản xuất phức tạp, kiểu liên tục. Sản phẩm được đưa qua nhiều công đoạn sản
xuất kế tiếp nhau, tuy Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhưng tất cả đều
phải qua các công đoạn như cắt, may, là, đóng gói riêng đối với mặt hàng
có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trước khi là và đóng gói phải qua hai công
đoạn đó ở các phân xưởng phụ. Ta có thể thÊy quy trình sản xuất của Công ty
được tiến hành như sau:
Nguyên vật liệu (vải) được nhập về từ kho theo chủng loại vải mà
phòng kỹ thuật yêu cầu đối với từng mặt hàng. Vải được đưa vào nhà cắt, tại
đây vải được trải, đặt mẫu, đánh số và cắt thành các bán thành phẩm. Sau đó,

các bán thành phẩm được nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở bộ
phận may trong xí nghiệp. Bộ phận may được chia thành nhiều công đoạn nh:
may tay, may cổ, may thân thành một dây chuyền. Bước cuối cùng của dây
chuyền là hoàn thành sản phẩm. Khi sản phẩm may xong, được chuyển qua
bộ phận là rồi chuyển qua bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra chất lượng.
Sau khi được kiểm nghiệm, các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển đến
phân xưởng hoàn thành để đóng gói và đóng kiện.
S 1: Qui trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca Cụng ty may
c Giang




1.4. Hỡnh thc t chc v kt cu sn xut ca cụng ty.
Do tớnh cht sn xut cỏc loi hng hoỏ trong Cụng ty l phng thc
sn xut phc tp, kiu liờn tc, s lng ln, chu k sn xut ngn cho nờn
nú nh hng n phng thc t chc sn xut ca Cụng ty.
Cụng ty may c Giang ó t chc 6 xớ nghip may chớnh phự hp vi
quy trỡnh sn xut sn phm, trong mi xớ nghip may chia thnh hai b
phn:
- Bộ phn ct: Nhn nguyờn vt liu v ct thnh bỏn thnh phm theo
mu, sau ú chuyn cho b phn may.
- Bộ phn may: Cú nhim v giỏp ni, may cỏc bỏn thnh phm thnh
cỏc thnh phm. B phn may li c chia thnh 8 t, mi cụng nhõn trong
t thc hin mt cụng on nht nh.
Bờn cnh cỏc xớ nghip sn xut, Cụng ty cũn t chc b phn sn xut
kinh doanh ph gm:
- Phõn xng Hon thnh : Hon thin, phõn c, mu , bỏ túi , dỏn
mỏc, úng hp v úng thựng carton sau ú cho vo kho hoc bc lờn xe a
i Hi phũng.

Nguyên vật
liệu (vải)
Nhà cắt:Trải vải,
giáp mẫu.
Nhà may: May
Thêu
các
BTP
KCS
Phân x ởng hoàn thành:
Đóng gói , đóng kiện .
Nhập kho
Giặt , là
- Xí nghiệp thêu : Được trang bị 4 dàn máy thêu của Nhật Bản với
công nghệ mới, hiện đại và có năng suất cao. Nhiệm vụ của xí nghiệp thêu
điện tử là thêu hàng phục vô cho các xí nghiệp trong công ty và dịch vụ theo
các hợp đồng đã được ký kết với các khách hàng.
- Xí nghiệp giặt mài. Có hệ thống giặt mài điều khiển bằng máy vi
tính, nhiệm vụ của xí nghiệp Giặt mài giống như xí nghiệp Thêu là phục vụ
giặt mài cho sản phẩm của Công ty hoặc làm dịch vụ giặt mài theo hợp đồng
đã ký kết với đơn vị bạn .
- Xí nghiệp carton : Có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ yêu cầu hòm hộp cho
các xí nghiệp thành viên của công ty và các Công ty Liên doanh theo đúng
mẫu mã đã được duyệt bên cạnh đó còn làm dịch vụ cho các đơn vị ngoài
công ty theo hợp đồng đã ký kết.
- Đội xe vận tải : Đáp ứng kịp thời cho việc giao nhận hàng của Công
ty còng nh các công tác khác.
- Ban cơ điện – an toàn: Có nhiệm vụ gia công chế tạo các linh kiện
phô tùng để thay thế , sửa chữa thiết bị và giảm thao tác để nâng cao năng
suất lao động cho công nhân, lắp đặt các công trình theo dây chuyền với nội

dung an toàn lao động và an toàn thiết bị, quản lý điện tiêu dùng và sản xuất.
Có thể khái quát cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty nh sau :
Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức sản xuất
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May Đức Giang được tổ
chức theo mô hình trực tuyến chức năng . Bởi đây là mô hình phù hợp cho
công tác lãnh đạo và quản lý trong giai đoạn hiện nay của công ty. Nó được
khái quát qua sơ đồ sau:
Kho
nguyªn liÖu
Kho
phô liÖu
Kho
phô tïng
XN 1 XN 2 XN 4 XN 6 XN 8 XN 9
§iÖn c¬ §éi xe
Bao b×
XN Thªu
XN GiÆt
Kho
hoµn thµnh
S 3 : C cu t chc b mỏy qun lý ca cụng ty
- Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban
* Ban Tng Giỏm c
Gm cú: Tng Giỏm c v 3 Phú Tng giỏm c.
- Tng Giỏm c l ngi nm quyn hnh cao nht trong Cụng ty do
Tng Cụng ty Dt May Vit Nam b nhim, min nhim chu trỏch nhim
trc Tng Cụng ty Dt May Vit Nam, nh nc v ton th lao ng
trong cụng ty v kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca n v mỡnh.
- Phú Tng Giỏm c iu hnh sn xut : Do Tng Giỏm c b nhim

min nhim, cú nhim v giỳp Tng Giỏm c trong vic iu hnh sn xut,
giỏm sỏt k thut, nghiờn cu mt hng.
- Phú Tng Giỏm c xut nhp khu : do Tng Giỏm c b nhim
min nhim, cú chc nng tham mu cho Tng Giỏm c, chu trỏch nhim
trc Tng Giỏm c v vic thit lp cỏc mi quan h, giao dch vi bn
hng, cỏc c quan qun lý xut nhp khu. T chc trin khai cỏc nghip v
xut nhp khu nh tham gia ký kt hp ng xut nhp khu, xin giy phộp,
xut nhp khu
Ban Tổng Giám Đốc
Phòng
kỹ thuật
Phòng
ISO
Phòng
kế
hoạch
đầu t
Phòng
thời
trang và
kinh
doanh
nội địa
Phòng
XNK
Phòng
kế tóan
Phòng
tổng
hợp

XN
May
2
XN
May
3
XN
May
4
XN
May
8
XN
May
9
XN
thêu
XN
giặt
XN
Bao

Ban

điện
XN
May
1
- Phó Tổng Giám đốc kinh doanh : Có chức năng tham mưu cho Tổng
Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc chỉ đạo điều hành mặt

hàng sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Các phòng ban chức năng
Giúp việc cho Ban Tổng giám đốc là các phòng, ban chức năng. Quyền
hạn về chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban được quy định cô thể trong
văn bản chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong toàn Công ty do Ban Tổng
Giám đốc ban hành với nội dung cụ thể kèm theo điều lệ của công ty.
- Phòng Tổng hợp : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc soạn thảo các
văn bản, hợp đồng, quản lý hành chính, quản lý nhân sù, công tác vệ sinh và
lao động, chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV trong toàn công ty, bảo vệ an toàn
cho công ty trong công tác phòng chống cháy nổ và trật tự trị an .
- Phòng Kế hoạch đầu tư : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kế
hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, báo cáo Tổng Giám đốc về tình
hình sản xuất kinh doanh, nắm vững các yếu tố về nguyên vật liệu, phụ kiện,
năng suất lao động để xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất.
- Phòng xuất nhập khẩu : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kế
hoạch chiến lược xuất nhập khẩu , có nhiệm vụ triển khai các kế hoạch và
nghiệp vụ xuất nhập khẩu .
- Phòng Kỹ thuật : Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về kỹ thuật,
công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, kích cỡ sản phẩm, kiểm tra chất lượng
sản phẩm, vận hành máy móc.
- Phòng Tài chính kế toán : Có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban Tổng
Giám đốc chi tiêu trong sản xuất kinh doanh, thay mặt Tổng Giám đốc quản
lý mọi hoạt động của Công ty về lĩnh vực tài chính, có nhiệm vụ thanh quyết
toán hợp đồng trả lương cho CBCNV, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong các kỳ báo cáo của Công ty đảm bảo vốn cho Công ty kinh doanh có
hiệu quả cao nhất.
- Phòng Thời trang và Kinh doanh nội địa : có nhiệm vụ khai thác hàng
bán FOB, nghiên cứu mẫu mã chào hàng, đẩy mạnh khâu tiếp thị và bán hàng
để tiêu thụ được nhiều sản phẩm tăng doanh thu cho Công ty.
- Phòng ISO : Có nhiệm vụ theo dõi giám sát chất lượng hàng hoá của

các xí nghiệp thành viên đạt tiêu chuẩn theo qui định của Cục đo lường chất
lượng để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu.
*Các xí nghiệp thành viên
- Các xí nghiệp May: Mỗi xí nghiệp thành viên có 1 Giám đốc phô
trách sản xuất chung thông qua 2 trưởng ca và mét số cán bộ kinh tế, nhiệm
vụ chính của các xí nghiệp là tổ chức và thực hiện quy trình công nghệ sản
xuất từ công đoạn cắt đến may và hoàn chỉnh sản phẩm, bố trí lực lượng phù
hợp để sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
- Xí nghiệp thêu, Giặt mài và bao bì : Có nhiệm vụ thêu và giặt các sản
phẩm, đơn hàng mã hàng mà khách hàng yêu cầu, ngoài ra làm dịch vụ thêu
hoặc giặt theo hợp đồng ký kết với các đơn vị bạn.
- Ban cơ điện : Có nhiệm vụ phụ trách, vận hành máy móc thiết bị sản
xuất.
PHẦN II
PHÂN TÝCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. Phân tích các hoạt động marketing.
2.1.1. Mặt hàng của công ty.
Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là hàng may mặc
xuất khẩu ( chiếm 90% tổng doanh thu của doanh nghiệp ). Sè lượng mẫu mã
chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng trong các hợp đồng ký kết.
Trong những năm qua công ty đã sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu nh áo sơ
mi nam, áo váy, áo veston, áo jacket 2-3-5 líp, quần âu, quần jean, quần áo trẻ
em.
+ Áo jacket : Đây là mặt hàng truyền thống của công ty, quy trình sản
xuất phức tạp. Sản phẩm áo jacket của Công ty có chất lượng rất cao, uy tín
lớn. Sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Eu, Nga.
+ Áo sơ mi nam : Còng là mặt hàng truyền thống của Công ty. Về quy
trình sản xuất đơn giản hơn áo jacket. Đây là mặt hàng có thế mạnh của Công
ty về số lượng, chất lượng và thị trường tương đối rộng lớn, ổn định. Chủng
loại đa dạng, phong phó : áo vải, 100% cotton, vải jean, vải visco. Công ty

đang dự định đầu tư thiết bị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và chiếm lĩnh
thị trường nội địa.
+ Áo veston : là loại áo đòi hỏi kỹ thuật cao đặc biệt ở bộ phận vai và
thân áo. Công ty đã đầu tư máy Ðp thân, máy chuyên dùng để nâng cao chất
lượng.
+ Quần jean : Hàng năm công ty xuất khẩu hàng chục nghìn chiếc. Sau
khi được may xong, quần jean được đưa xuống phân xưởng giặt mài nên giá
trị thương mại cao.
+ Áo váy, đồ trẻ em : Mẫu mã, mầu sắc đa dạng phong phú. Là mặt
hàng tiêu thụ chủ yếu trong nước nên chất lượng cũng đòi hỏi phải rất cao.
Với năng lực hiện có của công ty, máy móc thiết bị hiện đại, đội ngò
công nhân lành nghề, Công ty May Đức Giang luôn đáp ứng được những yêu
cầu đòi hỏi của khách hàng về chất lượng, chủng loại, số lượng hàng hoá. Sản
phẩm của công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9002 ( năm 1999) điều này đã
chứng tỏ chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng cao. Hiện nay công ty
đang tiếp tục đầu tư công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa
đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng.
2.1.2.Tình hình tiêu thụ.
Đặc trưng của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản ra xuất để bán nhằm
thực hiện mục tiêu đã xác định của mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ là một trong
những khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội . Nã là khâu lưu
thông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối,
một bên là tiêu dùng. Với chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm chính là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất,
kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Nhận thấy tầm quan trọng của việc tiêu thô do đó trong những năm gần đây
Công ty May Đức Giang đã từng bước cố gắng đẩy mạnh công tác tiêu thụ và
không ngừng nâng cao cả về số lượng sản phẩm tiêu thụ lẫn doanh thu tiêu
thô.
2.1.2.1. Theo sè lượng tiêu thụ.

Số lượng tiêu thụ của Công ty tăng lên đáng kể. Để thấy rõ điều này ta
xem xét bảng sau :
Bảng 2.1.4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Công ty may Đức
Giang (quy đổi ra áo Sơ mi)
Đơn vị: chiếc
CHỈ
SẢN
LƯỢNG
Năm 2003 Năm 2004
Kế hoạch Thực
hiện
chênh lệch % Kế hoạch thực hiện chênh lệch %
Tiêu thô 6.360.000 6.608.450 248.450 4,2 6.948.000 7.230.720 282.720 4,3
Xuất
khẩu
5.900.000 6.141.450 241.450 4,1 6.450.000 6.722.870 272.870 4,1
Nội địa 459.000 467.000 80.000 17,2 498.000 507.850 90.850 18,2
(Nguồn : Phòng Kế hoạch đầu tư)
+ Qua biểu trên ta thấy hàng xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn
so với tổng sản phẩm tiêu thô : vào năm 2003 là 93% và năm 2004 là 92.5%.
Bên cạnh đó, sản phẩm tiêu thô trên thị trường nội địa tuy so với tổng
sản phẩm tiêu thụ là không đáng kể nhưng ngày cũng càng tăng so với kế
hoạch : năm 2003 là 17,2% và năm 2004 là 18,2%.
+Tốc độ tiêu thô qua các năm cũng tăng dần: năm 2004 tăng 1,1 lần so
với năm 2003 với xuất khẩu tăng 9,5%, nội địa tăng 8,9%.
+ Năm 2003: Bằng việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và công
nhân, điều hành sản xuất hợp lý, tích cực chủ động khai thác tìm kiếm nguồn
hàng thông qua các hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng, nên sản lượng
tiêu thụ của Công ty đã vượt kế hoạch, sản phẩm xuất khẩu tăng 241.450 sản
phẩm ứng với 4,1% so với kÕ hoạch, sản phẩm nội địa tăng 80.000 sản phẩm

ứng với 17,2% so với kế hoạch.
+ Năm 2004: Là năm thành công nhất của Công ty từ trước đến nay,
trên cơ sở kết quả tiêu thụ và với việc mở rộng thêm các cửa hàng đại lý các
cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trong cả nước, có thêm một số khách
hàng mới ở năm 2003 nên Công ty đã đề ra chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu và nội
địa tăng nhiều hơn so với các năm trước. Với mục tiêu đề ra toàn thể CBCNV
trong Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch sản xuất về chất lượng và số lượng.
Bên cạnh đó, ngoài hàng xuất khẩu một số lượng lớn sản phẩm của công ty
tung ra thị trường nội địa được người tiêu dùng trong nước chấp nhận và đánh
giá cao nên sản lượng tiêu thụ đạt xấp xỉ 7,2 triệu chiếc tăng 282.720 sản
phẩm so với kế hoạch và tăng 622.270 sản phẩm so với thực hiện năm 2003
trong đó xuất khẩu tăng 272.870 sản phẩm so với kế hoạch sản phẩm nội địa
tăng 90.850 sản phẩm so với kế hoạch.
2.1.2.2. Tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng.
Đơn vị: chiếc
CHỈ TIÊU
SẢN
LƯỢNG
Năm 2003 Năm 2004
Kế hoạch Thực hiện
Chênh
Lệch
% Kế hoạch
Thực
hiện
Chênh
Lệch
%
áo jackét 1.200.000 1.364.302 164.302 59,7 1.500.000 1.690.60
2

190.602 12,7
áo sơ mi 750.000 867.392 117.392 15,6 1.000.000 1.130.98
3
130.983 13,1
Quần áo khác 50.000 57.540 7.540 15,1 75.000 86.513 11.513 15,3
Tổng SP 2.000.000 2.289.234 289.234 14,5 2.575.000 2.908.09
8
333.098 12,9
(Nguồn : Phòng Kế hoạch đầu tư)
- Qua bảng trên ta thấy áo Jacket là mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất vị nó
chiếm tỷ trọng lớn nhất so với tổng sản phẩm tiêu thụ: chiếm 59,7% vào năm
2003 và năm 2004 là 58,1%.
- Sè lượng tiêu thụ sản phẩm tăng dần theo các năm: Năm 2004 so với
năm 2003 tăng 618.864 sản phẩm tương đương với 27%.
- Năm 2003 tổng sản phẩm tiêu thụ thực tế tăng 289.234 sản phẩm
tương đương 14,5% so với kế hoạch do các mặt hàng áo Jacket, áo sơ mi,
quần áo khác đều hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
- Năm 2004 công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ theo mặt
hàng là 333.098 sản phẩm tương đương với 12,9%.
Điều này chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng được thị trương
chấp nhận và gây được uy tín đối với khách hàng. Việc công ty đạt vượt mức
kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng ngoài những lÝ do đã phân tích ở bảng 1, còn
do công tác sản xuất có nhiều đổi mới và tiến bé . Đến năm 2004 công ty may
Đức Giang đã có quan hệ làm ăn với 46 khách hàng của 22 nước trên thế giới.
2.1.2.3. Tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn cố gắng để số lượng
tiêu thụ sát với số lượng sản xuẩt ra, mở rộng quan hệ bán hàng, tăng năng
suất lao động, thực hiện triệt để tiết kiệm nguyên phụ liệu, năng lượng. Nhờ
đó doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của công ty tăng nhanh qua các năm được
thể hiện ở bảng sau.

Đơn vị : 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004
Giá trị % Giá trị %
Doanh thu từ XK 217.025.745 93,1 237.125.150 92
+Doanh thu gia công 125.092.671 57,6 123.017.477 55,7
+ Doanh thu
bánFOB
91.933.074 42,4 105.107.673 44,3
Doanh thu nội địa 16.121.157 6,9 20.713.375 8
Tổng doanh thu 233.146.902 100 257.838.525 100
(Nguồn: Phòng kế hoạch đầu tư)
- Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
doanh thu: năm 2003 là 93% và năm 2004 là 92%.
- Năm 2004 so với năm 2003: do doanh thu từ xuất khẩu và doanh thu
từ nội địa đều tăng nên tổng doanh thu tăng 24.691.623.000đ ứng với 10,6%.
Qua bảng trên ta thấy chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của công
ty may Đức Giang đã tăng lên theo từng năm nhất là doanh thu từ bán FOB.
Chứng tỏ công ty đang từng bước chuyển dần từ hình thức gia công sang
hình thức mua đút bán đoạn, nâng dần tỷ trọng bán FOB để tăng lợi nhuận
cho công ty.
2.1.3. Thị trường tiêu thụ.
Thị trường là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp, là
một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các
ngành sản xuất. Với hình thức gia công xuất khẩu là chủ yếu nên thị trường
tiêu thụ chính của công ty là các nước trên thế giới. Điều này được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 5: Tình hình thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu của công ty
năm 2002-2004
Đơn vị: USD

ST
T
THỊ
TRƯỜNG
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
GT gia công % GT gia công % GT gia công %
1 Đức 3.585.147 32,3 5.469.885 57,4 8.385.057 57,13
2 Đài Loan 180.582 1,62 675.456 6,94 1.080.876 7,36
3 Hà Lan 487.731 4,4 298.056 3,06 3.492 0,02
4 Na Uy - - - - 6.240 0,04
5 Thụy Điển - - - - 16.032 0,11
6 Phần Lan 49.617 0,45 - - 14.016 0,1
7 TâyBanNha - - 41.805 0,3
8 Anh 253.896 2,3 317.880 3,27 65.787 0,45
9 Tiệp - - 385.026 3,96 194.073 1,32
10
Singapore
- - - - 301.068 2,05
11 Hồng Kông 211.875 1,9 93.225 0,96 - -
12 Palestin 114.543 1,03 - - - -
13 Pháp 558.117 5,03 261.819 2,69 78.750 0,54
14 Thụy Sĩ 1.731.000 17.9 2.204.529 15
15 Achentina 58.320 0,5 - - - -
16 Nhật Bản - - - - 33.300 0,23
17 Irac - 334.482 2,3
18 Nga 3.019.682 27,2 - - 601.998 4,1
19
Canada
36.000 0,3 98.061 0,67
20 Mỹ 151.803 1,36 387.597 4 561.000 3,82

21 Ba Lan 288.000 2,6 - - - -
22 Libia 2.100.000 18,9 - - 655.896 4,47
Tổng 11.101.773 9.734.025 14.678.025
( Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)
- Thị trường tiêu thụ của công ty rất rộng lớn.
- Thị trường EU là thị trường chính của công ty, trong đó bạn hàng lớn
nhất là Đức. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đức là 3,6 triệu
USD chiếm 32% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2003 thì kim
ngạch xuất khẩu đã lên tới 5,4 triệu USD, tăng 52,8% so với năm 2002 và
chiếm 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 2004 là 8,4 triệu
USD chiếm 57,13% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 53% so với năm 2003.
Qua sự phân tích trên ta thấy mặc dù thị trường Đức là thị trường có hạn
ngạch song đây là bạn hàng có nhiều tiềm năng và có sức mua rất lớn đối với
công ty vì kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trường này tăng đều qua
các năm.
Từ năm 2002 xuất hiện thêm thị trường Thụy Sĩ, sau Đức thị trường
này cũng là bạn hàng chủ yếu của công ty. Số lượng hàng xuất khẩu sang thị
trường này tương đối lớn, cụ thể năm 2003 chiếm tỷ 17,8% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Con số này đã tăng lên 473.529 USD vào năm 2004 và chiếm tỷ
trọng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Về thị trường phi hạn ngạch ta thấy nổi bật nhất là thị trường Đài Loan
chiếm 6-7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và được tăng đều qua các năm.
Ngoài những thị trường chủ yếu trên, công ty còn có một số thị trường
đầy tiềm năng khác nh thị trường Nhật Bản.Đây là thị trường phi hạn ngạch,
song lại đòi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao.
Còn các thị trường khác như Irac, Libi tuy không phải là thị trường
khó tính lắm về chất lượng nhưng do những thị trường này có sức mua thấp
do vậy sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường này chỉ mang tính chất thăm
dò.
Những năm tới đây, công ty đề ra mục tiêu là sẽ mở rộng thị trường

xuất khẩu sang Mỹ. Bởi đây là một thị trường hứa hẹn lượng nhập khẩu hàng
dệt may hàng năm lên đến 70 tỷ USD.
Hiện nay có rất nhiều công ty trong nước, công ty liên doanh và công ty
ở các nước đang phát triển cũng tập trung sản xuất hàng may mặc. Thị trường
xuất khẩu hàng may mặc thực tế mở rộng, tuy nhiên việc cạnh tranh hàng hóa
với các cơ sở sản xuất được trang bị các loại máy móc hiện đại và tiên tiến
ngày càng nhiều khiến cho công ty gặp không Ýt khó khăn. Vì thế, muốn
đứng vững và phát triển được công ty may Đức Giang phải tìm ra những biện
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, tổ chức lại bộ máy quản lý, đảm bảo chuyên
môn hóa tới từng bộ phận, công đoạn, nâng cao kỹ thuật sản xuất để có được
sản phẩm tốt, đủ điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó
công ty cũng dần mở rộng và từng bước đưa sản phẩm của công ty chiếm lĩnh
thị phần nội địa. Trước đây sản phẩm của công ty chủ yếu là may gia công
xuất khẩu, hàng dành cho nội địa có chăng chỉ là những sản phẩm xuất khẩu
tồn dư với mẫu mã, kích cỡ không phù hợp với người Việt Nam nên không
được tiêu thụ rộng rãi. Những năm gần đây do nhu cầu về may mặc của người
dân ngày càng cao, sản phẩm của công ty đã được cải tiến về mẫu mốt, chất
lượng và được người tiêu dùng ưa thích. Bởi vậy trong tương lai, nội địa là thị
trường tiềm năng và có sức mua lớn đối với công ty. Nên ngoài việc mở các
cửa hàng đại lý giới thiệu sản phẩm, công ty còn mở thêm các liên doanh:
May Việt Thành (Bắc Ninh), May Việt Thanh (Thanh Hóa), Việt Hải (Hải
Phòng), Việt Bình (Thái Bình), Việt Thái (Thái Nguyên).
2.1.4. Giá cả.
Việc xác định giá cho sản phẩm và dịch vụ là một khâu hết sức quan
trọng vì giá cả là yếu tố cơ bản quyết định việc lùa chọn của người mua và là
yếu tố duy nhất tạo ra doanh thu. Trong thời kỳ bao cấp, giá tiêu thụ sản phẩm
do các cơ quan chức năng của Nhà nước quy định làm cho giá cả chưa thể
hiện được quan hệ lợi Ých giữa người mua và người bán, giữa nhà sản xuất
và kinh doanh không thực sự có hiệu quả, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường việc định giá bán sản phẩm đều được giao

cho các doanh nghiệp. Nhằm thỏa mãn những mục tiêu của mình khi đánh giá
sản phẩm dịch vụ công ty đã dùa vào các căn cứ sau:
- Căn cứ vào giá thành sản phẩm sản xuất
- Căn cứ vào giá của đối thủ cạnh tranh
- Căn cứ vào chính sách giá cả của ngành
- Căn cứ vào quyết định tiêu thụ sản phẩm
- Căn cứ vào quan hệ cung cầu
- Căn cứ vào số lượng mua nơi bán và thời gian bán
Trên cơ sở các căn cứ đó, công ty đã đưa ra giá bán sản phẩm của mình
bằng phương pháp định giá dùa trên cơ sở chi phí và lợi nhuận mong muốn.
Thực chất của phương pháp này là từ các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công, chi phí sản xuát chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và mức lợi
nhuận mà công ty đề ra để hình thành nên một mức giá hợp lý cho các sản
phẩm của công ty.
Bảng 6: Giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty may mặc Đức Giang và
một số doanh nghiệp cùng ngành trên địa bàn Hà Nội
Đơn vị: đồng
Tên sản phẩm Công ty
may
Đức Giang
Công ty may
Chiến Thắng
Công ty
may
Thăng
Long
Công ty may
10
Sơ mi nam dài tay 95.000 90.000 95.000 110.000
Sơ mi nam ngắn tay 80.000 70.000 80.000 100.000

Sơ mi nam vải bò 125.000 115.000 130.000 150.000
Sơ mi nam vải tơ tằm 180.000 175.000 195.000 220.000
Jacket nam vải Uicro 5l 270.000 250.000 265.000 260.000
Jacket nam vải Tici 3 líp 240.000 225.000 235.000 230.000
Jacket nam vải Tici 2 líp 220.000 200.000 210.000 200.000
Jacket nam tráng nhựa 3l 260.000 245.000 265.000 250.000
Quần âu vải Kaki 105.000 95.000 115.000 125.000
Quần âu vải 95.000 90.000 100.000 110.000
( Nguồn: Phòng kinh doanh)
Qua bảng thống kê trên ta có thể đánh giá được giá của công ty may
Đức Giang nh sau:
+ Đối với sản phẩm sơ mi: Giá các sản phẩm sơ mi của công ty nói
chung đều thấp hơn so với của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Điều
này có thể nói công ty đã áp dụng chính sách định giá thấp, nhằm thúc đẩy
tiêu thụ, nhanh chóng khai thác tiềm năng của thị trường trên địa bàn trọng
điểm là thành phố Hà Nội với mục đích tăng thị phần của công ty. Với sản
phẩm áo sơ mi nam, công ty thu lại phần lợi nhuận không đáng kể mà chủ yếu
để tăng sản lượng tiêu thụ và lôi kéo khách hàng đến với công ty.
+ Đối với sản phẩm Jacket: do đã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất
mặt hàng này phục vụ cho thị trường nước ngoài theo phương thức gia công
xuất khẩu với chất lượng cao, chủng loại, hình dáng, kiểu cách phong phú,
màu sắc, kích cỡ đa dạng nên công ty áp dụng chính sách bán với giá cao hơn
đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu của mình. Nhờ áp dụng chính sách
này công ty đã thu được nhiều lợi nhuận và nhanh chóng thu hồi vốn kinh
doanh để tiếp tục tái sản xuất mở rộng.
+ Đối với các sản phẩm khác nhau: Công ty đã áp dụng chính sách Ên
định một mức giá và ngang bằng với các đối thủ của mình trên thị trường,
mục đích của công ty là làm sao tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm phục vụ
nhu cầu của thị trường càng tốt, nhằm tăng doanh thu, thị phần của công ty.
Trong những thập niên gần đây, việc lùa chọn của người mua đã không

chỉ ảnh hưởng bởi những yếu tố như giá cả, hay quan niệm ăn chắc mặc bền
nữa, mà còn chịu ảnh hưởng của quảng cáo, khuyến mại, vị trí cửa hàng, sự
thuận tiện khi mua hàng, thái độ của nhân viên bán hàng Nhưng dù sao giá
cả vẫn là một yếu tố quan trọng mà công ty cần phải hết sức quan tâm khi
định giá và thường xuyên theo dõi điều chỉnh cho phù hợp với những biến
động của thị trường và của các đối thủ cạnh tranh.
2.1.5. Hình thức xúc tiến bán hàng.
Trong những năm trước đây, công ty Ýt tổ chức các hình thức xúc tiến
bán hàng, các hoạt động quảng cáo sản phẩm của mình trên phương tiện
thông tin về khả năng sản xuất của công ty, đặc điểm kỹ thuật và công dụng
của sản phẩm không được nhiều người tiêu dùng biết đến. Thị trường của
công ty chỉ bó hẹp ở những khách hàng đã đặt hàng gia công thường xuyên
nên ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Nhận thấy tầm quan trọng của quảng cáo và xúc tiến bán hàng nên
trong thời gian gần đây, hàng năm công ty đã dành một khoản nhất định là
0,92% trong tổng chi phí để đầu tư. Với mục tiêu thị trường xuất khẩu là
chính và ngày càng mở rộng hơn nữa thị trường trong nước đến nay công ty
đã thực hiện được nhiều hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng thiết thực
làm cho số lượng tiêu thụ sản phẩm cũng như doanh thu ngày càng tăng.
- Hàng năm công ty đều đưa ra các sản phẩm của mình để giới thiệu,
trình diễn và bán tại các hội trợ, triển lãm hàng công nghiệp trong nước và
quốc tế như: Hội trợ triển lãm Giảng Võ, Hội chợ hàng công nghiệp của Đức,
Mỹ, Nhật Bản, Phần Lan Thông qua hình thức này mà khách hàng tận mắt
thấy rõ được năng lực, quy mô, cách tổ chức của công ty. Từ đó mà hình
thành nên các hợp đồng là ăn lớn có giá trị.
- Công ty tăng cường mở rộng hơn nữa hệ thống các cửa hàng, đại lý,
quầy giới thiệu sản phẩm trên cả nước với chế độ tỷ lệ hoa hồng là 10% trên
doanh thu tiêu thụ cho các đại lý bán sản phẩm.
- Quảng cáo, giới thiệu về công ty bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh trên
các phương tiện thông tin đại chóng nh báo Doanh nghiệp, các tập san chuyên

ngành. In Ên, giới thiệu tên, nhãn mác, địa chỉ, sản phẩm trên một số Ên phẩm
như lịch, tói đựng hàng. Bên cạnh đó là việc in Ên xây dựng biểu tượng công
ty trên sản phẩm trực tiếp bằng nét thêu.
2.1.6. Hệ thống phân phối.
Là một công ty chuyên sản xuất nên việc hình thành và phát triển hệ
thống phân phối đối với công ty may Đức Giang là rất quan trọng. Với hơn 30
đại lý bán sản phẩm và 6 cửa hàng giới thiệu sản phẩm, công ty có các loại
kênh phân phối sau:
Bảng hệ thống phân phối
Do thị trường may mặc là một thị trường rộng nên khách hàng của công
tu vừa có thể là người bán lẻ vừa có thể là nười bán buôn và cũng có thể là
người tiêu dùng cuối cùng. Hiện nay công ty áp dụng chính sách phân phối
nh nhau cho mọi đối tượng khách hàng với chính sách phân phối không hạn
chế.
- Kênh 1: Chiểm 44,3% tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm nên đây là
kênh chủ yếu của công ty. Tại đây công ty mở các cửa hàng giới
thiệu sản phẩm bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng với giá quy
định chung nên tăng được số lượng hàng bán, tăng được lợi nhuận
và giảm được chi phí lưu thông.
- Kênh 2: Chiếm 15,5% tổng sản lượng tiêu thụ và là kênh mà công ty
bán sản phẩm cho các cá nhân có nhu cầu mua với số lượng nhiều.
- Kênh 3: Là kênh dành cho các đại lý bán sản phẩm của công ty. Nó
chiếm 40,2% tổng sản lượng tiều thụ hàng năm, tyu có thấp hơn so
(1)
(2)
C«ng
ty
may
§øc
Giang

Ng êi b¸n lÎ
Ng êi
tiªu
dïng
cuèi
cïng
Ng êi b¸n bu«n
Ng êi b¸n lÎ
(3)
với kênh 1 nhưng đây cũng là một kênh mạnh góp phần lớn trong
tổng doanh thu của công ty.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh.
Là nguồn thu nhập góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước và
giải quyết vấn đề việc làm cho một lực lượng lao động lớn nên hiện nay may
mặc là ngành được nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển. Do đó công may
Đức Giang phải cạnh tranh khá quyết liệu với các đối thủ trong nước là những
doanh nghiệp có uy tín lớn trên thị trường nh công ty May 10, công ty may
Thăng Long, công ty may Việt Tiến, công ty may Chiến Thắng Ngoài ra
công ty còn phải cạnh tranh với hàng trăm doanh nghiệp khác là các công ty
Trách nhiệm hữu hạn, các xí nghiệp tư nhân rất nhạy bén với thị trường
thường xuyên cho ra đời những sản phẩm đa dạng kiểu dáng hợp thị hiếu
đang hấp dẫn trên thị trường. Bên cạnh đó, hàng nhập lậu, trèn thuế từ nhiều
nước trên thế giới đang ồ ạt tràn vào Việt Nam, đặc biệt là hàng của Trung
Quốc tuy chất lượng thấp nhưng mẫu mã thì vô cùng phong phú, giá lại rẻ nên
thu hót thị hiếu của người tiêu dùng.
Ví dô: so với công ty may 10.
Tuy cả hai công ty đều sản xuất áo sơ mi và áo Jacket nhưng áo Jacket
lại là điểm mạnh của công ty may Đức Giang, được nhiều người tiêu dùng
mến mộ và đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã hơn so với công ty may 10.
Ngược lại điểm yếu của công ty là sản phẩm áo sơ mi vì số lượng sản phẩm

tiêu thụ trong nước hàng năm của công ty thấp hơn so với công ty may 10 tuy
giá của nó có cao hơn.
Chiếm 90% tổng doanh thu nên xuất khẩu là thị trường tiêu thụ chính
của công ty. Hàng năm một số lượng lớn áo sơ mi và áo Jacket của công ty
xuất sang các nước nh Đức, Pháp, Nhật, Bỉ Bởi vậy sản phẩm xuất ra nước
ngoài của công ty cũng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại của các nước
đang phát triển của các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Inđonesia là những
nước có ngành dệt may phát triển khá lâu dài và đã được người tiêu dùng
không những quen thuộc mà còn ưa thích với những kiểu dáng, mẫu mã đa
dạng phong phú, đặc biệt giá lại rẻ.
Để sản phẩm của công ty may Đức Giang phát triển chiếm lĩnh được
thị trường trong và ngoài nước. Điều quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm
cao, mẫu mã đẹp, thường xuyên được cải tiến để phù hợp với thị hiếu nhu cầu
của khách hàng và giá cả phải hạ.
2.1.8. Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của công ty.
Qua những phần đã trình bày ở trên, cùng với các số liệu trong bảng ta
thấy rằng trong 3 năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng đều cả
về doanh thu lẫn số lượng. Trong khi đặc biệt coi trọng thị trường xuất khẩu,
công ty vẫn chú trọng thị trường trong nước, luôn cố gắng đẩy mạnh lượng
tiêu thụ hàng hóa trên toàn quốc.
Tính năng công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng của hai
loại sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi của công ty được người tiêu dùng ưa
thích và đánh giá cao.
Giá cả và các hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng mà công ty đã áp
dụng là tương đối hợp lý, cộng với uy tín và truyền thống đã có từ gần 20
năm, công ty may Đức Giang vẫn đang là một trong những doanh nghiệp may
xuất khẩu lớn của cả nước. Tuy nhiên quá trình tiêu thụ sản phẩm qua các
kênh phân phối chưa được phổ biến rộng rãi trong cả nước. Việc nghiên cứu
thị trường, thu thập xử lý thông tin, ý kiến của khác hàng chưa được coi trọng
đúng mức.

2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty.
Năm 1990 khi được bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập xí nghiệp
may Đức Giang. Lúc đó xí nghiệp có khoảng 380 cán bộ công nhân viên,
công nhân phần lớn là mới được tuyển dụng và qua kèm cặp tại chỗ nên nói
chung trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, trình độ bậc thợ trung bình
là 1,58. Đến nay qua một quá trình hoạt động công ty đã có một lực lượng lao
động hùng hậu với 3128 công nhân viên.
Bảng 7: Cơ cấu lao động của công ty năm 2004
STT Chỉ tiêu Thực hiện
Tổng sè lao động 3128

×