Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giới thiệu chung về làng nghề Đông Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.08 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và bạn bè, các nghệ
nhân làng Đông Hồ, Dặc biệt là các thầy cô hớng dẫn và phản biện đã
giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành đồ án này.
Đồ án nghiên cứu cha đợc sâu sắc mong các thầy chỉ bảo thêm để
em hoàn thành đồ án đợc tốt hơn.
Sinh viên: Nguyễn Bá Long
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Môc lôc
I. Giíi thiÖu chung vÒ lµng nghÒ §«ng Hå
II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
III. Néi dung thiÕt kÕ Trung t©m b¶o tån vµ ph¸t triÓn lµng tranh §«ng Hå
NhiÖm vô thiÕt kÕ
Gi¶i ph¸p thiÕt kÕ Trung t©m
IV. B¶n vÏ vµ ¶nh minh ho¹
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần Mở đầu
Làng là một sợi dây truyền thống cổ kết bền chặt nhất của văn
minh Việt Nam. Làng là một phần của lịch sử kinh tế, lịch sử văn hoá.
Lịch sử tín ngỡng, phong tục tập quán Việt Nam. Nó là nơi sản sinh và
lu giữ tới 70-80% các sản phẩm nghệ thuật Việt Nam từ âm nhạc, sân
khấu tới văn học và mỹ thuật. Có một lối sống làng và văn hoá làng.
Trong cơ cấu hành chính từ thời trung đại làng thực ra không có
trong danh mục. Làng có nhiều xóm, xóm gồm nhiều nhà. Làng có
nhiều họ, đoàn kết ghê gớm mà kình địch nhau cũng ghê gớm. Mỗi họ
có khi lại gắn với một nghề. Đình làng là nơi công việc hành chính ở
cấp sở đợc tiến hành. Làng là nơi "phép vua thua lệ làng". Làng có địa
chủ, có nhà công thơng, có văn nhân, có lớp cùng đinh, có nông dân tự


do và có các tăng lữ, nhng đáng chú ý ở đây là các trí thức làng.
Lịch sử kinh tế Việt Nam đã đợc viết tại làng. Từ "ngàn đời" ngời
dân nông nghiệp lúa nớc đã coi làng nh cơ cấu kinh tế chính yếu. Kinh
tế thái ấp không lấn át đợc cơ cấu làng. Công nghệ phát triển từ thời kỳ
trung đại, từ sau nhà Lê Sơ thế kỷ thứ 15, mạnh mẽ vào các thế kỷ 16-17
lại đây cũng ở làng. Các làng nghề chính là nét đặc sắc của qúa trình
phát triển tiền t bản phơng Đông ở Việt Nam. Một trong những làng
nghề nổi tiếng nhất kinh bắc Việt Nam là làng tranh Đông Hồ.
GIớI THIệU LàNG ĐÔNG Hồ NHƯ MộT ĐịA CHỉ
VĂN HOá TRUYềN THốNG
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Làng Đông Hồ thuộc xã Song Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh. Đông Hồ nằm cách bờ sông đuống, cách Hà Nội 44km. Làng có
diện tích khoảng 213000 m
2
, dân số khoảng 800 ngời (số không chính
thức năm 1996).
Đông Hồ nằm giữa nôi văn hoá Bắc Bộ. Quanh Đông Hồ có rất
nhiều khu di tích văn hoá lịch sử nh chùa Bút Tháp, chùa Dâu, chùa
Keo, đền thờ Kinh Dơng Vơng, chùa Phật Tích
Đông Hồ xa đợc gọi tắt là làng Hồ, có tên nữa là Đông Mại hay
làng Mái, thuộc tổng Hồ huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, trấn Kinh
Bắc. Làng Hồ nổi tiếng với nghề làm tranh. Những tác phẩm giàu tính
dân gian ra đời từ bàn tay của ngời dân Đông Hồ đã đi vào ca dao, đi
vào cuộc sống và trở thành một địa chỉ văn hóa truyền thống của ngời
Việt:
Hỡi cô thắt bao lng xanh
Có về làng Mái với anh thì về
Làng Mái có lịch, có lề

Có ao tắm mát có nghề làm tranh
LàNG ĐÔNG Hồ NGàY XƯA VớI NGHề TRANH
Cũng nh bao làng nghề khác của Việt Nam, nghề chính vẫn là làm
ruộng, ở Đông Hồ, in tranh thực ra chỉ là một nghề thủ công phụ.
Không biết là từ bao giờ bắt nguồn nh thế nào, chỉ biết đã bao đời nay
cha truyền con nối, cho đến bây giờ làng Đông Hồ vẫn làm tranh.
Tết về nhớ bánh chng xanh
Nhớ tràng pháo chuột, nhớ tranh Lợn, Gà
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hàng năm, mỗi dịp Tết đến, những bức tranh khắc gỗ in màu độc
đáo lại xuất hiện góp thêm vẻ tơi vui, rực rỡ đón mừng xuân. Ngoài mục
đích trang trí, thởng thức vẻ đích thực cuả tờ tranh, ngời ta còn say mê
thích thú với những ý nghĩa nội dung sâu sắc của tờ tranh. Nội dung
tranh Đông Hồ bắt nguồn từ cuộc sống, từ các phong tục, tập quán trong
dân gian, các tích truyện cổ (nh Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Kiều, Thạch
Sanh), từ truyện lịch sử (nh Bà Trng, Bà Triệu), từ cuộc sống làng quê
nh đánh ghen, hứng dừa, đám cới chuột Đông Hồ cũng có tranh ông
Công - ông Táo, tranh phong cảnh tranh chơi nh Tố Nữ, Xuân - Hạ -
Thu - Đông
Tranh Gà, Lợn đỏ nh xôi gốc, vàng nh màu lúa chín, xanh nh lá mạ
hay vàng nh nghệ kho cà, xanh nh cốm non, đỏ nh ngô già, nâu nh đất
cày... toàn những màu sắc quen thuộc, thân mến từ bao nhiêu đời nay.
Làng quê của những bức tranh đó ngày xa nằm hoàn toàn bên bờ
sông Đuống. Cũng trong cảnh sông nớc này mà từ hàng trăm năm trớc
tấp nập trên bến dới thuyền và vào những tháng cuối năm âm lich tấp
nập kẻ buôn tứ xứ về đây để buôn tranh Đông Hồ. Từ Nghệ An, Hà
Tĩnh trở ra, từ Thái Bình lên, từ Thái Nguyên, Lạng Sơn xuống cứ thé
hàng chờ, hàng phiên chợ tới 26 tháng chạp là phiên cuối cùng trong
năm. Chợ tranh Đông Hồ đợc họp tại đình làng. Đình làng mới dựng từ

thế kỷ này, khang trang, rộng rãi, ngoài hậu cung để thờ cúng có đại
hình năm gian trông ra hồ Bán Nguyệt, hai bên sân có tả vu và hữu vu,
quanh đình có bãi cỏ. Đến phiên chợ ngời ta dựng thêm nhiều lều quán
để bán tranh. Tranh đợc treo từng loại tràn ngập trên sân đình, trong các
lều quán xung quanh, đủ các cỡ để làm mẫu. Tranh để bán đợc đóng
thành từng muôn một, bọc bằng chiếu cói, có một khu bán chiếu cói để
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bán cho ngời buôn tranh. Họ gồng gánh lũ lợt ra bở sông, lên thuyền về
các miền xa.
Làng có vài trăm nóc nhà, đờng trong làng là đờng đất, nhà nọ cách
nhà kia bằng hàng rào dâm bụt hoặc một vài cành rong nhng vẫn có lối
từ nhà nọ sang nhà kia mà không cần đi qua cổng.
Qua tết Nguyên đán, từ tháng 5, tháng 6 trở đi các nhà trong làng
mới rục rịch đi mua vật liệu về để chuẩn bị làm tranh bán Tết năm sau.
Vật liệu in tranh làng Hồ lấy từ thiên nhiên nh giấy gió, vỏ điệp, chổi là
tre, Màu xanh lấy từ lá chàm, đỏ lấy từ sõi son, vàng hoa hoè lấy từ cây
hoa hoè, đen lấy từ tro lá tre Không khí lao động trong xóm thôn náo
nhiệt, hồ hởi, màu vàng óng của lúa và rơm rạ vừa thu hoạch lẫn với các
màu xanh đỏ tím vàng của giấy in phơi kín trên hàng rào, sân thềm của
các nhà khiến cho khung cảnh làng quê tựa nh một bức tranh lớn đầy
mầu sắc đẹp mắt.
Với cái gốc rất sâu về nhân bản, và cái hồn nhuần nhuỵ sắc màu
quê hơng dân tộc, tranh Đông Hồ in sâu vào tâm hồn ngời Việt hết thế
hệ này đến thế hệ khác. Thậm trí tranh Đông Hồ còn đợc biết đến rộng
rãi trên thế giới. Nhiều tranh Đông Hồ nằm trong những bộ su tập tranh
nổi tiếng đầy trang trọng. ít có khách nớc ngoài nào sang Việt Nam mà
không muốn về thăm làng Đông Hồ để tận mắt thấy một làng tranh
truyền thống của Việt Nam.
ĐÔNG Hồ NGàY NAY VớI NGHề TRANH

Làng bây giờ đã có điện thắp sáng, ti vi, xe máy chạy. Nhng do
điều kiện cuộc sống, ngời làm tranh Đông Hồ đã đi khắp nơi tìm kế sinh
nhai. Từ những thế hệ làm nghề nay làng chỉ còn một vài cá thể làm
6

×