Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

DƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 18 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
Chủ đề
Nhận thức về quan điểm của đảng:
Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn
hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài.
GV hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
I. Mở đầu
• Văn hóa là một mặt trận.
• Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp Cách mạng
lâu dài.
II. Phân tích
III. Kết luận
1.Văn hóa là gì?.
I. Mở đầu
2.Bản chất của văn hóa.
Thuộc tính
Lịch
sử
Truyền
thống
Dân tộc
Nhân
sinh
Phái
sinh
Giai
cấp
Giá trị
I.Mở đầu.


Chức năng nhận thứ c
Chức năng giáo dục
Chức năng thẩm mỹ
Chức năng dự báo
Chức năng giải trí
3.Chức năng của văn hóa.
I.Mở đầu
II.Phân tích
1.Văn hóa là một mặt trận.
Xây Chống
Gồm 2
mặt
trận
II. Phân tích
Biện pháp
khắc phục
những yếu
kém để đáp
ứng yêu
cầu phát
triển đất
nước
Đấu tranh khẳng định các giá trị chân - thiện - mỹ,
chống lại cái giả,cái ác và cái xấu.
Đấu tranh cho chân - thiện - mỹ cũng là đấu tranh cho
mục tiêu “ dân giàu nước mạnh văn minh.
Văn hóa là một mặt trận nên người hoạt động trên
lĩnh vực văn hóa phải là chiến sỹ.
2.Xây dựng và phát triển là sự nghiệp Cách mạng lâu dài.


Cần có
Ý chí Cách mạng
Sự kiên trì
Thận trọng
II. Phân tích
II.Văn hóa là một mặt trận.
III.Văn hoá là một mặt trận.
+ Giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật, bảo vật, cổ vật và di vật có gía trị đặc sắc.
III.Văn hóa là một mặt trận.
+ Có kế hoạch đầu tư cho khâu sáng tác, dàn dựng chương trình, vỡ diễn, đào tạo tài năng nghệ
thuật; tổ chức các cuộc thi sáng tác các tác phẩm nghệ thuật để có những tác phẩm đỉnh cao, các
chương trình nghệ thuật hấp dẫn, có tính giáo dục tư tưởng thẩm mỹ cao phục vụ ndân, đẩy lùi các
hoạt động tiêu cực.
II.Văn hóa là một mặt trận.
- Liên hệ với thực tiến văn hóa nước ta hiện nay:
+ Trước những biến động chính trị phức tạp trên thế giới, không ít người còn dao động về chính trị,
niềm tin vào CNXH, phủ nhận thành quả của CNXH hiện thực trên thế giới, phủ nhận con đường đi lên
CNXH ở nước ta. một số người mơ hồ, bàng quan hoặc mất cảnh giác trước luận điệu thù địch, xuyên
tạc, bôi nhọ chế độ ta.
+ Trước những biến động chính trị phức tạp trên thế giới, không ít người còn dao động về chính
trị, niềm tin vào CNXH, phủ nhận thành quả của CNXH hiện thực trên thế giới, phủ nhận con
đường đi lên CNXH ở nước ta. một số người mơ hồ, bàng quan hoặc mất cảnh giác trước luận
điệu thù địch, xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta.
II.Văn hoá là một mặt trận.
+ Đời sống VH-nghệ thuật còn những mặt bất cập. trong sáng tác, lý luận và phê bình có lúc nảy sinh
khuynh hướng phủ nhận thành tụ văn học Cách mạng kháng chiến. Xu hướng thương mại hoá, chạy
theo những thị hiếu thấp kém là chức năng giáo dục tư tưởng và thẩm mỹ của căn học - nghệ thuật suy
giảm. Một số ngành nghệ thuật như điện ảnh, sân khấu, đặc biệt là sân khấu truyền thống còn gặp
nhiều khó khăn. Việc giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật cho thanh niên, thiếu niên chưa được coi
trọng.

+ Giao lưu văn hóa với nước ngoài chưa tích cực, chủ động, còn nhiều sơ hở. Số văn hóa phẩm độc
hại, phản động thẩm thấu vào nước ta quá lớn, trong khi đó nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị của nước
ta đưa ra bên ngoài quá ít. Chúng ta còn thiếu các biện pháp tích cực giúp đồng bào Việt Nam ở nước
ngoài tìm hiểu sâu bản sắc văn hóa dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phần đấu tranh với
những hoạt động chống phá của các thế lực thù địch đối với nước ta.
+ Trong những giải pháp lớn xây dựng và phát triển văn hoá, có giải pháp nâng cao hiệu quản lãnh đạo
của Đảng trên lĩnh vực xã hội. Với giải pháp này, Đảng ta nhấn mạnh việc “ thường xuyên chăm lo việc
nâng cao nhận thức, hiểu biết về lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM, đường lối,
chính sách của Đảng và tình hình đất nước cho đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, cán bộ văn hoá”. “Để đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước:
như Bác Hồ đã dạy: “ Đảng là đạo đức, là văn minh”. Phải đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức
HCM trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Văn hoá đạo đức và lối sống lành mạnh phải được thể hiện
trước hết trong mọi tổ chức đảng, Nhà nước, đoàn thể, trong cán bộ, viên chức nhà nước, trong từng
đảng viên, hội viên, ở các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”.
+ Nghị quyết TW 5 (khóa 8) của Đảng xác định rõ đường lối phát triển nền văn hóa của ta là xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đề ra 10 nhiệm vụ chủ yếu của đường lối phát
triển nền văn hóa Việt Nam là:
II.Văn hóa là một mặt trận.
1. Xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng
HCM.
2. Xây dựng con người mới - con người XHCN với các tiêu chí phát triển về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
3. Xây dựng lối sống mới - lối sống có văn hóa chú ý đến tất cả các thành tố cơ bản của lối sống
như mức sống, chất lượng sống, nếp sống, phong cách sống và lý tưởng sống.
4. Xây dựng gia đình văn hóa, hướng vào các tiêu chí gia đình no ấm, thuận hòa, dân chủ, bình
đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.
Xây dựng môi trường văn hóa trong lành bao gồm cả sinh thái tự nhiên và sinh thái xã hội. Bảo
đảm đời sống văn hóa được duy trì, phát triển liên tục và không ngừng gắn kết nhân tố con người văn
hóa, hoạt động văn hóa và sản phẩm văn hóa.
Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở nhằm thỏa mãn nhu cầu hoạt động sáng tạo cũng như

hưởng thụ các giá trị, các sản phẩm văn hóa cho quần chúng nhân dân ở cơ sở.
Giữ gìn và phát huy các giá trị, các di sản văn hóa của các dân tộc ít người trong cộng đồng dân
tộc Việt Nam.
Xây dựng các thiết chế văn hóa đủ mạnh để tổ chức các hoạt động văn hóa, xây dựng nền văn
hóa dân tộc.
Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế về văn hóa trên cơ sở để phát triển nền văn hóa
dân tộc, giữ gìn độc lập tự chủ với phương châm mở cửa phải có điều kiện, giao lưu phải giữ vững
nguyên tắc.
Phát triển văn hóa khoa học, văn hóa giáo dục và văn hóa nghệ thuật đáp ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới của đất nước. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước trên lĩnh vực
văn hóa và văn nghệ.

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II.Văn hóa là một mặt trận.
*Tóm lại, trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xhcn trên cơ sở nhận thức, vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng HCM, tầm quan trọng hàng đầu và ý nghĩa lớn
lao của vh, vai trò nền tảng tinh thần của vh đối với sự phát triển của xh bền vững là điều luôn được
khẳng định. Thực tiễn của hơn 20 năm đổi mới đất nước đã cho chúng ta thấy, xây dựng và phát triển
văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giải quyết đúng đắn và hợp lý mqhệ giữa KT
và VH trong quá trình ptriển chính là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển lâu bền, sự phát triển không
chỉ là vì thế hệ chúng ta hôm nay, mà còn vì tương lai dân tộc ta mai sau, vì tiềm năng sáng tạo của

con người Việt Nam.
III.Kết Luận
Để làm được điều đó, trước hết là cán bộ, đảng viên, cần nâng cao nhận thức và trình độ lãnh đạo
trên lĩnh vực văn hoá, song song với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ; nêu cao tinh thần gương
mẫu về tư tưởng, đạo đức, lối sống; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng theo phương
châm ‘’nói đi đôi với làm”, đã nói là làm để cho các quyết định lần này được quán triệt trong từng cán bộ,
đảng viên, nhất và cán bộ chủ chốt, và mọi tầng lớp nhân dân. Các cấp, các ngành cần có ngay các
chương trình, kế hoạch và biện pháp cụ thể để đưa những nội dung đó thấm sâu vào từng địa phương,
từng ngành, từng đơn vị, từng cộng đồng, từng gia đình, từng con người, tạo thành phong trào thi đua
sôi nổi, xây dựng con người mới và môi trường văn hoá mới phong phú, lành mạnh, phát huy những
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta. Nếu như mỗi ngày, mỗi người chúng ta đều làm được một
việc tốt hay vài ba việc tốt, và toàn xã hội đều làm như vậy thì chắc chắn chúng ta sẽ đẩy lùi được các
hiện tượng tiêu cực, làm cho xã hội ta ngày càng tốt đẹp hơn, nền văn hoá của chúng ta ngày càng
được nâng cao hơn.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

×