Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.26 KB, 92 trang )

ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


1



TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ðẢN
G CSVN






Học phần


ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Biên soạn: ðỖ VĂN ðẠO
Bộ môn: ðường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam










ð
ðð

ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


2


Mục lục
Phân bổ thời gian 3
Phân bổ nội dung 4
Chương mở ñầu- ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 8
Chương 1- Sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt Nam 11
Chương 2- ðường lối ñấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 21
Chương 3- ðường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ 30
Chương 4- ðường lối Công nghiệp hóa 43
Chương 5- ðường lối xây dựng nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN 52
Chương 6- ðường lối xây dựng hệ thống chính trị 60
Chương 7- ðường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn ñề XH 70
Chương 8- ðường lối ñối ngoại 82
Tài liệu tham khảo và Bảng quy ước viết tắt 92


















ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o



3

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Phân bổ thời gian
Phân bổ giờ
STT
Lý thuyết Thảo luận
Chương mở ñầu: ðối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu môn ñường lối cách mạng của ñảng
cộng sản Việt Nam
01 0
Chương 1: Sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị ñầu tiên của ñảng
3 2
Chương 2: ðường lối ñấu tranh giành chính quyền
(1930-1945)
4 3
Chương 3: ðường lối kháng chiến chống thực dân
pháp và ñế quốc mỹ xâm lược (1945-1975)
4 3
Chương 4: ðường lối công nghiệp hoá
3 3
Chương 5: ðường lối xây dựng nền kinh tế thị trường
ñịnh hướng XHCN
4 2
Chương 6: ðường lối xây dựng hệ thống chính trị
2 2
Chương 7: ðường lối xây dựng và phát triển nền văn

hoá giải quyết các vấn ñề xã hội
2 2
Chương 8: ðường lối ñối ngoại
3 2









ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam

t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


4

Phân bổ nội dung học phần

STT Vấn ñề Nội dung giảng Nội dung tự nghiên cứu
Vấn ñề 1: Bối cảnh lịch
sử quốc tế, trong nước
cuối thế kỷ XIX ñầu thế
kỷ XX và quá trình tìm
ñường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc.
1- Sự chuyển biến của chủ
nghĩa tư bản và hậu quả của nó

2- Ảnh hưởng của Chủ
nghĩa Mác-Lênin
3- Tác ñộng của Cách mạng

Tháng Mười Nga và Quốc tế
Cộng sản.
4- Xã hội Việt Nam dưới sự
thống trị của thực dân Pháp.
5- Nguyễn Ái Quốc chuẩn
bị các ñiều kiện về chính trị,
tư tưởng, tổ chức cho việc
thành lập ðảng Cộng sản
Việt Nam
1- Phong trào yêu nước
theo khuynh hướng phong
kiến và tư sản cuối thế kỷ
XIX, ñầu thế kỷ XX.
2- Phong trào yêu nước
theo khuynh hướng vô sản
3- Sự phát triển phong trào
yêu nước theo khuynh hướng
vô sản và sự ra ñời các tổ chức
cộng sản ở Việt Nam.









Chương 1













Vấn ñề 2: Sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin với phong
trào công nhân và phong
trào yêu nước ñã dẫn tới sự
ra ñời của ðảng Cộng sản
Việt Nam năm 1930.
1- Cương lĩnh chính trị ñầu
tiên của ðảng.


1- Hội nghị thành lập ðảng
2- Ý nghĩa lịch sử sự ra ñời
ðảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị ñầu
tiên của ðảng.
Vấn ñề 1: Thời kỳ ðảng
vận ñộng, giáo dục, tổ chức
quần chúng, chuẩn bị lực
lượng, nắm bắt thời cơ ñể

tổng khởi nghĩa (1930-
1939)
1- Trong những năm 1930-1935
* Luận cương Chính trị
tháng 10-1930
2- Trong những năm 1936-1939
* Hoàn cảnh lịch sử.
* Chủ trương và nhận thức
mới của ðảng.
1- Chủ trương khôi phục tổ
chức ñảng và phong trào cách
mạng (1930-1935)

Chương 2
Vấn ñề 2
: Phát ñộng toàn
dân tổng khởi ngĩa, với
phương châm “ñem sức ta
mà tự giải phóng cho ta”
(1939-1945)
1- Hoàn cảnh lịch sử và sự
chuyển hướng chỉ ñạo chiến
lược của ðảng.
2- Nội dung chủ trương chuyển
hướng chỉ ñạo chiến lược.
3- Ý nghĩa của sự chuyển
hướng chỉ ñạo chiến lược.


1- Phát ñộng cao trào kháng

Nh
ật, cứu nước và ñẩy mạnh
kh
ởi nghĩa từng phần.
2- Chủ trương phát ñộng
Tổng khởi nghĩa.
3- Kết quả, ý nghĩa, nguyên
nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm của cuộc Cách
mạng Tháng Tám.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam



ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


5

Vấn ñề 1: ðường lối xây
dựng, bảo vệ chính quyền và
kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)
1- Hoàn cảnh lịch sử nước ta
sau Cách mạng Tháng Tám.
2- Chủ trương “kháng chiến
kiến quốc” của ðảng.
3- ðường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lược và xây dựng chế ñộ dân
chủ nhân dân (1946-1954).
1- Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và
bài học kinh nghiệm









Chương 3
Vấn ñề 2: ðường lối kháng
chiến chống Mỹ cứu nước,
thống nhất Tổ quốc (1954-1975)

1- Bối cảnh lịch sử của cách
mạng Việt Nam từ 1954-1975.
2- ðường lối trong giai ñoạn
1954-1964
3- ðường lối trong giai ñoạn
1965-1975
Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và
bài học kinh nghiệm.

Vấn ñề 1: Công nghi
ệp hóa
thời kỳ trước ñổi mới.
1- Mục tiêu và phương
hướng của công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa
2- ðặc trưng chủ yếu của
công nghiệp hóa thời kỳ
trước ñổi mới.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và

nguyên nhân của Công
nghiệp hóa thời kỳ trước
ñổi mới.

Chương 4
Vấn ñề 2: Công nghi
ệp hóa,
hiện ñại hóa thời kỳ ñổi mới.

1- Quá trình ñổi mới tư duy
về công nghiệp hóa.
2- Mục tiêu, quan ñiểm công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa
3- Nội dung và ñịnh hướng
công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân

Vấn ñề 1: Quá trình ñổi mới
nhận thức của ðảng về kinh
tế thị trường.
1- Cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp.
2- Nhu cầu ñổi mới cơ chế
quản lý kinh tế.
3- Tư duy của ðảng về kinh
tế thị trường từ ðại hội VI
ñến ðại hội VIII.

4- Tư duy của ðảng về kinh
tế thị trường từ ðại hội IX
ñến ðại hội X.

Chương 5
Vấn ñề 2: Cơ chế kinh tế thị
trường ñịnh hướng XHCN
1- Thể chế kinh tế và thể
chế kinh tế thị trường.
1- Một số chủ trương tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam



ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


6

2- Mục tiêu hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường ñịnh
hướng xã hội chủ nghĩa.
3- Quan ñiểm hoàn thiện thể
chế KTTT ñịnh hướng xã
hội chủ nghĩa.
tế thị trường ñịnh hướng xã
hội chủ nghĩa.
2- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế
và nguyên nhân.
Vấn ñề 1: ðường lối xây
dựng hệ thống chính trị thời kỳ
trước ñổi mới (1975-1986)
1- Hệ thống chính trị dân
chủ nhân dân ( giai ñoạn
1945 – 1954).
2- Hệ thống chuyên chính vô

sản ( giai ñoạn 1955 – 1975).
3- Cơ sở Hình thành hệ
thống chuyên chính vô sản ở
nước ta.
4- Chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị .
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân.

Chương 6
Vấn ñề 2: ðường lối xây
dựng hệ thống chính trị thời
kỳ ñổi mới.
1- Cơ sở hình thành ñường lối.
2- Quá trình ñổi mới tư duy về
xây dựng hệ thống chính trị.
3- Mục tiêu và quan ñiểm
xây dựng hệ thống chính trị.
4- Chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân

Vấn ñề 1: Quá trình nhận thức
và nội dung ñường lối xây
dựng, phát triển nền văn hóa.
1- Quan ñiểm, chủ trương về
xây dựng nền văn hóa mới.
2- Xây dựng ñường lối văn
hóa kháng chiến

3- Quá trình ñổi mới tư duy
về xây dựng và phát triển
nền văn hóa.
4- Quan ñiểm chỉ ñạo về xây
dựng và phát triển nền văn hóa.

5- Chủ trương xây dựng và
phát triển nền văn hóa.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân.
Chương 7
Vấn ñề 2: Quá trình nhận
thức và chủ trương giải
quyết các vấn ñề xã hội.
1- Thời kỳ trước ñổi mới.
* Chủ trương của ðảng về
giải quyết các vấn ñề xã hội.
2- Thời kỳ ñổi mới.
* Quá trình ñổi mới nhận
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð

a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


7

thức về giải quyết các vấn
ñề xã hội.
* Quan ñiểm về giải quyết
các vấn ñề xã hội.

* Chủ trương giải quyết
các vấn ñề xã hội.

Vấn ñề 1: ðường lối ñối
ngoại thời kỳ trước ñổi mới
(1975-1985)

1- Hoàn cảnh lịch sử.
2- Nhiệm vụ ñối ngoại.
3- Chủ trương ñối ngoại với
các nước.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân
Chương 8
Vấn ñề 2: ðương lối ñối
ngoại, hội nhập kinh tế quốc
tế thời kỳ ñổi mới.
1- Hoàn cảnh lịch sử.
2- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư
tưởng chỉ ñạo công tác ñối ngoại.
3- Một số chủ trương, chính
sách lớn về mở rộng quan
hệ ñối ngoại, hội nhập kinh
tế quốc tế.
Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế
và nguyên nhân











ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o

o


8

Chương mở ñầu
ðỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN
ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. ðỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. ðối tượng nghiên cứu.
a) Khái niệm ñường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam.
- ðảng Cộng sản Việt Nam ñược thành lập ngày 3 – 2 - 1930 là kết quả tất yếu của
cuộc ñấu tranh dân tộc và ñấu tranh giai cấp, là sự khẳng ñịnh vai trò lãnh ñạo của giai cấp
công nhân Việt Nam.
- ðảng Cộng sản Việt Nam là ñội tiên phong của giai cấp công nhân, ñồng thời là ñội
tiên phong của nhân dân lao ñộng và của dân tộc Việt Nam; ñại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao ñộng và của dân tộc. ðảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành ñộng,
lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
- ðường lối cách mạng của ðảng là hệ thống quan ñiểm, chủ trương, chính sách của
ðảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. ðường
lối cách mạng của ðảng ñược thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của ðảng.
b) ðối tượng nghiên cứu môn học.
* ðối tượng của môn học là sự ra ñời của ðảng và hệ thống quan ñiểm, chủ trương,
chính sách của ðảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân ñến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
* Mối quan hệ giữa môn ñường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam với
các môn lý luận chính trị khác.
+ Nghiên cứu môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin nhằm trang

bị những hiểu biết:
- Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng; những
qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy; thế giới khoa học Mácxít, từ ñó giúp người
học bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện chứng.
- Về sự vận ñộng của các quan hệ sản xuất, sự tác ñộng sự tác ñộng lẫn nhau giữa
quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng , về những qui luật kinh tế
của xã hội.
- Về chủ nghĩa xã hội, về lực lượng chủ ñạo quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, về
phương hướng và các nguyên tắc chủ yếu của chiến lược và sách lược của giai cấp công
nhân và ðảng tiên phong của nó.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam



ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


9

+ Nghiên cứu Tư Tưởng Hồ Chí Minh ñể nhận thức sâu sắc giá trị tư tưởng, ñạo ñức,
tác phong của Người, từ ñó bồi dưỡng, củng cố lập trường cách mạng ñộc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội; rèn luyện phẩm chất, năng lực theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Môn ñường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với
hai môn học trên. Vì ñường lối của ðảng là sự kết hợp chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-
lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Do ñó, nắm vững hai môn
học này sẽ trang bị cho cho sinh viên cơ sở khoa học và phương pháp luận khoa học ñể nhận
thức ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng một cách sâu sắc và toàn diện hơn.
Môn học này không chỉ phản ánh sự vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh trước sự vận ñộng, biến ñổi không ngừng của
ñất nước và quốc tế.
Do ñó, việc nghiên cứu ñường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam góp phần làm
sáng tỏ vài trò nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành ñộng của chủ nghĩa Mác – lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, ñồng thời làm tăng tính thuyết phục của môn lý luận chính trị này.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tập trung làm rõ sự ra ñời tất yếu của ðảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch
ñịnh ñường lối cách mạng Việt Nam.
- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện ñường lối cách mạng

của ðảng trong ñó ñặc biệt chú trọng thời kỳ ñổi mới.
- Yêu cầu ñối với người học: Phải nắm vững nội dung cơ bản ñường lối của ðảng, ñể
từ ñó lý giải những vấn ñề thực hiện và vận dụng ñược quan ñiểm của ðảng vào cuộc sống.
- ðối với cả người dạy và người học: trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống,
sâu sắc ñường lối của ðảng cùng với tri thức chuyên ngành của mình, có thể ñóng góp ý
kiến cho ðảng về ñường lối, chính sách, ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng nước ta.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC.
1. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là con ñường, cách thức và biện pháp ñể ñạt mục
ñích. Trong trường hợp cụ thể của môn học ðường lối cách mạng của ðảng, phương pháp nghiên
cứu ñược hiểu là con ñường, cách thức ñể nhận thức ñúng ñắn những nội dung cơ bản của ñường
lối và hiệu quả tác ñộng của nó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
a) Cơ sở phương pháp luận.
Nghiên cứu, học tập môn ðường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam phải
trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và các quan ñiểm có ý
nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh.
b) Phương pháp nghiên cứu.
Ngoài phương pháp chung nói trên ðường lối cách mạng của ðảng Cộng sản Việt
Nam còn sử dụng sau:
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C

ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


10

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử: Nghiên cứu sự vật và
hiện tượng theo trình tự thời gian, theo quá trình diễn biến ñi từ phát sinh, phát triển ñến kết
quả của nó.
Phương pháp lôgic: Nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản chất của sự
vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận.
Hai phương pháp trên hết sức quan trọng trong nghiên cứu ñường lối cách mạng của
ðảng Cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra còn có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp
và diễn dịch, cụ thể hóa và trừu tượng hóa thích hợp với từng nội dung của môn học.

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học.
a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về ñường lối của ðảng trong thời kỳ
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh ñạo của ðảng theo mục tiêu, lý
tưởng của ðảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng ñại
của ñất nước.
c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành ñể chủ ñộng, tích cực trong giải
quyết những vấn ñề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo ñường lối, chính sách của ðảng.

Câu hỏi mở rộng
1- Anh/chị hãy nêu một số chủ trương, ñường lối của ðảng CSVN mà anh/chị biết?
2- Ý nghĩa,vai trò của các chủ trương, ñường lối của ðảng CSVN qua các thời kỳ cách
mạng Việt Nam?
3- Anh/chị hiểu như thế nào về phương pháp Logich và lịch sử?
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi

n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


11

Chương 1
SỰ RA ðỜI CỦA ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ðẦU TIÊN CỦA ðẢNG

Vấn ñề 1: Bối cảnh lịch sử quốc tế, trong nước cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ
XX và quá trình tìm ñường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
A- Nội dung giảng
1- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai ñoạn ñế quốc
chủ nghĩa và chính sách tăng cường xâm lược, áp bức các dân tộc thuộc ñịa.
- Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa ñế quốc làm cho ñời sống nhân dân lao ñộng
cùng cực. Hậu quả chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa ñế quốc: làm mâu thuẫn giữa các
dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa ñế quốc ngày càng gay gắt, phong trào ñấu tranh chống xâm
lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc ñịa.

2- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của ðảng Cộng sản.
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào ñấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh,
ñặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của
giai cấp công nhân trong cuộc ñấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh ñó chủ
nghĩa Mác ra ñời sau này trở thành chủ nghĩa Mác-lênin.
Trong cuộc ñấu tranh muốn giành thắng lợi thì giai cấp công nhân phải lập ra ñảng
cộng sản.
Nhiệm vụ có tính qui luật mà chính ñảng của giai cấp công nhân cần thực hiện: là tổ
chức, lãnh ñạo cuộc ñấu tranh nhằm mục ñích giành lấy chính quyền và xây dựng xã hội mới.
- Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin ñược truyền bá vào Việt Nam, thúc ñẩy phong trào yêu
nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự
ra ñời của ðảng cộng sản Việt Nam
3- Tác ñộng của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.
- ðầu thế kỷ XX chủ nghĩa ñế quốc ñã hoàn thành việc phân chia thị trường thế giới,
70% dân số thế giới chịu ảnh hưởng hoặc nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Năm 1914 chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là hệ quả tất yếu của mâu thuẫn giữa tư sản
và vô sản; giữa ñế quốc và thuộc ñịa. Trong cuộc ñấu tranh này Cách mạng Tháng Mười
Nga thắng lợi ñã mở ñầu một thời ñại mới “ thời ñại cách mạng chống ñế quốc, thời ñại
giải phóng dân tộc”.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, NXB, Chính trị quốc gia, HN. 2002, tr562.

ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c

ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


12

- Sự tác ñộng của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 ñã làm thức tỉnh những người
lao ñộng và các dân tộc bị áp bức, cổ vũ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
trong ñó có cách mạng Việt Nam
- Sự ra ñời của Quốc tế Cộng sản vào tháng 3-1919 có ý nghĩa thúc ñẩy sự phát triển
mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn ñề dân tộc và vấn ñề thuộc ñịa của Lênin ñược công bố tại ðại hội II Quốc tế cộng sản

vào năm 1920 chỉ ra phương hướng ñấu tranh giải phóng dân tộc thuộc ñịa và các dân tộc bị
áp bức trên lập trường cách mạng vô sản.
 ðối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin và chỉ ñạo về vấn ñề thành lập ðảng Cộng sản ở Việt Nam.
4- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp.

* Chính sách cai trị của thực dân Pháp.
+ Về chính trị: ðặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực ñối nội và ñối ngoại
của chính quyền phong kiến. Việt Nam chia ra thành ba xứ: Bắc kỳ; Trung kỳ; Nam kỳ và ở
mỗi kỳ một chính sách cai trị riêng.
Pháp cấu kết với giai cấp ñịa chủ ñể bóc lột kinh tế và áp bức chính trị ñối với nhân
dân Việt Nam.
+ Về kinh tế: Tiến hành cướp ñoạt ruộng ñất ñể lập ñồn ñiền ñầu tư khai thác tài
nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống ñường giao thông, bến
càng phục vụ chính sách khai thác thuộc ñịa. Làm cho nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ, lạc
hậu, mất cân ñối, bị lệ thuộc vào tư bản Pháp.
+ Về văn hóa: Nền văn hóa dân tộc bị chà ñạp bằng chính sách ngu dân. Hơn 95% dân
số bị mù chữ. Thực dân Pháp gieo rắc tư tưởng tự ti dân tộc, ñề cao văn minh phương Tây,
là băng hoại các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam.
 Dân tộc Việt Nam hoàn toàn mất ñộc lập, tự do, mất quyền là chủ ñất nước và là
chủ vận mệnh của mình. Nhân dân lao ñộng, trước hết là công nhân và nông dân, bị bần
cùng hóa.
Yêu cầu khách quan ñặt ra là chúng ta phải làm gì ? phải xóa bỏ chế ñộ thuộc ñịa
nửa phong kiến thay bằng chế ñộ tiến bộ hơn, nhằm mở ñường cho dân tộc phát triển.
Xóa bỏ chế ñộ thực dân phong kiến bằng cách nào và thay thế nó bằng chế ñộ xã
hội gì ? Trải qua thực tế dân tộc ta mới ñi ñến câu trả lời ñúng ñắn.
* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội.
+ Giai cấp ñịa chủ: Cấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân.
Tuy nhiên trong nội bộ ñịa chủ Việt Nam ñã có sự phân hóa thành ba hạng: ðai ñịa chủ
ñứng hẳn về phe ñế quốc; còn trung và tiểu ñịa chủ trong chừng mực còn có tinh thần dân

tộc căm ghét thực dân ñã tham gia ñấu tranh chống Pháp.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o



13

+ Giai cấp nông dân: Là lực lượng ñông ñảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân
và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, khốn khổ, bần cùng nên càng làm tăng lòng căm thù,
tăng ý chí cách mạng trong cuộc ñấu tranh giành ruộng ñất.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam: Phần lớn xuất thân từ nông dân lại bị ñế quốc, phong
kiến và tư sản bóc lột sức lao ñộng. Do vậy, họ có lòng căm thù sâu sắc với ñế quốc và
phong kiến.
 ðặc ñiểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là ra ñời trước giai cấp tư sản
dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên nó ñã tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin
nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác, thống nhất khắp Bắc Trung Nam.
+ Giai cấp tư sản Việt Nam: Gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, do bị ñế quốc
chèn ép về kinh tế và chính trị nên lực lượng nhỏ bé, yếu ñuối. Tuy nhiên trong ñó có một bộ phận
kiêm ñịa chủ; có bóc lột công nhân nhưng tư sản dân tộc vẫn có tinh thần yêu nước.
+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: ðời sống của họ bấp bênh và dễ bị phá sản. ðặc biệt
là bộ phận trí thức, với khả năng hiểu biết rộng về thời thế, lại chứng kiến nhiều hành ñộng
tàn bạo của thực dân Pháp, nên ñã cảm nhận ñược sâu sắc nỗi nhục mất nước, nên họ khao
khát ñộc lập dân tộc.
+ Ngoài ra, bọn thực dân nắm quyền thống trị: chúng có sức mạnh về kinh tế và quân
sự. bản chất của chúng là ñàn áp về chính trị, bóc lột, vơ vét bằng mọi thủ ñoạn ñể ñạt siêu
lợi nhuận về kinh tế.
Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Tất cả các giai cấp, tầng lớp ñều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhưng ở những mức
ñộ khác nhau vì vậy trong xã hội nổi nên hai mâu thuẫn cơ bản:
Một là: Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn ñế quốc xâm lược.
Hai là: Mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân, với giai cấp ñịa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn cơ bản phản ánh tính chất xã hội ta là Xã hội thuộc ñịa nửa phong kiến.
Nội dung của hai mâu thuẫn cho thấy:
- Sự ñối lập về lợi ích trong mỗi mâu thuẫn là không thể dung hòa.

- Thực tiễn lịch sử Việt Nam yêu cầu ñộc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Và xóa bỏ chế
ñộ phong kiến giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng ñất cho nông dân. Trong ñó,
chống ñế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng ñầu.
 Mỗi mâu thuẫn ñều bao hàm cả tính dân tộc, tính giai cấp. Nhưng tính dân tộc nổi
trội ở mâu thuẫn thứ nhất; tính giai cấp nổi trội ở mâu thuẫn thứ hai. Hai vấn ñề dân tộc và
giai cấp không bao giờ tách rời nhau, nhưng vấn ñề dân tộc bao quát và bức xúc nên mâu
thuẫn thứ nhất là chủ yếu.
5- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các ñiều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc
thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam.
- Năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra ñi tìm ñường cứu nước. Người tìm hiểu kỹ các
cuộc cách mạng ñiển hình trên thế giới và cuối cùng Nguyễn Ái Quốc khẳng ñịnh con
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam



ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


14

ñường cách mạng tư sản không thể ñưa lại ñộc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các
nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.
- Nguyễn Ái Quốc ñặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
Người kết luận: “trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là ñã thành công và thành
công ñến nơi, nghĩa là dân chúng ñược hưởng cái hạnh phúc tự do, bình ñẳng thật”.
ðCSVN: Văn kiện ñảng toàn tập, NXB, chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, t. 1, tr 39.

- Tháng 7 - 1929 Nguyễn Ái Quốc ñọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn ñề dân tộc và vấn ñề thuộc ñịa của Lênin. Luận cương ñã ñáp ứng ñúng nguyện vọng
tha thiết mà Nguyên Ái Quốc ñang ấp ủ: ñộc lập cho tổ quốc tôi, tự do hạnh phúc cho ñồng
bào tôi, ñó là tất cả những gì tôi muốn. Người tìm thấy trong luận cương lời giải ñáp về con
ñường giải phóng cho nhân dân, vui mừng và tin tưởng. Ngồi một mình trong buồng mà
Người ñã nói to lên như ñang nói trước quần chúng ñông ñảo: “Hỡi ñồng bào bị ñọa ñầy
ñau khổ! ðây là cái cần thiết cho chúng ta, ñây là con ñường giải phóng chúng ta!”.
Tháng 12 – 1920 ðại hội ðảng xã hội Pháp Nguyễn Ái Quốc là ñại biểu. Trong ñảng
có sự phân hóa thành:
Phái tả: ñồng ý thành lập ñảng cộng sản, ủng hộ Lênin. Người ủng hộ phái này

Phái giữa: Lưng chừng.
Phái hữu: chưa cách mạng (sau này là ñảng dân chủ).
ðánh dấu bước ngoặc trong cuộc ñời hoạt ñộng cách mạng của Người (từ người yêu
nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con ñường cứu nước ñúng ñắn).
 Nguyễn Ái Quốc ñi tìm con ñường cho dân tộc không phải ñi cầu viện (ñây là ñiểm
khác với các lãnh tụ khác).
Từ khảo nghiệm thực tiễn ñi ñến tiếp cận lý luận. Người hoàn toàn tự lao ñộng ñể kiếm
sống “một hòn gạch nóng nuôi tâm huyết; Mẩu bánh mì con nuôi chí bền”.
Người làm rất nhiều nghề ñể nuôi một nghề ñó là nghề cách mạng. ðặt nền móng cho quan
hệ quốc tế và mở rộng mối quan hệ quốc tế sau này và Người ñã trở thành chiến sĩ cách
mạng quốc tế.
Chuẩn bị những ñiều kiện thành lập ðảng cộng sản ở Việt Nam:
+ Tư tưởng lý luận: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
thông qua các bài báo ñăng trên báo người cùng khổ, Nhân ñạo, ðời sống công nhân; ñặc
biệt bản án chế ñộ thực dân pháp vạch rõ âm mưu và thủ ñoạn của chủ nghĩa ñế quốc.
+ Chuẩn bị những quan ñiểm, lý luận chính trị làm cơ sở cho cương lĩnh.
+ Chuẩn bị tổ chức cán bộ: 1925 – 1927 hội Việt Nam cách mạng thanh mở lớp huấn
luyện chính trị cho cán bộ. Xây dựng ñược nhiều cơ sở cách mạng. Lựa chọn nhiều thanh
niên ưu tú gửi ñi học tại trường ñại học Phương ðông và trường lục quân ở Trung Quốc.
ðường Cách Mệnh: Chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam giải phóng
dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một ñảng lãnh ñạo;
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð

a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


15

ñảng có vững thì cách mạng mới thành công. ðảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt;
chân chính; chắc chắn.
Vấn ñề ñoàn kết cách mạng ñược nêu ra.
Phương pháp cách mạng: giác ngộ và tổ chức quần chúng ñể hiểu ñược mục ñích
ñánh ñổ giai cấp áp bức mình, làm cách mạng phải có “mưu chước”.
ðường Cách Mệnh chuẩn bị tư tưởng cho thành lập ñảng. Tác phẩm có ý nghĩa về
mặt lý luận và thực tiễn to lớn.

B- Nội dung sinh viên tự nghiên cứu
1- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX,
ñầu thế kỷ XX.
- Phong trào Cần Vương (1885-1896) chống thực dân Pháp do các sĩ phu và văn thân
yêu nước lãnh ñạo phát triển mạnh ở nhiều ñịa phương Bắc Trung Và Nam kỳ, tiếp tục ñến
năm 1896.
- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) diễn ra 1884 ñã ñánh thắng Pháp nhiều trận,
gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại và kéo dài 1913 bị dập tắt.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918) các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống
Pháp của Việt Nam vẫn tiếp diễn nhưng không thành công.
 Thất bại của các phong trào trên chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng
phong kiến không ñủ ñiều kiện ñể lãnh ñạo phong trào yêu nước giải quyết thành công
nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam.
- ðầu thế kỷ XX phong trào yêu nước dưới sự lãnh ñạo của tầng lớp sĩ phu tiến bộ
chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Về mặt phương pháp có sự phân hóa thành hai
xu hướng:
. Xu hướng ñánh ñuổi thực dân Pháp giành ñộc lập dân tộc khôi phục chủ quyền
quốc gia bằng biện pháp bạo ñộng mà ñại diện là Phan Bội Châu.
. Xu hướng khác dùng coi cải cách là giải pháp ñể tiến tới khôi phục ñộc lập mà ñại
diện là Phan Châu Trinh.
 Cả hai xu hướng trên ñều bị thất bại.
Ngoài ra còn nhiều phong trào ñấu tranh như: Phong trào ðông kinh nghĩa thục
(1907); phong trào “tẩy chay khách trú”(1919); phong trào chống ñộc quyền xuất khẩu ở
cảng Sài Gòn (1923)
- Trong phong trào ñấu tranh có các tổ chức ñảng ra ñời: ðặc biệt Tân Việt cách
mạng ðảng và Việt Nam quốc dân ðảng:
Tân Việt cách mạng ðảng: Trong nội bộ diễn ra cuộc ñấu tranh giữa hai khuynh
hướng tư tưởng cách mạng vô sản ñã thắng thế và tư tưởng cải lương.
ð
ðð

ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


16


Việt Nam quốc dân ðảng: là ñảng chính trị theo xu hướng dân chủ tư sản: trước làm
dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng; ñánh ñuổi giặc Pháp, ñánh ñổ ngôi vua
thiết lập nền dân quyền.
 Nguyên nhân thất bại : Các phong trào và tổ chức trên, do những hạn chế về giai
cấp, về ñường lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ; chưa tập hợp ñược rộng rãi lực
lượng dân tộc, nhất là chưa tập hợp ñược hai lực lượng xã hội cơ bản của dân tộc (công
nhân và nông dân).
Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Ở Việt nam
ñầu thế kỷ XX ñã phản ánh ñịa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp này trong tiến
trình cách mạng dân tộc, phản ánh sự thất bại của họ trước những nhiệm vụ do lịch sử dân
tộc Việt Nam ñặt ra.
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào: Mặc dù thất bại, nhưng sự phát triển của phong
trào có ý nghĩa rất quan trọng. là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất vì
ñộc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
Rèn luyện năng lực tư duy cứu nước nhạy bén, linh hoạt của dân tộc trong thực tế
nhanh chóng chuyển từ con ñường phong kiến sang con ñường dân tộc tư sản, rồi lại sớm
phủ ñịnh nó và chuyển sang con ñường phù hợp hơn.
ðã tạo tiền ñề tư tưởng và cơ sở xã hội cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin,
quan ñiểm tư tưởng Hồ Chí Minh. Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn
ñến sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt Nam
 Sự khủng hoảng về con ñường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử ñặt ra: Thất bại của các
phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX chứng tỏ con
ñường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản ñã bế tắc. Cách mạng
Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về ñường lối, về giai cấp lãnh ñạo.
Nhiệm vụ lịch sử ñặt ra là phải tìm một con ñường cách mạng mới, và một giai cấp phải có
ñủ tư cách ñại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, ñủ uy tín và năng lực ñể lãnh
ñạo cách mạng dân tộc, dân chủ ñi ñến thành công.
2- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
- Phong trào công nhân những năm 1919-1925 ñã có bước phát triển mới so với trước
chiến tranh thế giới thứ nhất. Hình thức bãi công ñã trở nên phổ biến, diễn ra trên qui mô

lớn hơn và thời gian dài hơn như: cuộc bãi công củ công nhân Ba Son do Tôn ðức Thắng tổ
chức (1925); công nhân nhà máy sợi Nam ðịnh ngày 30-4-1925.
- 1926-1929 phong trào công nhân ñã có sự lãnh ñạo của Hội Việt nam cách mạng
thanh niên; Công hội ñỏ và các tổ chức cộng sản ra ñời 1929. Các cuộc ñấu tranh mang tính
chất chính trị rõ nét; ñã có sự liên kết giữa nhà máy, các ngành, ñịa phương. Phong trào
công nhân có sức lôi cuốn phong trào dân tộc theo con ñường cách mạng vô sản.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð

Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


17

Thời gian này phong trào nông dân ñã diễn ra ở nhiều nơi, dân cày ñã tỉnh dậy chống
ñế quốc và ñịa chủ kịch liệt (1927) nông dân làng Ninh Thanh Lợi (Rạch Giá) ñấu tranh
chống thực dân và ñịa chủ chiếm ñất…
4- Sự ra ñời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước càng phát triển, nên cuối tháng 3-1929
ở Bắc Kỳ ñã lập ra Chi bộ Cộng sản ñầu tiên ở Việt Nam, do ñồng chí Trần Văn Cung làm
bí thư chi bộ.
Tại ñại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) xảy ra bất
ñồng giữa các ñoàn ñại biểu về vấn ñề thành lập ñảng cộng sản:
+ Muốn thành lập ngay một ñảng cộng sản và giải thể tổ chức Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên.
+ Thành lập ñảng cộng sản, nhưng không muốn tổ chức ñảng ở giữa ðại hội Thanh
niên và cũng không muốn phá Thanh niên trước khi lập ñược ñảng. Trong bối cảnh ñó tổ
chức cộng sản ở Việt Nam ra ñời.
- ðông Dương Cộng sản ðảng: 17- 6 -1929, tại Hà Nội, ñại biểu các tổ chức cộng
sản ở Miền Bắc ñại hội quyết ñịnh thành lập ðông Dương Cộng sản ðảng.
Tuyên ngôn của ðảng nêu: công nông liên hiệp mục ñích ñể ñánh ñổ ñế quốc; tư bản;
thực hiện xã hội bình ñẳng, tự do, bác ái.
- An Nam Cộng sản ðảng: 1929 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt ñộng ở
Trung Quốc và Nam Kỳ ñã thành lập An Nam Cộng sản ðảng.
- ðông Dương Cộng sản Liên ðoàn: Việc ra ñời của hai tổ chức ðảng làm cho nội
bộ ðảng Tân Việt phân hóa mạnh, nhưng từ ñó cũng ñã thành lập ðông Dương Cộng sản

Liên ðoàn (9-1929). Lấy chủ nghĩa cộng sản làm nền móng, lấy công, nông, binh liên hiệp
làm ñối tượng vận ñộng cách mệnh ñể thực hành vận ñộng cách mệnh cộng sản trong xứ
ñông dương làm xứ sở của chúng ta hoàn toàn ñộc lập, xóa bỏ nạn người bóc lột áp bức
người, xây dựng chế ñộ công nông chuyên chính tiến tới lên cộng sản chủ nghĩa trong toàn
xứ ðông Dương.
Cả ba tổ chức ñều nêu cao ngọn cờ chống ñế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa
cộng sản ở Việt Nam. Nhưng hoạt ñộng của họ phân tán, chia rẽ ñã ảnh hưởng xấu ñến
phong trào cách mạng. Vì vậy cần khắc phục sự chia rẽ, phân tán là khẩn thiết và cấp bách.
Câu hỏi mở rộng vấn ñề
1- Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử quốc tế và Việt Nam cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ XX?
2- Bối cảnh quốc tế và trong nước có ý nghĩa như thế nào ñối với sự ra ñời của ðCSVN?
3- Các thủ ñoạn về kinh tế, chính trị, văn hóa- giáo dục của thực dân Pháp ñối với Việt Nam có
những ñặc ñiểm gì và nhằm mục ñích gì?
4- Thái ñộ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau khi bị thực
dân Pháp xâm lược?
5- Hãy tóm tắt quá trình ñi tìm ñường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc? Con ñường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc có gì là ñộc ñáo, khác với con ñường truyền thống của lớp người ñi trước?

ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C

ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


18

Vấn ñề 2: Sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước ñã dẫn tới sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt Nam
năm 1930.
A- Nội dung giảng
1- Cương lĩnh chính trị ñầu tiên của ðảng. (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt
của ðảng; Sách lược vắn tắt của ðảng; Chương trình tóm tắt của ðảng)
a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam.
Xác ñịnh phương hướng của cách mạng Việt Nam: giành ñộc lập dân tộc và tiến tới xã
hội cộng sản.
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ ñịa cách mạng:

Về chính trị: ðánh ñổ ñế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho Việt Nam
ñược hoàn toàn ñộc lập; lập ra chính phủ công nông binh, tổ chức quân ñội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản
ñế quốc ñể giao cho chính phủ công nông binh quản lý. Tịch thu ruộng ñất chia cho dân cày
nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp. thi hành luật
ngày 8 giờ.
Về văn hóa – xã hội: Dân chúng ñược tự do, nam nữ ñược bình quyền
b) Lực lượng cách mạng.
Xây dựng lực cách mạng trong ñó giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng cơ bản.
ðảng phải lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên và Tân Việt về phe giai cấp
vô sản. ðối với phú nông, trung, tiểu ñịa chủ và Tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách
mạng thì phải tranh thủ, tập trung họ. Còn bộ phận nào ñã ra mặt phản cách mạng (ðảng
Lập Hiến) thì phải ñánh ñổ.
c) Lãnh ñạo cách mạng.
Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh ñạo cách mạng Việt Nam. ðảng là ñội tiên phong do
ñó phải thu phục cho ñược ñại bộ phận giai cấp mình. Phải ñủ năng lực lãnh ñạo dân chúng.
Xây dựng ñảng có kỷ luật, lý luận chặt chẽ.
d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới.
Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các
dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
B- Nội dung sinh viên tự nghiên cứu
1- Hội nghị thành lập ðảng.
a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành ðảng Cộng sản Việt Nam.
Cuối 1929 những người cộng sản Việt Nam ñã nhận thức ñược sự cần thiết và cấp
bách phải thành lập một ñảng thống nhất.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m

i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


19

Ngày 27 -10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người cộng sản ðông Dương tài liệu
về việc thành lập một ðảng Cộng Sản ở ðông Dương ñể chấm dứt sự chia rẽ giữa các nhóm
cộng sản.

Chỉ rõ phương thức thành lập ñảng là phải bắt ñầu xây dựng các chi bộ trong nhà
máy, xí nghiệp, chỉ rõ mối quan hệ giữa ðảng Cộng sản ðông Dương với phong trào cộng
sản quốc tế.
Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm ñến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ðảng
tại Hương Cảng, Trung Quốc. Hợp nhất ñảng vào ngày 6-1 ñến 7-1 năm 1930. Thời gian
theo nghị quyết ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ III ðảng Lao ðộng Việt Nam (10 - 9 -
1960) quyết nghị lấy ngày 3 -2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập ðảng.
Hội nghị thảo luận ñề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm năm ñiểm lớn: (“1. Bỏ mọi
thành kiến xung ñột cũ, thành lập hợp tác ñể thống nhất các nhóm cộng sản ở ðông Dương;
2. ðịnh tên ðảng là ðảng Cộng Sản Việt Nam;
3. Thảo luận chính cương và ðiều lệ sơ lược của ðảng;
4. ðịnh kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;
5. Cử một ban trung ương lâm thời gồm chín người, trong ñó có hai ñại biểu chi bộ
cộng sản Trung Quốc ở ðông Dương”).
ðCSVN: Văn kiện ðảng toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr1.).

Hội nghị thống nhất năm ñiểm lớn và hợp nhất các tổ chức ñảng lấy tên ðảng Cộng
sản Việt Nam.
b) Thảo luận xác ñịnh và thông qua các văn kiện của ðảng.
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và ðiều lệ Vắn tắt của
ðảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị quyết ñịnh phương châm kế hoạch: ra báo, tạp chí của ñảng.
Ngày 24 - 2 -1930 Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp và ra nghị quyết chấp nhận
ðông Dương Cộng sản Liên ðoàn gia nhập ðảng Cộng Sản Việt Nam. Như vậy là ñã hợp
nhất ba tổ chức cộng sản Ở Việt Nam.
Sự ra ñời của ðảng thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận ñộng của cách mạng Việt
Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan ñiểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc.
2- Ý nghĩa lịch sử sự ra ñời ðảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị ñầu
tiên của ðảng.
a) Xác lập sự lãnh ñạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân

Việt Nam ñã trưởng thành và ñủ sức lãnh ñạo cách mạng; thống nhất tư tưởng, chính trị và
tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam.
b) Xác ñịnh ñúng ñắn con ñường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của
cách mạng Việt Nam; giải quyết ñược cuộc khủng hoảng về ñường lối cách mạng Việt
Nam; nắm ngọn cờ lãnh ñạo cách mạng Việt Nam.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð

Văn ðạo
o o
o


20

c) Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, tranh thủ
ñược sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
* Nội dung cương lĩnh:
- Có giá trị lý luận lớn: ðó là sự phát triển lý luận Mác ở một nước thuộc ñịa, gắn kết
cách mạng giải phóng thuộc ñịa với cách mạng vô sản thế giới. Một nội dung lớn của thời
ñại mở ra ở cách mạng tháng Mười.
Xác ñịnh ñược qui luật vận ñộng tất yếu của cách mạng thuộc ñịa là ñi từ giải phóng
dân tộc  giải phóng thuộc ñịa  giải phóng con người. Tính chất triệt ñể ñược qui ñịnh
rõ ràng là giải phóng xã hội con người.
- Giá trị thực tiễn: Cương lĩnh hành ñộng, chỉ ñạo thực tiễn ñặt ra những vấn ñề cơ
bản, mục tiêu trước mắt, lâu dài (ñộc lập dân tộc người cày có ruộng  CNXH).
Tuy nhiên, do ñiều kiện lịch sử, Cương lĩnh phải ở dạng “vắn tắt” nên nhiều vấn ñề chưa
ñược giải thích cụ thể. Những vấn ñề ñó ở giai ñoạn sau ñã ñược bổ sung, cụ thể hóa trong
công cuộc lãnh ñạo ñấu tranh giành chính quyền.

Câu hỏi mở rộng vấn ñề
1- Mục tiêu và tính chất của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư
sản cuối thế kỷ XIX? Mặt tích cực và mặt hạn chế của các phong trào?
2- Những nguyên nhân nào ñã làm cho phong trào công nhân nước ta những năm 1919-1925
phát triển lên một bước cao hơn?
3- Tại sao có sự ñấu tranh giữa hai khuynh hướng khác nhau xung quanh vấn ñề thành lập ðảng
Cộng sản vào năm 1929?Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam?














ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam

t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


21

Chương 2
ðƯỜNG LỐI ðẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
Vấn ñề 1: Thời kỳ ðảng vận ñộng, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị
lực lượng, nắm bắt thời cơ ñể tổng khởi nghĩa (1930-1939)
A- Nội dung giảng
1. Trong những năm 1930-1935
* Luận cương Chính trị tháng 10-1930
- Phân tích ñặc ñiểm, tình hình xã hội thuộc ñịa nửa phong kiến và nêu lên những vấn
ñề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở ðông Dương do giai cấp công nhân lãnh ñạo.
- Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các
phần tử lao ñộng với một bên là ñịa chủ phong kiến và tư bản ñế quốc.
- Luận cương vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng ðông Dương là: Lúc
ñầu là “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ ñịa và phản ñế, “tư sản dân quyền
cách mạng là thời kỳ dự bị ñể làm xã hội cách mạng”. Sau khi thắng lợi tiếp tục “phát triển,
bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh ñấu thẳng lên con ñường xã hội chủ nghĩa”.
ðCSVN, văn kiện ðảng toàn tập, NXB. Chính trị, quốc gia, Hà Nội, 2000, t.2 tr. 93, 94.


Luận cương khẳng ñịnh nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là: ðánh ñổ Phong
kiến, thực hành cách mạng ruộng ñất triệt và ñánh ñổ ñế quốc chủ nghĩa Pháp. Làm cho
ðông Dương hoàn toàn ñộc lập.
 Trong hai nhiệm vụ Luận cương xác ñịnh “Vấn ñề thổ ñịa là cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền” và là cơ sở ñể ðảng giành quyền lãnh ñạo dân cày.
+ Về lực lượng cách mạng: Luận cương chỉ rõ giai cấp vô sản vừa là ñộng lực chính,
vừa là giai cấp lãnh ñạo cách mạng. Dân cày là lực lượng ñông ñảo nhất và là ñộng lực
mạnh của cách mạng . Tư sản thương nghiệp thì ñứng về phe ñế quốc và ñịa chủ. Tư sản
công nghiệp ñứng về phía quốc gia cải lương và theo ñế quốc. Còn một bộ phận tiểu tư sản
và thủ công nghiệp có thái ñộ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không tán thành cách mạng;
tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa. Những người lao khổ, bán hàng
rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới ñi theo cách mạng.
+ Về phương pháp cách mạng: Mục tiêu của cách mạng là ñánh ñổ ñế quốc và phong
kiến, giành chính quyền về tay công nông. Chuẩn bị cho quần chúng về con ñường “võ
trang bạo ñộng” ñể giành chính quyền.
+ Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng ðông
dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Giai cấp vô sản ðông dương phải
ñoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới. Liên lạc với phong trào cách mạng các nước
thuộc ñịa, nữa thuộc ñịa ñể mở rộng và tăng cường lực lượng.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð

a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


22

+ Vai trò lãnh ñạo của ðảng: Sự lãnh ñạo của ðảng là ñiều kiện cốt yếu cho thắng lợi
của cách mạng, vì vậy ðảng phải có ñường lối chính trị ñúng ñắn, có kỷ luật, liên hệ mật
thiết với quần chúng. Lấy chủ nghĩa Mác –Lênin làm nền tảng tư tưởng , ñại biểu chung cho
quyền lợi của giai cấp vô sản.
* Ý nghĩa của Luận cương.
- Khẳng ñịnh lại nhiều vấn ñề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà Chánh
cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt ñã nêu ra.
- Ngoài sự thống nhất thì cũng có sự khác nhau: Luận cương chính trị không nêu ra

ñược mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và ñế quốc Pháp, không ñặt
nhiệm vụ chống ñế quốc lên hàng ñầu;
ðánh giá không ñúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản;
Phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy ñược khả năng phân hóa, lôi
kéo một bộ phận ñịa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc,
Luận cương không ñề ra ñược một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong cuộc ñấu tranh chống ñế quốc xâm lược và tay sai.
* Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau giữa Cương lĩnh tháng 2 – 1930
với Luận cương tháng 10 - 1930:
- Chưa tìm ra và nắm vững những ñặc ñiểm của xã hội thuộc ñịa, nửa phong kiến
Việt Nam.
- Nhận thức giáo ñiều, máy móc về vấn ñề dân tộc và giai cấp. ðồng thời bị ảnh
hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và một số ðảng Cộng sản trong
thời gian ñó. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10 – 1930 không chấp nhận những
quan ñiểm mới, sáng tạo, ñộc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc nêu trong ðường Cách Mệnh,
Chánh Cương Vắn Tắt và Sách Lược Vắn Tắt.
2. Trong những năm 1936-1939
* Tình hình thế giới.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho mâu thuẫn của CNTB gay gắt và
phong trào cách mạng dâng cao.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện tấn công vào phong trào cách mạng trên thế giới: Phát
xít Hitsle ở ðúc, Phát xít Phrăngcô ở Tây Ban Nha, Phát xít Mustxôlini ở Italia. Ở châu Á
có chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Chế ñộ ñộc tài phát xít là thế lực tàn bạo, man rợ, phản ñộng, thủ tiêu quyền dân chủ.
ðức, Ý, Nhật liên kết thành khối “Trục” gây chiến tranh ñể chia lại thị trường thế giới và
thực hiện mưu ñồ tiêu diệt Liên Xô.
- ðại hội VII Quốc tế cộng sản họp tại Mátxcơva (7-1935) do G.ðimitơrốp chủ trì.
ðoàn ñại biểu Cộng sản ðông dương do Lê Hồng Phong dẫn ñầu.
+ Xác ñịnh kẻ thù nguy hiểm trước mắt: chủ nghĩa Phát xít
ð

ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


23


+ Nhiệm vụ trước mắt: tập trung vào mục tiêu ñấu tranh chống chủ nghĩa Phát xít
chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình.
+ Chủ trương về ñường lối: tập hợp rộng rãi lực lượng hòa bình dân chủ và yêu cầu
các ðảng lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống Phát xít và chiến tranh, ñòi tự do, dân chủ,
hòa bình và cải thiện ñời sống.
+ Các nước thuộc ñịa và nữa thuộc ñịa: lập mặt trận thống nhất chống ñế quốc có tầm
quan trọng ñặc biệt.
* Tình hình trong nước.
- Bọn cầm quyền phản ñộng ở ðông dương vẫn ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi
quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, ñàn áp phong trào ñấu tranh của
nhân dân ta.
- Các tầng lớp, giai cấp có quyền lợi khác nhau nhưng ñều căm thù thực dân pháp. Có
nguyện vọng ñấu tranh ñòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
- Hệ thống tổ chức ðảng và cơ sở cách mạng ñược khôi phục. ðánh dấu bước phát
triển mới của cách mạng nước ta.
* Chủ trương và nhận thức mới của ðảng.
Chủ trương 1936-1939 thể hiện trong BCHTU ðảng Cộng Sản ðông Dương hội nghị
lần thứ hai (7-1936), thứ ba (3-1937), thứ tư (9-1937, thứ năm (3-1938), nêu ra chủ trương
về chính trị, hình thức ñấu tranh mới cho phù hợp với cách mạng nước ta.
- Chủ trương ñấu tranh ñòi quyền dân chủ, dân sinh: vì ñây là yêu cầu cấp thiết trước
mắt, ðảng phải nắm lấy ñể phát ñộng phong trào ñưa cách mạng tiến lên.
- Xác ñịnh kẻ thù của cách mạng: kẻ thù trước mắt nguy hại của nhân dân ðông
Dương cần tập trung ñánh ñổ là bọn phản ñộng thuộc ñịa và bè lũ tay sai của chúng.
- Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: chống Phát xít chiến tranh ñế quốc, bọn phản
ñộng thuộc ñịa và tay sai ñòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
ðể thực hiện Ban chấp hành Trung ương ñã quyết ñịnh thành lập Mặt trận nhân dân
phản ñế, sau ñó ñể phù hợp ñã ñổi thành Mặt trận dân chủ ðông Dương.
- ðoàn kết quốc tế: ñể tập trung, cô lập và chĩa mũi nhọn ñấu tranh vào bọn phản ñộng
và tay sai.

- Hình thức tổ chức và biện pháp ñấu tranh: Ra hoạt ñộng công khai và nửa công khai,
hợp pháp và nửa hợp pháp, nhằm mở rộng hoạt ñộng lãnh ñạo quần chúng.
* Nhận thức mới của ðảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:
- Trong văn kiện xung quanh vấn ñề chính sách mới công bố 10- 1936, ðảng nêu
quan ñiểm mới: “ cuộc dân tộc giải phóng không nhất ñịnh phải kết chặt với cuộc cách
mạng ñiền ñịa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn ñánh ñổ ñế quốc cần phải phát triển
cách mạng ñiền ñịa, muốn giải quyết vấn ñề ñiền ñịa thì cần phải ñánh ñổ ñế quốc. Lý
thuyết ấy có phần không xác ñáng”. Vì:
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s
ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð

ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


24

+ Tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệm vụ chống ñế quốc là cần kíp cho hiện
tại, còn vấn ñề giải quyết ñiền ñịa tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có
thể trước hết tập trung ñánh ñổ ñế quốc rồi sau mới giải quyết vấn ñề ñiền ñịa.
+ Vấn ñề ñiền ñịa và phản ñế phải liên tiếp giải quyết, vấn ñề này giúp cho vấn ñề
kia làm xong mục ñích của cuộc vận ñộng. Tức là, cuộc phản ñế phát triển tới trình ñộ võ
trang, tranh ñấu kịch liệt, ñồng thời, vì muốn tăng thêm lực lượng tranh ñấu ñế quốc, cần
phải phát triển cuộc cách mạng ñiền ñịa.
Như vậy phát triển cuộc tranh ñấu chia ñất mà ngăn trở cuộc tranh ñấu phản ñế thì
phải lựa chọn vấn ñề nào quan trọng hơn mà giải quyết.
- Tháng 3-1939 Tuyên ngôn của ðảng cộng sản ðông Dương ra ñời:
+ Nêu rõ họa Phát xít ñang ñến gần, Chính phủ Pháp nghiêng về phái hữu, bóp nghẹt
tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân, ráo riết chuẩn bị chiến tranh.
+ Kêu gọi các tầng lớp nhân dân thống nhất hành ñộng ñòi quyền tự do dân chủ
chống nguy cơ chiến tranh ñế quốc.
- Tháng 7-1939 Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích:
+ Phân tích những vấn ñề xây dựng ðảng, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận ñộng dân
chủ của ðảng, nhất là ñường lối xây dựng Mặt trận dân chủ ðông Dương.
+ Tác dụng : ñã khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phong trào về xây dựng
ðảng, tăng cường ñoàn kết.
+ Tác phẩm là văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng ðảng và công tác vận ñộng

thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trong ñấu tranh cách mạng.
Nhận xét: 1936-1939 ðảng ñã giải quyết ñúng ñắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến
lược và mục tiêu cụ thể trước mắt và mối quan hệ giữa liên minh công - nông và mặt trận
ñoàn kết dân tộc, giữa vấn ñề dân tộc và vấn ñề giai cấp, giữa phong trào cách mạng ðông
Dương và phong trào cách mạng pháp và trên thế giới.
ðảng ñề ra các hình thức tổ chức và ñấu tranh linh hoạt, thích hợp.
Các nghị quyết ñã ñánh dấu bước trưởng thành về chính trị và tư tưởng, bản lĩnh,
sáng tạo, mở ra một cao trào mới.
B- Nội dung sinh viên tự nghiên cứu
Chủ trương khôi phục tổ chức ñảng và phong trào cách mạng.
* ðấu tranh chống khủng bố trắng:
Giữa lúc phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao, thì ñế quốc và tay sai
thẳng tay ñàn áp, khủng bố nhằm dập tắt cách mạng Việt Nam và tiêu diệt ðảng Cộng sản
ðông Dương.
Chiến sĩ cộng sản, quần chúng yêu nước, bị giết, bị tù ñầy. Các cơ quan của ðảng bị
phá vỡ…Thực dân pháp mở các phiên tòa ñể xét xử những người cộng sản.
ð
ðð
ðường l
ng lng l
ng lối cách m
i cách mi cách m
i cách mạng c
ng cng c
ng của ð
a ða ð
a ðảng C
ng Cng C
ng Cộng s
ng sng s

ng sản Vi
n Vin Vi
n Việt Nam
t Namt Nam
t Nam


ð
ðð
ðỗ Văn ð
Văn ð Văn ð
Văn ðạo
o o
o


25

Bị khủng bố, bị tổn thất nặng nề nhưng phong trào cách mạng 1930-1931 quân thù
không thể xóa ñược.
ðã khẳng ñịnh quyền và năng lực lãnh ñạo cách mạng của giai cấp công nhân thông
qua ðảng tiền phong. ðem lại niềm tin vào sự lãnh ñạo của ðảng.
Công, nông có niềm tin vào sức mạnh chính mình. Nhờ tinh thần và nghị lực phi
thường ñược rèn luyện qua thực tế, ðảng và nhân dân vượt qua khó khăn, khôi phục tổ chức
ðảng và phong trào cách mạng.
* Chủ trương khôi phục tổ chức ñảng:
Bị Thực dân Pháp khủng bố tàn bạo, nhưng các tổ chức ðảng ở Cao Bằng, Sơn Tây, Hà
Nội, Nam ðịnh… Quảng Trị, Quảng Ngãi và nhiều nơi khác ở Miền Nam vẫn ñược duy trì
và bám chắc quần chúng ñể hoạt ñộng. Nhiều ñảng viên vượt tù trở về ñã tích cực tham gia
khôi phục ðảng và lãnh ñạo quần chúng ñấu tranh.

Các Xứ ủy Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ và nhiều tỉnh ủy, huyện ủy, chi bộ bị thực dân
Pháp phá vỡ ñã ñược khôi phục lại. Miền níu phía Bắc một số tổ chức ðảng ñược thành lập.
Năm 1932 nhiều ñồng chí ñảng viên bị ñịch bắt và ñã hy sinh, theo chỉ thị của Quốc tế
cộng sản, Lê Hồng Phong và một số ñồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra Ban
Lãnh ñạo Trung Ương của ðảng (6/1932). ðưa chương trình hành ñộng của ðảng cộng sản
ðông Dương.
* ðánh giá:
- Công nông ðông Dương dưới sự lãnh ñạo của ðảng nổi lên võ trang bạo ñộng thực
hiện nhiệm vụ chống ñế quốc, chống phong kiến, tiến lên thực hiện Chủ Nghĩa Xã Hội.
ðảng ñã lãnh ñạo quần chúng ñấu tranh giành những quyền lợi thiết thực nhất và chống
khủng bố trắng.
* Yêu cầu nêu ra trong chương trình hành ñộng:
- ðòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, ñi lại trong và ngoài nước;
- Bỏ những luật hình ñặc biệt ñối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị…
- Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thuế vô lý khác;
- Bỏ các ñộc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
* Chương trình hành ñộng:
- Tuyên truyền mở rộng ảnh hưởng của ðảng trong quần chúng, củng cố, phát triển
các ñoàn thể cách mạng công hội và nông dân;
- ðấu tranh cho những quyền lợi hàng ngày  ñấu tranh chính trị  Khởi nghĩa.
- Xây dựng ðảng Trong sạch, có kỷ luật nghiêm, giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện
ñảng viên qua ñấu tranh cách mạng.
- Biện pháp tổ chức và ñấu tranh phù hợp nên phong trào ñấu tranh của quần chúng và
hệ thống tổ chức ðảng ñược khôi phục.
- Tháng 3-1935 ðại hội lần thứ nhất họp ở Ma Cao (Trung quốc). Khẳng ñịnh sự thắng
lợi của phong trào cách mạng và ñề ra ba nhiệm vụ trước mắt:

×