Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Đề án phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Lào Cai giai đoạn 20112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 226 trang )

UBND TỈNH LÀO CAI
SỞ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH
_____________________
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI
GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn & Nghiên cứu VTOCO
Tháng 08 năm 2015
1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 64
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN
NĂM 2030 64
2. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 65
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH 66
3.1. Mục tiêu quy hoạch 66
3.2. Nhiệm vụ quy hoạch 66
3.3. Phạm vi của quy hoạch 67
3.4. Phương pháp lập quy hoạch 67
3.5. Quá trình lập Quy hoạch 67
PHẦN 1 68
HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 68
TỈNH LÀO CAI 68
1. BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2014 68
1.1. Bối cảnh thực hiện quy hoạch 68
1.1.1. Xu hướng phát triển của du lịch thế giới 68
1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 69
1.1.3.Những định hướng chính trong phát triển du lịch Việt Nam và du lịch
vùng trung du, miền núi Bắc Bộ 70
1.2.Vị trí, vai trò của ngành du lịch 71


1.3. Kết quả phát triển du lịch từ năm 2006 - 2014 72
1.4. Thị trường và sản phẩm du lịch 73
1.4.1.Thị trường khách du lịch 73
1.4.2.Sản phẩm du lịch 74
1.5. Thực hiện quy hoạch theo lãnh thổ 75
1.6. Đầu tư phát triển du lịch 76
1.7.Quản lý nhà nước về du lịch 77
1.7.1. Xây dựng các quy định quản lý ngành du lịch: 77
2
Trong giai đoạn 2006-2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số
05/2008/QĐ-UBND về “Quy chế quản lý một số hoạt động du lịch trên địa
bàn tỉnh Lào Cai”; Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 5/9/2011 về việc “Tăng
cường quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai”, Chỉ thị số
13/CT-UBND ngày 10/9/2013 về “Cải thiện môi trường văn hóa du lịch của
tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2015”. UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Tài chính hoàn thiện dự thảo liên
ngành hướng dẫn biển đăng ký giá kinh doanh lưu trú du lịch trên địa bàn
tỉnh Lào Cai theo quyết định số 2734/QĐ-UBND ngày 29/9/2010 của UBND
tỉnh và hoàn thiện các danh mục các mặt hàng dịch vụ thuộc diện phải đăng
ký giá, kê khai giá trên địa bàn nhằm chấn chỉnh lại một số hoạt động du
lịch trên địa bàn tỉnh và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trong lĩnh
vực du lịch 77
1.7.2. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch 77
1.8. Hợp tác trong lĩnh vực du lịch 78
1.9. Nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực du lịch 79
1.10. Đánh giá kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2014 và
những bài học kinh nghiệm rút ra 79
1.10.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch du lịch Lào Cai giai đoạn 2006-
2014 79
1.10.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra 81

2. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 82
2.1. Tài nguyên du lịch 82
2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 82
2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 83
2.1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể 83
2.1.2.2 Di sản văn hóa vật thể 84
2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 85
2.2.1. Hệ thồng hạ tầng kỹ thuật 85
2.2.2. Hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ du lịch 86
2.3. Hệ thống cơ sở vật chất ngành phục vụ du lịch 87
2.3.1. Cơ sở lưu trú 87
2.3.2.Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 88
2.3.3.Cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí 88
3
2.3.4.Các cơ sở, trung tâm thương mại và dịch vụ 88
2.4. Nguồn lực lao động phục vụ trong ngành du lịch 88
Theo thống kê chính thức, đến năm 2014, tổng số lao động trong ngành du
lịch của tỉnh là 8226 lao động, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với số lượng người
trong độ tuổi lao động của tỉnh. Tuy vậy, một số lượng lớn lao động tham gia
du lịch không chính thức từ việc bán hàng ăn, bán đồ lưu niệm tới việc sản
xuất các sản phẩm cung cấp cho ngành du lịch chưa được thống kê đầy đủ.
88
2.4.1.Hướng dẫn viên du lịch 88
2.4.2.Lao động trong các cơ sở kinh doanh lưu trú, nhà hàng 89
3. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 89
3.1.Điểm mạnh 89
3.2. Điểm yếu 90
3.3. Cơ hội 90
3.4. Thách thức 91

PHẦN 2 92
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN
2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 92
1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 92
1.1. Quan điểm phát triển 92
1.2. Mục tiêu phát triển 92
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 92
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: 93
2. DỰ BÁO CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 94
2.1. Căn cứ dự báo 94
2.2. Dự báo mức tăng trưởng du lịch tỉnh Lào Cai 94
2.3. Các chỉ tiêu cụ thể 95
3. CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2015-2020
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 96
3.1. Sản phẩm và thị trường 96
3.1.1. Định hướng sản phẩm du lịch Lào Cai 96
3.1.1.1.Định hướng chiến lược phát triển sản phẩm: 96
4
3.1.1.2.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) chính 97
3.1.1.3.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) hỗ trợ 97
3.1.2. Thị trường 97
3.1.3. Định hướng thị trường - sản phẩm 98
3.2. Tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch 99
3.2.1. Định hướng chiến lược tổ chức không gian phát triển du lịch: 99
3.2.2. Phương án tổ chức phát triển du lịch trên địa bàn Lào Cai 100
3.3. Các vùng, tuyến, điểm du lịch 103
3.3.1. Các vùng du lịch 103
3.3.1.1. Vùng 1- Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa
Pa và Bát Xát) 103
3.3.1.2. Vùng 2- Đông Bắc tỉnh Lào Cai (bao gồm Bắc Hà, Si Ma

Cai, Mường Khương) 106
3.3.1.3. Vùng 3 - Trung tâm và phía Nam tỉnh Lào Cai (huyện Bảo
Yên, Bảo Thắng, Văn Bàn): 107
3.3.2.Các tuyến du lịch 108
3.3.3. Hệ thống các đô thị, khu du lịch, điểm du lịch 109
3.4. Quỹ đất dành cho phát triển du lịch 115
Đơn vị: hecta 115
STT 115
Huyện 115
Các dự án 115
Quỹ đất 115
1 115
TP. Lào Cai 115
Xây dựng các khách sạn, khu nghỉ dưỡng 115
130 115
Công viên, khu vui chơi giải trí 115
80 115
Các trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm 115
30 115
5
Các khu vực chức năng và dịch vụ du lịch khác (thông tin, trạm dừng chân,
nhà hàng ) 115
60 115
Tổng 115
300 115
2 115
Huyện Sa Pa 115
Khu du lịch sinh thái Hàm Rồng 115
156 115
Resort cao cấp Cầu Mây 115

47 115
Dự án Làng du lịch Sa Pa 115
2,9 115
Dự án Đồi con gái 115
27,96 115
Dự án Vườn hồng 115
14 115
Dự án Resort Indochina 115
30 115
Dự án Resort Thung Lũng Vàng 115
20 115
Dự án khu du lịch Việt Nhật 115
11,1 115
Dự án khách sạn Hoàng gia Sa Pa 115
0,55 115
Dự án khu du lịch nghỉ dưỡng 4 sao – Công ty cổ phần Pusamcap Sa Pa 115
1,18 115
Dự án Vườn Đào 115
237 115
Dự án Đồi thông giai đoạn 2 115
6
33 115
Dự án sườn Đồi con gái 115
50 115
Dự án Ô Quý Hồ 115
50 115
Dự án Đồi Vi ô lét 115
58 115
Dự án khu du lịch sinh thái Tả Phìn 115
15,53 115

Dự án Resort Bitexco 115
190 115
Dự án Resort Thung lũng vàng 115
20 115
Các dự án đầu tư khách sạn khác 116
38.63 116
Khu suối nước nóng nhân tạo và tắm lá thuốc tại thị trấn Sa Pa 116
0,5 116
Khu chợ đêm Sa Pa 116
0,3 116
Khu trưng bày và bán các sản phẩm của bà con các dân tộc thiệu số 116
0,2 116
Công viên, khu vui chơi giải trí, các dịch vụ du lịch khác 116
100 116
Xây dựng hệ thống các khách sạn, nhà hàng khác 116
362,35 116
Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe, vệ sinh công cộng, cấp thoát nước 116
20 116
Tổng 116
1500 116
3 116
7
Huyện Bắc Hà 116
Xây dựng hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, nhà vườn 116
50 116
Khu du lịch cộng đồng tại Trung Đô, Bảo Nhai 116
15 116
Khu du lịch cộng đồng tại Tả Van Chư 116
15 116
Đất dành cho các khu chợ phiên: Chợ phiên Bắc Hà, chợ Cốc Ly, chợ Lùng

Phình 116
2 116
Đất dành cho các khu di tích lịch sử - văn hóa 116
20 116
Khu vui chơi, giải trí, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh, các khu vực chức năng khác
116
40 116
Tổng 116
142 116
4 116
Huyện Bát Xát 116
Khu du lịch nghỉ dưỡng tổng hợp cao nguyên Phìn Hồ (khách sạn và khu
nghỉ dưỡng, khu nghỉ dưỡng) 116
500 116
Dự án sân Golf tại Mường Vi 116
150 116
Khu du lịch động mường Vi 116
100 116
Khu chức năng phục vụ du lịch (vui chơi giải trí, mua sắm) 116
30 116
Khu du lịch cộng đồng tại các điểm: Y Tý, Mường Hum, Sảng Ma Sáo, Dền
Sáng 116
8
50 116
Các điểm dừng chân ngắm cảnh 116
15 116
Tổng 116
815 116
5 116
Huyện Mường Khương 116

Khu du lịch động Hàm Rồng 116
300 116
Đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng tại khu vực Thị trấn 116
20 116
Làng du lịch cộng đồng tại Sa Pả, Pha Long, Vang Leng 116
30 116
Tổng 116
350 116
6 116
Huyện Bảo Yên 116
Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bảo Hà 116
20 116
Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Phúc Khánh 116
13,7 116
Đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng 116
50 116
Diện tích đầu tư xây dựng các phân khu chức năng, dịch vụ, mua sắm, thông
tin 117
20 117
Tổng 117
103,7 117
7 117
Huyện Si Ma Cai 117
9
Chợ Si Ma Cai, Chợ Cán Cấu, Chợ Sín Chéng 117
1,5 117
Khu du lịch sinh thái Hồ Cán Cấu 117
50 117
Khu du lịch cộng đồng tại Quan Thần Sán 117
15 117

Khu du lịch cộng đồng tại Sín Chéng 117
15 117
Tổng 117
81,5 117
8 117
Huyện Bảo Thắng 117
Khu du lịch sinh thái thác Đầu Nhuần với hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu
vui chơi, giải trí, cửa hàng bán các sản vật địa phương 117
180 117
Các khu du lịch khác: Đồn Phố Lu 117
50 117
Tổng 117
230 117
9 117
Huyện Văn Bàn 117
Khu du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Văn Bàn 117
50 117
Đất cho các điểm du lịch: đền Cô Tân An, Đền Chiềng Ken, Khu di tích Pú
Gia Lan, Đài chiến thắng Khau Co, 117
20 117
Đất cho xây dựng khách sạn, nhà hàng và mục đích khác 117
30 117
Tổng 117
100 117
10
Tổng 117
3587.2 117
Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng dựa trên cơ sở tập hợp danh mục các dự
án đã được Tỉnh, Huyện phê duyệt, có điều chỉnh và bổ sung theo yêu cầu
quy hoạch 117

3.5. Đầu tư phát triển du lịch 117
3.5.1. Định hướng chiến lược cho đầu tư phát triển du lịch 117
3.5.2. Đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng 117
3.5.3.Các nội dung đầu tư phát triển du lịch 121
3.6. Tổ chức và quản lý phát triển ngành du lịch 122
3.6.1. Định hướng chung 122
Định hướng tổ chức quản lý phát triển ngành du lịch tập trung vào bốn nội
dung chính liên quan tới Tài nguyên du lịch, Nguồn nhân lực du lịch, Dịch
vụ du lịch và Chính sách phát triển du lịch; hướng tới mục tiêu phát triển
bền vững. Định hướng các vấn đề phát triển ngành du lịch như sau: 122
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 122
Khai thác song song với việc bảo tồn các giá trị độc đáo, bản sắc về thiên
nhiên và văn hóa 122
NGUỒN NHÂN LỰC 122
Đảm bảo số lượng và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ và phát triển du
lịch song song với việc nâng cao ý thức và năng lực của cộng đồng 122
DỊCH VỤ DU LỊCH 122
Đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh và đa dạng các đối tượng khách theo
hướng nâng cao giá trị và dị biệt hóa sản phẩm 122
QUẢNG BÁ – XÚC TIẾN 122
Phát triển hệ thống quảng bá xúc tiến có kế hoạch, từng bước chuyên nghiệp
với hệ thống đa dạng các công cụ, chú trọng các công cụ hiện đại 122
CHÍNH SÁCH 122
Đảm bảo số lượng và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ và phát triển du
lịch song song với việc nâng cao ý thức và năng lực của cộng đồng 122
3.6.2. Khai thác và bảo tồn, phát truyển nguồn tài nguyên du lịch 122
3.6.3. Phát triển du lịch dich vu 122
3.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch 124
11
3.6.5. Định hướng về tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước về du

lịch 124
3.6.6. Xúc tiến và quảng bá du lịch 124
3.6.7. Các giải pháp cụ thể 124
- Các giải pháp cụ thể tổ chức và quản lý ngành du lịch bao gồm các giải
pháp tổng thể (thường xuyên) và các giải pháp trọng điểm trong giai đoạn
2015-2020 124
- Các giải pháp trọng điểm phát triển du lịch theo 4 vấn đề phát triển ngành
du lịch được thể hiện trong bảng dưới đây: 124
TT 124
Nhóm giải pháp 124
Tên các chương trình 125
Tài nguyên 124
Nguồn nhân lực 124
Dịch vụ 124
Chính sách 124
Quảng bá – xúc tiến 124
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125

X 125
12
X 125
X 125
X 125
X 125
X 125
Nội dung cụ thể của các chương trình được trình bày trong các giải pháp tại
Phần 3 125
- Ngoài những giải pháp trọng tâm, các giải pháp thường xuyên được nêu
trong phần 3 125
3.7. Đánh giá tác động môi trường từ hoạt động du lịch 125
3.7.1.Tác động tích cực tới môi trường 125
3.7.2. Tác động tiêu cực tiềm ẩn và nguyên nhân 126
3.7.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường 126
PHẦN 3 128
CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM 2030 128
1. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 128
Có 10 nhóm giải pháp thực hiện quy hoạch. Với mỗi nhóm, các giải pháp được
chia thành: 128
Các giải pháp tổng thể: là những giải pháp cần được thực hiện thường xuyên
nhằm duy trì và phát triển du lịch tại Tỉnh; 128
Các giải pháp trọng tâm: là những giải pháp chủ đạo nhằm tạo ra những bước
đột phá trong phát triển du lịch của Tỉnh theo các mục tiêu phát triển đến năm
2020 tầm nhìn 2030; 128
Các chương trình hành động: 13 chương trình hành động chi tiết cụ thể hóa các
giải pháp trọng tâm 128
Nội dung các nhóm giải pháp và các chương trình trọng tâm được thể hiện trong

bảng dưới đây: 128
1.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 130
1.1.1. Mục tiêu 130
1.1.2. Các giải pháp tổng thể 131
1.1.3. Các giải pháp trọng tâm 131
13
1.2. Nhóm giải pháp về vốn đầu tư 135
1.2.1. Mục tiêu 135
1.2.2. Giải pháp tổng thể 135
1.2.3. Các giải pháp trọng tâm 137
Nguồn vốn đầu tư của nhà nước và địa phương: 137
- Tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông, điện nước (các danh mục ưu tiên đầu
tư được xác định tại mục 3.5 phần 2 ) 137
- Xây dựng quỹ phát triển du lịch 137
Khuyến khích đầu tư tư nhân và nước ngoài: 137
- Chương trình xúc tiến đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai với các công cụ như: 137
+ Xây dựng bản đồ đầu tư du lịch tỉnh Lào Cai 137
+ Hội nghị thường niên xúc tiến đầu tư du lịch thường niên 137
+ Xây dựng “cửa sổ hỗ trợ xúc tiến đầu tư” (cùng với việc thành lập Tổ xúc tiến
đầu tư trong Trung tâm xúc tiến du lịch Tỉnh) 137
+ Xây dựng, quản lý và cập nhật trang thông tin về đầu tư du lịch trên trang web
về du lịch Lào Cai 137
- Chương trình xúc tiến đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 137
+ Xây dựng “Danh mục đầu tư phát triển du lịch cộng đồng” 137
+ Xây dựng “Quỹ phát triển du lịch cộng đồng” 137
Các chương trình hành động cụ thể như sau: 137
1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá 140
1.3.1. Mục tiêu 140
1.3.2. Các giải pháp tổng thể 140
1.3.3. Các giải pháp trọng tâm 141

1.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ 142
1.4.1. Mục tiêu 142
1.4.2. Các giải pháp tổng thể 142
1.4.3. Các giải pháp trọng tâm 142
1.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý quy hoạch 144
1.5.1. Mục tiêu 144
1.5.2. Các giải pháp tổng thể 144
1.5.3. Các giải pháp trọng tâm 145
14
1.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế 145
1.6.1. Mục tiêu 145
1.6.2. Giải pháp thực hiện tổng thể 145
1.6.3. Các giải pháp trọng tâm 145
1.7. Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 146
1.7.1. Mục tiêu 146
1.7.2. Các giải pháp tổng thể 146
1.7.3. Các giải pháp trọng tâm 147
Cụ thể một số chương trình hành động như sau: 147
1.8.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng và thúc đẩy phát triển sản phẩm 149
1.8.1. Mục tiêu 149
1.8.2. Giải pháp tổng thể 149
1.8.3. Các giải pháp trọng tâm 150
Cụ thể một số chương trình hành động như sau: 150
1.9. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 150
1.9.1. Mục tiêu 150
1.9.2. Các giải pháp thực hiện 151
- Phối hợp với các ban ngành trong tỉnh xây dựng các chính sách ưu đãi, tín
dụng, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cho phát triển du lịch ở cộng đồng với vai trò là
một sinh kế hiệu quả trong các chương trình phát triển nông thôn, phát triển
đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển miền núi 151

- Xây dựng cơ chế đối thoại hai năm 1 lần giữa hiệp hội du lịch và giám đốc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thúc đẩy các hiệp hội để phản ánh thường
xuyên những vướng mắc trong quá trình kinh doanh, các chính sách để có định
hướng hoàn thiện 151
- Tiếp tục triển khai “Đề án hiện đại hóa thủ tục xuất nhập qua của khẩu quốc tế
Lào Cai” làm cơ sở thúc đẩy hoạt động du lịch biên giới 151
1.9.3. Các giải pháp trọng tâm 151
- Nghiên cứu thành lập phòng quản lý du lịch tại Sa Pa 151
- Nghiên cứu xây dựng “Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” (là tổ chức
ngoài nhà nước bao gồm các bên liên quan tới phát triển du lịch cùng phối hợp
trao đổi, tư vấn chính sách và thực hiện các hoạt động phát triển du lịch địa
phương) 151
Cụ thể một số chương trình hành động như sau: 152
15
1.10. Các nhóm giải pháp khác 152
2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 153
2.1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 153
2.2. Các Sở ban ngành trong Tỉnh 153
2.3. Các địa phương trong Tỉnh 154
2.4. Các hiệp hội du lịch trong Tỉnh 155
2.5. Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 155
2.6. Kiến nghị với chính phủ 155
KẾT LUẬN 157
PHỤ LỤC 158
Phụ lục 1 159
Đánh giá phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2014 159
Tính đến năm 2014, ngành du lịch Lào Cai đã sở hữu 512 cơ sở lưu trú trên
địa bàn toàn tỉnh, trong đó, có 84 cơ sở lưu trú hạng 1 sao, 30 khách sạn 2
sao, 10 khách sạn 3 sao, 01 khách sạn 4 sao và 01 khách sạn 5 sao. Điều đó
cho thấy, thứ hạng của hệ thống cơ sở lưu trú tại Lào Cai còn thấp. Cơ sở

lưu trú dạng nhà nghỉ còn chiếm số lượng tương đối lớn là 386 cơ sở. Các cơ
sở lưu trú dạng khách sạn có thứ hạng cao trên 4 sao phân bố chủ yếu tại các
trung tâm du lịch của tỉnh như thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, huyện Bắc
Hà. Homestay là cơ sở lưu trú có đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của khách du
lịch. Tại Lào Cai hiện có khoảng trên dưới 100 cơ sở lưu trú dạng nhà nghỉ
homestay tại một số huyện phát triển loại hình du lịch homestay, điển hình
như Sa Pa với các xã Tả Van, Bản Hồ, Thanh Phú, San Xả Hồ, Tả Phìn…
Đây là dạng cơ sở lưu trú độc đáo, chính là những kiểu nhà của những hộ gia
đình đăng kí kinh doanh du lịch homestay, chủ yếu là nhà sàn của người
Tày, nhà nửa sàn nửa đất của người Giáy, nhà trệt nền đất của người Dao và
nhà trệt của người Mông. Tham gia loại hình du lịch này, du khách sẽ được
cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt với gia đình người dân bản địa. Cùng với hệ
thống các cơ sở lưu trú thông dụng khác, nhà nghỉ homestay và đặc điểm
độc đáo, riêng có của loại hình du lịch này đã góp phần thu hút và đáp ứng
nhu cầu, mong đợi của du khách khi đến với Lào Cai 161
1.6. Cơ sở kinh doanh lữ hành 162
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 18 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và
15 doanh nghiệp lữ hành nội địa. Nhìn chung các doanh nghiệp lữ hành ở
16
Lào Cai đều thuộc loại các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó, có 6 đơn vị
kinh doanh lữ hành được phép đón khách du lịch Trung Quốc theo quy chế
849 (khách sử dụng sổ thông hành). Các đơn vị này chuyên cung cấp các
dịch vụ trọn gói, dịch vụ từng phần nhằm phục vụ đối tượng khách du lịch
Trung Quốc đến Lào Cai và đi sâu vào nội địa Việt Nam 162
Bên cạnh các dịch vụ lữ hành, khách sạn và vận chuyển, du lịch Lào Cai đã
trang bị cho hoạt động của ngành một hệ thống các dịch vụ bổ sung, phục vụ
và làm hoàn thiện nhu cầu của tất cả du khách, bao gồm: Thiết kế tour ; Đặt
tour du lịch; Hướng dẫn đặt tour du lịch; Đặt nhà hàng;Đặt phòng khách sạn;
Đặt vé tàu; Đặt xe bus; Dịch vụ vui chơi giải trí; Cửa hàng bán đồ lưu niệm;
Dịch vụ thương mại; Dịch vụ thể thao; Dịch vụ văn phòng; Dịch vụ đổi tiền;

Dịch vụ y tế v.v… 162
1.7. Về vận chuyển khách 162
Phương tiện vận tải phục vụ khách du lịch tiếp tục có bước phát triển, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch. Đến nay đã có 03 mác tàu
với 20 toa dành cho khách du lịch. Có 7 hãng xe khách chất lượng cao chạy
tuyến Hà Nội – Lào Cai – Hà Nội (tăng 02 hãng so với năm 2013) và 3 hãng
xe khách chạy tuyến liên tỉnh, cùng với 947 đầu xe ô tô các loại phục vụ vận
chuyển khách du lịch tới các điểm du lịch, trong đó có 292 đầu xe vận
chuyển khách tuyến không cố định, 495 đầu xe taxi, 160 đầu xe vận chuyển
khách tuyến cố định. Năm 2014 có 4 tuyến xe buýt (2 tuyến Lào Cai – Sa Pa
– Lào Cai và 2 tuyến nội thành phố Lào Cai) với 26 đầu xe đi vào vận hành
(thuộc 2 doanh nghiệp vận chuyển khách) đã rút ngắn thời gian đi lại cho
người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến thăm quan các điểm
du lịch của tỉnh Lào Cai, đồng thời cũng ngăn chặn được tình trạng ép giá,
bắt chẹt, hành hung khách trên tuyến Lào Cai – Sa Pa 162
1.8. Sản phẩm du lịch 162
Trong những năm qua, Lào Cai đã xây dựng những sản phẩm dựa vào nguồn
tài nguyên du lịch dồi dào về mặt tự nhiên và văn hóa kết hợp với hệ thống
các dịch vụ, hàng hóa du lịch. Cùng với sự tăng trưởng của ngành du lịch
tỉnh, những sản phẩm du lịch tiếp tục được phát triển trên cơ sở nhu cầu của
du khách và mang lại những thành công nhất định trong việc thu hút khách
du lịch đến với Lào Cai. Hiện Lào Cai có 3 khu du lịch chủ yếu: Thành phố
Lào Cai, Thị trấn Sa Pa và Thị trấn Bắc Hà. Có 17 điểm du lịch chuyên đề,
16 tuyến du lịch cộng đồng. Ngoài ra Tỉnh cũng có chương trình sản phẩm
17
liên kết với khu vực ngoài Lào Cai, các chương trình liên kết phát triển sản
phẩm với các địa phương trong và ngoài nước, cụ thể như sau: 162
Sản phẩm liên kết 162
Khu vực liên kết 162
Sản phẩm liên kết với 8 tỉnh khu vực Tây Bắc 162

Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Hà Giang và Phú
Thọ 162
Chương trình du lịch về cội nguồn văn hóa 163
Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ 163
Liên kết với các nước lân cận 163
Luang Prabang ( Lào), Côn Minh ( Trung Quốc) 163
2. Điều kiện và nguồn tài nguyên 163
2.1 Vị trí địa lý 163
Lào Cai là cửa ngõ của Việt Nam mở ra thế giới, thông qua Trung Quốc nối
với vùng Nam Á ở phía Bắc và với các nước ASEAN ở phía Nam. Đây là vị
trí chiến lược đặc biệt quan trọng, không chỉ đối với quốc phòng, anh ninh
chính trị, mà còn có nhiêu tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội và hội
nhập quốc tế. Bên cạnh đó, theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Trung du miền núi phía
Bắc, Lào Cai thuộc nhóm các tỉnh miền núi Tây Bắc bao gồm 7 tỉnh Lào
Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ và Yên Bái 163
Lào Cai nằm trên tuyến du lịch quốc gia: Hà Nội - Tam Đảo - Đại Lãnh -
Đầm Vạc - Vĩnh Yên - Việt Trì - Đền Hùng - Thác Bà - Bắc Hà - Lao Cai -
Sa Pa, đèo Ô quý Hồ, đỉnh Fansipan theo QL2; đồng thời nằm trên tuyến du
lịch quốc tế Hà Nội – Yên Bái – Lào Cai – Côn Minh 163
2.2. Giao thông 163
Lào Cai là tỉnh miền núi nhưng có hệ thống giao thông thuận lợi, đầy đủ và
đường bộ, đường sắt và đường thủy, sắp tới có đường hàng không khi sân
bay được hoàn thành 163
- Đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ là 5.300 km, trong đó đường liên
huyện và liên xã chiếm gần 80%- khoảng 4.256,6km. Tình trạng mặt đường
còn rất xấu, chỉ có 4,2% là đường đã được bê tông xi măng hoặc trải nhựa,
còn lại 95,8% là đường chưa được trải nhựa 163
18
STT 163

Hệ thống đường 163
Chiều dài ( km) 163
Tỷ lệ (%) 163
Mặt đường BTN 163
Mặt đường láng nhựa 163
Mặt đường Cấp phối 163
1 163
Quốc lộ, cao tốc 163
370,25 163
242,7 163
13 163
2 163
Đường tỉnh 163
130,8 163
299,2 163
58,4 163
3 163
Đường huyện 163
691 163
80 163
4 163
Đường xã 163
5 163
Đường đô thị 163
6 163
Đường chuyên dùng 163
7 163
Tổng 163
19
Nguồn: Sở Giao thông vận tải Tỉnh Lào Cai cung cấp theo công văn số

49/GTVT-QLĐT năm 2013 163
- Tỉnh Lào Cai ngày càng thu hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài
nước đến đầu tư, mở rộng nhiều chương trình hợp tác. Trong tương lai Lào
Cai có thể trở thành “đầu tàu” kinh tế của vùng trung du miền núi phía Bắc,
là điểm kết nối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bởi vậy Đảng, Nhà
Nước và lãnh đạo tỉnh Lào Cai ngày càng được đặc biệt quan tâm phát triển
cơ sở hạ tầng đường bộ 163
- Một số dự án quan trọng quốc gia hiện đang được triển khai tại Lào Cai,
đặc biệt là được cao tốc Nội Bài- Lào Cai, dài 264 km, có điểm đầu tại nút
giao thông Nội Bài – Hạ Long – Quốc lộ 2, điểm cuối là vị trí nối với đường
cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu, tại xã Quang Kim, huyện Bát Xát. Tuyến cao
tốc đi qua địa phận 5 tỉnh và thành phố: Thành phố Hà nội, tỉnh Vĩnh Phúc,
Phúc Thọ, Yên Bái và Lào Cai. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là tuyến
đường cao tốc hiện đại nhất Việt Nam với tổng mức đầu tư lên tới 19.984 tỷ
đồng, tốc độ xe tối thiểu xe chạy là 80-100km. Tuyến đường này có ý nghĩa
quan trọng không chỉ ở tầm quốc gia mà còn là con đường thúc đẩy phát
triển kinh tế của 6 nước: Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Trung Quốc
và Việt Nam. Tuyến đường này đã hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng
9 năm 2014 đoạn Nội Bài – Bình Minh dài 244 km, dự kiến trong quý I năm
2015 sẽ hoàn thành đoạn Bình Minh – Kim Thành dài 19km 164
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai dài 296 km, với năng lực
vận chuyển khoảng 1 triệu tấn/ năm đang được nâng cấp dần. Hiện tại đoạn
Yên Viên – Lào Cai đang được sửa chữa, nâng cấp 164
- Đường thủy: Tỉnh có 2 sông chính là sông Chảy và sông Hồng, ngoài ra hệ
thống sông suối nhiều, với tổng km là 400km, diện tích mặt nước chiếm
15% tổng diện tích tự nhiên. Tuy nhiên dòng sông Chảy có lưu lượng nước
còn hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến phát triển giao thông và du lịch 164
- Đường hàng không: Trong giai đoạn 2015 – 2020, Tỉnh Lào Cai đang đưa
dự án sân bay quốc tế vào danh mục kêu gọi đầu tư 164
Như vậy hạ tầng giao thông Lào Cai tuy đa dạng nhưng chất lượng còn chưa

tốt, vẫn còn nhiều khó khăn thách thức trong phát triển hệ thống hạ tầng, đặc
biệt là hệ thống nội tỉnh, tại các huyện vùng sâu vùng xa do địa hình đồi núi
chia cắt. Trình độ phát triển chung còn hạn chế 164
2.3. Điện , nước 164
20
Nguồn điện Lào Cai gồm 3 nguồn chính: qua Trung Quốc với sản lượng
hàng năm từ 360 -400 triệu Kw/h; qua nguồn điện được khai thác từ các nhà
máy thủy điện nhỏ với tổng công suất là 376,2MW; và nguồn điện từ hệ
thống điện quốc gia 164
Đến nay, 100% số xã đã được sử dụng mạng lưới điện quốc gia, quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Lào Cai diễn ra khá nhanh, tuy nhiên vẫn
xảy ra tình trạng cắt điện do không cung ứng đủ cầu 164
Hệ thống cấp nước sinh hoạt tại Lào Cai hiện nay đã có 812 công trình, phục
vụ trực tiếp cho hơn 400.000 người, chiếm 81.8% tỷ lệ người dân được sử
dụng nước sạch, hợp vệ sinh. Tuy nhiên công nghệ xử lý nguồn nước còn
hạn chế, mới chỉ được thiết kế giản đơn, thu nước và xử lý lắng lọc thô sơ,
dẫn đến chất lượng của nguồn nước chưa được đảm bảo theo đúng tiêu
chuẩn theo quy định 164
STT 164
1 165
2 165
3 165
4 165
5 165
6 165
7 165
8 165
9 165
Nguồn: Công ty kinh doanh nước sạch tỉnh Lào Cai 165
2.4. Mạng lưới thông tin truyền thông 165

Hiện nay toàn tỉnh có 181 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, 917 trạm phát
sóng di động, phủ sóng 100% tới trung tâm các xã 165
2.5. Các điều kiện tự nhiên 165
- Cảnh quan và khí hậu 165
+ Địa hình Lào Cai khá phức tạp, có sự chia cắt mạnh, độ phân tầng lớn có
độ cao từ 300m – 1000m chiếm phần lớn diện tích toàn Tỉnh. Địa hình này
tạo nên một số tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới, ôn đới rất thuận lợi cho phát
21
triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, đặc biệt là nhiều loại cây trồng, vật nuôi có
giá trị kinh tế cao như cây ăn quả ôn đới, cây dược liệu, thảo quả, 165
+ Đặc điểm địa hình trên tạo lợi thế cho Lào Cai phát triển các loại hình du
lịch như thám hiểm, leo núi, du lịch sinh thái. Tuy nhiên, địa hình phân tầng
lớp, chia cắt cũng đặt ra thách thức không nhỏ đối với tỉnh trong phát triển
cơ sở hạ tầng như giao thông, mạng lưới điện, quy hoạch vùng sản xuất nông
nghiệp tập trung 165
- Khí hậu 165
Lãnh thổ Lào Cai có thể phân chia theo 2 vùng khí hậu rõ rệt là vùng cao và
vùng thấp: 165
+ Vùng cao ( có độ cao trên 700m) trở lên) được hình thành do 2 dãy núi
chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi. Độ dốc địa hình khá lớn, chủ
yếu từ vàng đai 150 -200m. Vùng này có 3 vành đai khi hậu chính và 2 mùa
rõ rệt trong năm: mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, còn mùa
mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình từ 15 đến 20 , ℃ ℃
lượng mưa trung bình từ 1800mm – 2000mm 165
+ Vùng thấp: có nhiệt độ trung bình từ 23 đến 29 , lượng mưa trung ℃ ℃
bình từ 1400mm đến 1700mm 165
+ Sương mù thường xuất hiện đều trên toàn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày.
Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kín gió còn
xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài 2-3 ngày. Đặc biệt vào mùa đông,
nhiệt độ khá thấp, có khi xuống đến 0 và đôi khi có tuyết rơi.℃ 166

+ Thời tiết này khá khắc nghiệt đối với cây trồng, vật nuôi nhưng lại có giá
trị độc đáo cho phát triển du lịch, đặc biệt là những huyện nằm ở vùng cao
như Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát. Tiêu biểu nhất là Sa Pa. Sa Pa nằm trên lãnh thổ
của đới khí hậu nhiệt đới nhưng lại mang khí hậu mát mẻ, trong lành quanh
năm với bốn mùa hội tụ trong ngày từ sáng đến tối. Vào mùa hè, khi nhiệt độ
chung tăng cao du khách vẫn có thể cảm thấy dễ chịu với thời tiết tại Sa Pa.
Vào mùa đông, những ngày lạnh nhất, du khách lại háo hức tới Sa Pa để
ngắm tuyết rơi, đặc biệt là khách du lịch nội địa. Còn một điểm rất gắn liền
với Sa Pa đó là Mây. Mây cũng là một hiện tượng hấp dẫn khác tạo nên sự
thơ mộng cho vùng đất Sa Pa này. Hình ảnh Sa Pa ẩn hiện trong mây đã trở
nên quen thuộc với nhiều du khách 166
- Thủy văn 166
22
+ Hệ thống sông, suối: khá dày đặc với 2 con sông lớn là sông Hồng có
chiều dài chảy qua tỉnh là 130km và sống Chảy có chiều dài đoạn chảy qua
tỉnh là 124km. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có hàng trăm sông, suối lớn
nhỏ, trong đó có 107 con sông, suối dài từ 10km trở lên. Những dòng sông,
suối uốn lượn bao quanh các triền núi tạo nên vẻ đẹp thơ mộng cho vùng đất
Lào Cai. Tuy nhiên việc tổ chức khai thác nguồn nước để làm thủy điện
phục vụ cộng đồng đã làm mất đi những nguồn tài nguyên quý giá mà nếu
chúng ta dành cho sự phát triển du lịch thì sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho
cộng đồng và xã hội, đồng thời có thể bảo vệ được môi trường và tài
nguyên 166
+ Nước ngầm: nguồn nước ngầm của tỉnh khá dồi dào, trữ lượng ước tính
trên 30 triệu m3, trữ lượng động khoảng 4.448 triệu m3 với chất lượng khá
tốt, ít bị nhiễm khuẩn, phục vụ và đáp ứng cho sinh hoạt của người dân địa
phương và khách du lịch. Ngoài ra Lào Cai còn có 4 nguồn nước khoáng,
nước nóng có nhiệt độ khoảng 40 và nguồn nước siêu nhạt (Sa Pa) hiện ℃
chưa được khai thác và sử dụng. Đây sẽ là tiềm năng lớn để phát triển du
lịch, dịch vụ 166

Nhìn chung, điều kiện thủy văn Lào Cai khá phong phú, hoàn toàn có thể
đáp ứng được các nhu cầu về phát triển kinh tế - xã hội và cho sinh hoạt.
Tuy nhiên để đầu tư khai thác, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ
nguồn nước, chống xói mòn, và ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh.
Đồng thời cần đầu tư khai thác có hiệu quả hệ thống sông, suối để phục vụ
cho phát triển du lịch 166
- Tài nguyên đất 166
+ Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Lào Cai là 638.389,6 ha. Trong đó đất
nông nghiệp Lào Cai chiếm khoảng 420.665,5 ha, chiếm 66%; đất phi nông
nghiệp chiếm khoảng 37.512,3 ha, chiếm 5,88%; đất chưa sử dụng còn
khoảng 180.211,9 ha, chiếm 28,23 %. Chi tiết hiện trạng sử dụng đất thể
hiện ở bảng sau: 166
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012 167
Qua số liệu cho thấy quỹ đất chưa dùng đến của tỉnh Lào Cai còn nhiều,
chiếm tới 28,23%, diện tích đất tự nhiên sẽ tạo điều kiện cho khai thác phát
triển đô thị, các trung tâm thương mại, dịch vụ, các vùng sản xuất chuyên
canh, các khu kinh tế, thương mại dịch vụ tập trung 167
- Tài nguyên Rừng 167
23
Theo số liệu thống kê trong Niên giám thống kê tỉnh, hiện Lào Cai có
334.301,4 ha đất lâm nghiệp, chiếm 52,37% diện tích tự nhiên toàn tỉnh,
trong đó có 138.812,3 ha diện tích rừng trồng, 150.475,0 ha diện tích rừng
phòng hộ và 45.014,1 ha diện tích rừng đặc dụng. Tỷ lệ che phủ rừng đạt
51,8% 167
Không chỉ nhiều về diện tích, rừng của Lào Cai còn có hệ động thực vật
phong phú, đa đạng. Toàn tỉnh có hơn 2.000 loài thực vật, 442 loại chim,
thú, bò sát, ếch nhái. Trong đó có 60 loại động vật chỉ tìm thấy ở Lào Cai, 9
loại thực vật chỉ tìm thấy ở Sa Pa. Riêng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên
đã thống kê có 2.847 loài thực vật thuộc 1.064 chi, 299 họ, 6 ngành, trong đó
có nhiều loại quý hiếm như: Lát Hoa, Thiết Sam, Đinh, Nghiến, Pơ Mu

Động vật rừng có 84 loài thú thuộc 28 họ, 9 bộ, 251 loài chim thuộc 41 họ,
14 bộ; 73 loài bò sát thuộc 12 họ. Tuy nhiên do xuất phát từ mục tiêu kinh
tế, Lào Cai có những chính chưa phù hợp dẫn đến áp lực về tài nguyên rừng
đang bị đe dọa 167
2.6. Các điều kiện kinh tế - xã hội 167
- Dân số 167
Dân số trung bình năm 2014 là 670.333 người, tăng 12,64‰ so với năm
2013, bao gồm: Dân số nam 339.340 người , chiếm 50,62% tổng dân số của
tỉnh; dân số nữ là 330.993, chiếm 49,38% tổng dân số 167
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012 và Báo cáo tình hình
kinh tế xã hội năm 2013, 2014 168
STT 168
Chỉ tiêu 168
1 168
Tỷ lệ tăng trung bình 168
2 168
Tỷ lệ tăng tự nhiên 168
Quá trình đô thị hóa của Lào Cai diễn ra tương đối chậm. Trong giai đoạn từ
năm 2006-2014 tỷ trọng dân số đô thị chỉ tăng thêm 2%, từ 20,6% năm 2005
lên năm 22,6% năm 2013. Tuy nhiên tỷ lệ đô thị hóa ở Lào Cai cao hơn so
với trung bình chung của vùng miền núi phía Bắc (12% năm 2013), nhưng
lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước ( 31% năm 2013) 168
24
Mật độ dân số bình quân năm 2013 của tỉnh là 101 người /km2. Mật độ dân
số thấp là điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong quy hoạch phát triển các khu
kinh tế, cụm công nghiệp, vùng sản xuất nông, lâm nghiệp quy mô lớn 168
Lào Cai có 25 nhóm ngành dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người
Kinh, tiếp đến là người H’Mông, người Tày, người Dao. Ngoài ra còn có
một bộ phận nhỏ người Dáy, người Nùng và các nhóm khác nhưng chiếm tỷ
lệ không đáng kể 168

168
Hầu hết người Kinh đều là dân nhập cư từ các địa phương khác đến Lào Cai
sinh sống từ nhiều năm trước. Các nét văn hóa đặc trưng của người Việt
vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng do họ mang theo đã dần pha trộn với
tín ngưỡng dân gian bản địa để hình thành nên bản sắc văn hóa chung cho
Lào Cai. Đa số các nhóm dân tộc thiểu số của Lào Cai đều mang những nét
văn hóa truyền thống đặc sắc, thể hiện trong phong tục, lối sống, trong kiến
trúc nhà cửa, trong trang phục, lễ hội và nghề thủ công. Đây chính là những
yếu tố hấp dẫn tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa cho Lào Cai 168
Dân số có khả năng lao động: Theo số liệu năm 2013, lực lượng lao động
trong độ tuổi lao động( 15 tuổi trở lên) của tỉnh Lào Cai là 450.353 nghìn
người, chiếm một tỷ lệ cao so với tổng dân số (61,6%), cao hơn so với cả
nước ( 59% năm 2012) nhưng lại thấp hơn so với vùng trung du miền núi
phía Bắc (63,5 % năm 2012). Có thể nói nhân lực của Tỉnh còn trẻ và đang ở
giai đoạn “ dân số vàng”, điều này tạo cho Tỉnh Lào Cai có nhiều lợi thế
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển kinh tế-xã hội 168
STT 169
Ngành 169
Đơn vị 169
2005 169
2010 169
2013 169
1 169
2 169
2.1 169
% 169
25

×