Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG, VẬN DỤNG NÓ TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.97 KB, 9 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc.
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới ở nớc ta thời gian qua đã và đang
tạo ra nhiều tiền đề cần thiết để chúng ta xây dựng đợc một nền kinh tế thị tr-
ờng đúng nh ý nghĩa của nó.
Cái chung và cái riêng là một trong những cặp phạm trù của triết học
duy vật biện chứng. Nó có ý nghĩa phơng pháp luận rất quan trọng trong thực
tế. Đặc biệt là việc áp dụng nó trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở n-
ớc ta hiện nay. Do vậy, em đã chọn đề tài "Mối quan hệ giữa cái riêng và
cái chung; vận dụng nó trong xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam"
cho việc nghiên cứu tiểu luận của mình.
Tiểu luận của em tôi chia làm hai phần:
I-Những lý luận chung về cặp phạm trù cái riêng và cái chung.
II. Vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung trong việc xây
dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Do thời gian nghiên cứu cha nhiều, trình độ còn hạn chế nên bài tiểu
luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của
các thầy, cô giáo và bạn đọc.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I .Những lý luận chung về cặp phạm trù
cái riêng và cái chung.
1. Khái niệm về cặp phạm trù cơ bản của triết học-cái riêng và
cái chung:
Phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ cơ bản nhất của các sự vật và hiện tợng thuộc một
lĩnh vực hiện thực nhất định. Mỗi bộ môn khoa học đều có phạm trù riêng
của mình. Đối với phép duy vật biện chứng các phạm trù của nó là những
khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối


liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực. Việc nắm
vững mối quan hệ qua lại biện chứng giữa các cặp phạm trù có thể vận dụng
chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình trở thành cần thiết cho tất
cả mọi ngời. Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, tôi xin trình bày các phạm
trù "cái riêng","cái chung" vì sự nhận thức sự vật thờng bắt đầu từ đó.
Theo Lênin, "cái riêng" là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,
một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định. Cần phân biệt "cái riêng" với
"cái đơn nhất"."Cái đơn nhất" là phạm trù đợc dùng để chỉ những nét, những
mặt, những thuộc tính...chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không đợc
lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác.
"Cái chung" là phạm trù đợc dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đợc lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tợng hay quá trình riêng lẻ khác.
Vậy giữa "cái chung" và cái riêng có mối quan hệ với nhau nh thế nào?
Mối quan hệ ấy đã đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng phân tích rất khoa học.
2. Mối liên hệ biện chứng giữa "cái riêng" và "cái chung" :
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, " Cái chung chỉ tồn
tại trong cái riêng, thông qua cái riêng"-Lênin. Điều đó có nghĩa là "cái
chung" thực sự tồn tại, nhng lại chỉ tồn tại trong"cái riêng" chứ không tồn tại
biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên cạnh "cái riêng".
"Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đa đến cái chung"- Lênin-nghĩa
là "cái riêng"tồn tại độc lập, nhng không có nghĩa là cô lập với cái khác. Ng-
ợc lại, bất cứ "cái riêng"nào bao giờ cũng tồn tại trong một môi trờng, một
hoàn cảnh nhất định, tơng tác với môi trờng, hoàn cảnh ấy, do đó đều tham
gia vào các mối liên hệ qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tợng
khác xung quanh mình. Không những thế, bất cứ "cái riêng" nào đó cũng
đều không tồn tại vĩnh viễn nh Lênin khẳng định " thông qua hàng nghìn sự
chuyển hoá, "cái riêng" còn liên hệ với những "cái riêng" thuộc loại khác".

Mối liên hệ giữa "cái riêng" và "cái chung" còn thể hiện ở chỗ "cái
chung" là một bộ phận của "cái riêng", còn "cái riêng" không gia nhập hết
vào "cái chung". "Cái riêng" phong phú hơn "cái chung", vì ngoài những đặc
điểm chung gia nhập vào "cái chung", "cái riêng" còn có những đặc điểm
riêng biệt mà chỉ riêng nó mới có đó là "cái đơn nhất". "Cái chung" sâu sắc
hơn "cái riêng" bởi vì nó phản ánh những mặt, thuộc tính ... phổ biến tồn tại
trong "cái riêng" cùng loại
"Cái đơn nhất" và "cái chung" có thể chuyển hoá lẫn nhau, có thể coi
đây là sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập. Sự chuyển hoá này diễn ra theo
hai chiều hớng: "cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung"và ngợc lại, "cái
chung" có thể biến thành "cái đơn nhất". Đó là do cái mới không bao giờ
xuất hiện đầy đủ ngay một lúc, mà lúc đầu xuất hện dới dạng "cái đơn nhất",
theo quy luật, cái mới ngày càng hoàn thiện chiến thắng cái cũ và trở thành
"cái chung". Ngợc lại, cái cũ ngày càng mất đi và từ chỗ là "cái chung" nó
biến thành "cái đơn nhất".
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. ý nghĩa phơng pháp luận về mối quan hệ giữa "cái riêng" và
"cái
chung":
"Cái chung" và "cái riêng" thống nhất với nhau, nên trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện "cái chung" và cá biệt hoá
"cái chung khi áp dụng vào "cái riêng"chứ không thể xuất phát từ ý muốn
chủ quan của con ngời. Nếu không sẽ rơi vào sai lầm của ngời tả khuynh,
giáo điều. Ngợc lại, nếu chỉ chú ý đến "cái đơn nhất", sẽ rơi vào sai lầm của
ngời hữu khuynh, xét lại. Để giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu
quả phải giải quyết những vấn đề chung- những vấn đề lý luận liên quan với
các vấn đề riêng đó. Nếu không, sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tuỳ tiện, kinh
nghiệm chủ nghĩa.
Giữa "cái chung" và "cái đơn nhất" có sự chuyển hoá lẫn nhau. Nên

trong hoạt động thực tiễncần phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển hoá
"cái đơn nhất" tiến bộ thành "cái chung" và biến "cái chung" lạc hậu thành
"cái đơn nhất" nếu sự tồn tại của "cái chung" không còn là điều ta mong
muốn.
II. Vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung
trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Trong t duy thông thờng và trong đời sống hàng ngày, khi nói đến việc
phát triển kinh tế thị trờng là phát triển nền kinh tế hoàn toàn theo lối TBCN
và sao chép y nguyên nền kinh tế thị trờng của các nớc TBCN. Còn t duy
biện chứng thì cho rằng, khi xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
chuyển sang cơ chế thị trờng, không phải chúng ta vận dụng y nguyên việc
phát triển kinh tế thị trờng ở các nớc, mà vận dụng có sáng tạo cho phù hợp
với điều kiện của nớc ta, kết hợp với kinh nhiệm của các nớc đi trớc. Nh vậy,
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vừa có bản sắc riêng, vừa
mang những đặc điểm chung của nền kinh tế thế giới.
Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ
cao.Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, cũng nh các nớc khác, nền kinh tế nớc
ta chịu sự tác động của cơ chế thị trờng với hệ thống các quy luật: quy luật
giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh..., xuất hiện mối quan hệ hàng
hoá tiền tệ,...Nền kinh tế thị trờng nớc ta cũng có những khuyết tật của nền
kinh tế thị trờng nói chung làm cho nền kinh tế phát triển mất cân đối, gây
khủng hoảng, phân cực giàu nghèo quá mức, sử dụng cạn kiệt tài nguyên,
gây ô nhiễm môi trờng....Bên cạnh những đặc điểm chung đó, nền kinh tế thị
trờng nớc ta còn có những đặc điểm riêng. Đó là khi chuyển sang nền kinh tế
thị trờng, nền kinh tế vừa trải qua chiến tranh và cơ chế kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp,trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn rất thấp kém, chủ
yếu là kinh tế tự cấp, tự túc, thu nhập thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu và
kém, trình độ quản lý kinh tế còn non yếu. Nhà nớc ta do Đảng Cộng Sản

lãnh đạo.... Do đó, chúng ta phải có những bớc đi riêng đặc thù chứ không
thể rập khuôn theo các nớc. Theo tôi để vận dụng thật tốt mối quan hệ giữa
"cái riêng" và "cái chung" trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam cần phải biết đa ý nghĩa phơng pháp luận của nó ( đã trình bày ở phần
trên) vào trong thực tiễn, cụ thể là chúng ta phải chú ý một số điểm nh sau:
Một là: Tạo điều kiện cho sự ra đời và phải phát triển đồng bộ các loại
thị trờng nh thị trờng vốn, thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động. Phải tôn
trọng các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh. Cần tiếp thu những kinh nghiệm quý, những mặt tích
cực của nền kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu t nhân dới sự quản lý của Nhà nớc
t sản, mặt khác cần nghiên cứu kỹ những mặt hạn chế của nó từ đó lấy kinh
nghiệm để giải quyết những vấn đề chung của nền kinh tế thị trờng.
5

×