Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác Lenin để phân tích xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.31 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng
cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt
đầu từ năm 1986. Trớc năm 1986 nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất
nhỏ, mang tính tự cung tự cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức
về mô hình kinh tế XHCN. Nền kinh tế ngày càng tụt hậu, khủng hoảng
trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.
Đứng trớc bối cảnh đó cách lựa chọn duy nhất là phải đổi mới kinh
tế. Dựa trên quan điểm toàn diện của triết học Mác- Lênin để nhìn nhạn
đúng đắn về thực tràng đất nớc cùng với những thành tựu sau 15 năm đổi
mới. Trong đại hội Đảng IX đề ra mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội 10 năm (2001- 2010) là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tạo nền tảng
để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiệng đại. Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ
bản, vị thế cảu nớc ta trên thị trờng quốc tế đợc nâng cao. có thể khẳng
định đờng lối lãnh đạo của ta hoàn toàn đúng đắn và hợp với lòng dân.
Bên cạnh những thành tựu to lớn đó còn không ít những khó khăn
nổi cộm. Do đó cần phải nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện những quan
điểm, biện pháp để nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng XHCN.
Đây là việc làm thiết thực, cần thiết đối với đất nớc vì vậy tôi quyết định
chọn đề tài: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác- Lênin để
phân tích xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam để nghiên cứu. Hơn
nữa, đây là đề tài mạng tính thực tiễn và giá trị khoa học lớn làm sáng tỏ
quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác. Do sự tồn tại quá lâu của kinh tế
cũ đã ăn sâu vào t duy nhận thức, vào quan điểm và cách điều hành, quản lý
kinh tế của chính phủ nên việc chuyển từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng đòi hỏi phải xem xét toàn diện cụ thể. Đây là lần đầu tiên em làm
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


bài tiểu luận nên không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng
nh về hình thức, kính mong các thầy giáo cùng bạn đọc tận tình sửa chữa và
góp ý cho em để em làm bài tiểu luận tốt hơn. Em xin cám ơn cô Vũ Thảo
Nguyên đã cung cấp kiến thức và phơng pháp để em hoàn thành bài luận
này.
Phần nội dung:
I. Nội dung cơ bản về quan điểm toàn diện của triết học
Mác- Lênin.
1. Nội dung quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và mối liên hệ phổ
biến giữa các sự vật và hiện tợng.
Căn cứ vào thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển khoa học, triết
học Mác - Lênin đã khảng định.
Các sự vật và hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới, không
cái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng ta là một thể thống nhất,
trong đó có sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc
nhau quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này chẳng những diễn
ra ở mọi sự vật hiện tợng tự nhiên, trong xã hội, trong t duy mà còn diễn ra
đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật và hiện tợng..
Giáo trình triết học Mac - Lênin - PGS. Vũ Ngọc Phan NXB Giáo
dục 1997.
Không có sự vật nào lại không có mối liên hệ với các sự vật và hiện
tợng khác, ngay trong cùng một sự vật, hiện tợng thì vẫn phải có sự tác
động, liên hệ và ràng buộc lẫn nhau giữa các mặt và các yếu tố. Sự vật có
vô vàn mối liên hệ. Mối liên hệ tồn tại cả trong thế giới vĩ mô và vi mô, cả
trong thế giới vô cơ và hữu cơ, cả trong tự nhiên, xã hội và t duy.
Ví dụ, trong tự nhiên, giữa động vật và thực vật, giữa cơ thể sống và
môi trờng có mối quan hệ với nhau. trong đời sống xã hội, giữa cá nhân và
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tập đoàn ngời, giữa các quốc gia có quan hệ với nhau. Trong lĩnh vực nhận

thức t duy, giữa các hình thức của nhận thức, giữa các giai đoạn của nhận
thức cũng có quan hệ với nhau.
Mối liên hệ của các sự vật và hiện tợng trong thế giới là đa dạng và
nhiều vẻ. Mỗi sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau, mỗi một mối liên
hệ lại có vị trí, vai trò khác nhau trong sự vận động của sự vật. Lại tiếp tục
căn cứ vào vai trò, tính chất và phạm vi các mối liên hệ ngời ta chia thành
các mối liên hệ sau: liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài; liên hệ trực tiếp,
liên hệ gián tiếp; liên hệ không gian, liên hệ thời gian; liên hệ chủ yếu, liên
hệ thứ yếu; liên hệ cơ bản, liên hệ không cơ bản; liên hệ chung nhất và liên
hệ đặc thù....
Mặc dù sự phân loại các liên hệ chỉ có ý nghĩa tơng đối, song sự
phân loại các mối liên hệ lại cần thiết, vì rằng vị trí của từng mối liên hệ
trong việc quy định sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng không
hoàn toàn nh nhau. Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ
là đối tợng nghiên cứu của từng ngành khoa học cụ thể. Phép biện chứng
duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế
giới, tác động trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy. Các khoa học cụ
thể khác nghiên cứu các mối liên hệ đặc thù. Vì thế, F. Ăng - ghen viết:
Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến.
Nh ta đã biết, các sự vật và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong
mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, bởi vậy muốn nhận thức và tác động vào
chung, chúng ta phải có quan điểm toàn diện, khắc phục quan điểm phiến
diện một chiều.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự vật phải đặt
nó trong mối quan hệ với sự vật hiện tợng khác, phải xem xét tất cả các
mặt, các mặt trung gian, gián tiếp, các yếu tố cấu thành nên sự vật, đồng
thời cũng phải xác định đợc vai trò của mối liên hệ trong hệ thống các mối
liên hệ của sự vật.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện giúp chúng ta tránh
những sai lầm và sự cứng nhắc, chống lại quan điểm siêu hình coi sự vật là
cái gì riêng lẻ, biệt lập. Tuy nhiên, quan điểm toàn diện không có nghĩa là
các xem xét cào bằng, lan tràn, mà phải thấy đợc vị trí của từng mối liên
hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng. Có nh thế chúng ta mới
thực sự nắm đợc bản chất của sự vật. Vì vậy, quan điểm toàn diện, bản thân
nó đã bao hàm quan điểm lịch sử, cụ thể.
Phân tích về khái niệm nền kinh tế thị trờng ở góc độ triết học.
Mọi loại hình kinh tế đều đợc tổ chức bằng cách này hay cách khác
để tồn tại và phát triển. Nền kinh tế thị trờng là loại hình phù hợp với thòi
điểm hiện nay. Kinh tế thị trờng đợc hiển là một kiểu kinh tế - xã hội mà
trong đó sản xuất xã hội gắn liền với quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ
cung cầu, tức là chịu sự điều tiết của thị trờng, do đó sự tác động của các
quy luật kinh tế vốn có của nó.
Từ khi triết học Mác - Lênin ra đời. Các quan điểm đúng đắn của nó
đã trở thành cơ sở lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh vực hoạt động kinh tế.
Các nhà hoạt động kinh tế trên thế giới đã áp dụng quan điểm toàn diện
trong triết học Mác - Lênin hay chính là phép duy vật biện chứng vào thực
tiễn hoạt động của mình. Nhờ có quan điểm toàn diện này, họ đã nắm bắt
đợc các quy luật khách quan của giới tự nhiên từ đó làm chủ các quy luật và
biến các quy từ chỗ chi phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt
động kinh tế chi phối.
Lúc này các quy luật kinh tế lại trở thành yếu tố phục vụ con ng-
ời.Việc vận dụng quan điểm toàn diện vào các tổ chức quản lý kinh tế gồm
một số nguyên lý cơ bản sau:
Trong nền kinh tế thị trờng không có một sự kiện nào tồn tại trong
trạng thái cô lập, tách rời với các sự kiện khác. Chính vì vậy khi xem xét
các sự vật ta phải tìm ra đợc hết các mối liên hệ vốn có của nó.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Các thị trờng hàng hoá cụ thể không tồn tại trong trạng thái cô lập,
tách rời nhau. Do đó ta cần phải phân loại, đánh giá các mối liên hệ để có
thể điều chỉnh sao cho nền kinh tế đi đúng hớng.
Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà
trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế - chính trị -
ngoại giao, kinh tế - chính trị - đạo đức - t tởng, kinh tế - chính trị - khoa
học - công nghệ.
Vậy mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại trong biểu hiện với t cách là nó
trong mối quan hệ với những sự kiện khác. Các nhà t bản phơng tây đã biết
vận dụng các nguyên lý trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nên
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa lại hiệu quả kinh tế rất cao làm
cho nenè kinh tế của các nớc t bản phát triển vợt bậc, tạo đà cho sự phát
triển của thế giới. nh vậy sự hình thành, phát triển kinh tế hàng hoá là tất
yếu đối với sự phát triển của xã hội . Đến đây ta có thể khảng định quan
điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin là hoàn toàn đúng đắn và có vai
trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt động kinh tế của con ngời đặc biệt là vai trò
đó đợc phát huy tích cực trong nền kinh tế thị trờng.
II. Kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
1. Nội dung phát triển toàn diện nền kinh tế thị trờng.
Công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta đợc bắt đầu từ
Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IV (9/1979), đợc
đúc kết và khảng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI của Đảng
(12/1986), tiếp tục hoàn thiện và nâng cao tại Đại hội Đảng lần thứ VII
(6/1991). Nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới là: xây dựng một nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc .
Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh.
5

×