Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT TRONG CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, mỗi xã hội có những quan
hệ hết sức đa dạng, phong phú, luôn vận động và biến đổi. Song tựu chung lại
là những mối quan hệ vật chất cơ bản và hệ tinh thần t tởng của xã hội
Những quan hệ đó thể hiện ở những quan hệ giữa CSHT và KTTT nh thế
nào? cái nào quyết định cái nào trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại
hoá ở nớc ta hiện nay.Sử dụng phạm trù này nh thế nào để phát huy đợc mặt
tích cực, hạn chế đợc mặt tiêu cực của nó nhằm ổn địnhvà phát triển kinh tế xã
hội,vừa đảm bảo sự phát triển đó phù hợp với định hớng đờng lối của chúng
ta.Cùng với sự quan tâm đó em chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa
CSHT và KTTT trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay", bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót.Rất
mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I
Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT .Những đặc đIểm cơ
bản.
I/ KháI niệm CSHT và KTTT.

1/ KháI niệm CSHT.

Là toàn bộ những nghề sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình
thái kinh tế xã hội nhất định.
Cơ cấu hạ tầng hình thành một cách khách quan. Vì trong quá trình vật
chất của xã hội. Nó bao gồm không chỉ những nghành nghề giữa ngời với ngời
trong sản xuất trực tiếp mà cả những nghành nghề kinh tế trong quá trình tái
sản xuất ra đời sống vật chất của xã hội


2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong xã hội có giai cấp đối kháng tính chất giai cấp của CSHT là do
bản chất của kiểu nghề sản xuất thống trị quy định tính đối kháng của xung
đột giai cấp bắt nguồn mâu thuẫn đối kháng ngay trong CSHT bản chất chế độ
kinh tế của xã hội có giai cấp đối kháng ( Nh xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội
phong kiến t bản chủ nghĩa) là chế độ ngời bóc lột ngời, dựu trên quyền chiến
tự nhân về thay lệnh sản xuất của thiểu số bóc lột, là chế độ bất bình đẳng
trong sinh hoạt vất chất của xã hội
Đối lập với các chế độ kinh tế nói trên, chế độ kinh tế XHCN và Cộng
sản chủ nghĩa là chế độ làm chủ thể về kinh tế của nông dân lao động dựu trên
sở hữu công cộng về tái sản xuất, là chế độ hợp tác tơng trợ trong sản xuất và
bình đẳng trong đời sống vật chất của xã hội

2/ KháI niệm KTTT
- Là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp
quyền, triết học ,đạo đức, tôn giáo cùng với những thiết chế xã hội t ơng ứng
với chúng nh nhà nớc đảng phái, các đoàn thể xã hội đ ợc hình thành, đợc
xây dựng trên nền tảng của những CSHT nhất định
- Trong xã hội có giai cấp những bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong
KTTT tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt công tác pháp lý ,chính nhờ có nhà
nớc mà giai cấp bóc lột gán cho xã hội hệ t tởng của mình và cố gây ra ảo tởng
nh pháp luật mà họ đã đặt ra phản ánh lợi ích toàn xã hội. Tính giai cấp của
KTTT biểu hiện sự đối địch về quan niệm chính trị t tởng và cuộc đấu tranh về
mặt chính trị t tởng của giai cấp đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng trong KTTT
bắt nguồn từ mâu thuẫn đối kháng trong CSHT
Trong KTTT của xã hội có đối kháng giai cấp, ngoài bộ phận chủ yếu
là công cụ của giai cấp thống trị để bảo vệ cơ sở kinh tế của nó những yếu tố
đối lập với bộ phận đó là những t tởng quan điểm những tổ chức chính trị của
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
các giai cấp bị trị. Chỉ đến CNXH mâu thuẫn đối kháng trong KTTT mới đợc
xoá bỏ trong thời kỳ tiến lên Chủ nghĩa cộng sản những tàn d t tởng của giai
cấp bóc lột vẫn còn tồn tại dai dẳng trong KTTT.
II/ Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT ta thấy CSHT có vai trò quyết
định KTTT ở chỗ:
1/ CSHT quyết định KTTT
- CSHT nh thế nào sản sinh ra KTTT nh thế ấy.
- CSHT quyết định sự biến đổi của KTTT trong từng giai đoạn của lịch sử
- CSHT quyết định sự thay đổi cơ cấu về chất KTTT
Các nhà xã hội học trong triết học trớc Mác cho rằng nhà nớc trong pháp
luật quyết định quan hệ kinh tế, ý thức,t tởng, quyết định tiến trình phát triển
của xã hội. Giai cấp thống trị CSHT thống trị KTTT , vì vậy KTTT là công cụ,
phơng tiện, cộng cụ quyền lực để bảo vệ QHSX thống trị. Mọi hoạt động, mọi
biến đổi của KTTT đều do nguyên nhân kinh tế quyết định trực tiếp hay gián
tiếp đến các bộ phận khác nhau của KTTT đều phản ánh sự vận động của cơ
cấu kinh tế và biến đổi dới ảnh hởng quyết định cơ cấu kinh tế. Những biến
đổi căn bản trong CSHT sẽ dẫn đến biến đổi căn bản trong KTTT khi CNXH
xoá bỏ CSHT cũ thay thế bằng CSHT mới thì sự thống trị của giai cấp mới chế
độ chính trị của xã hội thay đổi bộ máy nhà nớc mới đợc thành lập thay thế
cho bộ máy cũ. Nguyên nhân nhữngbiến đổi của CSHT và của KTTT xét cho
cùng là do sự phát tiển của LLSX . Nhng sự phát triển của LLSX chỉ trực tiếp
gây ra sự biến đổi của CSHT và sự biến dổi đó làm cho KTTT biến đổi. Xta-
Lin viết Thợng tầng không phản ánh tức thì và trực tiếp những thay đổi trình
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
độ phát triển của LLSX mà chỉ phản ánh sau khi hạ tầng đã có những sự thay
đổi khi sự phản ánh của những thay đổi trong sản xuất đã gây ra những thay

đổi trong hạ tầng.

2/ Sự tác động trở lạI của KTTT Đối với CSHT th
- KTTT có vai trò bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT đã sinh
ra nó, đấu tranh chống lại, xoá bỏ CSHT và KTTT cũ vừa mang tính tích cực
và vừa mang tính chất tiêu cực
- KTTT đối lập với chủ nghĩa duy vật kinh tế chủ nghĩa Mác-LêNin
khẳng định: KTTT không phải là kết quả thụ động của CSHT mà trái lại sau
khi hình thành KTTT có tác dụng mạnh mẽ trở lại với CSHT sinh ra nó, mặt
khác Xta-Lin viết Sau khi xuất hiện rồi KTTT trở thành lực lợng vô cùng lớn
lao giúp đỡ một cách đắc lực cho hạ tầng hình thành và mạnh mễ lên, nó dùng
đủ mọi cách để giúp đỡ chế độ mới, phá huỷ triệt để và tiêu diệt hạ tầng cũ
những giai cấp cũ.

Chơng II
Mâu thuẫn giữa CSHT và KTTT trong quá trình xây
dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá và hiện đạI
hoá ở VN hiện nay

I/ Xu thế tất yếu của quá trình công nghiệp hoá ở VN
- Mỗi hình thái xã hội là một hệ thống những quan hệ xã hội đặc thù có
kết cấu phức tạp. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu nhất định những
quan hệ vật chất đó là những quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất trao
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đổi và phân phối, phù hợp với kiểu quan hệ vật chất đó là một kiểu tinh thần
nhất định,đó là những quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật
- Những quan hệ tinh thần này đợc thể hiện thông qua những thể chế t-
ơng ứng nh nhà nớc, đảng phái, toà án, các tổ chức xã hội khác. Sự liên hệ và
tác dụng lẫn nhau giữa những quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần của xã hội

đợc chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh trong các phạm trù CSHT và KTTT và
mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau. Trong tác phẩm góp phần phê
phán kinh tế chính trị học Các-Mác viết Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy
hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở đó thì có nhiều hình thái nhất
định
- ở VN ngay từ đại hội Đảng lần thứ IV chúng ta đã nhận định Nớc ta
đang ở tronh quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ
tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN cho nên việc phát
triển kinh tế XHCN vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh là quan điểm quan trọng
thể hiện sự phát triển mới về t duy của Đảng ta trong lãnh đạo kinh tế xã hội
(Văn đại hội đại biểu toàn quốc khoá VI ). Điều đó có nghĩa là việc xây dựng
một CSHT vững chắc phát triển cùng với một KTTT ổn định phù hợp với quá
trình phát triển của lịch sử là một tất yếu khách quan
- Nớc ta bớc vào xây dựng CNXH trong hoàn cảnh hết sức khó khăn và
phức tạp do điểm xuất phát thấp CSHT thiếu thốn, chính vì vậy việc định hớng
xây dựng và phát triển kinh tế nh thế nào phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo
cũng nh chính sách kinh tế hợp lý nhằm thực hiện tốt mục tiêu công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc của Đảng ta

II/ Mâu thuẫn giữa CSHT Và KTTT trong quá trình
công nghiệp hoá và hiện đạI hoá

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh chúng ta đã biết, mỗi xã hội có một CSHT nhất định, tính chất của
mỗi CSHT là do quan hệ sản xuất thống trị quy định. CSHT chính là sự tổng
hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội nhất định. Mác đã
từng viết Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức cơ sở thực tại trên đây xây dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị.
Và tơng ứng với cơ sở thực tại đó thì có hình thái ý thức xã hội nhất định.

Cũng với CSHT, KTTT là toàn bộ những hiện tợng đợc hình thành và phát
triển trên CSHT nhất định, nó bao gồm những t tởng chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật và những thể chế tơng ứng ( Nhà nớc, đảng
phái, giáo hội ) mối KTTT xây dựng nên CSHT nhất định, do đó xã hội có giai
cấp KTTT đều có giai cấp đều bảo vệ của những giai cấp nhất định. Các-Mác
viết trong tác phẩm hệ t tởng Đức Nhờ có nhà nớc mà t tởng thống trị mới
thống trị đợc tất cả chính nhờ vậy nhà nớc có tầm quan trọng đặc biệt trong
KTTT
- Trong chế độ ta tính u việt của KTTT và CSHT xã hội chủ nghĩa đợc thể
hiện rât rõ, chúng ta biết rằng khác với tất cả các CSHT XHCN là sự thuần
nhất và thống nhất, nó không có sự xung đột giữa các giai cấp các tập đoàn có
lợi ích căn bản đối lập nhau, mọi sự bóc lột và nguồn gốc sinh ra bóc lột đều bị
xoá bỏ
- ở VN ngay từ đại hội đảng lần thứ VI chúng ta đã nhận định Nớc ta
đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất
nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Trong điều kiện
đó vai trò của KTTT XHCN đặc biệt là nhà nớc chuyên chính vô sản có vai trò
hết sức to lớn trong việc tạo lập và phát triển CSHT XHCN cũng nh toàn bộ sự
chuyên chính vô sản phải đợc tăng cờng để không ngừng phát huy tính tích
cực chủ động trong việc sáng tạo xã hội mới Song vì hoạt động là một nhiệm
vụ tơng đối mới mẻ và khó khăn đối với Nhà nớc ta, cho nên trớc hết và đặc
biệt chú ý tăng cờng hiệu lực của nhà nớc về mặt tổ chức quản lý kinh tế. Đại
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hội IV Đảng cộng sản VN mới bớc đầu nắn lại hớng đi của nền kinh tế thị tr-
ờng trên CSHT đa dạng hoá hình thức sở hữu, xáo bỏ chế độ quan liêu bao
cấp.
- Nói đến CSHT và KTTT ta nghĩ ngay đến cơ cấu kinh tế quá trình đổi
mới cơ cấu cũ của nớc ta đã đặt đợc một số thành tựu đầu tiên trên lĩnh vực
kinh tế đã đặt đợc những tiến bộ rõ rệt tong việc thực hiện mục tiêu của 3 ch-

ơng trình kinh tế lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng xã hội.
- Tình hình lơng thực thực phẩm có chuyển biến tốt từ chỗ thếu ăn triền
miên (2/1988) nớc ta phải nhập 450.000 tấn gạo, đến nay theo tổng cục hải
quan từ đầu năm 2001 đến nay mặt hàng gạo của VN đã đợc xuất khẩu tới 35
nớc, so với cùng kỳ năm 2000 tiêu biểu là Ai Cập, Nam Phi, Senegal,
Tanzania Xuất khẩu 300.000 tấn đến thị tr ờng châu á chiếm 47% thị phần
xuất khẩu gạo VN, châu Phi 30%, Trung Đông 9%, Mỹ 7% và mở thêm 10
thị trờng suất khẩu gạo. ( Báo kinh tế ra ngày 6/10/2001) không những vơn
lên đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn vơn lên đứng thứ hai trên thế giới về
xuất khẩu gạo, nó đã góp phần quan trọng ổn định đời sống của nhân dân cải
thiện cán cân xuất nhập khẩu. Đó là kết quả tổng hợp phát triển sản xuất thực
hiện chính sách khoán trong nông nghiệp. Xoá bỏ chế độ bao cấp bớc đầu của
cơ chế thị trờng tự do lu thông và điều hoà cung cầu lơng thực, thực phẩm trên
phạm vi cả nớc. Phát triển nông nghiệp toàn diện hớng vào đảm bảo an toàn l-
ơng thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau
quả, cải thiện chất lợng bữa ăn suy dinh dỡng
- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả trên
cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu lơng thực, thực phẩm chủ yếu là lúa, mở
rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả . (Theo báo kinh tế ra ngày
6/10/2001 mặt hàng cafê xuất khẩu ra thị trờng thế giới 10.1994 tấn so với
khối lợng sản xuất là13.1994 tấn). Tăng nhanh đàn gia súc gia cầm, phát triển
kinh tế biển, đa kinh tế rừng khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền nông
8

×