Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG NÓ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.78 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vận dụng nó trong quá trình đổi
mới kinh tế - xã hội ở Việt nam
Lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển của xã hội, xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn
lịch sử nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Khi sản xuất phát triển đến một giai
đoạn nhất định thì cách thức sản xuất của con ngời cũng đợc đổi mới: kỹ
thuật sản xuất cải tiến, năng suất lao động đợc nâng cao, quan hệ giữa ngời
với ngời trong quá trình sản xuất cũng thay đổi. Chủ nghĩa duy vật lịch sử gọi
cách thức sản xuất với nội dung trên là phơng thức sản xuất. Mỗi khi xuất
hiện một phơng thức sản xuất mới thì xã hội lại có nhiều thay đổi cơ bản: kết
cấu kinh tế xã hội thay đổi, những quan hệ xã hội về các mặt chính trị, t tởng,
pháp quyền, đạo đức cũng biến đổi theo. Đó là sự tiến bộ xã hội, tiến bộ xã
hội là sự vận động theo hớng tiến lên của các hình thái kinh tế xã hội, là sự
thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái xã hội khác cao hơn mà
gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất.
Đối với Việt Nam, từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu và nhanh chóng đạt tới trình độ của một nớc phát triển thì
tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh là một
cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Mà cơ sở lý luận sâu xa của cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc đó
chính là học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài Lý luận hình thái kinh
tế - xã hội và vận dụng nó trong quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt
nam . Em xin chân thành cám ơn sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình của các
thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo đã giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận
này.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần thứ nhất
Lý luận chung về hình thái kinh tế - xã hội.


I. Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội:
1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội:
Các Mác đã nêu lên một chân lý là: con ngời trớc hết phải sống rồi
mới nói đến các hoạt động khác nh chính trị, văn hóa, t tởng. Muốn tồn tại,
con ngời phải có lơng thực để ăn, vải để mặc, nhà để ở cùng với nhiều thứ
cần thiết khác nữa. Những thứ này không có sẵn trong tự nhiên mà do con
ngời sản xuất ra, do con ngời tác động vào tự nhiên cải biến các dạng vật chất
để tạo của cải vật chất cho đời sống xã hội. Con ngời sản xuất ra của cải vật
chất, đó là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội. Sản xuất vật chất
không những là cơ sở cho sự sinh tồn của xã hội mà còn là cơ sở để hình
thành lên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác nh quan hệ xã hội về Nhà
nớc, chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật... Mặt khác, sản xuất còn là
cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Nó không ngừng tiến lên từ thấp đến cao với kỹ
thuật ngày càng hiện đại, tinh vi hơn.
Nh vậy, sản xuất xã hội là hoạt động đặc trng riêng có của con ngời và
xã hội loài ngời, đó là cái phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa xã hội loài ng-
ời và loài súc vật. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh
thần và sản xuất ra bản thân con ngời.trong hiện thực, ba quá trình này của
sản xuất không tách biệt với nhau, trong đó sản xuất vật chất gi*ữ vai trò nền
tảng, là cơ sở của sự tồn tại và phát triẻn xã hội, và xét đến cùng thì sản xuất
vật chất quy định và quyết định toàn bộ đời sống xã hội.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ giữa hai nhân tố
của một phơng thức sản xuất:
Nh ta đã biết, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội. Nhng
trong từng thời kỳ khác nhau, sản xuất tiến hành theo những phơng thức khác
nhau. Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời làm ra của cải vật chất. Đó
là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội, quyết định sự vận động,

phát triển của xã hội. Tuy nhiên, bất kỳ một phuơng thức sản xuất nào cũng
gồm hai mặt: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất:
a, Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời và giới tự nhiên, nó
bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động.Ngời lao động với những kinh
nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra
của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao
động và t liệu lao động. Đối tợng lao động là tất cả những cái mà lao động
tác động vào, nh là: ruộng đất là đối tợng của ngời nông dân... Còn t liệu lao
động là tất cả những vật đợc con ngời đặt giữa mình với đối tợng lao động,
dùng để chuyển tác động của con ngời vào đối tợng lao động. Trong t liệu lao
động thì công cụ lao động giữ vai trò quyết định đối với trình độ của lực lợng
sản xuất, là thớc đo của loàI ngời làm chủ thiên nhiên. Tạo ra công cụ lao
động có hiệu suất ngày càng cao là nội dung chính của tiến bộ kỹ thuật.
b, Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản
xuất, là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xã hội. Mỗi kiểu
quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế xã
hội nhất định, và nó bao gồm ba mặt:
-Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, bao gồm hai hình thức sở hữu cơ
bản là sở hữu t nhân t liệu sản xuất và sở hữu xã hội t liệu sản xuất.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Quan hệ về mặt quản lý, hay còn gọi là quan hệ trao đổi hoạt động
giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
-Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra
Trong ba mặt nói trên thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa
quyết định đối với những quan hệ khác, mặc dù quan hệ phân phối sản phẩm
là quan hệ lợi ích cơ bản.
Có thể hiểu rõ cấu trúc của một phơng thức sản xuất qua sơ đồ dới
đây:


4
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Người
lao
động
Tư liệu sản xuất
Đối tư
ợng
lao
động

liệu
lao
động
Quan
hệ về
sở hữu
về tư
liệu sản
xuất
Quan hệ
về
mặt
quản lý
Quan hệ
về
phân
phối sản

phẩm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c,Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực l-
ợng sản xuất. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng
thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn
nhau, trong đó lực lợng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất và luôn
biến đổi, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất và t-
ơng đối ổn định. Trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức phụ
thuộc vào nội dung, khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng biến đổi theo.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, lực lợng sản xuất cũng phát
triển không ngừng làm cho quan hệ sản xuất cũng phải hình thành và biến
đổi phù hợp với tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất. Và khi đó một ph-
ơng thức sản xuất mới ra đời thay thế phơng thức sản xuất cũ. Mác viết:
Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lợng sản xuất. Do
có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất
của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài
ngời thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng
tay đa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có
nhà t bản công nghiệp
1
Nh vậy, theo Mác, lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định trong việc
thay đổi phơng thức sản xuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội.
3.Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng:
Xuất phát từ quan điểm cho rằng sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở
của đời sống xã hội, phơng thức sản xuất là nhân tố quyết định đến sự tồn tại
phát triển của xã hội mà Mác cho rằng cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan
hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội nhất
định. Còn kiến trúc thợng tầng là tất cả những hiện tợng xã hội hình thành và
1
C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 T4, tr 187.

5

×