Tải bản đầy đủ (.pdf) (354 trang)

Thiết kế bài giảng toán lớp 5 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 354 trang )

nguyễn tuấn (Chủ biên)
lê thu huyền Nguyễn thị hơng đon thị lan






Thiết kế bi giảng
toán
\







Nh xuất bản H nội
tập một
2
Lời nói đầu
Để đáp ứng nhu cầu triển khai dạy học môn Toán 5 theo chơng
trình Sách giáo khoa (SGK) Tiểu học mới, chúng tôi biên soạn cuốn
Thiết kế bi giảng Toán 5 gồm hai tập.
Cuốn Thiết kế bi giảng Toán 5 đợc biên soạn theo trình tự nội
dung của SGK Toán 5, gồm 175 bi, mỗi bi tơng ứng với 1 tiết
dạy học. ở mỗi tiết học, chúng tôi chỉ rõ mục tiêu, kiến thức,
kĩ năng cần hình thnh, rèn luyện, củng cố cho học sinh (HS);
đồng thời nêu rõ các công việc v đồ dùng trợ giảng cần thiết m
giáo viên (GV) v HS cần chuẩn bị để đảm bảo chất lợng cho tiết


học. Đặc biệt trong mỗi tiết học, chúng tôi cố gắng định dạng cụ thể
các hoạt động dạy v học của GV v HS, trong đó GV giữ vai trò tổ
chức, chỉ đạo, hớng dẫn, lm trọng ti; còn HS l chủ thể tích cực,
chủ động, sáng tạo, phát hiện v nắm giữ tri thức. Cuối mỗi tiết,
bi dạy học, chúng tôi có đa ra các bi tập hớng dẫn HS luyện
tập thêm ở nh nhằm giúp các em củng cố lại bi học trên lớp.
Chúng tôi hi vọng rằng, cuốn sách sẽ l ti liệu tham khảo hữu ích,
giúp các thầy, cô giáo giảng dạy môn Toán 5 nâng cao hiệu quả
bi giảng của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, song khó tránh khỏi
sơ suất kể cả về nội dung cũng nh hình thức, chúng tôi rất mong
nhận đợc những đóng góp của bạn đọc để cuốn sách ngy cng
đợc hon thiện hơn.
Các tác giả

3
Chơng I

Ôn tập v bổ sung về phân số.
Giải toán liên quan đến tỉ lệ.
Bảng đơn vị đo diện tích

Tiết 1
ôn tập : Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS :

Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học

Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình nh phần bài học SGK để thể hiện các phân số
25340
; ; ;
3 10 4 100
.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
đầu tiên của năm học các em sẽ đợc
củng cố về khái niệm phân số và cách
viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng
phân số.
HS nghe GV giới thiệu bài để xác định
nhiệm vụ của tiết học.
2. Dạy học bài mới

2.1. Hớng dẫn ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số

GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu
diễn phân số
2
3
) và hỏi : Đã tô màu
mấy phần băng giấy ?
HS quan sát và trả lời : Đã tô màu
2
3


băng giấy.
4
GV yêu cầu HS giải thích. HS nêu : Băng giấy đợc chia thành
3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần
nh thế. Vậy đã tô màu
2
3
băng giấy.
GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết
phân số thể hiện phần đã đợc tô màu
của băng giấy. Yêu cầu HS dới lớp
viết vào giấy nháp.
HS viết và đọc :
2
3
đọc là
hai phần ba.
GV tiến hành tơng tự với các hình
còn lại.
HS quan sát các hình, tìm phân số
thể hiện phần đợc tô màu của mỗi
hình, sau đó đọc và viết các phân số
đó.
GV viết lên bảng cả bốn phân số :
25340
; ; ;
3 10 4 100
.
Sau đó yêu cầu HS đọc.

HS đọc lại các phân số trên.
2.2. Hớng dẫn ôn tập cách viết
thơng hai số tự nhiên, cách viết
mỗi số tự nhiên dới dạng phân số

a) Viết thơng hai số tự nhiên dới dạng
phân số

GV viết lên bảng các phép chia sau
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2.

GV nêu yêu cầu : Em hãy viết
thơng của các phép chia trên dới
dạng phân số.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
cả lớp làm vào giấy nháp.
1 : 3 =
149
; 4 : 10 = ; 9 : 2 =
3102

GV cho HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu
sai.

GV hỏi :
1
3

có thể coi là thơng của
phép chia nào ?
HS : Phân số
1
3
có thể coi là thơng
của phép chia 1 : 3.
5
GV hỏi tơng tự với hai phép chia
còn lại.
HS lần lợt nêu :
4
10
là thơng của phép chia 4 : 10
9
2
là thơng của phép chia 9 : 2
GV yêu cầu HS mở SGK và đọc
Chú ý 1.
1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.
GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để
viết kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì
phân số đó có dạng nh thế nào ?
HS nêu : Phân số chỉ kết quả của
phép chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và
mẫu số là số chia của phép chia đó.
b) Viết mỗi số tự nhiên dới dạng

phân số

HS viết lên bảng các số tự nhiên 5,
12, 2001, và nêu yêu cầu : Hãy viết
mỗi số tự nhiên trên thành phân số có
mẫu số là 1.
Một số HS lên bảng viết, HS dới lớp
viết vào giấy nháp.
512 2001
5 = ; 12 = ; 2001 = ;
11 1

HS nhận xét bài làm của HS, sau đó
hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên
thành phân số có mẫu số là 1 ta làm
nh thế nào ?
HS : Ta lấy tử số chính là số tự nhiên
đó và mẫu số là 1.
HS hỏi HS khá, giỏi : Em hãy giải
thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết
thành phân số có tử số chính là số đó
và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ.
HS nêu :
Ví dụ : 5 =
5
1
. Ta có 5 = 5 : 1 =
5
1


GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có
thể viết thành phân số có mẫu số là 1.

GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 1
thành phân số.
Một số HS lên bảng viết phân số của
mình.

Ví dụ :
31232
1 = ; 1 = ; 1 = ;
31232

GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số
nh thế nào ?
HS nêu : 1 có thể viết thành phân số
có tử số và mẫu số bằng nhau.
GV có thể hỏi HS khá giỏi : Em hãy
giải thích vì sao 1 có thể viết thành
HS nêu : Ví dụ : 1 =
3
3
;
6
phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
Giải thích bằng ví dụ.
Ta có
3
3
= 3 : 3 = 1. Vậy 1 =

3
3
.
GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0
thành các phân số.
Một số HS lên bảng viết phân số của
mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.

Ví dụ :
00 0
0 ;0 ;0 ;
5 15 352
== =

GV hỏi : 0 có thể viết thành phân số
nh thế nào ?
HS nêu : 0 có thể viết thành phân số
có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
2.3. Luyện tập thực hành

Bài 1

GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập. HS đọc thầm đề bài trong SGK.
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và
chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số.
GV yêu cầu HS làm bài. HS nối tiếp nhau làm bài trớc lớp.
Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số, mẫu số
của 1 phân số trong bài.

GV có thể đa thêm các phân số
khác để nhiều HS đợc thực hành đọc
phân số trớc lớp.

Bài 2

GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu
của bài.
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết
các thơng dới dạng phân số.
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
3759
3:5 ; 75 :100 ; 9 :17
5 100 17
===
Bài 3

GV tổ chức cho HS làm Bài 3 tơng
tự nh cách tổ chức làm
Bài 2.
HS làm bài :
32 105 1000
32 = ; 105 = ; 1000 =
11 1

Bài 4


GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
7

a)
6
1
6
=
b)
0
0
5
=
.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa
lại cho đúng).
GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải
thích cách điền số của mình.
HS lần lợt nêu chú ý 3, 4 của phần
bài học để giải thích.
3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống :
1)
a : b =
(Với b là số tự nhiên khác );
2) Với mọi số tự nhiên a, ta đều có
a
a =
;
3)
a
a
= (Với a là số tự nhiên khác 0);
4)
0
a
=
(Với a là số tự nhiên khác
).




Tiết 2
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các
phân số.

8
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học này
các em sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ
bản của phân số, sau đó áp dụng tính
chất này để rút gọn và quy đồng mẫu
số các phân số.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
2.2. Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ
bản của phân số

Ví dụ 1

GV viết bài tập sau lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống
55

= =
6
6
ì
ì

Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp
để điền vào ô trống.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp. Ví dụ :
55420
66424
ì
==
ì

Lu ý : Hai ô trống ở
5
6
ì
ì
phải
điền cùng một số.

GV nhận xét bài làm của HS trên
bảng, sau đó gọi một số HS dới lớp
đọc bài của mình.

GV hỏi : Khi nhân cả tử số và mẫu
số của một phân số với một số tự

nhiên khác 0 ta đợc gì ?
HS : Khi nhân cả tử số và mẫu số của
một phân số với một số tự nhiên khác 0
ta đợc một phân số bằng phân số đã
cho.
Ví dụ 2

GV viết bài tập sau lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống :
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp. Ví dụ :
9
20 20 :
= =
24
24 :

Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp
để điền vào ô trống.
20 20 : 4 5
= =
24 24 : 4 6

Lu ý : Hai ô trống ở
20 :
24 :
phải
điền cùng một số.

GV nhận xét bài làm của HS trên

bảng, sau đó gọi một số HS dới lớp
đọc bài của mình.

GV hỏi : Khi chia cả tử số và mẫu số
của một phân số cho cùng một số tự
nhiên khác 0 ta đợc gì ?
HS : Khi chia cả tử số và mẫu số của
một phân số cho cùng một số tự nhiên
khác 0 ta đợc một phân số bằng phân
số đã cho.
2.3. ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số

a) Rút gọn phân số

GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân
số ?

GV viết phân số
90
120
lên bảng và
yêu cầu HS cả lớp rút gọn phân số
trên.
HS : Rút gọn phân số là tìm một
phân số bằng phân số đã cho nhng có
tử số và mẫu số bé hơn.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
Ví dụ về bài làm :

=
== =
90 90 :10 9 9 : 3 3
120120:101212:34

hoặc
==
90 90 : 30 3
;
120 120 : 30 4

GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải
chú ý điều gì ?
HS : Ta phải rút gọn đến khi đợc
phân số tối giản.
Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn
của các bạn trên bảng và cho biết cách
nào nhanh hơn.
HS : Cách lấy cả tử số và mẫu số của
phân số
90
120
chia cho số 30 nhanh hơn.
GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn
phân số nhng cách nhanh nhất là ta
tìm đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu
số đều chia hết cho số đó.

10
b) Ví dụ 2


GV hỏi : Thế nào là quy đồng mẫu
số các phân số ?
HS : Là làm cho các phân số đã cho
có cùng mẫu số nhng vẫn bằng các
phân số ban đầu.
GV viết các phân số
2
5

4
7
lên
bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai
phân số trên.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
Chọn mẫu số chung (MSC) là 5ì 7 = 35,
ta có :
22714 44520
;
55735 77535
ì
ì
== ==
ì
ì

GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn
làm trên lớp.

HS nhận xét.
GV yêu cầu HS nêu lại cách quy
đồng mẫu số các phân số.
1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
GV viết tiếp các phân số
3
5

9
10

lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu
số hai phân số trên.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có :
332 6
55210
ì
==
ì
; giữ nguyên
9
10

GV hỏi : Cách quy đồng mẫu số ở
hai ví dụ trên có gì khác nhau ?
HS : Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu
số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC

chính là mẫu số của một trong hai
phân số.
GV nêu : Khi tìm MSC không nhất
thiết các em phải tính tích của các
mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất
cùng chia hết cho các mẫu số.

2.4. Luyện tập thực hành

Bài 1

GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn
phân số.
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
GV yêu cầu HS chữa bài của bạn
trên bảng lớp.
HS chữa bài cho bạn.
GV nhận xét và cho điểm HS.
11
15 15: 5 3 18 18 : 9 2 36 36 : 4 9
; ;
25 25: 5 5 27 27 : 9 3 64 64 : 4 16
== == ==
.

Bài 2


GV tổ chức cho HS làm bài tập 2
tơng tự nh cách tổ chức bài tập 13.

HS làm bài, sau đó chữa bài cho
nhau.

2
3

5
8
. Chọn 3 ì 8 = 24 là MSC ta có
2281655315
;
3382488324
ì
ì
== ==
ì
ì


1
4

7
12
. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có :

113 3

44312
ì
==
ì
. Giữ nguyên
7
12


5
6

3
8
. Ta thận thấy 24 : 6 = 4 ; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có :
55420 333 9
;
66424 88324
ì
ì
== ==
ì
ì


Bài 3

GV yêu cầu HS rút gọn phân số để
tìm các phân số bằng nhau trong bài.


HS tự làm bài vào vở bài tập.
Ta có :
12 12: 6 2 12 12 : 3 4 20 20 :5 4 40 40 : 20 2
; ; ;
30 30: 6 5 21 21: 3 7 35 35 :5 7 100 100 : 20 5
== == == = =

Vậy :
2 12 40 4 12 20
;
5 30 100 7 21 35
== ==

GV gọi HS đọc các phân số bằng
nhau mà mình tìm đợc và giải thích
rõ vì sao chúng bằng nhau.
1 HS trình bày trớc lóp, HS cả lớp
theo dõi và kiểm tra bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
12
3. Củng cố, dặn dò

GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau :

54 12 36

; ;
72 18 27

Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau :
a)
4
5

5
7
; b)
11
;
513

1
65
.


Tiết 3
Ôn tập : So sánh hai phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ


GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học
toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh
hai phân số.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
13
2.2. Hớng dẫn ôn tập cách so sánh
hai phân số

a) So sánh hai phân số cùng mẫu số

GV viết lên bảng hai phân số sau :
2
7

5
7
, sau đó yêu cầu HS so sánh
hai phân số trên.
HS so sánh và nêu :

25 52
;
77 77
<
>

GV hỏi : Khi so sánh các phân số
cùng mẫu số ta làm nh thế nào ?
HS : Khi so sánh các phân số cùng
mẫu số, ta so sánh tử số của các phân
số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì
phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử
số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
b) So sánh các phân số khác mẫu số
GV viết lên bảng hai phân số
3
4

5
7
, sau đó yêu cầu HS so sánh hai
phân số.
HS thực hiện quy đồng mẫu số hai
phân số rồi so sánh.
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

3372155420
;
4472877428
ì

ì
== ==
ì
ì

Vì 21 > 20 nên
21 20 3 5

28 28 4 7
>>

GV nhận xét bài làm của HS và hỏi :
Muốn so sánh các phân số khác mẫu
số ta làm nh thế nào ?
HS : Muốn so sánh các phân số khác
mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân
số đó, sau đó so sánh nh với phân số
cùng mẫu số.
2.3. Luyện tập - thực hành

Bài 1

GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
gọi 1 HS đọc bài làm của mình trớc
lớp.
HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa
của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
Bài 2

GV hỏi : bài tập yêu cầu các em làm

gì ?
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta xếp
các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
GV hỏi : Muốn xếp các phân số theo
thứ tự từ bé đến lớn, trớc hết chúng ta
phải làm gì ?
Chúng ta cần so sánh các phân số với
nhau.
14
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần.

a) Quy đồng mẫu số các phân số ta đợc :
8821655315
;
9921866318
ì
ì
== ==
ì
ì

Giữ nguyên
17
;
18
Ta có
15 16 17
18 18 18
<<

. Vậy
5817
6918
<
<

b) Quy đồng mẫu số các phân số ta đợc :
11443326
;
22484428
ìì
== ==
ìì
. Giữ nguyên
5
8

Vì 4 < 5 < 6 nên
456
888
<<
. Vậy
153
284
<
<
.

GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò


GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Không quy đồng mẫu số các phân số, hãy so sánh các phân số sau :
a)
7
12

7
18
; b)
35
145

35
175
;
c)
78
79

79
78
; d)
2005
2006


2006
2005
.


Tiết 4
Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :

So sánh phân số với đơn vị.
So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
So sánh hai phân số cùng tử số.
15
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này các em tiếp tục ôn tập về so sánh

hai phân số.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hớng dẫn ôn tập

Bài 1

GV yêu cầu HS tự so sánh và điền
dấu so sánh.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
HS hỏi : Thế nào là phân số lớn hơn
1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?
HS nêu :
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số
lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số
bé hơn mẫu số.
* GV có thể mở rộng thêm :
GV nêu yêu cầu : Không cần quy
đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số
sau :
49
;

58
.
HS nêu :
49 49
1 ; 1
58 58
<
> <
Bài 2

GV viết lên bảng các phân số : HS tiến hành so sánh, các em có thể
tiến hành theo 2 cách :
16
2
5

2
7
, sau đó yêu cầu HS so sánh
hai phân số trên.
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so
sánh.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
GV cho HS so sánh theo cách so
sánh hai phân số có cùng tử số trình
bày cách làm của mình.
HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến để đa ra cách so
sánh :
Khi so sánh các phân số có cùng tử số

ta so sánh các mẫu số với nhau :
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì
phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
HS tự làm bài vào vở bài tập.
Bài 3

GV yêu cầu HS so sánh các phân số
rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn
các cách so sánh quy đồng mẫu số để
so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay
so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện,
không nhất thiết phải làm theo một
cách.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) So sánh
3
4

5
7
(có thể quy đồng
mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so
sánh)
Kết quả
35

47
> .

b) So sánh
2
7

4
9
(nên quy đồng tử
số rồi so sánh).
222 4
.
77214
ì
==
ì
Giữ nguyên
4
9
.
Vì 14 > 9 nên
44
14 9
<
.
Vậy
24
79
<

.

c) So sánh
5
8

8
5
(nên so sánh qua
đơn vị).
17
58
1 ; 1 <
85
<
. Vậy
58
85
<
.
Bài 4

GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
HS so sánh hai phân số
12
35
<
.
Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn.


GV yêu cầu HS tự làm bài.


3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Chọn cách so sánh thuận tiện nhất để so sánh các phân số sau :
a)
3
2

1
4
;
3
4

5
6
;
b)
4
5

8
9
;

5
8

10
13
;
c)
7
9

9
7
;
5
7

7
6
;




Tiết 5
phân số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS :

Biết thế nào là phân số thập phân.
Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết

chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
18
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán
này các em sẽ cùng tìm hiểu về phân
số thập phân.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Giới thiệu phân số thập phân

GV viết lên bảng các phân số

35 17
; ; ;
10 100 1000
và yêu cầu HS
đọc.

HS đọc các phân số trên.
GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu
số của các phân số trên ?
HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ :
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100,
+ Mẫu số của các phân số này đều chia
hết cho 10
GV giới thiệu : Các phân số có mẫu
số là 10, 100, 1000, đợc gọi là các
phân số thập phân.
HS nghe và nhắc lại.
GV viết lên bảng phân số
3
5
và nêu
yêu cầu : Hãy tìm một phân số thập
phân bằng phân số
3
5
.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp. HS có thể tìm :
332 6
55210
ì
==
ì

GV hỏi : Em làm thế nào để tìm
đợc phân số thập phân

6
10
bằng với
phân số
3
5
đã cho ?
HS nêu cách làm của mình. Ví dụ :
Ta nhận thấy 5
ì 2 = 10, vậy ta nhân
cả tử số và mẫu số của phân số
3
5
với 2

19
thì đợc phân số
6
10
là phân số thập
phân và bằng phân số đã cho.

GV yêu cầu tơng tự với các phân số
720
; ;
4 125

HS tiến hành tìm các phân số thập
phân bằng với các phân số đã cho và
nêu cách tìm của mình.

Ví dụ :
7 7 25 175
4 4 25 100
ì
==
ì

20 20 8 160
125 125 8 1000
ì
==
ì

GV nêu kết luận.
+ Có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân.
+ Khi muốn chuyển một phân số
thành phân số thập phân ta tìm một số
nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,
rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số
đó để đợc phân số thập phân. (cũng
có khi ta rút gọn đợc phân số đã cho
thành phân số thập phân).
HS nghe và nêu lại kết luận của GV.
2.3. Luyện tập thực hành

Bài 1

GV viết các phân số thập phân lên
bảng và yêu cầu HS đọc.

HS nối tiếp nhau đọc các phân số
thập phân.
Bài 2

GV lần lợt đọc các phân số thập
phân cho HS viết.
2 HS lên bảng viết, các HS khác viết
vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo
thứ tự của GV đọc.
GV nhận xét bài của HS trên bảng. HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Bài 3

GV cho HS đọc các phân số trong
bài, sau đó nêu rõ các phân số thập
phân.
HS đọc và nêu : Phân số
417
;
10 1000

là phân số thập phân.
20
GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn
lại, phân số nào có thể viết thành phân
số thập phân ?
HS nêu : Phân số
69
2000
có thể viết

thành phân số thập phân :
69 69 5 345
2000 2000 5 10000
ì
==
ì

Bài 4

GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số thích
hợp điền vào ô trống.
GV giải thích : Mỗi phần trong bài
diễn giải cách tìm một phân số thập
phân bằng phân số đã cho. Các em cần
đọc kĩ từng bớc làm để chọn đợc số
thích hợp điền vào chỗ trống.
HS nghe GV hớng dẫn.
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.

a)
775 35
210
25
ì
==
ì
; b)

3 3 25 75
4 100
425
ì
==
ì
;
c)
66:3 2
30 10
30 : 3
==
; d)
64 64 : 8 8
800 100
800 : 8
==
.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm
HS.
HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV
chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
3. Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Viết các phân số sau thành phân số thập phân :

7 9 15 98 15
; ; ; ;
20 25 125 200 250


21
Tiết 6
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :

Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong giờ học này
các em sẽ cùng làm các bài toán về

phân số thập phân và tìm giá trị phân
số của một số cho trớc.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
2.2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1

GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên
bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ
tia số vào vở và điền các phân số thập
phân.
HS làm bài.
GV nhận xét bài của HS trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân
số thập phân trên tia số.
Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm
tra bài mình, sau đó đọc các phân số
thập phân.
Bài 2

GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết
các phân số đã cho thành phân số thập
phân.
22
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


11 11 5 55
22510
ì
==
ì

15 15 25 375
4 4 25 100
ì
==
ì

31 31 2 62
55210
ì
==
ì

GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3

GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số
đã cho thành các phân số thập phân có
mẫu số là 100.
GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.

66424

25 25 4 100
ì
==
ì

500500:1050
1000 1000 :10 100
==
18 18 :2 9
200 200 : 2 100
==

GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra
bài của mình.
Bài 4

GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
nêu cách làm bài.
HS nêu : Ta tiến hành so sánh các
phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích
hợp điền vào chỗ trống.
GV yêu cầu HS làm bài. 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.

79
10 10
92 87

100 100
<
>

550
10 100
829
10 100
=
>

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa
lại bài bạn cho đúng.
GV hỏi HS cách so sánh
829
10 100
>
.
GV có thể hỏi tơng tự với các cặp
phân số khác.
HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có :
8 8 10 80
10 10 10 100
ì
==
ì
.


>>
80 29 8 29
.Vậy
100 100 10 100

23
Bài 5

GV gọi HS đọc đề bài toán. 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
GV hỏi : Lớp học có bao nhiêu học
sinh ?
HS : Lớp học có 30 học sinh.
Số học sinh giỏi toán nh thế nào so
với số học sinh cả lớp ?
Số học sinh giỏi toán bằng
3
10
số
học sinh cả lớp.
Em hiểu câu Số học sinh giỏi toán
bằng
3
10
số học sinh cả lớp. nh thế
nào ?
Tức là nếu số học sinh cả lớp chia
thành 10 phần bằng nhau thì số học
sinh giỏi toán chiếm 3 phần nh thế.
GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán. HS tìm và nêu :

Số HS giỏi toán là 30 ì
3
10
= 9 học
sinh. (Hoặc 30 : 10 ì 3 = 9)

GV yêu cầu HS trình bày Bài giải
vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số
học sinh giỏi Tiếng Việt tơng tự nh
cách tìm số học sinh giỏi Toán.

HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài giải
Số học sinh giỏi Toán là :
30 ì
3
10
= 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
30 ì
2
10
= 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh ;
6 học sinh
GV kiểm tra vở bài tập của một số
HS.


3. Củng cố, dặn dò

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

24
IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Một xởng may mặc có 200 công nhân, trong đó có
2
10
số công nhân ở tổ cắt,
5
10

số công nhân ở tổ may, số còn lại ở tổ là và dập khuy. Hỏi tổ là và dập khuy có
bao nhiêu công nhân ?



Tiết 7
Ôn tập :

phép cộng v phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS :

Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và
phép trừ hai phân số.
HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
2.2. Hớng dẫn ôn tập phép cộng,
phép trừ hai phân số

GV viết lên bảng hai phép tính : 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
25
35 10 3
;
7 7 15 15
+

GV yêu cầu HS thực hiện tính.
35358

7777
10 3 10 3 7
15 15 15 15
+
+= =

= =

GV hỏi : Khi muốn cộng (hoặc trừ)
hai phân số cùng mẫu số ta làm nh thế
nào ?
2 HS lần lợt trả lời :
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng
mẫu số ta cộng các tử số với nhau và
giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu
số ta trừ tử số của phân số thứ nhất
cho tử số của phân số thứ hai và giữ
nguyên mẫu số.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :
73 77
;
910 89
+
và yêu cầu HS tính.
2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.
7 3 70 27 70 27 97
91090909090

+
+=+= =
7 7 63 56 63 56 7
8 9 72 72 72 72

== =

GV hỏi : Khi muốn cộng (hoặc trừ)
hai phân số khác mẫu số ta làm nh thế
nào ?
2 HS nêu trớc lớp :
+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân
số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số
hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng
(hoặc trừ) nh với các phân số cùng
mẫu số.
GV nhận xét câu trả lời của HS. HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai
phân số cùng mẫu, khác mẫu.
2.3. Luyện tập thực hành

Bài 1

GV yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.

6 5 48 35 48 35 83
7 8 56 56 56 56
3 3 24 15 24 15 9
5 8 40 40 40 40
+

+= + = =

== =

1 5 3 10 3 10 13
4 6 12 12 12 12
41 8 3 83 5
9 6 18 18 18 18
+
+= + = =

== =

×