Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP NHÀ MÁY LẮP RÁP SỬA CHỮA Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.02 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP
Đề Tài
NHÀ MÁY LẮP RÁP- SỬA CHỮA ÔTÔ
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Đình Minh
Thầy Võ Văn Tuấn
Thầy Bùi Bá Nguyên Khanh
Sinh viên thực hiện : TÔ GIA THỤY
Lớp : K99A4
Khóa tốt nghiệp : 2002 – 2007
Tháng 7 năm 2007
1
Lời nói đầu
Chúng ta đang sống trong thế kỷ thứ 21, thế kỷ chứng kiến nhiều bước đột phát trong
các ngành cơ khí, điện tử, viễn thông…v.v. Nhân loại đã bước đi những bước dài ở mọi
lónh vực từ khoa học kỹ thuật tới vật chất và tinh thần trong cuộc sống hằng ngày.
Việt Nam cũng vậy, xã hội ngày càng văn minh, cuộc sống ngày càng phồn vinh,
công bằng. Trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, dù còn gặp muôn
vàn khó khăn trở ngại, nhưng Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn
không ngừng phát triển. GCP năm sau luôn cao hơn năm trước.
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Việt Nam đã là một thành viên của WTO. Nhà nước
đã ban hành Luật đầu tư thông thoáng hơn với nhiều chính sách ưu đãi hơn nhằm thu hút
nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chỉ trong nữa đầu năm 2007 Chính phủ Việt Nam đã mở
cửa các lónh vực nhạy cảm cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Nên trong 5 tháng đầu
năm 2007 , Việt Nam đã đạt mức kỷ lục trong thu hút đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn
lên đến 5.2 tỷ USD. Ngoài ra, mức tăng trưởng cao trên 30% cũng đã đạt được trên tất cả
các mặt như vốn thực hiện, xuất khẩu, nộp ngân sách
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thì việc thu hút


và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là công cụ, đòn bẩy
quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt trong những năm gần đây, do
thực hiện đồng bộ nhiều chính sách ưu đãi, cơ sở hạ tầng được chuẩn bò sẵn cho các nhà
đầu tư trong và ngoài nước, nên việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp và khu
chế xuất đã có bước chuyển biến mạnh mẽ. Hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất ra
đời từ đó tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giúp đời sống người dân càng
được nâng cao. Do đó nhu cầu về phương tiện đi lại và chuyển chở hàng hóa trở nên cấp
thiết hơn.
Trong bối cảnh đó hàng loạt các nhà máy ôtô liên doanh đã ra đời. Trước mắt đáp
ứng một phần nhu cầu trên, sau đó từng bước tiếp cận chuyển giao công nghệ để dần hình
thành nền công nghiệp ôtô Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược và
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm
2020 đã xác đònh. Việt Nam phải phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ nội đòa hóa trên 50%
đối với hầu hết các chủng loại sản phẩm ôtô và phấn đấu xuất khẩu ôtô và phụ tùng đạt
mức 5 – 10% giá trò tổng sản lượng của ngành. Hướng tới mục tiêu Việt Nam phải có
ngành công nghiệp ôtô vào năm 2020 với những hãng sản xuất thật sự của Việt Nam.
2
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Đề tài về công nghiệp xe hơi đã được các sinh viên khóa trước sử dụng nhiều lần
trong các kỳ bảo vệ đồ án tốt nghiệp. Trong đó có nhiều đồ án được đánh giá là rất tốt và
đạt điểm cao nhờ vào sự tìm tòi nghiên cứu sáng tạo của họ.
Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam được bắt đầu vào năm 1991 với sự xuất hiện của 2
công ty liên doanh là Mekong và VMC. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, đến
nay đã có 11 liên doanh và gần 20 doanh nghiệp trong nước lắp ráp sản xuất ôtô.
Thủ tướng – Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam
đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020. Trong đó công nghiệp ôtô là một ngành công nghiệp
quang trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa và củng cố tiềm lực an ninh – quốc phòng của đất nước.
Phát triển công nghiệp ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung
của cả nước. Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trên cơ sở tiếp thu công nghệ

tiên tiến của thế giới, kết hợp với công nghệ và thiết bò hiện có, nhằm trước hết đáp ứng
nhu cầu trong nước về các loại xe thông dụng (xe khách, xe tải cỡ nhỏ và trung, một số
loại xe chuyên dụng), tạo động lực cho các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát
triển nhằm đẩy nhanh quá trình nội đòa hóa. Từng bước nâng cao khả năng sản xuất, xuất
khẩu phụ tùng ôtô sang các nước khu vực, tiến tới tham gia ngày càng đầy đủ vào quá
trình sản xuất ôtô và phụ tùng khu vực và thế giới.
Để tạo bước nhảy cho nền công nghiệp ôtô Việt Nam, TP Hồ Chí Minh dự kiến sẽ
xây dựng cụm công nghiệp ôtô. Đây dược coi là bước khởi đầu nhằm thu hút và tập trung
các nhà sản xuất phụ tùng thuộc các ngành công nghiệp phụ trợ
Đối với ngành kiến trúc, thì kiến trúc về những bến bãi xe khách, các trạm xe buýt,
là rất quan trọng, nó thể hiện vẽ mỹ quan của bộ mặt đô thò phát triển. Bên cạnh đó thì
hình thức kiểu dáng xe đến màu sắc xe lưu thông trên đường phố đã làm cho đô thò thêm
sinh động rất nhiều.
Và một điểm nữa giúp em chọn đề tài này là một số đồ án trước đó chưa đề cập hết
những đặt trưng của ngành công nghiệp này. Một điểm lợi không nhỏ là số lượng đồ án
trước sẽ giúp cho emhọc hỏi được nhiều điều, từ sự thể hiện những ý tưởng đến những
cảm nhận khác mà các anh chò đã thể hiện trước trong đề tài này.
Tóm lại với những lý do trên đã làm cho em quyết đònh chọn đề tài này làm đồ án tốt
nghiệp của mình.
3
II- NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Do thời lượng có hạn cũng như mức độ yêu cầu của đề tài, nên phần này em chỉ trình
bày thông qua những tài liệu có được và khả năng hiểu biết của mình.
1) NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI :
- Sản lượng ôtô ngày càng tăng. Theo dự báo tới năm 2025-2035 là lượng xe tăng
lên 1 tỷ chiếc.
- Lợi nhuận từ ngành công nghệ ôtô 1998 : 600 tỷ USD. Thực tế cũng cho thấy cứ
tạo thêm được 1 chổ làm cho công nghiệp ôtô thì sẽ có thêm 8 chổ làm cho các
ngành công nghiệp có liên quan khác.
- Một số nền kinh tế đang bước ra khỏi suy thoái nên nhu cầu ôtô tăng vọt. Ví dụ

như Nhật năm 2000 :
• Xe nhập khẩu tăng 0.89%.
• Hàng nước ngoài bán tại Nhật tăng 2.1% đạt 258.235 xe.
• Xe nước ngoài liên doanh với Nhật bán tại Nhật 18.764 xe.
- Xe hơi Mỹ nhập khẩu linh kiện của Trung Quốc, điều này nói lên do sự phát triển
công nghệ nên chất lượng sản phẩm không còn khoảng cách.
- Đây là ngành công nghiệp cần quỹ thời gian dài (ISUZU thành lập năm 1907. Đến
năm 1930 mới có thò phần. Hàn Quốc 27 năm mới hình thành nền công nghiệp
ôtô).
 Các nước trong khu vực Châu Á :
- Malaysia : ngành công nghiệp xe ôtô cho lợi nhuận đứng thứ 2 sau khai thác
tài nguyên.
- Trung Quốc : sản xuất 80% linh kiện trong nước, hàng năm xuất xưởng 3 triệu
xe (đứng thứ 2 sau Mỹ) thu lợi nhuận 30 tỷ nhân dân tệ.
- n Độ : chỉ liên doanh với những hãng cho thương phẩm uy tín, quen thuộc.
Sản xuất xe với yêu cầu thực tế thò trường (xe cao cấp liên doanh với Mỹ – tiết
kiệm nhiên liệu thì liên doanh với Nhật). Tháng 1 – 2001 nhà nước n Độ ra
quyết đònh cấm nhập xe ôtô (trừ xe đặc chủng, xe có yêu cầu đặc biệt).
- Thái lan đã có hơn 1.500 doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất linh kiện, phụ
tùng, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp ôtô, với tỷ lệ nội
đòa hóa đạt tới 70 – 80%.
 Các công ty lớn trên thế giới :
- Xu hướng xe tiện nghi, an toàn, thanh nhã, nhiên liệu sạch (Hydro lỏng thải ra
hơi nước) xe có chất lượng sử dụng cao.
- Điều kiện làm việc khác nhau, năng lực công nhân cũng khác nhau. Các hãng
điều có chung xu hướng chuyển nhà máy tới vùng có giá công nhân thấp, trình
độ văn hóa kém, đất đai thuê giá ưu đãi.
4
- Hợp nhất các hãng tận dụng thế mạnh, độc chiếm thò phần, giảm cạnh tranh.
2) NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM :

a. Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thực tế chỉ mới là lắp ráp :
- Phần lớn các nhà máy sản xuất ôtô hiện nay vẫn còn ở dạng lắp ráp, tỷ lệ nội
đòa hóa còn thấp, hơn nữa chủ yếu là sản xuất xe con và xe du lòch.
- Dạng SKD : xe lắp ráp từ các tổng thành cụm máy, cụm chi tiết rời. Hoàn toàn
từ linh kiện nhập khẩu.
- Dạng CKD I : xe lắp ráp từ tổng thành cụm máy, cụm chi tiết, chi tiết rời nhập
khẩu kết hợp với gia công trong nước. Hiện tại một số linh kiện gia công trong
nước thường có giá cao hơn nhập khẩu cùng loại tới 30% vì chưa có dây
chuyền sản xuất, nhà máy sản xuất.
- Dạng CKD II : tương tự như CKD I nhưng chưa có sơn sườn và các sườn gầm
xe chưa ghép nối bằng hàn, tán…
- Dạng IKD : xe lắp ráp từ các tổng thành cụm máy, cụm chi tiết rời nhập khẩu
kết hợp gia công trong nước.
- Năm 2005 ngành công nghiệp ôtô Việt Nam chỉ đáp ứng được 40 – 50% về số
lượng các loại xe phổ thông. Trong giai đoạn 2001 – 2010 số lượng ôtô tăng
thêm hàng năm là 12%/năm (khoảng 120.000 – 130.000 xe/năm). Một mức
nhu cầu khá cao làm động lực để thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
phát triển.
- Hiện tổng công suất đăng ký của 11 liên doanh sản xuất, lắp ráp ôtô trong
nước là 148.200 xe/năm, trung bình mỗi liên doanh trên 12.000 xe/năm, nhưng
vẫn thấp. Trong khi đó mục tiêu của ngành công nghiệp ôtô đến năm 2010 đạt
tỷ lệ nội đòa hóa 60%, đáp ứng được 80% nhu cầu đối với ôtô phổ thông và
chuyên dùng.
b. Thực trạng nền công nghiệp xe ôtô ở Việt Nam :
- Năm 2001 các dự án sản xuất lắp ráp ôtô ở Việt Nam tiêu thụ được 19.556 sản
phẩm, tăng gần 40% so với năm 2000. Bước sang năm 2002 thò trường ôtô Việt
Nam tiếp tục có nhiều thuận lợi, do đầu tư FDI tăng, một bộ phận dân cư có
thu nhập cao cùng với các điều kiện hạ tầng cơ sở của Việt Nam đang được cải
thiện nhanh chóng góp phần thúc đẩy nhu cầu mua sắm ôtô cao hơn năm
trước.

- Năm ngoái, tổng lượng xe tiêu thụ được của 11 liên doanh ôtô tại Việt Nam
đạt con số hơn 40.000 xe, chỉ chiếm khoảng 30% năng lực sản xuất thực tế.
Tuy nhiên, dường như các nhà sản xuất vẫn nhận thấy Việt Nam là một thò
trường rất tiềm năng trong tương lai. Tính đến giữa năm nay, số lượng ôtô lưu
hành ở Việt Nam là hơn 550.000 xe, ¼ trong số này đã hoạt động trên 15 năm,
tức là nhu cầu thay thế xe cũ rất lớn.
5
- Trên thực tế , các nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô hiện mới khai thác được chưa
đầy 13% công suất thiết kế, trong khi nhập khẩu mặt hàng này vẫn tăng mạnh.
- Hiện nay nhu cầu trong nước về xe vận chuyển hành khách loại 25 – 30 chỗ
ngồi là rất lớn, do phát triển các tuyến luồng vận tải hành khách và do phải
thay lượng xe khách cũ. Hạ tầng nông thôn được nâng cấp đáng kể khiến nhu
cầu ôtô tải hạng nhẹ cho nông thôn cũng đang đòi hỏi khá lớn.
- Thò trường ôtô Việt Nam mới ở mức 60.000 xe/năm. Muốn đạt mức 150.000
xe/năm Việt Nam cần phải mất một thời gian dài nữa. Để ngành công nghiệp
ôtô phát triển thì cần rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào sản
xuất linh kiện cung cấp cho nhà lắp ráp. Đến nay Việt Nam chỉ mới có khoảng
60 doanh nghiệp sản xuất linh kiện ôtô
c. Chính sách của nhà nước đối với ngành công nghiệp ôtô :
- Những tác động từ một nền kinh tế vó mô bắt đầu hội nhập đầy đủ đã tạo nên
những thay đổi về chính sách mà trong dài hạn sẽ có lợi cho cả một quốc gia.
Song những chính sách này trước mắt đã có những tác động đến từng ngành
sản xuất, trong đó có công nghiệp ôtô.
- Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã đem lại
những chuyển biến tích cực về chính sách và các ngành kinh tế. Đồng thời, sự
hội nhập đầy đủ này cũng mang đến cho ngành công nghiệp ôtô trong nước
một sự lựa chọn mới.
- Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, để đến năm 2020
trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, có khả năng đáp
ứng ở mức cao nhất nhu cầu thò trường trong nước và tham gia vào thò trường

khu vực và thế giới.
 Về loại xe phổ thông :
Đáp ứng 40 – 50% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa
đến 40% năm 2005. đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số lượng và
đạt tỷ lệ nội đòa hóa 60% vào năm 2010
 Về loại xe chuyên dùng :
Đáp ứng 30% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội đòa hóa 40%
vào năm 2005. Đáp ứng 60% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ
nội đòa hóa 60% vào năm 2010.
 Về các loại xe cao cấp :
Các loại xe du lòch do các liên doanh sản xuất phải đạt tỷ lệ nội đòa hóa 20
– 25% vào năm 2005 và 40 – 45% vào năm 2010, đáp ứng 80% nhu cầu
các la xe tải, xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ nội đòa hóa 20% vào năm 2005 và
35 – 40% vào năm 2010.
6
DỰ KIẾN SẢN LƯNG ÔTÔ CÁC LOẠI ĐẾN NĂM 2020
2005 2010 2020
Xe con 35.000 70.000 144.000
Xe 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.000
Xe 6 – 9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000
Xe khách 15.000 36.000 79.900
Xe 10 – 16 chỗ ngồi 9.000 21.000 44.000
Xe 17 – 25 chỗ ngồi 2.000 5.000 11.200
Xe 26 – 46 chỗ ngồi 2.400 6.000 15.180
Xe trên 46 chỗ ngồi 1.600 4.000 9.520
Xe tải 68.000 127.000 159.800
Xe 2 tấn 40.000 57.000 50.000
Xe 2 – 7 tấn 14.000 35.000 53.700
Xe 7 – 20 tấn 13.600 34.000 52.900
Xe trên 20 tấn 400 1.000 3.200

Xe chuyên dùng 2.000 6.000 14.400
TỔNG SỐ 120.000 239.000 398.000
III- ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
1) Đòa điểm :
Nhà máy lắp ráp ôtô được xây dựng trong Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, thuộc
huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Huyện Tân Uyên có tổng diện tích tự nhiên là
613.447 km
2
, nằm về phía Đông Nam tỉnh Bình Dương. Cùng với lời kêu gọi đầu
tư kinh doanh dòch vụ và công nghiệp. Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, kết hợp
của Trung Tâm kinh tế – dòch vụ công nghiệp của tỉnh Bình Dương để thành lập
một khu Trung Tâm kinh tế xã hội lớn của tỉnh Bình Dương, nằm trong khu kinh tế
năng động của Việt Nam.
2) Điều kiện tự nhiên :
- Độ cao trung bình của đất là 32m so với mặt nước biển.
- Không có động đất hay tác động của tự nhiên như thiên tai, lũ lụt v.v.
- Độ ẩm trung bình hằng năm là 84%.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 27.3
0
C
- Lượng mưa trung bình hằng năm là 1.864 mm
- Độ nén của đất là 2kg/cm
2
7
3) Khí hậu :
- Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ
tháng 5 – 11, mùa khô khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng
mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26.5
0

C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
29
0
C.
- Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp
nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông – Bắc, về
mùa mưa gió thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây – Nam.
- Độ ẩm tương đối cao, trung bình từ 80 – 90% và biến đổi theo mùa.
4) Giao thông :
THỜI GIAN VÀ KHOẢNG CÁCH DI CHUYỂN TỪ KHU CÔNG NGHIỆP
NAM TÂN UYÊN ĐẾN CÁC NƠI
Khoảng cách Thời gian di chuyển
Trung tâm TP Hồ Chí Minh 30km 50 phút
Tân cảng Sài Gòn 28km 45 phút
Cảng Sài Gòn 31km 55 phút
Phi trường Tân Sơn Nhất 30km 40 phút
Cảng container quốc tế Sóng Thần 14km 15 phút
Trung tâm tỉnh Bình Dương 10km 15 phút
Cảng container Thạnh Phước 5km 10 phút
Trung tâm tỉnh Đồng Nai 22km 30 phút
- Ngoài ra có thể đi ra nhiều thò trường khác thông qua các Cảng sông, Cảng biển,
Sân bay, Ga xe lửa, Đường Xuyên Á, Tuyến xe lửa Bắc – Nam của Việt Nam,
Quốc lộ 1, Quốc lộ 13…
- Tuyến xe buýt TP Hồ Chí Minh – Trung tâm tỉnh Bình Dương – Khu công nghiệp
Nam Tân Uyên và nhiều hỗ trợ khác để tạo điều kiện thích nghi và thuận tiện cho
người lao động
5) Những lợi thế cho việc đầu tư :
- Khu công nghiệp Nam Tân Uyên nằm ở vò trí trung tâm khu kinh tế của tỉnh Bình
Dương cũng như của Việt Nam, với tốc độ phát triển cao nhất hiện nay và trong
những năm qua. Hiện nay chính phủ Việt Nam đang tập trung đầu tư phát triển ở

tỉnh này.
8
- Nằm trong vùng kinh tế khoa học và xã hội quan trọng như vậy sẽ giúp cho Khu
công nghiêp Nam Tân Uyên có nhiều lợi thế cung cấp những dòch vụ tốt nhất
chẳng hạn như : giá nhân công hấp dẫn, giá đầu tư cho cơ sở hạ tầng ưu đãi.
- Là nơi thuận tiện và nhanh chóng trong việc giao dòch kinh doanh toàn cầu kể cả
trong nước và nước ngoài.
- Được hưởng các chính sách, điều kiện ưu đãi trong hoạt động thương mại và xây
dựng lắp đặt nhà máy. Ngoài ra Khu công nghiệp còn đầu tư xây dựng trung tâm
chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí và chỗ ở cho các chuyên gia nước ngoài.
- Nguồn lao động dồi dào từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, cả về công nghệ
và đội ngũ công nhân trình độ kỹ thuật cao, đã được huấn luyện đào tạo nhiều
năm kinh nghiệm trong các ngành công nghiệp và quản lý hoạt động kinh doanh.
- Với chính sách “một cửa” phục vụ nhanh chóng và hiệu quả các dòch vụ, phục vụ
cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh như : bưu điện, hải quan, nhà xưởng, nhà
kho và ngân hàng.
- Với chính sách giá cho thuê đất ưu đãi, hợp lý và hấp dẫn.
- Chính sách thuế ưu đãi với các dự án đầu tư có vốn nước ngoài.
IV- CÔNG SUẤT – NHÂN CÔNG – TRANG THIẾT BỊ
1) Công suất – Nhân công :
CÔNG SUẤT HẰNG NĂM CỦA MỘT NHÀ MÁY
STT Tên nhà máy Công suất hằng năm Số ca
1 tô Mekong 13.000 xe 2 ca
2 Vuastar 11.000 xe 2 ca
3 Mercedes – Benz 15.000 xe 3 ca
4 Isuzu 15.000 xe 3 ca
- Số ngày giờ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất :
 Chọn hệ số làm việc là 80% (0.8)
 Chủ nhật + thứ 7 :104 ngày
 Ngày lễ : 7 ngày

 Nghỉ phép : 12 ngày
(365 ngày – 104 + 7 + 12)  0.8 = 193 ngày  7h = 1.351 h/năm.
- Căn cứ vào thực trạng chung (quy mô, hiệu suất kinh tế đối tác…) và vào công suất
hằng năm khá phổ biến ở các nhà máy đã có trước. Dự tính công suất nhà máy
hằng năm là 8.000 đến 10.000 xe. Trường hợp cụ thể chọn 8.500 xe/năm. Như vậy
mỗi tháng nhà máy sản xuất được :
8.500 xe : 12 tháng = 710 xe
9
- Tận dụng mặt bằng và công suất của máy móc, nhà máy sẽ làm 3 ca, xe mỗi ca là
710 xe : 3 ca = 235 xe/ca/tháng
- Từ chỗ biết tổng số xe sản xuất hằng năm, số ngày làm việc trong năm (193 ngày)
số ngày làm việc trong tháng (16 ngày), ta tính được số thời gian cho mỗi xe là
(8.500 xe : 193) : 21h = 2.1 xe/h
- Dự tính trong 8.500 xe sẽ có :
 Xe 4 chỗ ngồi : 60% = 5.100 xe
 Xe 5 – 7 chỗ ngồi : 25% = 2.175 xe
 Xe 9 chỗ + vận tải nhẹ từ 1.5 tấn đến 3.5 tấn : 15% = 1.275 xe
- Dây chuyền công nghệ hiện có ở các nhà máy khác, kết hợp với trình độ và sức
khỏe của người Việt Nam ta chọn :
 Xe qua 9 công đoạn khác nhau (mỗi công đoạn là một dây chuyền dài 50m) 9
 50m = 450m (phù hợp từ 450  540m chiều dài tổng các công đoạn).
 Vận tốc trên dây chuyền công nghiệp : 1m = 2’30”. Có nghóa là nếu xe trượt
trên dây chuyền với vận tốc 1m = 2’30” thì trên quãng đường 450m hết 1260’
= 21h sẽ có một xe hoàn thành.
Tới đây số công nhân sẽ được tính như sau :
 Một tháng 1 ca sản xuất được 235 xe. Một tháng bình quân làm việc 16 ngày
nên số xe mỗi ngày là :
235 xe : 16 = 15 xe  21h = 315h
 Mỗi công nhân làm việc 1 ca 7h. Suy ra số nhân công cần cho một ca là :
315h : 7h = 45 công nhân.

 Số công nhân trong nhà máy :
 Trực tiếp sản xuất : 45 công nhân  3 = 135 công nhân
 Công nhân hỗ trợ (tài xế…) : 10% = 15 công nhân
 Công nhân lao động gián tiếp (dòch vụ) : 15% = 20 công nhân
 Lao động kỹ thuật cao : 5% = 7 công nhân
 Cán bộ quản lý, công nhân viên : 20% = 30 công nhân
∑ = 210 công nhân
(Số lao động gián tiếp ngày càng cao do khâu tự động hóa ngày càng phát triển, tiếp thò
nghiên cứu ngày càng có yêu cầu nhiều hơn…)
* Ghi chú :
đây thời gian tính cho xe 4 chỗ, 6 chỗ, 9 chỗ, 1.5 tấn đến 3.5 tấn, xe theo đơn
đặt hàng lấy bình quân la 21 giờ.
2) Nhu cầu đầu tư máy móc thiết bò :
Dây chuyền “cứng” (dạng lắp ráp) tự động chưa cao chủ yếu dựa vào sức
người là chính. Do vậy để đảm bảo tiến độ làm việc, an toàn khi lao động, đònh
mức và chất lượng sản phẩm đảm bảo. Số trang thiết bò cần có là :
10
BẢNG DANH MỤC THIẾT BỊ
STT Tên danh mục
A. Công đoạn ráp sườn gầm
1 Cocling Tower
2 Máy hàn hồ quang
3 Máy hàn bấm
4 Máy nén khí
5 Máy cắt gọt kim loại
6 Máy dập kim loại
7 Monorail
8 Cần trục < 5T
B. Công đoạn sơn
9 Bể sơn tónh điện và thiết bò

10 Buồng chân không
11 Súng phun sáp, máy đánh bóng
12 Vòi bơm sơn
13 Dụng cụ điều khiển điện tử
C. Ráp thân máy – Nội thất
14 Kính thủy lực
15 Máy mài
16 Máy khoan cầm tay
17 Máy khoan đứng
18 Máy kiểm tra độ kiềm ga
19 Dụng cụ kiểm tra đồng hồ
20 Máy tiện
21 Máy rà trộn cilin
22 Bộ tuốc-ne-vít khí nén
23 Dụng cụ kiểm tra độ ổn đònh
24 Cần trụ < 5T
25 Monorail
26 Máy khâu niệm
D. Kiểm tra – Hoàn thiện
27 Dụng cụ kiểm tra tốc độ
28 Bàn kiểm tra hệ thống mồi lửa
29 Thiết bò cân bằng trục
30 Thiết bò kiểm tra song hành bánh
31 Thiết bò kiểm tra thắng
11
32 Bộ chỉnh bánh quang học
33 Kính nâng 2 điểm
34 Kính nâng 4 điểm
35 Bộ phận tín hiệu đường chạy thử
E. Kho

36 Xe kéo đẩy
37 Dàn nâng
38 Giá nâng chứa xe nhiều tầng
39 Container
F. Các khu KT phụ trợ
40 Máy phát điện
41 Máy biến áp
42 Máy bơm nước
43 Hệ thống xử lý nước thải
44 Bồn nén sơn
45 Trạm khí nén
46 Khu chứa nhiên liệu lỏng
3) Các phương án chọn xây dựng công trình :
Công trình gồm 3 khối : nhà xưởng, kho bãi, hành chính.
- Nhà xưởng : là khu vực chính của nhà máy. Có thể là một hoặc nhiều dãy nhà,
phải luôn đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất.
- Kho bãi : là nơi chứa linh kiện nguyên vật liệu, đồng thời cũng là nơi chứa các
sản phẩm của nhà máy. Kho có thể là được bao che, hay ở ngoài trời không
đòi hỏi về điều kiện tốt để làm việc như xưởng sản xuất.
- Hành chính : là nơi làm việc của các ban điều hành. Kiến trúc đẹp, cảnh quan
thông thoáng và phải cách ly với khối sản xuất, kho bãi.
 Phương án 1 :
o Ưu : Khu kho bãi, xưởng sản xuất, hành chính phân biệt rõ ràng.
Khu hành chính ở nơi vò trí đẹp, thuận lợi.
Khu kho bãi ở cuối nguồn gió.
Các xưởng liên kết với nhau bằng dãy hành lang giúp công nhân
liên hệ với nhau tốt, không phụ thuộc vào thời tiết.
o Nhược : Mặt bằng phân tán, khối sản xuất không tận dụng tối đa thông
thoáng tự nhiên, có nhiều sân trong. Cổng công nhân viên quá xa
với nơi làm việc. Kinh phí xây dựng lớn.

12
 Phương án 2 :
o Ưu : Khu nhà xưởng hợp nhất thành một khối lớn, giao thông trong
xưởng không ảnh hưởng về thời tiết. Nhà theo hướng Bắc – Nam,
với ánh nắng mặt trời chiếu sáng tự nhiên tốt.
Chiếm ít diện tích xây dựng tạo điều kiện trồng cây xanh cải tạo
môi trường. Kinh phí xây dựng thấp.
o Nhược : Xưởng lớn khó cải tạo vì khí hậu tự nhiên (thông thoáng, tiếng ồn…)
Khối hành chính bò ảnh hưởng trực tiếp từ khối sản xuất và nó cũng
che chắn nhà xưởng từ hướng gió đến một phần chiếu sáng.
Hình khối kiến trúc đơn điệu, nặng nề, bố cục mặt bằng chưa chặt
chẽ.
 Phương án chọn :
o Ưu : Mặt bằng chặt chẽ so với đòa hình khu đất, khi mở rộng trong tương
lai không phải cải tạo cơ sở hiện có.
Khu nhà xưởng, kho bãi, hành chính đều được đặt ở vò trí hợp lý.
Nhà xưởng trung hòa giữa phân tán và tập trung, các đầu hồi xưởng
sản xuất vuông góc với phương chiếu mặt trời nên nhà xưởng không
bò ảnh hưởng. Khu nhà xưởng cũng được đặt so le để đón gió chủ
đạo.
Các khu giao thông, lên xuống hàng đặt ở phía sau công trình, vừa
không làm hỏng vẻ mỹ quan, vừa không bò chồng chéo giao thông.
o Nhược : Kinh phí xây dựng vẫn chưa tối ưu.
V- THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1) Phân xưởng lắp ráp :
Gồm 9 dây chuyền công nghệ. Mỗi dây chuyền dài 50m, một đầu tập kết linh
kiện 20m, một đầu tập kết sản phẩm cuối công đoạn 20m. Do đó chiều dài tối
thiểu là :
50m + 20m + 20m = 90m
Chọn bước cột L = 9m gồm 12 bước cột, vậy tổng chiều dài sẽ là :

9m  12 = 108m
Chiều rộng mỗi dây chuyền gồm hành lang 2 bên để công nhân và linh kiện di
chuyển. Mỗi hành lang rộng 2m  2 = 4m. Dây chuyền được thiết kế để sử dụng
thiết bò “mềm” sau này với cách tay robo tối thiểu 3m, ta chọn 5m. Vậy bề rộng
của mỗi dây chuyền là :
13
4m + 5m = 9m
Chiều cao nhà xưởng H :
H = H
1
+ H
2
H
1
= a + b + c + d + g a = 1m (mặt bằng làm việc)
= 1 + 0.5 + 0 ÷ 2 + 0 + 1.5 b = 0.5 (khoảng cách a tới mặt dưới thiết bò)
= 6m c = 0 (tùy từng loại thiết bò, max = 2m)
H
2
= e + g d = 0 (độ cao dây treo thiết bò nâng)
= 1 + 3 g = 1.5
= 4 e = 1m (độ an toàn)
 H = 10m f = 3m ( cỡ cần trục)
Do vậy không gian mỗi dây chuyền là : B  ∑ L  H = (9  108  10)m
Dùng dây chuyền 9 phân xưởng hợp thành 2 khối với mỗi bên là 4.5m.
Xưởng hành lang rộng 6m chia đôi mỗi bên 2 dây chuyền ta có :
(9m + 9m + 6m + 9m + 9m)  108m  10m = B  ∑ L  H.
Hành lang giữa khu nhà xưởng dùng làm nơi di chuyển của công nhân và các
thiết bò từ kho ra khu sản xuất mỗi ngày.
2) Kho bãi :

Công suất nhà máy 8.500 xe/năm. Mỗi tháng là 710 xe. Dự kiến xuất kho mỗi
tháng 2 lần. Do đó kho chứa hàng thành phẩm cần đủ chỗ cho 355 xe.
Diện tích mỗi xe tính đều là 6m  6.5m = 20m
2
.
Chọn giải pháp : kho có mái che và kho ngoài trời.
Trong kho có máy che sử dụng giá nâng chứa 2 xe trên cùng một diện tích cho
1 xe. Kho được cấu tạo có :
B = 4  9 = 36m H = 6m  L = (9  9) + 6m = 87m
Vậy diện tích kho là 2.932m
2
, chứa được 140  2 = 280 xe (để 2 lớp). 75 xe
còn lại để ở bãi ngoài trời là xe làm theo đơn đặt hàng và xe mới sản xuất (thời
gian lưu bãi không quá 1 tuần) .
Kho được thiết kế gần phân xưởng cuối cùng và bãi thử xe để thuận lợi cho
vận chuyển và bảo quản.
Kho chứa nguyên liệu và linh kiện gần bãi tập kết container và khâu phân loại
linh kiện chuẩn bò lắp ráp.
14
BẢNG THAM KHẢO CÁC THÔNG SỐ Ở MỘT SỐ LOẠI XE
(THÔNG SỐ CƠ BẢN)
TT Loại xe Kích thước BLH Dài cơ sở Bàn kính quang Tải trọng ∑ trọng
lượng
1 4 chỗ 4105 × 1625 ×
1325
2.400 4,7 400 kg 1.135
2 7 – 9 chỗ 4065 × 1695 ×
1865
2.420 5,9 900 kg 2.500
3 16 chỗ 5340 × 1855 ×

2150
4 2 T 4570 × 1695 ×
2120
3,045 2.000 kg 4.500
5 3 T 6025 × 1695 ×
2120
4,265 3.000 kg 5.500
6 5T 6610 × 1995 ×
2250
4,910 5.000 kg 8.000
Bãi lên xuống hàng : thiết kế gần bãi container, trước cửa kho nhập và xuất.
Thoáng, rộng không khuất tầm nhìn, có thể quay đầu xe.
Bãi thử xe : là điều bắt buộc đối với nhà máy sản xuất ôtô xe máy. Bãi dùng
để kiểm đònh lại chất lượng xe khi chỉ mới qua tính toán và sản xuất. Bãi gồm một
hệ thống đường chạy thẳng, cua và rộng bằng 2 làn xe 7.5m. Bãi thiết kế gần nơi
thành phẩm có dãy cây xanh ngăn cách tiếng ồn.
Bãi đậu xe đưa rước công nhân, xe của nhân viên cơ quan, của khách vãng lai
ghé showroom. Bãi này được thiết kế phía trước nhà máy.
3) Khu hành chính :
Đây là nơi làm việc của cơ quan điều hành, dự thảo kế hoạch, nghiên cứu
khoa học, tiếp khách, ký kết hợp đồng với các đối tác.
Được đặt nơi đẹp nhất, không gian thoáng đãng, cách ly tiếng ồn, bụi, khói,
nằm nơi hướng gió tốt, kiến trúc đẹp vì đây là bộ mặt của nhà máy.
Khu này được chồng khối 2 tầng gắn liền với showroom để tiếp thò và quảng
cáo sản phẩm. Một điểm nhấn trên mặt đứng tổng thể nhưng mặt bằng phải hài
hòa với mặt bằng chung của nhà máy.
4) Khu phúc lợi – y tế – đào tạo :
15
Thời gian nghỉ công nhân thường ngắn, do đó đặt nơi nghỉ gần nơi thay đồ
ngay trong phân xưởng nhưng phải tiếp cận với không gian ngoài để tạo cảm giác

thoải mái.
Căn-tin cũng được đặt gần khu công nhân sản xuất vì phục vụ công nhân là
chủ yếu và nơi đây thường ồn ào.
Y tế đặt gần công nhân để bảo đảm sức khỏe, an toàn khi làm việc.
Khu nâng cao kỹ thuật cho công nhân là vô cùng quan trọng vì công nghệ luôn
đổi mới với lớp học đông nhất chỉ bằng một ca làm việc, do đó nó được đặt tại khu
hành chính ở vò trí cao nhất để tránh ồn ào và tiện lợi cho việc tập trung học tập
của học viên cũng như giảng dạy của các chuyên gia. Nơi đây cũng có sảnh giải
lao và căn-tin.
5) Đất dự trữ phát triển :
Tương lai nhà máy lắp ráp sẽ là nhà máy chế tạo ôtô. Do đó đất dự trữ để mở
rộng nhà máy, xây dựng thêm các phân xưởng chế tạo linh kiện sẽ vô cùng quan
trọng. Do quy mô cũng như thời lượng làm đồ án không dài nên đồ án sẽ không
thể hiện phần đất dự trữ phát triển, mà chỉ chọn nơi đặt nhà máy có điều kiện phát
triển mà thôi, khi thiết kế các khu nhà xưởng, kho bãi, hành chánh, phúc lợi sẽ
không bò phá bỏ, cải tạo khi nhà máy được mở rộng. Trong đồ án đất dự trữ sẽ là
khu đất kề phía sau và có thể là trục giao thông vận chuyển trong nhà máy sẽ như
là một trục đối xứng.
6) Đất giao thông :
Là xí nghiệp sản xuất ôtô nên giao thông trong nhà máy tuy chỉ là nội bộ song
mật độ xe lưu thông cũng rất dày, tiếng ồn lớn. Do vậy hệ thống đường thiết kế
rộng 7.5m, bán kính cua ≥ 8m. Riêng với xe kéo container bán kính R ≈ 60m để
dễ trở đầu khi lên xuống hàng, tầm nhìn không bò che khuất. Hệ thống đường cũng
được đặt xa khu sản xuất và khu hành chính, đồng thời vẫn có thể sử dụng khi nhà
máy mở rộng. Tổng diện tích giao thông ≤15% diện tích nhà máy.
7) Cây xanh :
Được chia làm 2 loại :
• Cây cao, lá rậm cho bóng mát được trồng che nắng theo 2 hướng Tây và Tây
Bắc, làm dãy cách ly tiếng ồn đường xe với xưởng sản xuất, giữa xưởng sản
xuất với khu hành chính.

• Thảm cỏ được trồng nơi sân trong, phía trước nhà máy ở những nơi không được
che khuất tầm nhìn. Tổng diện tích cây xanh chiếm 20% diện tích nhà máy.
8) Các công trình kỹ thuật phụ trợ :
16
- Bảo vệ đặt ở 2 cổng ra vào, bảo vệ chia thành 3 ca. Do đó khu bảo vệ có cả nơi
nghỉ ngơi, WC.
- Garage gồm để chứa các xe đưa rước công nhân, xe chở nguyên liệu và thành
phẩm, có cả nhà xe 2 bánh dành cho công nhân ở gần nhà máy đi làm bằng xe
máy.
- Kho nhiên liệu lỏng bố trí sát garage để tiện sử dụng.
- Trạm biến áp dự phòng.
- Bơm nước : đặt máy bơm nước trực tiếp ở xưởng sản xuất vì nơi cung cấp nước
khá phân tán do xưởng rộng. Khu hành chính sẽ có bể nước sử dụng trên nóc
buồng thang, vừa sử dụng sinh hoạt, vừa làm bể cứu hỏa.
- Xử lý nước thải : nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất (nhất là sơn) tạo ra số
lượng khá lớn và có nhiều chất độc hại. Xử lý nước thải hiện là điểm bắt buộc, do
vậy trạm sẽ đặt tại nơi miệng thải.
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
TT Tên hạng mục công trình Độ cao Diện tích Đặc điểm yêu cầu Ghi chú
A. Khu sản xuất
1 Phân xưởng gầm 6 ÷ 10 990 Có cần trục, monorail
2 Phân xưởng sườn 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
3 Phân xưởng chế tạo theo đơn đặt hàng 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
4 Phân xưởng lắp ráp linh kiện rời 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
5 Phân xưởng sơn 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
6 Phân xưởng ráp máy – gầm 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
7 Phần nội thất 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
8 Phân xưởng hoàn thiện 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
9 Phân xưởng KCS 6 ÷ 10 990 Cần trục > 5T Hộp kín
10 Trạm khí nén 6 ÷ 10 30

11 Trạm cooling tower 6 ÷ 10 30
12 Kho dụng cụ 3 ÷ 5 180
13 Văn phòng trưởng xưởng 3 30
14 Phòng kỹ thuật trực 3 50
15 Phòng quản lý lao động 3 50
16 Thay đồ – WC
B. Khu hành chính
17 Bảo vệ
18 Sân triển lãm ngoài trời
19 Quầy hướng dẫn
20 Triển lãm quảng cáo 3.5 40
21 Phòng khách 3.5 40
17
22 Phòng tiếp thò 40
23 Phòng tổng hợp 40
24 Hành chính 25
25 Phòng kế hoạch 25
26 Phòng giám đốc 40
27 Phòng phó giám đốc 40
28 Phòng tổ chức
29 Phòng kế toán tài vụ
30 Công đoàn
31 Giao ban
32 Phòng nghỉ nam, nữ 3 60
33 Phòng lưu trữ 3 70
34 Phòng nghiên cứu KH 3 70
35 Trưởng phòng nghiên cứu 3 40
36 Y tế 3 30
37 Căn-tin 3 ÷ 5 150
38 Lớp nâng cao KTCN 3 150

39 Showroom 5 350
40 Bãi để xe nhân viên
41 Bãi để xe khách vãng lai
42 Nghỉ công nhân
43 WC
C. Kho bãi
44 Kho nguyên liệu 6 ÷ 8 1500
45 Kho thành phẩm có mái che 6 ÷ 8 2000
46 Kho thành phẩm ngoài trời
47 Bãi container
48 Bãi lên xuống hàng
49 Bãi thử xe
50 Quảng trường trước nhà máy
D. Công trình phụ trợ
51 Garage
52 Trạm biến áp
53 Kho nhiên liệu
54 Bơm nước
55 Xử lý nước thải
56 Trạm cân
18
VI- DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
1) Dây chuyền chính :
Dây chuyền này sử dụng chung cho cả lắp ráp đến chế tạo sau này.
19
Kho linh kiện
SX theo đơn đặt hàng Sườn Dầm Linh kiện, cụm linh kiện
Sơn
Ráp thân Ráp máy
Hoàn tất

Kiểm tra
2) Các dây chuyền phụ :
Trong từng công đoạn lại có những công việc cụ thể riêng biệt rất phức tạp.
Do thời gian làm đồ án cũng như mức độ yêu cầu nên ở đây chỉ thể hiện những
dây chuyền phụ tiêu biểu.
a. nhập linh kiện :
b. Xuất sản phẩm :
20
Hướn
g ra
sản
phẩm
Xe lớn
Xe nhỏ
Xe sx theo yêu cầu
Kho
Kho bãi thành phẩm
Hướng
nhập
Cồng kềnh lớn Linh kiện Máy móc tổng thành
Xưởng Kho
Nơi sản xuất
Xuất
c. Sơn :
Bụi hạt
Hơi nước
Hợp chất chứa phosphat
Hơi nước
Hơi dung môi
Hơi nước

Hơi dung môi
Hơi nước
Hơi dung môi
21
Chạy thử
Sơn láng
Sấy
Phun sáp
làm kín
Sơn lớp cuối
Sơn lót
Sấy
Sấy
Sấy
Kiểm tra – xuất
KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
A. Lời nói đầu
Kiến trúc và kết cấu luôn gắn liền với nhau ở mỗi công trình xây dựng, kiến trúc tìm
tòi sáng tạo. Bắt đầu từ ý đồ thiết kế, các phương án thiết kế bao gồm tính thích dụng,
tính mỹ quan, tính kinh tế, tính ẩn dụ… Sau cùng phương án kết cấu giúp công trình kiến
trúc bước ra thực tế, sống và tồn tại cùng năm tháng giữa cộng đồng con người, giữa thiên
nhiên.
Kết cấu đóng vai trò quyết đònh tính thực tế của công trình. Là bộ xương chòu đựng
mọi tác động, tự bản thân nó chòu sự tác động của con người và thiên nhiên. Giải quyết
tốt phần kết cấu chức chắn sẽ đem lại những hiệu quả tích cực cho công trình kiến trúc.
Khi thiết kế kiến trúc, phương án kết cấu đã được đặt ra ngay từ đầu để tận dụng tính
mỹ thuật, tính thực tế, tính ưu việt của vật liệu, và kỹ thuật nhằm tăng cường giá trò cho
công trình kiến trúc.
Đồ án “Nhà máy lắp ráp ôtô”. Giải pháp được chọn lựa là thép, kính. Vật liệu rất phổ
biến hiện nay và cũng là vật liệu chính tạo ra sản phẩm cho ôtô.

Vật liệu bê tông cốt thép là vật liệu được sử dụng từ lâu, vừa kinh tế, vừa đơn giản
trong thi công và có thể đáp ứng đúng yêu cầu ý đồ kiến trúc cũng được sử dụng ở công
trình này.
B. Phương án kết cấu
 Yêu cầu nhiệm vụ thiết kế
 Lập mặt bằng lưới cột khu sản xuất.
 Lập mặt bằng hệ giằng, kết cấu chòu lực.
 Sơ đồ hai mặt cắt khu nhà xưởng và nhà kho.
22
1) Đối với phân xưởng lắp ráp :
a. Cột :
Thép chữ I (công nghệ Zamil Steel) lắp ráp từng công đoạn.
Bước cột : B = 9m với 12 bước cột
Chiều cao : Hc = 9m
Khẩu độ : L
1
= 24m; L
2
= 6m
L = 3L
1
+ L
2
= 42m
(L
2
chiều rộng hành lang giữa hai khẩu độ, L
2
dùng làm hành lang giao
thông của công nhân, nơi cung cấp các thiết bò làm việc từ kho thiết bò tơi

nơi làm việc).
b. Kèo :
Là hệ giằng thép được tạo dốc về một phía. Liên kết hàn tại nơi sản
xuất kết hợp tại công trường.
L
1
= L = 18m (bước cột)
hđđ = 0.83m (/htc = 0.6m)
htb = 2.415m
α = 10
0
(tang 10
0
= 0.1763 = i)
Dàn kèo thép được chia làm 6 khoảng cách với mỗi khoảng cách là 3m.
Suy ra có 7 thanh chống đứng, trong đó có 2 thanh đầu dàn có độ dài lớn
nhất và nhỏ nhất, thanh thứ 4 có độ cao trung bình.
h(cđl) = 4m
h(cđn) = 0.83m
h(cđtb) = 2.415m
Tương ứng có 6 cây chống xiên. Hai đầu lớn của giàn kèo thép được
nối với nhau bởi một hệ giằng thép hình thang được đặt phía trên hành lang
giao thông giữa xưởng.
L = 6m
hđđ = 0.473m
hl = 1m
α = 10
0
(tang 10
0

= 0.1763 = i)
Kèo gồm 3 thanh chống đứng và hai thanh chống xiên.
Toàn bộ dàn kèo thép được đặt trên 4 đầu cột chữ I (4 dãy theo chiều
dọc nhà xưởng) được liên kết với nhau bằng bulong tại các bảng đỡ.
c. Hệ giằng :
Bao gồm hệ giằng đứng và hệ giằng ngang.
 Hệ giằng đứng dọc chiều dài nhà
23
- Bố trí ngay dưới hệ giằng ngang.
- Cách một khoảng có hệ giằng đứng được bố trí.
- Bố trí cây chống đứng ở 2 đầu giàn.
- Bố trí ở cây chống đứng thứ 4 giữa giàn.
Do yêu cầu thanh giằng đứng ở 2 đầu hồi và cách một khoảng lại có một
khoảng được bố trí nên tại nhà xưởng hai khoảng thứ 6 và 7 sẽ có thanh giằng
đứng liền nhau.
 Hệ giằng ngang
hai mặt phẳng tạo ra bởi thanh cách thượng và cánh hạ giàn kèo (hệ giằng
ngang ở hai đầu hồi chống lực xô từ đầu hồ do gió tạo thành).
Do xưởng có 12 bước cột nên có 12 khoảng cách. Khoảng cách thứ 6 và 7 được
giằng ngang (đảm bảo tính cân đối, tính mỹ thuật, và đảm bảo khoảng cách giữa 2
nơi được giằng ≤ 60m ( cụ thể 5  9m = 45 ≤ 60m) đồng thời phù hợp với hệ
giằng đứng.
d. Xà gồ :
- Là thép chuyên dụng (công nghệ Zamil) với kích cỡ được chọn theo tính
toán.
- Được lắp đặt từng đoạn (phù hợp với điều kiện thi công)
- Được lắp đặt trên thanh cách thượng giàn kèo và ở ngay phía trên thanh
chống đứng. Do đó khoảng cách giữa chúng sẽ là 3m, và có 7 thanh song
song nhau ở mỗi mái.
e. Tấm lợp mái và bao che tường :

- Tường được bao che bằng tole trừ các nơi có cửa sổ, cửa ra vào, cửa dùng
cho sản xuất và cung cấp linh kiện từ kho, cửa thoát hiểm, cửa ra vào khu
cooling tower, trạm khí nén, cửa nơi đặt thiết bò hút gió, khe thông thoáng…
- Tường và mái lợp tole mạ màu (công nghệ BHP).
- Liên kết với hệ chòu lực bằng bulong.
f. Các kết cấu liên quan khác :
- Tại một đầu mỗi phân xưởng được dùng làm khu vệ sinh, thay đồ, nghỉ
ngơi cho công nhân, văn phòng xưởng, phòng kỹ thuật và điều hành, kho
chứa thiết bò được thiết kế là những phòng hoàn chỉnh, hợp khối có chiều
cao phòng Hp = 3m. Các phòng phía dưới (kho, WC, thay đồ) đặt trực tiếp
trên nền xưởng. Các phòng trên (phòng nghỉ công nhân, văn phòng…) đặt
trên sàn thép, vách ngăn bằng khung thép kính. Vách ngăn phòng nghỉ
công nhân bằng vật liệu nhẹ cách âm.
24
- Phía mặt phẳng dưới các thanh cách hạ được lắp đặt các giàn thép nhẹ có
gắn các tấm Dolimes màu sáng để treo đèn chiếu sáng dùng trong sản xuất
và hệ thống dây dẫn điện tới các thiết bò làm việc.
- Tại mỗi xưởng có :
8 giàn B = 2m L = 99m (tương ứng 4 dây chuyền công nghệ)
2 giàn B = 1.5m L = 108m (hành lang giao thông người và thiết bò)
Hệ dàm giằng cho Monorail hoạt động dọc mỗi phân xưởng.
Hệ Console để đỡ Cheneau dọc 2 bên nhà xưởng.
2) Đối với nhà kho chứa linh kiện nhập và thành phẩm :
Sử dụng toàn bộ bằng kết cấu thép.
Chiều dài 78m với 8 bước cột B
1
= 9m
1 bước cột B
2
= 6m (bằng với hành lang giao thông).

a. Cột :
Ba dãy bằng thép chữ I (công nghệ Zamil) với hai cao độ.
H
1
= 7m (hai đầu)
H
2
= 8.8m (ở giữa)
b. Kèo :
Hệ giằng thép có hai cách song song, dốc đều về hai phía.
L = 36m
hđđ = htb = 1.8m
α = 10
0
(tang 10
0
= 0.1763 = i) mỗi bên có 6 khoảng cách đều nhau
3m, 6 cây chống đứng, 6 cây chống
xiên, 1 cây chống giữa.
c. Hệ giằng :
Tương tự như nhà xưởng gồm hệ giằng đứng, hệ giằng ngang với các yêu
cầu kỹ thuật cũng tương tự nhau.
d. Xà gồ :
Xà gồ nằm trên thanh cách thượng cách nhau 3m và ở phía trên mỗi thanh
chống đứng. Do đó mỗi mái có 6 thanh song song và 1 thanh nóc mái.
e. Vật liệu bao che phía ngoài :
Mái và vách bao che bằng tole TK mạ màu (công nghệ BHP).
f. Các kết cấu khác :
Một phần khu nhà kho phía đầu xưởng sản xuất được nối dài.
- Kích thước 9m 9m = 18m2

25

×