Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại THÀNH PHỐ bắc GIANG, TỈNH bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









PHAN THẾ BÌNH







ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ
BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG





LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP






Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã ngành: 60.80.52






Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành




Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc./.

Tác giả luận văn



Phan Thế Bình

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình ñiều tra, nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự hướng dẫn nhiệt tình, chu ñáo của
các nhà khoa học, các thầy cô giáo và sự giúp ñỡ nhiệt tình của các cơ quan,
ñồng nghiệp và nhân dân ñịa phương.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt

quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân thành tới lãnh ñạo UBND thành phố Bắc
Giang, lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, lãnh ñạo Chi
cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang, lãnh ñạo và toàn thể cán bộ phòng Tài
nguyên và Môi trường thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Tài nguyên
và Môi trường, khoa Sau ñại học trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã
nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này./.

Tác giả luận văn


Phan Thế Bình





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vii


DANH MỤC HÌNH ix

Phần I. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3. Yêu cầu 2

1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

2.1. Khái quát về chất thải rắn 3

2.1.1. Một số khái niệm 3

2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 4

2.1.3. Thành phần của chất thải rắn 5

2.1.4. Phân loại chất thải rắn 6

2.2. Chất thải rắn sinh hoạt và các vấn ñề liên quan 7

2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 7

2.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 8


2.2.3. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 9

2.2.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt ñến môi trường 14

2.3. Thực trạng và tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 16

2.3.1. Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 16

2.3.2. Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 20

2.4. Thực trạng và tình hình quản lý, xử lý CTR ở tỉnh Bắc Giang 23

2.4.1. Thực trạng chất thải rắn 23

2.4.2. Quản lý chất thải rắn 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
2.5. Một số công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ñang áp dụng hiện nay 29

2.5.1. Công nghệ CD-WASTE 29

2.5.2. Công nghệ Seraphin 29

2.5.3. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh 30

2.5.4. Công nghệ xử lý hóa – lý 31

Phần III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33


3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 33

3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 33

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 33

3.2. Nội dung nghiên cứu 33

3.3. Phương pháp nghiên cứu 33

3.3.1. Phương pháp luận 33

3.3.2. Phương pháp cụ thể 34

Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang 36

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 36

4.1.2. Các nguồn tài nguyên 38

4.2. Thực trạng pháp triển kinh tế - xã hội 40

4.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40

4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 41

4.2.3. Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập 44


4.2.4. Thực trạng phát triển ñô thị và các khu dân cư nông thôn 45

4.2.5. Thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 46

4.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi
trường 49

4.3.1. Về ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên, và cảnh quan môi trường 49

4.3.2. Về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.4. ðánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
thành phố Bắc Giang 51

4.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 51

4.4.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 52

4.4.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 53

4.4.4. Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 54

4.5. ðánh giá nhận thức của cộng ñồng về công tác quản lý, xử lý rác
thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang 68


4.6. Một số tồn tại trong công tác quản lý CTR sinh hoạt trên ñịa bàn
thành phố Bắc Giang 70

4.7. Dự báo tình hình CTR sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Bắc
Giang 72

4.8. ðề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt tại các phường
trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang 74

4.8.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 74

4.8.2. Giải pháp về công nghệ 78

Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81

5.1. Kết luận 81

5.2. Kiến nghị 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
TNMT Tài nguyên và Môi trường
MTðT Môi trường ñô thị
XD Xây dựng
UBND Uỷ ban nhân dân
HðND Hội ñồng nhân dân
URENCO Công ty môi trường ñô thị
CN Công nghiệp
BCL Bãi chôn lấp
CPQLCTðT Cổ phần quản lý công trình ñô thị
KHðT Kế hoạch và ðầu tư
KHCN Khoa học và Công nghệ
CSMT Cảnh sát môi trường
SX-KD Sản xuất- Kinh doanh
EM Chế phẩm vi sinh vật
TNDL Tài nguyên du lịch
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
GTSX Giá trị sản xuất
TM-DV Thương mại - Dịch vụ
XDCB Xây dựng cơ bản



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn 5

Bảng 2.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý 6

Bảng 2.3. Sự thay ñổi thành phần theo mùa ñặc trưng của CTR
sinh hoạt 8

Bảng 2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 9

Bảng 2.5. Khối lượng riêng và ñộ ẩm của các chất thải trong rác
sinh hoạt 11

Bảng 2.6. Thành phần hóa học của CTRSH 13

Bảng 2.7. Lượng CTR sinh hoạt ở các ñô thị Việt Nam năm 2007 16

Bảng 2.8. CTR ñô thị phát sinh các năm 2007-2010 17

Bảng 2.9. CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 17

Bảng 2.10. Thành phần CTR sinh hoạt tại ñầu vào của các bãi chôn lấp
của một số ñịa phương 2 năm 2009-2010 18

Bảng 2.11. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt của một số ñô thị năm 2009 19

Bảng 2.12. Tỷ lệ thu gom và xử lý CTR tại các huyện từ năm 2006-
2009 26


Bảng 4.1. Biểu cơ cấu GTSX năm 2005 - 2010 (%) 41

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp TP Bắc
Giang thời kỳ 2005 - 2010 42

Bảng 4.3. Dân số trung bình 5 năm Thành phố Bắc Giang (2005 -
2010) phân theo giới tính và ñịa bàn cư trú 44

Bảng 4.4. Thành phần CTRSH tại Tp. Bắc Giang năm 2011 52

Bảng 4.5. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh qua các năm 2006-
2011 53

Bảng 4.6. Mức ñộ phát sinh CTR sinh hoạt tại thành phố Bắc Giang 53

Bảng 4.7. Trang thiết bị của Công ty Cổ phần QLCTðT Bắc Giang 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
Bảng 4.8. Mức thu phí vệ sinh trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang 57

Bảng 4.9. Kết quả thu phí vệ sinh quý II năm 2011 ñối với các hộ dân
trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang 58

Bảng 4.10. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí tại
khu vực bãi rác 63

Bảng 4.11. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước mặt 64


Bảng 4.12. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước ngầm 65

Bảng 4.13. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước thải của bãi
xử lý và chôn lấp rác thải thành phố Bắc Giang 66

Bảng 4.14. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước thải của bãi
xử lý và chôn lấp rác thải thành phố Bắc Giang 67

Bảng 4.15. Mức ñộ quan tâm của người dân về vấn ñề môi trường 69

Bảng 4.16. Dự báo dân số thành phố Bắc Giang ñến năm 2020 73

Bảng 4.17. Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên ñịa bàn
thành phố Bắc Giang giai ñoạn 2011-2020 74

Bảng 4.18. Danh mục các loại rác cần phân loại 79





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ ñồ Hệ thống quản lý CTR tại một số ñô thị Việt Nam 21

Hình 2.2. Các công nghệ hiện ñang ñược xử dụng ñể xử lý, tiêu hủy
CTR ñô thị ở Việt Nam 23


Hình 2.3. Tỷ lệ thành phần CTR khu vực thành thị 24

Hình 2.4. Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực thành thị 24

Hình 2.5. Tỷ lệ thành phần CTR khu vực nông thôn 25

Hình 2.6. Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực nông thôn 25

Hình 4.1. Bản ñồ ñịa giới hành chính thành phố Bắc Giang 36

Hình 4.2. Biểu ñồ thể hiện tốc ñộ phát triển kinh tế 2010 41

Hình 4.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn trên ñịa bàn Tp. Bắc Giang 52

Hình 4.4. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Bắc
Giang 54

Hình 4.5. Mô hình tổ chức hoạt ñộng của Công ty cổ phần quản lý
công trình ñô thị Bắc Giang 55

Hình 4.6. Hệ thống thu gom vận chuyển CTR tại Tp Bắc Giang 59

Hình 4.7 Thu gom rác thải tại hộ dân 60

Hình 4.8. Thu gom rác thải tại ñiểm tập kết 60

Hình 4.9. Sơ ñồ hoạt ñộng của Bãi xử lý và chôn lấp rác thải 61

Hình 4.10. Biểu ñồ thể hiện mức ñộ nhận biết của nguời dân 68


Hình 4.11. Tỷ lệ tiếp nhận về thông tin môi trường 70



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

Phần I
ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Song song với quá trình phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội chúng
ta ñang phải ñối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ñang diễn ra ở khắp các
ñịa phương. Quá trình ñô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh chóng kéo theo nó là
sự phát sinh một lượng các loại chất thải tương ñối lớn gây tác ñộng không tốt
ñến sức khoẻ của con người và làm ảnh hưởng ñến mỹ quan ñô thị.
Thành phố Bắc Giang là thành phố miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương ñã ñạt những kết quả nhất
ñịnh. Năm 2010, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ước ñạt 16% (năm 2009 ñạt 15,8%).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Thương mại - dịch vụ
chiếm 57,49%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 40,72%;
nông nghiệp, thuỷ sản chiếm 1,79%. Bên cạnh nhưng kết quả ñạt nêu trên thành
phố còn phải ñối mặt với sự gia tăng cả về số lượng cũng như tính nguy hại của
chất thải rắn sinh hoạt.
Hiện nay ở thành phố Bắc Giang công tác quản lý và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt còn gặp phải rất nhiều khó khăn ñó là: việc phân loại ngay tại nguồn
chưa ñược thực hiện, lượng thu gom còn thấp so với thực tế, việc xử lý mới
dừng lại ở việc chôn lấp hợp vệ sinh.

Nhận thức ñược khả năng gây ảnh hưởng xấu trong thời gian sắp tới của
chất thải rắn sinh hoạt gây ra cho sức khoẻ của người dân cũng như quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của thành phố tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài “ðánh
giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

tại thành phố Bắc
Giang, tỉnh Bắc Giang”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt trên ñịa bàn thành
phố Bắc giang.
- ðề xuất một số giải pháp quản lý và quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt
trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang trong thời gian tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

1.3. Yêu cầu
- ðưa ra ñánh giá về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
sinh hoạt tại thành phố.
- Tìm những khó khăn, những tồn tại và ñưa ra những biện pháp khắc phục.
- ðề xuất một số giải pháp có tính khả thi có thể áp dụng tại khu vực
nghiên cứu ñề tài.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Ô nhiễm và giải quyết ô nhiễm môi trường là một vấn ñề cấp bách và cần
thiết, nhằm bảo vệ sự trong lành của môi trường, bảo vệ sức khỏe và tạo ra vẻ
ñẹp mỹ quan ñô thị. Do ñó, việc ñánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang cũng không
ngoài mục ñích bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng ñồng và mỹ quan ñô

thị ñó là một công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích dự báo các tác ñộng có
lợi, có hại trực tiếp, gián tiếp trước mắt và lâu dài của chất thải rắn sinh hoạt ñến
môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Từ ñó tìm ra phương pháp tối ưu cho
công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn thành phố Bắc
Giang trong thời gian tới.















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát về chất thải rắn
2.1.1. Một số khái niệm
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất ñược con người loại bỏ

trong các hoạt ñộng kinh tế xã hội của mình ( bao gồm các hoạt ñộng sản xuất,
các hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng …) trong ñó quan trọng
nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống
[19].

Rác là thuật ngữ ñược dùng ñể chỉ chất thải rắn có hình dạng tương ñối cố
ñịnh, bị vứt bỏ từ hoạt ñộng của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh
hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, ñược hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các
hoạt ñộng thường ngày của con người [19].
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Gồm những CTR phát sinh từ hoạt ñộng
hàng ngày của con người. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong phạm vi
thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia ñình, khu thương mại, chợ và các tụ
ñiểm buôn bán, nhà hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện
nghiên cứu, trường học, các cơ quan nhà nước… CTRSH: gồm những chất thải
có liên quan ñến các hoạt ñộng của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các
khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. CTRSH
có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, ñất ñá, cao su, chất
dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre gỗ, vải giấy,
rơm rạ, xác ñộng vật, vỏ rau quả,…[19].
Chất thải rắn công nghiệp: là CTR phát thải từ hoạt ñộng sản xuất công
nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt ñộng khác.
Chất thải rắn nguy hại: là CTR chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
những ñặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ ñộc
hoặc các ñặc tính nguy hại khác.
Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng, ñược thu hồi ñể tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất
sản phẩm khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4

Hoạt ñộng quản lý CTR: bao gồm các hoạt ñộng quy hoạch quản lý, ñầu tư
xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt ñộng phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức khoẻ con người.
Thu gom CTR: là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu giữ tạm
thời CTR tại nhiều ñiểm thu gom tới ñịa ñiểm hoặc cơ sở ñược cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chấp thuận.
Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu giữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc BCL cuối cùng.
Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu
hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt ñộng chôn lấp phù hợp với các yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc ñộ phát sinh của chất thải rắn là cơ
sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và ñề xuất các chương
trình quản lý chất thải rắn thích hợp [19].
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng
phân loại theo cách thông thường nhất là:
- Khu dân cư
- Khu thương mại
- Cơ quan, công sở
- Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng
- Khu công cộng
- Nhà máy xử lý chất thải
- Công nghiệp
- Nông nghiệp

Chất thải rắn phát sinh trừ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào ñặc ñiểm
chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm: Chất thải ñô thị, công nghiệp và chất
thải nguy hại.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

2.1.3. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn biểu hiện sự ñóng góp và phân phối của các thành
phần riêng biệt mà từ ñó tạo nên dòng chất thải, thông thường ñược tính bằng
phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn ñóng vai trò rất
quan trọng trong việc ñánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp ñể xử lý, các
quá trình xử lý cũng như việc hoạch ñịnh các hệ thống, chương trình và kế
hoạch quản lý chất thải rắn.[19].
Thông thường trong rác thải ñô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương
mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50%-75%. Phần trăm ñóng góp của mỗi thành phần
chất thải rắn giá trị phân bố sẽ thay ñổi tùy thuộc vào sự mở rộng các hoạt ñộng
xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng các dịch vụ ñô thị cũng như công nghệ sử dụng
trong xử lý. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay ñổi theo vị trí ñịa lý,
thời gian, mùa trong năm, ñiều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng
quốc gia.
Bảng 2.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
Khu dân cư Hộ gia ñình, biệt thự, chung

Thực phẩm dư thừa, giấy, can
nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm
Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ,
khách sạn, nhà trọ, các trạm

sửa chữa và dịch vụ
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy
tinh, kim, loại, chất nguy hại
Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn
phòng, công sở nhà nước
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy
tinh, kim, loại, chất nguy hại.
Công trình xây dựng và
phá hủy
Khu nhà xây dựng mới, sửa
chữa nâng cấp mở rộng
ñường phố, cao ốc, san nền
xây dựng.
Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao,
bụi
Khu công cộng ðường phố, công viên, khu
vui chơi giải trí, bãi tắm
Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất
thải chung tại các khu vui chơi, giải
trí.
Nhà máy xử lý chất
thải ñô thị
Nhà máy xử lý nước cấp,
nước thải và các quá trình xử
lý chất thải công nghiệp khác
Bùn, tro
Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế
tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
lọc dầu, hóa chất, nhiệt ñiện
Chất thải do quá trình chế biến

công nghiệp, phế liệu và các rác
thải sinh hoạt.
Nông nghiệp ðồng cỏ, ñồng ruộng, vườn
cây ăn quả, nông trại
Thực phẩm thối rữa, sản phẩm
nông nghiệp thừa, rác, chất ñộc hại.
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGraw-Hill, 1993)[19]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

2.1.4. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi sự ña dạng
về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Có nhiều cách phân loại khác
nhau nhằm mục ñích chung là có biện pháp xử lý thích ñáng, gia tăng khả năng
tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải nhằm ñem lại hiệu quả kinh
tế, bảo vệ môi trường. [18].
CTR ña dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như :
Phân loại theo công nghệ quản lý-xử lý:
Phân loại CTR theo dạng này người ta chia làm các chất cháy ñược, các
chất không cháy ñược, các chất hỗn hợp.
Bảng 2.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý
Thành phần ðịnh nghĩa Thí dụ
1.Các chất cháy ñược:
- Giấy

- Hàng dệt
- Rác thải

- Cỏ, rơm, gỗ củi


- Chất dẻo

- Da và cao su

- Các vật liệu làm từ giấy.

- Có nguồn gốc từ sợi.
- Các chất thải ra từ ñồ ăn, thực
phẩm.
- Các thực phẩm và vật liệu ñược
chế tạo từ gỗ, tre.
- Các vật liệu và sản phẩm từ chất
dẻo.
- Các vật liệu và sản phẩm từ
thuộc da và cao su.

- Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh, …
- Vải len, …
- Các rau quả, thực phẩm,…
- ðồ dùng bằng gỗ như bàn
ghế, vỏ dừa,…
- Phim cuộn, bịch nilon,…

- Túi xách da, cặp da, vỏ ruột
xe,…
2.Các chất không cháy
ñược:
- Kim loại sắt


- Kim loại không phải sắt.
- Thuỷ tinh

- ðá và sành sứ


- Các loại vật liệu và sản phẩm
ñược chế tạo từ sắt.
- Các kim loại không bị nam
châm hút.
- Các vật liệu và sản phẩm chế
tạo bằng thuỷ tinh.
- Các vật liệu không cháy khác
ngoài kim loại và thuỷ tinh.


- Hàng rào, da, nắp lọ, …

- Vỏ hộp nhôm, ñồ ñựng bằng
kim loại,…
- Chai lọ, ñồ dùng bằng thuỷ
tinh, bóng ñèn,…
- Vỏ trai, ốc, gạch, ñá, gốm
sứ, …
3. Các chất hỗn hợp - Tất cả các vật liệu khác không
phân loại ở phần 1 và 2 ñều thuộc
loại này.
- ðá, ñất, cát
(Nguồn:Bảo vệ Môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản

Khoa Học Kỹ Thật,1999)[18].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

Phân loại theo quan ñiểm thông thường
Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn ñược sinh ra trong quá
trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn, … ðặc ñiểm quan trọng của loại rác này là phân
huỷ nhanh trong ñiều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân huỷ thường gây ra
mùi hôi khó chịu.
Rác bỏ ñi:: Bao gồm các chất cháy ñược và không cháy ñược, sinh ra từ
các hộ gia ñình, công sở, hoạt ñộng thương mại, … Các chất cháy ñược như
giấy, plastic, vải, cao su, da, gỗ, … và chất không cháy ñược như thủy tinh, vỏ
hộp kim loại, …
Tro xỉ: Vật chất còn lại trong quá trình ñốt củi, than, rơm, rạ, lá,… ở các hộ
gia ñình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp,…
Chất thải xây dựng và phá huỷ công trình: Chất thải từ quá trình xây dựng,
sửa chữa nhà ở tư nhân, công trình thương mại và những công trình khác gọi là
chất thải xây dựng. Chất thải này bao gồm: bụi, ñá, bê tông, gạch, gỗ, ñường
ống, dây ñiện, khối lượng của chúng rất khó tính toán.
Chất thải từ nhà máy xử lý: Chất thải này có từ hệ thống xử lý nước thải,
nước, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại này ña
dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này thường là chất
thải rắn hoặc bùn (nước chiếm 25 - 95%)
Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt ñộng nông nghiệp như
gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi,…
Chất thải nguy hại: Bao gồm chất thải y tế, chất thải hoá chất, sinh học dễ
cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng ñến ñời sống
con người, ñộng vật, thực vật. Những chất thải này thường xuất hiện ở thể lỏng,
khí và rắn. ðối với chất thải loại này thì việc thu gom, vận chuyển và xử lý phải

hết sức thận trọng, phù hợp và ñúng kỹ thuật.
2.2. Chất thải rắn sinh hoạt và các vấn ñề liên quan
2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chủ yếu là:
Từ các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia ñình riêng lẻ, chung cư,…).
Từ khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng, khách
sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, của hàng sử xe,…).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Từ cơ quan (trường học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, các
trung tâm hành chánh nhà nước,…).
Từ các công trình xây dựng.
Từ khu dịch vụ công cộng (quét ñường, công viên, giải trí, tỉa cây xanh,…).
Từ các trạm xử lý chất thải và lò thiêu ñốt.
Lượng chất thải phát sinh thay ñổi do tác ñộng của nhiều yếu tố như tăng
trưởng và phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, quá trình ñô thị hóa, công
nghiệp hóa, sự phát triển của ñiều kiện sống và trình ñộ dân trí.
CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi
khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc
phân loại các nguồn phát sinh CTR ñóng vai trò quan trọng trong công tác quản
lý CTR.
2.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa nhiều thành phần khác nhau, thông
thường gồm có: Rác thực phẩm, giấy loại, bao bì carton, túi nilon, nhựa, vải, cao
su, da, gỗ, thủy tinh vỡ, sành sứ, các loại chai lọ bằng thủy tinh hoặc bằng nhựa,
lon ñồ hộp, lon nước… [18].
Bảng 2.3. Sự thay ñổi thành phần theo mùa ñặc trưng của CTR sinh hoạt
Phần trăm khối lượng Phần trăm thay ñổi

Chất thải
Mùa mưa Mùa khô Giảm Tăng
Thực phẩm 11,1 13,5 21,0
Giấy 45,2 40,6 11,5
Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9
Chất hữu cơ khác 4,0 4,6 15,0
Chất thải vườn 18,7 24,0 28,3
Thuỷ tinh 3,5 2,5 28,6
Kim loại 4,1 3,1 24,4
Chất trơ và chất thải
khác
4,3 4,1 4,7
Tổng cộng 100 100
(Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)[18]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Tùy theo mục ñích và phương án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ nguồn
phát sinh ñến nơi thải bỏ cuối cùng, thành phần chất thải rắn có thể ñược biểu
diễn từ rất ñơn giản chỉ gồm 2 thành phần chính là rác thực phẩm và phần còn
lại hoặc rất chi tiết gồm từng thành phần riêng. ðối với các nước Châu Á, rác
thực phẩm hoặc thành phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học là thành
phần thường chiếm tỷ lệ cao nhất.
Bảng 2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
% trọng lượng ðộ ẩm (%)
Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)

Hợp phần
Khoảng
giá trị
Trung
bình
KGT TB KGT TB
Chất thải thực phẩm
Giấy
Catton
Chất dẻo
Vải vụn
Cao su
Da vụn
Sản phẩm vườn
Gỗ
Thủy tinh
Can hộp
Kim loại không thép
Kim loại thép
Bụi, tro, gạch
6 - 25
24 - 45
3 - 15
2 - 8
0 - 4
0 - 2
0 - 2
0 - 20
1 - 4
4 - 16

2 - 8
0 - 1
1 - 4
0 - 10
15
40
4
3
2
0,5
0,5
12
2
8
6
1
2
4
50 - 80
4 - 10
4 - 8
1 - 4
6 - 15
1 - 4
8 - 12
30 - 80
15 - 40
1- 4
2 - 4
2 - 4

2 - 6
6 - 12
70
6
5
2
10
2
10
60
20
2
3
2
3
8
12 - 80
32 - 128
38 - 80
32 - 128
32 - 96
96 - 192
96 - 256
84 - 224
128 - 1120
160 - 480
48 - 160
64 - 240
128 - 1120
320 - 960

28
81,6
49,6
64
64
128
160
104
240
193,6
88
160
320
480
Tổng hợp 100 15 - 40

20 180 - 420 300
( Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất
thải rắn ñô thị )[19].
2.2.3. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
2.2.3.1. Tính chất lý học
a) Khối lượng riêng
Khối lượng riêng ñược ñịnh nghĩa là khối lượng CTR trên một ñơn vị thể
tích, tính bằng kg/m3. Khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt sẽ rất khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
nhau tùy theo phương pháp lưu trữ: ñể tự nhiên không chứa trong thùng, chứa
trong thùng và không nén, chứa trong thùng và nén. Do ñó, số liệu khối lượng
riêng của chất thải rắn sinh hoạt chỉ có ý nghĩa khi ñược ghi chú kèm theo

phương pháp xác ñịnh khối lượng riêng. Khối lượng riêng của chất thải rắn sinh
hoạt sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí ñịa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ.[18].
Phương pháp phân tích khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt:
Mặc dù khối lượng riêng ñược ñịnh nghĩa là khối lượng CTR tính trên một
ñơn vị thể tích của CTR. Tuy nhiên do thể tích khối CTR bị ảnh hưởng rất lớn
bởi ñiều kiện nén ép và lưu trữ, nên không thể áp dụng chung một cách ño ñạc
cho tất cả các trường hợp. ðể tính toán thiết bị lưu trữ, thu gom, vận chuyển hay
bãi chôn lấp, phương pháp xác ñịnh khối lượng riêng cho mỗi trường hợp sẽ
khác nhau.
Khối lượng riêng của CTR chứa trong các thùng chứa CTR tại hộ gia ñình
ñược xác ñịnh bằng cách cân xác ñịnh khối lượng CTR tối ña có thể chứa trong
thùng và ño thể tích của thùng chứa. Khối lượng riêng ñược tính bằng khối
lượng chia cho thể tích ño ñược (tính theo kg/m3). ðối với từng thành phần
CTR riêng biệt, phương pháp xác ñịnh khối lượng riêng cũng ñược thực hiện
một cách tương tự. Việc xác ñịnh khối lượng riêng của từng thành phần có trong
chất thải rắn sinh hoạt là cơ sở ñể ước tính khối lượng riêng của một hỗn hợp
CTR bất kỳ.
Vì CTR có tính không ñồng nhất và thành phần không giống nhau giữa
những ngày khác nhau, nên ñể xác ñịnh khối lượng riêng cần tiến hành nhiều lần
ñể lấy giá trị trung bình và tốt nhất là có ñược tập số liệu ñủ lớn ñể xác ñịnh giá
trị có tần suất xuất hiện cao nhất theo xác suất thống kê. Phương pháp ước tính
khối lượng riêng của một hỗn hợp CTR bất kỳ có thể ñược ước tính dựa trên kết
quả xác ñịnh khối lượng riêng của từng thành phần CTR.
b) ðộ ẩm
ðộ ẩm của CTR thường ñược biểu diễn theo hai cách:
- ðộ ẩm tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt.
- ðộ ẩm tính theo thành phần phần trăm khối lượng khô.
Trong lĩnh vực quản lý CTR, phương pháp khối lượng ướt thông dụng hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11
Khả năng tích ẩm của CTR là tổng lượng ẩm mà chất thải có thể tích trữ
ñược. ðây là thông số có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ñịnh lượng nước rỉ
rác sinh ra từ bãi chôn lấp Phần nước dư vượt quá khả năng tích ẩm của CTR sẽ
thoát ra ngoài thành nước rỉ rác.
Khả năng tích ẩm thay ñổi tùy theo ñiều kiện nén ép và trạng thái phân hủy
của chất thải. Khả năng tích ẩm của chất thải rắn sinh hoạt trong trường hợp
không nén có thể dao ñộng trong khoảng 50-60%. Tính dẫn nước (hydraulic
conductivity) của CTR ñã nén là thông số vật lý quan trọng khống chế sự vận
chuyển của nước rò rỉ và khí trong bãi chôn lấp.
Bảng 2.5. Khối lượng riêng và ñộ ẩm của các chất thải trong rác sinh hoạt
Khối lượng riêng
(Lb/yd
3
)
ðộ ẩm (% khối
lượng)
Loại chất thải
Khoảng
dao ñộng
ðặc
trưng
Khoảng
dao ñộng

ðặc trưng

Rác khu dân cư (không nén)

Thực phẩm 220-810 490 50-80 70

Giấy 70-220 150 4-10 6
Carton 70-135 85 4-8 5
Nhựa 70-220 110 1-4 2
Vải 70-170 110 6-15 10
Cao su 170-340 220 1-4 2
Da 170-440 270 8-12 10
Rác vườn 100-380 170 30-80 60
Gỗ 220-540 400 15-40 20
Thuỷ tinh 270-810 330 1-4 2
Lon thiếc 85-270 150 2-4 3
Nhôm 110-405 270 2-4 2
Các kim loại khác 220-1940 540 2-4 3
Bụi, tro 540-1685 810 6-12 8
Tro 1095-1400 1255 6-12 6
Rác rưởi 150-305 220 5-20 15
Rác vườn

Lá (xốp và khô) 50-250 100 20-40 30
Cỏ tươi (xốp và ướt) 350-500 400 40-80 60
Cỏ tươi (ướt và nén) 1000-1400 1000 50-90 80
Rác vườn (vụn) 450-600 500 20-70 50
Rác vườn (composted) 450-650 550 40-60 50
Rác khu ñô thị

Xe ép rác 300-760 500 15-40 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Khối lượng riêng
(Lb/yd

3
)
ðộ ẩm (% khối
lượng)
Loại chất thải
Khoảng
dao ñộng
ðặc
trưng
Khoảng
dao ñộng

ðặc trưng

Tại bãi rác

- Nén bình thường 610-840 760 15-40 25
- Nén tốt 995-1250 1010 15-40 25
Rác khu thương mại

Rác thực phẩm (ướt) 800-1600 910 50-80 70
Thiết bị gia dụng 250-340 305 0-2 1
Rác khu thương mại (tt)

Thùng gỗ 185-270 185 10-30 20
Phần rể cây 170-305 250 20-80 5
Rác cháy ñược 85-305 200 10-30 15
Rác không cháy ñược 305-610 505 5-15 10
Rác hỗn hợp 235-305 270 20-25 15
Rác xây dựng và phá dỡ


Rác khu phá dở (không cháy) 1685-2695 2395 2-10 4
Rác khu phá dỡ (cháy ñược) 505-675 605 4-15 8
Rác xây dựng (cháy ñược) 305-605 440 4-15 8
Bê tông vỡ 2020-3035 2595 0-5 -
Rác công nghiệp

Bùn hoá chất (ướt) 1350-1855 1685 75-99 80
Tro 1180-1515 1350 2-10 4
Vụn da 170-420 270 6-15 10
Vụn kim loại nặng 2530-3370 3000 0-5 -
Trái cây thải bỏ (hỗn hợp) 420-1265 605 60-90 75
Phân bón (ướt) 1515-1770 1685 75-96 94
Rau cỏ thải bỏ (hỗn hợp) 340-1180 605 60-90 75
Vụn kim loại nhẹ 840-1515 1245 0-5 -
Vụn kim loại (hỗn hợp) 1180-2530 1515 0-5 -
Dầu, hắc ín, nhựa ñường 1350-1685 1600 0-5 2
Mạt cưa 170-590 490 10-40 20
Vải thải 170-370 305 6-15 10
Gỗ thải (hỗn hợp) 675-1265 840 30-60 25
Rác nông nghiệp

Rác nông nghiệp (hỗn hợp) 675-1265 945 40-80 50
Xác súc vật 340-840 605 - -
(Nguồn: TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt công ty môi trường tầm nhìn
xanh, 2007 ) [19].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

2.2.3.2. Tính chất hóa học
Công thức phân tử của chất thải rắn
Các nguyên tố cơ bản trong CTRSH cần phân tích bao gồm C (carbon), H
(Hydro), O(Oxy), N (Nitơ), S (Lưu huỳnh) và tro. Các nguyên tố thuộc nhóm
halogen cũng ñược xác ñịnh do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành
phần khí thải khi ñốt rác. Kết quả xác ñịnh các nguyên tố cơ bản này ñược sử
dụng ñể xác ñịnh công thức hóa học của thành phần chất hữu cơ có trong chất
thải rắn sinh hoạt cũng như xác ñịnh tỷ lệ C/N thích hợp cho quá trình làm phân
compost [18].
Bảng 2.6. Thành phần hóa học của CTRSH
Phần trăm khối lượng khô ( % )
Thành phần
carbon hydro oxy Nitơ
Lưu
huỳnh
tro
Chất hữu cơ
Chất thải thực
phẩm
48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0
Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
Nhựa 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5
Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
Chất vô cơ
Thủy tinh 0,5 0,1 0,4 < 0,1 - 98,9

Kim loại 4,5 0,6 4,3 < 0,1 - 90,5
Bụi, tro 26,3 3,0 2,0 0,5 0,2 68
( Nguồn: Geoge Tchobanoglous và cộng sự, 1993)[18]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
2.2.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt ñến môi trường
2.2.4.1. Ảnh hưởng ñến môi trường nước
CTRSH, ñặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủy
nhanh chóng.
Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ ñược tách ra kết hợp với các nguồn
nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò
rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng
như trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất ñược hình thành trong quá
trình phân hủy sinh học, hóa học… Nhìn chung, mức ñộ ô nhiễm trong nước rò
rỉ khá cao:
- COD: từ 3000 - 45.000 mg/l
- N-NH
3
: từ 10 - 800 mg/l
- BOD
5
: từ 2000 - 30.000 mg/l
- TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng: 1500 - 20.000 mg/l
- Phosphorus tổng cộng từ 1 – 70 mg/l … và lượng lớn các vi sinh vật.
ðối với các bãi rác thông thường (ñáy bãi không có lớp thấm, sụt lún hoặc
lớp chống thấm bị thủng …) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm, gây
ô nhiễm cho tầng nước và sẽ rất nguy hiểm nếu như con người sử dụng tầng
nước này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt. Ngoài ra, chúng còn có khả năng di

chuyển theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng ñộ kim loại nặng trong giai ñọan
lên men axit sẽ cao hơn trong giai ñoạn lên men metan. ðó là do các axít béo
mới hình thành tác dụng với kim loại tạo thành phức kim loại. Các hợp chất
hydroxyt vòng thơm, axit humic và axit fulvic có thể tạo phức với Fe, Pb, Cu,
Cd, Mn, Zn … Hoạt ñộng của các vi khuẩn kỵ khí khử sắt có hóa trị 3 thành sắt
hóa trị 2 sẽ kéo theo sự hòa tan của các kim loại như: Ni, Cd và Zn. Vì vậy,
nước ngầm trong khu vực bãi chôn lấp rất dễ bị nhiễm kim loại nặng.
Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ ñộc hại như: các chất
hữu cơ bị halogen hóa, các hydrocarbon ña vòng thơm … chúng có thể gây ñột
biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức
khỏe, sinh mạng của con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau [18].
2.2.4.2. Ảnh hưởng ñến môi trường ñất
Các chất thải hữu cơ sẽ ñược vi sinh vật phân hủy trong môi trường ñất
trong hai ñiều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có ñộ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng
loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng ñơn giản,
nước, CO
2
, CH
4
,…
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của
môi trường ñất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc
không ô nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của ñất thì môi
trường ñất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim

loại nặng, các chất ñộc hại và các vi trùng theo nước trong ñất chảy xuống tầng
nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này. ðối với rác không phân hủy như nhựa,
cao su… nếu không có giải pháp xử lý thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây
thoái hóa và giảm ñộ phì của ñất.
2.2.4.3. Ảnh hưởng ñến môi trường không khí
Các loại rác thải dễ phân hủy trong ñiều kiện nhiệt ñộ và ñộ ẩm thích hợp (nhiệt
ñộ tốt nhất là 35
0
C và ñộ ẩm 70 - 80%) sẽ ñược các vi sinh vật phân hủy tạo ra
mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác ñộng xấu ñến môi trường ñô thị,
sức khỏe và khả năng hoạt ñộng của con người.
2.2.4.4. Ảnh hưởng ñến cảnh quan và sức khỏe con người
CTR phát sinh từ các khu ñô thị, nếu không ñược thu gom và xử lý ñúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe cộng ñồng dân cư
và làm mất mỹ quan ñô thị.
Thành phần CTR rất phức tạp, trong ñó có chứa các mầm bệnh từ người
hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo ñiều kiện tốt cho ruồi,
muỗi, chuột… sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành
dịch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gây
bệnh cho con người như: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn,
phó thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…

×