Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

MẠCH đo điện TRỞ THỰC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.4 KB, 8 trang )

MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ
THỰC TẾ
THỰC HIỆN : Nhóm 2
Trịnh Phú đức 1220210005
Nguyễn Cao độ 1220210004
Mạch đo điện trở thực tế
- Trong thực tế nguồn pin E có thể thay đổi . Khi R
x
 0Ω ,
dòng điện I
m
qua cơ cấu không bằng I
max
do đó mạch đo
phải có mắc thêm R
2
, biến trở này dùng để chỉnh điểm “0Ω”
cho mạch đo khi bị E thay đổi . Như vậy, trước khi đo ta phải
ngắn mạch AB ( nối tắt điện trở R
X
động tác chặp 2 que
đo ) và điều chỉnh R
2
( nút Adj của đồ hồ VOM ) để cho kim
chỉ thị của Ohm kế chỉ “0Ω” .
Mạch đo điện trở thực tế chi tiết
VÍ DỤ
45 10 450× = Ω
Các bước thực hiện đo điện trở:
Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 Ohm hoặc x10 Ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1KOhm hoặc 10KOhm.
=> sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.


Bước 2 : Chuẩn bị đo .
Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , đọc Giá trị đo được
Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất
Bước 6: Khi đọc giá trị trên đồng hồ VOM chú ý sao cho kim che bóng của nó trên mặt gương để hạn chế sai số khi đọc giá trị
Đọc trị số:
Giá trị điện trở = Giá trị đọc được x Thang đo
Ví dụ: Nếu để thang x 10 ohm và trị số báo là 45 thì giá trị
R = 10 x 45 = 450 ohm

Chú ý :
-
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện.
-
Điện trở cần đo phải cắt ra khởi mạch.
-
Không được chạm tay vào que đo
- Ở thang đo Rx1: Điện trở thang đo RTH=20 Ohm, I
max
= 150 mA
- Ở thang đo Rx10: Điện trở thang đo RTH= 200 Ohm, I
max
= 15 mA
- Ở thang đo Rx100 :Điện trở thang đo RTH=2K Ohm, I
max
= 1,5 mA
- Ở thang đo Rx1K. :Điện trở thang đo RTH=20K Ohm, I
max
= 150 µA

 Khi đo Ohm Bạn có thể đọc kết quả trên 3 vạch chia có trên mặt máy đo:
- Vạch chia LV: Trên vạch chia này, Bạn biết được mức áp giảm trên vật đo đặt
trên 2 dây đo.
- Vạch chia LI: Trên vạch chia này, Bạn biết được mức dòng chảy qua vật đo.
-
Vạch chia Ohm: Trên vạch chia này, Bạn xác định được sức cản dòng của vật
đo.
Theo mạch trên
dòng I
b

Nếu R
2
// R
m

<< R
1
thì :
Như vậy, điện áp V
m
được
xác định
Dòng điện I
m

qua cơ cấu chỉ thị
Do đó mỗi lần đo ta cho R
x
→ 0 bằng cách điều chỉnh

R
2
để cho
m21x
b
b
R//RRR
E
I
++
=
1x
b
b
RR
E
I
+
=
( )
mbm
RRIV //
2
=
( )
m
mb
m
m
m

R
RRI
R
V
I
//
2
==
( )
max
m
m2
1
b
m
I
R
R//R
R
E
I =×=

×