Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây buởi bung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 72 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THANH TÚ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ
• • •
THÀNH PHẦN HÓA HOC CÂY BƯỞI BUNG
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỌC SỸ 2002 - 2
Giáo viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Duy Thuần
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
TS. Nguyễn Thị Bích Thu
: Bộ mồn Dược liệu
• • •
Trường Đại học DưỢc Hà Nội
: 01/2007 - 05/2007
b i
HÀ NỘI, 05/2007
m
€ỊuA trình ttạhiên. eứu. tĩă títựe hiền đ ê t à i nàự,y tỗ i đjỄi nhận.
đkỂỢe.
r â ỉ
tihiỀu. i ự gẦúp, Ể& eêưt ihầụ. eỗ- oò. bạn, bề.
(ĩ)ởi lòng, kính, ỉrúttạ, txà. b iâ ờtt ÌÃU iẨe, tồ i neÙL qjửi lồ i eảnt ổti ehân
thành iM Qíạuụễtt n)uụ. Q’huati oà ÇÎS QVỊjuụễjtt ^ h i (Bíeh Çîhu là.
những, n gttòi tkầụ. đã. dàềth nhiềtc ih è i giojTL, eồnạ. iứe. iận tình hưẩttạ. dỗMty
giứp^ ¿tõ tỗ i hfíim thành ¿tề tà i nừíị^
Çîôi æin. bàụ. lỗ- lồtvạ. b iâ ổti lồ i ^S Qíạuụễtt (ĩ)lâ ^kăn. ÍÌL nạưài
luồn hèí iòníị ehi luìú, taở ntoi itỉỉíi líiên fjlúfí i ts tô i trứnạ. H íêt q^iiíí trình
họe iậ ft Oil nghiền eứíi.
Çjêi eũnạ æin ehâti thù nh eửm ổtt: ÇJhS. (Bìti fĩ)ă»t Çîhanft tà nqxtòi
đã. giúp, đ ẵ tồ i trtỉnạ ữiệíi 'deắe định tên khóa họe e/ui Cíía tnẫu nạkìên cứu.


@ Ó £
títầụ, eỗ OỈI liĩị íh u íĩt ữ iĩn hồ m ền (Dưổe. liỀii đã. tịiúfL ĩtẵ , tạo- đĩều
lùên eho tò i Itoùn thành, khóa, luận iố t ttgJiiêfb ttàụ.,
^tÂjếi eùnạ.^ lô i xin. ehâtt thàn h ạử i ỉề i eảnt ổ tt tồ i gia. đìnhf itạẮtòi
thăn oil b ạtt bè (tã itộníỊ oẤètt, ạiúệt đ tí tồ i hởà ti thàn h luận aản tố t
nạhiêệt.
'Jôà. Qtệif thảnụ. 5 nănt 2007
Simh. oiỀn
Q í ạ Ấ i ụ ễ ế t Q ^ h a n f i Ç î ù
MỤC LỤC
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦNl: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 3
1.1.1. Vị trí phân loại họ Rutaceae 3
1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Cam {Rutaceae) 3
1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Acronychia 3
1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Acronychia pedunculata (L.) Miq 4
1.1.5. Đặc điểm thực vật chi Glycosmis 5
1.1.6. Đặc điểm thực vật loài Glycosmis pentaphylla ( Retz.) DC

7
1.2. NHữSÍG NGHIÊN cứ u VỀ THÀNH PHẦN HOÁ h ọ c 7
1.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học loài Acronychia pedunculata (L.)
Miq 7
1.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học loài Glycosmis pentaphylla ( Retz.)
DC 8
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY BUỞI BUNG

9
1.3.1. Tác dụng, công dụng của loài Acronychia pedunculata (L.) Miq

9
1.3.2. Tác dụng, công dụng của loài Glycosmispentaphylla (Retz.) DC

9
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 11
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 11
2.1.1. Nguyên liệu 11
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

11
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT

15
2.2.1. Đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học

15
2.2.2. Hàm lượng và thành phần hoá học của tinh dầu

22
2.2.3. Xác định sơ bộ thành phần hoá học trong rễ Bưởi bung Ap

25
2.3. BÀN LUẬN 42
2.3.1. Về thực vật 42
2.3.2. Về hoá học 43
PHẦN 3: KẾT LUẬN 44
3.1. VỀ THỰC VẬT 44

3.2. VỀ HOÁ HỌC 44
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
Ap : Bưỏi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq., Rutaceae
GC : Gas chromatography
Gp : Bưởi bung Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC., Rutaceae
HPTLC : High Performance Thin Layer Chromatography
m/z : TỈ lệ số khối /điện tích ion
MS : Mass Spectrometry
Rf : Thcd gian liru
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
Sp : Diện tích pic
TT : Thuốc thử
STT Ký hiệu Nội dung
Trang
1 Bảng 1.1
Danh mục một số loài trong chi Glycosmis có ở
Việt Nam
6
2 Bảng 2.1
Kết quả hàm lượng tinh dầu trong lá
22
3 Bảng 2.2 Thành phần hóa học ữong tinh dầu lá Bưỏi bung
23
4
Bảng 2.3 Kết quả định tmh các nhóm chất trong rễ Ap
28
5
Bảng 2.4

Hàm lượng alcaloid toàn phần trong rễ Ap
30
6
Bảng 2.5
Kết quả phun hiện màu alcaloid bằng thuốc thử
Dragendoff
31
7
Bảng 2.6 Hàm lượng cắn ethyl acetat trong rễ Ap
33
8
Bảng 2.7
Kết quả hiện màu các chất trong ethyl acetat bằng
amoniac
34
9
Bảng 2.8
Tóm tắt môt số đăc điểm thưc vât khác nhau của 2
• • • •
loài nghiên cứu
42
STT Ký hiệu Nội dung
Trang
1
Hình 2.1
Ảnh cây Bưỏi bung (nhóm 1) mang quả
15
2 Hình 2.2
Ảnh cây Bưởi bung (nhóm 2) mang hoa
16

3 Hình 2.3
Ảnh hoa Bưởi bung (nhóm 2)
16
4 Hình 2.4
Ảnh quả Bưởi bung (nhóm2)
16
5 Hình 2.5
Ảnh một phần vi phẫu rễ Bưởi bung Glycosmis
pentaphylla (Retz.)
17
6 Hình 2.6
Ảnh vi phẫu lá Bưởi bung Glycosmis pentaphylla
(Retz.)
18
7 Hình 2.7
Ảnh một số đặc điểm bột rễ Bưởi bung Glycosmis
pentaphylla (Retz.)
19
8 Hình 2.8
Ảnh một phần vi phẫu rễ Bưởi bung (Acronychia
pedunculata (L.) Miq.)
20
9
Hình 2.9
Ảnh vi phẫu lá Bưởi bung Acronychia pedunculata
(L.) Miq.
21
10 Hình 2.10
Ảnh một số đặc điểm bột rễ Bưởi bung Ap.
19

11
Hình 2.11
Ảnh sắc ký đồ dịch chiết Alcaloid sau khi phun
thuốc thử Dragendorff
31
12
Hình 2.12
Ảnh sắc ký đồ dịch chiết etyl acetat
34
13 Hình 2.13 Kết quả sắc ký dịch chiết Bbl quan sát ở bước sóng
254 nm
36
14 Hình 2.14 Kết quả sắc ký dịch chiết Bbl quan sát ở bước sóng
366 nm
36
15
Hình 2.15
Kết quả sắc ký dịch chiết Bbl quan sát ở ánh sáng
thường sau khi phun thuốc thử
37
16
Hình 2.16
Kết quả sắc ký dịch chiết Bb2 quan sát ở bước sóng
254 nm
38
17
Hình 2.17
Kết quả sắc ký dịch chiết Bb2 quan sát ở bước sóng
366 nm
38

18 Hình 2.18
Kết quả sắc ký dịch chiết Bb2 quan sát ở ánh sáng
thường sau khi phun thuốc thử
39
19 Hình 2.19
Kết quả sắc ký dịch chiết Bb3 quan sát ở bước sóng
366 nm
40
ĐẶT VẤN ĐỂ
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa, có điều kiện tự
nhiên thuận lọi nên cây cỏ phát triển rất phong phú và đa dạng.
Từ xa xưa, ngoài sử dụng cây cỏ cho các nhu cầu khác của cuộc sống
thì việc dùng làm thuốc đã là một thói quen, tập quán lâu đời của nhân dân ta.
Dân gian đã tích luỹ và lưu truyền được cả một kho kinh nghiệm quý báu
trong việc dùng cây cỏ làm thuốc để chữa bệnh và bồi bổ sức khoẻ. Ngày nay,
xu hướng sử dụng các thuốc có nguồn gốc thảo dược cũng ngày càng tăng.
Hầu như tất cả những cây cỏ xung quanh ta đều có tác dụng chữa bệnh. Số cây
thuốc được phát hiện ngày càng nhiều nhưng phần lớn lại được sử dụng dựa
vào kinh nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Vì vậy,
việc nghiên cứu cơ bản các cây thuốc để có cơ sở khoa học cho việc hướng
dẫn sử dụng thuốc cổ truyền một cách hçfp lý an toàn là điều hết sức cần thiết.
Theo một số tài liệu [11], [12], [14], Bưỏd bung là tên gọi chung thường
để chỉ 2 loài thuộc 2 chi Acronychia và Glycosmis, đều thuộc họ Cam
(Rutaceae). Cây Bưcd bung trong chi Acronychia còn có tên gọi là bái bài, cát
bối Cây Bưỏi bung trong chi Glycosmis còn có tên gọi là cơm rượu, co dọng
dạnh Trong dân gian, Bưỏri bung thường được dùng để chữa một số bệnh như
phong thấp, đau nhức mình mẩy, ho, cảm sốt, phụ nữ kém ăn, vàng da sau khi
sinh, mụn nhọt, chốc lở Do có công dụng gần giống nhau nên 2 loài này dễ
bị nhầm lẫn trong quá trình sử dụng.
Vì vậy, để góp phần nghiên cứu tạo cơ sở khoa học cho việc nâng cao giá trị

sử dụng cây thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học cây Bưỏi bung.
Đề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu sâu hơn về đặc điểm hình thái và thành
phần hoá học chính của cây thuốc, qua đó có thể so sánh một số đặc điểm
khác nhau giữa các cây Bưỏi bung.
Để đạt được các mục tiêu của đề tài, chúng tôi thực hiện một số nội
dung nghiên cứu sau:
• Về thực vật:
+ Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật và xác định tên khoa học của
2 loài Bưỏd bung.
+ Nghiên cứu đặc điểm vi học rễ, lá 2 loài nghiên cứu.
• Về hoá học:
+ Xác định hàm lượng và phân tích thành phần hoá học tinh dầu lá của
2 loài.
+ Riân tích định tính và định lượng sơ bộ một số nhóm hợp chất chính trong
rễ 1 loài.
+ Xây dựng “dấu vân tay” hóa học bằng HPTLC đối với rễ 1 loài.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
1.1.1. VỊ trí phân loại họ Rutaceae
Theo hệ thống phân loại Takhtajan 1987, họ Cam {Rutaceae) thuộc bộ
Cam (Rutales), phân lớp Hoa hồng iRosidaè), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida),
ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) [5].
Trên thế giói họ Cam có khoảng 155 chi với 1600 loài, phân bố chủ yếu
ở vùng ôn đói, nhiệt đói và cận nhiệt đổi.
ở Việt Nam họ Cam có khoảng 30 chi với 110 loài. Một số chi thường
dùng làm thuốc của họ này là: Acronychia, Atalantia, Citrus, Clausena,
Euodia, Murraya, Phelỉodendron, Zanthoxylum, [2], [5].
1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Cam (Rutaceae)
Cây gỗ, bụi, ít khi là cây cỏ. Lá, vỏ cành, vỏ quả thường có tinh dầu

thơm, soi phiến lá lên thấy có nhiều chấm trong mờ, vò thấy mùi thơm. Các
tuyến chứa tinh dầu thơm có thể nhìn thấy trên bề mặt lá, cành non, cụm hoa,
các phần của hoa, quả hay lá mầm trong hạt. Lá đơn hoặc kép lông chim, mọc
so le, mọc đối hay mọc vòng. Không có lá kèm (đôi khi lá kèm biến đổi thành
các ụ lồi).
Cụm hoa là xim hay chùm. Hoa đều, lưỡng tứứi, mẫu 4-5, bao hoa rời.
Nhị có vòng ngoài thường đối diện với cánh hoa. Bộ nhuỵ thường 4-5 lá noãn
hàn liền thành bầu trên, đôi khi có nhiều lá noãn (15-20), số ô của bầu tương
ứng số lá noãn, mỗi ô có 1-2 hay nhiều noãn. Noãn đứứi trung trụ. Đĩa mật ở
trong vòng nhị. Quả nang hay mọng loại cam, có khi là quả tụ gồm nhiều đại.
Hạt nhiều, thường không có nội nhũ [2], [5], [9].
1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Acronychm
Cây gỗ nhỏ hay cây bụi, thường xanh. Nhánh non mọc đối. Lá mọc đối,
Lá đofn hay lá kép có 1-3 lá chét, có tuyến trong mờ.
Cụm hoa ở ngọn hay ở nách phía ngọn các nhánh, nụ hình cầu hay hình
trụ. Hoa lưỡng tính hay đa tính, màu trắng, có mùi thơm. Lá đài 4, rất ngắn,
rời hoặc hợp. Cánh hoa 4, hình dải hay tam giác có lông ờ mặt trong. Nhị 8,
chỉ nhị ròi, đối diện vói lá đài và cánh hoa. Chỉ nhị hình sợi hoặc hơi phình ở
gốc, nhẵn hay có lông; bao phấn hướng trong, có 2 ô. Đĩa mật tạo thành cuống
nhuỵ. Bầu hình trứng hay có thuỳ, có lông hay nhẵn, vòi hình trụ; 4 ô, mỗi ô
chứa 2 noãn. Quả hình cầu hơi nạc không mở, chứa một hạch vói 4 ô, trong
mỗi ô có 1-2 hạt dài [
8], [14].
Chi Acronychia có 44 loài phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, châu úc và
các đảo Tây Nam Thái Bình Dương [8].
ở nước ta theo các tài liệu, Thực vật chí Đông Dưoỉng [31], Từ điển thực
vật thông dụng [8] chỉ đề cập đến một loài thường gặp là Acronychia
pedunculata (L.) Miq. {Acronychia laurifolia Blume).
1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Acronychia pedunculata (L.) Miq.
- Tên đồng nghĩa: Acronychia laurifolia Blume, thuộc họ Cam

(Rutaceae).
- Tên Việt Nam: Bưỏd bung, bái bài, bí bái cái, mác thao sáng(Tày), co
dọng dạnh (Thái)
Cây bụi cây nhỡ, cao 4-6 m có khi tói 28 m, cành ngoằn ngèo, khi non
màu lục sau màu nâu đỏ. vỏ hoi nhăn, có mùi xoài. Lá mọc đối, phiến hình
trái xoan thuôn dài, hoi phình 2 đầu, dài 3,5 - 24,5 cm, rộng 2 - 8,5cm, mép
nguyên, gốc hẹp, đầu tù hay hcd nhọn, mặt trên bóng, lúc non có lông sau
nhẵn, cuống lá dài 2-3 cm, phù hai đầu. Khi vò nát, lá có mùi thofm.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành thành ngù có chiều dài bằng lá, 2 -
25 cm. Lá bắc và lá bắc con là những vảy rất nhỏ. Hoa trắng, thơm, lưỡng
tính, mẫu 4, có 4 lá đài 0,6 -1,5 mm, 4 cánh hoa 4-12 mm, nhị 8, 4 cái nằm
trên cánh hoa, bầu hình trứng có nhiều lông. Quả hạch hình cầu nạc, khía múi,
có lông, khi chín có màu vàng nhạt hay trắng hồng, ngọt, thơm, ăn được, hạt
dài cứng đen 3 -7 mm.
Mùa hoa: tháng 4-8, mùa quả: tháng 8 -12, [8], [11], [14], [30].
1.1.5. Đặc điểm thực vật chi Glycosmis
Cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ. Qiồi được che phủ bcd lớp lông tơ ngắn
có màu gỉ sét (đôi khi màu trắng). Lá mọc so le, ít khi mọc đối. Lá đơn hoặc
lá kép lông chim, có 1 - 7 lá chét.
Cụm hoa mọc ở ngọn hay nách lá, có hình chuỳ hay giảm 1 hoặc vài
bông. Hoa nhỏ, lưỡng tứứi, nụ hình cầu hay elip. 4 - 5 lá đài, đài họfp, 4 - 5
cánh hoa, nhị ròi, 8 hoặc 10, chỉ nhị thẳng, dài không đều nhau được xếp luân
phiên. Bầu hình khuyên, hình gối, hình trụ, hình nón hay hình chuông. Bầu 2-
5 ô, có vách ngăn, mỗi ô 1-2 noãn. Vòi nhụy và bầu nhụy tồn tại cùng vói quả.
Quả mọng có màu vàng, hồng, đỏ hay da cam [11], [12], [31].
Trên thế giói, chi Glycosmis có khoảng 50 loài phân bố ở Đông Á, Nam
Á, Đông Nam Á và châu úc, ở Trung Quốc chi này có 11 loài.
Theo tài liệu, Thực vật chí Đông Dương [31], nhà thực vật học Lecomte
đã mô tả thống kê 6 loài thuộc chi Glycosmis có ở Việt Nam, còn ữong Cây cỏ
Việt Nam [11], giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã mô tả thống kê có 21 loài, Tuy

nhiên giữa 2 tài liệu này có một số loài trùng nhau đã được thống kê ở bảng 1.1.
(•
S'1’1' Theo Phạm Hoàng Hộ (1999)
Theo Lecomte
(1912)
Tên Việt Nam
1
G. bonii Guill.
Glycosmis bonii
Guill.
2
G. citrifolia ( WiUd.) Lindl.
Cơm rượu lá chanh
3
G. craibii Tan.
Cơm rượu craib
4
G. crassifolia Ridl.
Cơm rượu lá mập
5
G. cyanocarpa (Bl.) spr. var.
cymosa Kurz.
Cơm rượu trái xanh
6 G. gracilis Tanaka ex C.B. Stone
Cơm rượu mảnh
7
G. lanceolata ( Bl.) Spr.
Cơm rượu thon
8
G. nana Tan.

Cơm rượu lùn
9
G. ovoidea Pieưe.
Glycosmis
ovoidea Heưe
Cơm rượu xoan
10
G. parviflora ( Sims. ) Little.
Cơm rượu hoa nhỏ
11
G. petelotii Guill.
Cơm rượu pételot
12 G. pentaphylla ( Retz.) DC.
Cơm rượu, Bưởi bung
13
G. pierrei Tan.
Cơm rượu pieưe
14
G. puberula Lindl. Ex Oliv. var.
eberhardtii ( Tan.) c. B. Stone
Giành trang
15 G. rupestris Ridl. Cơm nguội đá
16
G. sapindoides Lindl. ex. Oliv.
Glycosmis
sapindoides
Lindl.
Cofm rượu dạng bồ
hòn
17

G. sinensis Huang
Cơm rượu Trung
Quốc
18
G. singuliflora Kurz.
Cưiii rượu một hoa
19
G. stenocarpa (Drake.) Tan.
Cơm rượu trái hẹp
20
G. cymosa ( Pierre.) Stone. Cơm rượu bắc bộ
21
G. trỉcanthera Guill.
Cơm rượu mao hùng
22
Glycosmis
montana Pieưe
23
Glycosmis
cochinchinensis
(L.) Pieưe
24
Glycosmis
dinhensis Pieưe
Như vậy, theo các tài liệu đã công bố cho đến hiện nay, ở Việt Nam chi
Glycosmis có khoảng 24 loài theo bảng 1.1.
1.1.6. Đặc điểm thực vật loài Glycosmis pentaphylla ( Retz.) DC.
- Tên Việt Nam: Cơm rượu, bưởi bung, co dọng dạnh (Thái)
Cầy nhỏ hay cây nhỡ, mọc thành bụi, cao 3-5m. Cành màu lục pha tím
đỏ. Lá kép dài tói 30cm, có 1-5 lá chét mọc so le, ít khi mọc đối, hình mác

thuôn, mép nguyên hoặc có răng cưa không rõ, gốc tròn, đầu nhọn, mặt trên
bóng nhẵn, mặt dưới vàng nhạt.
Cụm hoa mọc thành chùm tán ờ đầu cành, ngắn hơn lá, hoa nhỏ màu
trắng, trắng đục hay lục, nhẵn, lá đài 5, rất ngắn, hình tròn, cánh hoa thuôn
nhẵn; nhị 10, có 5 cái dài gần bằng cánh hoa; bầu nhẵn có 5 ô.
Quả mọng, hình cầu, khi chín màu hồng rồi tím đậm xếp trên những
cụm quả dài tới 25 cm, hạt 1-3, nâu bóng. Quả ăn được [7], [14].
1.2. NHŨNG NGHIÊN cứ u VỂ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC.
1.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học loài Ảcronychia pedunculata (L.)
Miq.
Bưỏd bung Acronychia pedunculata (L.) Miq. là một cây thuộc họ Cam
(Rutaceae), vỏ thân, lá, quả đều cổ chứa tinh dầu. Lá vò nát có mùi xoài, vỏ
thân có triterpenoid bauerenol [14], [30]. ở châu úc, hàm lượng tinh dầu lá
của 19 loài thuộc chi Acronychia khoảng 0,1- 0,5%. Thành phần tinh dầu
chmh của các loài thuộc chi này là dẫn chất monoterpen (a-pinen, ß - pinen,
limonen, ocimen, ). dẫn chất sesquiterpen (ß-caryophyllen
bicyclogermacren, aromadendren, ) [16].
Ngoài tinh dầu, alcaloid là thành phần được quan tâm nhiều nhất ở chi
này. Các nghiên cứu về loài Acronychia pedunculata (L.) Miq. đã tìm ra nhiều
alcaloid ở các bộ phận khác nhau như: alcaloid 2,3- methylenedioxy-4,7-
dimethoxyquinolin trong dịch chiết vỏ rễ, evolitrin, fagarin, kokusaginin,
maculosidin, skimmianin trong dịch chiết rễ [26], acronycin, bavarenol,
nitroacronicin trong lá [11], [14].
Trong rễ cũng chứa saponin triterpenoid là một chất độc đối vói cá [30].
Thân và vỏ rễ chứa 5 dẫn xuất mói của acetophenon là acronyculatin A,
B, c, D, E có tác dụng chống oxy hoá [17].
Ngoài ra, các nghiên cứu cũng tìm thấy một số chất như seselin,
norbraylin, p- sitosterol trong lá [14].
12.2. Nghiên cứu thành phần hoá học loài Glycosmis pentaphylỉa ( Retz.) DC.
Các nghiên cứu về loài này tập trung chủ yếu vào alcaloid ở các bộ

phận khác nhau của cây như vỏ rễ, vỏ thân và lá, đã tìm ra rất nhiều loại
alcaloid:
Nhóm quinolon có: glycolon (4,8-dimethoxy-3-(3-methyl but-2-enyl)-
2-quinolon) ở lá [27].
Nhóm quinazolin có: glycophymolin [25].
Nhóm acridon có: acrifolin, arborinin, citracridon, glycocitrin ở thân
[24], [26].
Nhóm carbazol có: carbazol và 3-methylcarbazol ở vỏ rễ [15], [29], .
glycozolinin (6-hydroxy-3-methylcarbazol) ở hạt [28], glycozolin (3-methyl-
6-methoxycarba2X)l) [18].
Một số alcaloid khác như: arborin, arborinin, skimiamin (có trong hoa),
glycozolicin, 3-formylcarbazol và giycosinin (có trong lá, rễ), dictamin,
kokusaginin, noracromycin [14].
Ngoài ra, từ vỏ thân cũng tìm ra một số hợp chất như: ester
hydroquinon diglycosid acyl (glypentosides, seguinoside) [23], isoflavono
diglycosid [22].
Từ lá cũng đã tách được 2 triterpen trung tính là: arborinol A và B,
arbinol và isoarbinol, 2 triterpen alcohol đồng phân cùng vói beta-sitosterol,
stigmatosterol và myricyl alcohol [7].
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY BƯỞI BUNG.
1.3.1. Tác dụng, công dụng của loài Acronychỉa pedunculata (L.) Miq.
Bưởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq có vị ngọt, thofm, hcd cay,
túửi bình. Vỏ đắng và chát. Cây thuốc được dùng trong các bài thuốc cổ
truyền các trường hợp sau:
- Rễ chữa phong thấp, đau lưng mỏi gối, vết ứiương phần mềm.
- Lá chữa cảm sốt, ho, đau bụng, mụn nhọt.
- Quả chữa tiêu hoá kém. vỏ thân chữa chốc lở ghẻ.
Nhân dân ta thưcmg dùng lá sắc uống chữa đau dạ dày và các chứng
sưng đau. Còn dùng lá sao vàng, nấu nước cho sản phụ uống giúp ăn ngon và
thông huyết ứ [8], [11], [12], [14].

ở Indonexia, vỏ thân được dùng trị lỵ và lọd tiểu [11].
Các nghiên cứu cũng đã tìm ra các tác dụng khác của loài này như:
- Dịch chiết methanol có tác dụng invitro đối vói kí sinh trùng sốt rét
Plasmodium falciparum [19].
- Evolitrin, kokusaginin, maculosidin, skimmianin trong dịch chiết rễ
có tác dụng như một chất độc tế bào yếu đối vói các tế bào ung thư [2 0].
- Acronycin có tác dụng chữa nhiều loại ung thư [11].
- Thân và lá chứa tinh dầu có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất
nước hoa [30].
1.3.2. Tác dụng, công dụng của loài Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC.
Rễ bưctì bung Glycosmis pentaphylla ( Retz.) DC. có vị đắng cay, túứi
ấm, chữa phong thấp, chân tay nhức mỏi, mụn nhọt, chốc lở, rắn cắn. Liều
dùng 8-20 g sắc uống.
Lá sao vàng giúp phụ nữ sau khi sinh kích thích tiêu hoá, ăn ngon
miệng. Liều dùng 12-24 g sắc uống hoặc sao qua sắc uống. Nước ép lá có vị
đắng, dùng chữa sốt, bệnh về gan và trị giun [14] Lá lẫn vói gừng làm thuốc
nhuyễn đắp trị eczema và các bệnh ngoài da [7].
ở Ẩi Độ, cây này được dùng trị ho, thấp khớp, thiếu máu, tiêu chảy,
vàng da. Những cành nhỏ có sợi có tác dụng làm săn và được dùng ở một số
vùng ở Äi Độ để chải răng [11].
Một số tác dụng mới của loài này:
- Alcaloid Glycozölidol (6-hydroxy-2-methoxy-3-methylcarbazol) tò rễ
Glycosmis pentaphylla đã được chứng minh có tác dụng đối vód một số vi
khuẩn gram(-) và gram(+) [26].
- Alcaloid Arborinin có tác dụng ức chế các tế bào ung thư đang phát triển
do Agrobacterium tumefaciens sinh ra trong một thử nghiệm invitro [24].
- Lá của một số loài thuộc chi Glycosmis như G. crassifolia Ridl., G.
cyanocarpa Bl., G. mauritỉana có chứa một số amit và imit là dẫn xuất chứa
lưu huỳnh của phenethyl và styrylamin hay ritigalin có tác dụng chống nấm.
Nhưng chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng có hợp chất amid hay sulfur trong

tinh dầu lá Glycosmispentaphylla ( Retz.) DC. [21].
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu là lá và rễ của những cây được gọi là Bưỏi bung thu hái ồ
huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh tháng 1/2007.
• Mẫu sau khi thu hái được làm tiêu bản khô và lưu tại bộ môn Dược
liệu, trường ĐH Dược Hà Nội.
• Lá, rễ tưcd được ngâm trong cồn; nước (1: 1) để cắt tiêu bản nghiên
cứu về đặc điểm vi phẫu.
• Lá tưoi được cắt nhỏ để cất tinh dầu.
• Rễ được sấy khô, nghiền bột để nghiên cứu về đặc điểm vi học và
thành phần hóa học.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Nghiên cứu về thực vật
- Quan sát, mô tả hình thái thực vật cây tại thực địa, thu mẫu làm tiêu
bản khô, dựa theo các khoá phân loại [31] để xác định tên khoa học.
- Tiến hành làm vi phẫu rễ và lá theo các tài liệu: Thực tập dược liệu
phần vi học [4], Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi [13] gồm
các bước: cắt, tẩy, nhuộm, cố định, chụp ảnh và mô tả đặc điểm vi phẫu.
- Rễ dược liệu được tán thành bột, rây mịn và soi dưói kính hiển vi để
quan sát các đặc điểm. Chụp ảnh các đặc điểm bột bằng máy ảnh kỹ thuật số,
hiệu chỉnh bằng phần mềm CorelDRAW 12 và in [13].
2.1.2.2. Nghiên cứu về tình dầu
> Xác định hàm lượng tinh dầu
• Lá tưcd sau khi thu hái được làm nhỏ rồi cất tinh dầu bằng phương
pháp cất kéo hơi nước vói bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiến của Bộ môn
Dược liệu - Trường ĐH Dược Hà Nội [3], [4].
• Thời gian cất: 5h
• Hàm lượng tinh dầu tính trên dược liệu khô tuyệt đối theo công thức

x% = a/b X 100
X; Hàm lượng phần trăm tinh dầu(tt/kl)
a: Thể tích tinh dầu đọc được sau khi cất (tính theo mililit)
b: Khối lượng dược liệu đã trừ độ ẩm ( tửứi theo gram)
> Phân tích định túửi, định lượng thành phần tinh dầu trong lá bằng
phương pháp sắc ký khí - khối phổ GC/MS.
• Chuẩn bị dung dịch thử:
Hoà l|il tinh dầu lá bưỏi bung vào n-Hexan (Merck), lắc kỹ được dung
dịch có nồng độ 0 ,1%.
• Điều kiện chạy máy sắc ký khí khối phổ:
Cột HP 5, dài 30m
GC:HP5890,Seriesn
Khí mang He
Tỉ lệ m/z từ 40-200
Nhiệt độ buồng tiêm : 250°c
Nhiệt độ Detector : 280°c (detector MS: 5989 B)
Chương trình nhiệt độ; 60 - 260°c
Tốc độ dòng: Iml/phút
Tổng thời gian chạy: 56 phút
2.1.2.3. Nghiên cứu về hoá học
a) Định tính sơ bộ một số nhóm chất hữu cơ trong lá, rễ bằng phản ứng
hoá học theo các tài liệu: Thực tập dược liệu phần hoá học [4], Phương pháp
nghiên cứu hoá học cây thuốc [10], Bài giảng dược liệu tập 1 và 2 [3].
b) ơiiết tách các nhóm chất hữu cơ trong rễ thành các phân đoạn dựa vào
độ phân cực tăng dần của dung môi bằng dụng cụ Sohxlet. sử dụng hệ tìiống
HPTLC xây dựng “dấu vân tay” hóa học với các dịch chiết từng phân đoạn.
Dược liệu rễ được chiết lần lượt với các dung môi; n- hexan, cloroform,
cồn 96° thành 3 phân đoạn.
Về nguyên tắc:
HPTLC giống sắc ký lớp mỏng thông thường nhưng được tiến hành

trong điều kiện chuẩn nhất định vói sự hỗ trợ của máy móc và các phần mềm
vi tính chuyên dụng:
• Chất hấp phụ là bản mỏng silica gel GF254 tráng sắn của Merk được
hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ.
• Quá trình chấm sắc ký:
- Bản mỏng sau khi hoạt hoá được kẹp vào đúng vị trí máy chấm
- Lấy vào xilanh chuẩn một thể tích mẫu chấm thích hợp.
- Điều khiển máy chấm tự động Camag limonat 5 bằng máy vi tmh.
- Số lượng vết, độ rộng vết, khoảng cách vết, thể tích mẫu chấm, chế độ
và tốc độ phun khí nén được điều khiển tự động với phần mềm Wincats.
• Triển khai sắc ký:
- Lựa chọn hệ dung môi thích hợp để các chất tách được tốt nhất.
- Quá trình này được tiến hành trong bình sắc ký tiêu chuẩn đã được
bão hoà dung môi.
- Đặt bản mỏng vào bình sắc ký, đậy kín bình đến khi quá trình khai
triển kết thúc thì lấy bản mỏng ra để khô.
• Quan sát và chụp ảnh: Tiến hành trong buồng quan sát của hệ thống
Camag Reprostar 3 với sự hỗ trợ của phần mềm Wincats ở ánh sáng thường,
ánh sáng tử ngoại - khả kiến 254nm, 365nm và sau khi phun thuốc thử hiện
màu va n ilin / cồn /H2SO4 đặc.
• Xử lý kết quả thành bảng và biểu đồ dựa vào phần mềm
Videoscanxó các giá trị Rf, Spic ở điểm bắt đầu, kết thúc và cực đại.
c) Định lượng alcaloid và chất tan trong ethyl acetat ở rễ bằng phương
pháp cân theo các tài liệu: Bài giảng dược liệu 1, 2 [3], Thực tập dược liệu
phần hoá học [4], Dược điển Việt Nam 3 [6], Phân tích sàng lọc hóa thực vật
[1].
Hàm lượng alcaloid toàn phần và hàm lượng cắn ethyl acetat tính
trên dược liệu khô tuyệt đối theo công thức:
x% = a/b X 100
Trong đó: a: khối lượng cắn (g)

b: khối lượng dược liệu đã trừ độ ẩm(g)
x%: Hàm lượng (kl/kl)
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.
2.2.1. Đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học
2.2.1.1, Đặc điểm hình thái thực vật
Trong quá trình nghiên cứu, qua quan sát và phân tích các đặc điểm hình
thái thực vật bên ngoài các cây Bưởi bung tại thực địa và tại phòng thí nghiệm,
chúng tôi nhận thấy có thể sơ bộ phân thành 2 nhóm cây có đặc điểm thực vật
tương đối khác biệt nhau.
• Đặc điểm hình thái thực vật các cây nhóm 1
Cầy nhỏ mọc thành bụi, cao 1-3 m. Lá kép dài, có 3-7 lá chét, mọc so le,
cuống lá nhỏ, dài 2-lOmm. Hiiến lá hình mác thuôn dài, dài 5-15 cm, rộng 3-
8 cm, mép nguyên, gốc nhọn, đầu lá nhọn, phình to ở giữa (hình 2.1).
Cụm hoa kiểu chùm tán mọc ở đầu cành hay kẽ lá, chiều dài ngắn hơn lá,
mang nhiều hoa nhỏ màu trắng hay trắng đục. Lá đài 5, rất ngắn, hình tròn.
Cánh hoa thuôn nhẵn, màu trắng hay vàng nhạt. Nhị 10, chỉ nhị rời, có 5 cái
dài gần bằng cánh hoa. Bâu hình cầu hay hình trứng, nhẵn, có 5 ô, vòi nhuỵ
ngắn, núm nhuỵ hé mở. Quả mọng, hình cầu, khi chín màu hồng, ăn được.
Mùa ra hoa: tháng 7-10, mùa quả: tháng 1-3.

Hình 2.1. Anh cây Bưởi bung (nhóm 1) mang quả
• Đặc điểm hình thái thực vật các cây nhóm 2
Cây bụi hay cây nhỡ, cao thường tìr 2-6 m. Lá mọc đối, mặt ừên xanh
đậm, mặt dưới xanh nhạt, phiến lá hình ttái xoan, thuôn dài, dài 4-14 cm, rộng
2-6 cm, mép nguyên, đầu lá tù hay hơi nhọn, cuống lá dài 2-3 cm. Lá vò có
mùi thơm hắc (hình 2 .2).
Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành thành ngù, có chiều dài 2-6 cm.
Hoa ưắng, thơm, lưỡng tính, mẫu 4, có 4 lá đài, 4 cánh hoa. Cánh hoa màu
trắng, vàng nhạt hay hồng nhạt. Nhị 8, chỉ nhị rời, có lông, 4 cái nằm trên
cánh hoa. Bầu hình trứng có nhiều lông, vòi nhuỵ nhẵn hay có lông ở gốc.

Quả hạch, hình cầu nạc, khía múi, khi chÍQ có màu vàng nhạt, mùi thơm, ăn
được (hình 2.3, hình 2.4). Mùa hoa: tháng 4-8, mùa quả: tháng 8-12.
Hinh 2.3. Ảnh hoa
Bưởi bung (nhóml)
Hình 2.2. Ảnh cây Bưởi bung (nhóm 2) mang hoa Hình 2.4. Ảnh quả Bưởi
bung (nhóml).
2.2.1.2. Xác định tên khoa học
Từ các đặc điểm hình tìiái thực vật đã được mô tả ở trên, tham khảo
• • • • 7
khoá phân loại họ Rutaceae, chi Acronychỉa và Glycosmis của Thực vật chí
Đông Dương [31] và với sự giúp đỡ của ThS. Bùi Văn Thanh (phòng dân tộc
học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật), tên khoa học của các mẫu cây
nghiên cứu thuộc 2 nhốm ttên đã được xác đinh, kết quả cụ thể như sau:
Nhóm cây 1 có tên khoa học là:
Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC., Rutaceae (Gp).
Tên Việt Nam là: Bưởi bung, cơm rượu, w
Nhóm cây 2 có tên khoa học là:
Acronychỉa pedunculata (L.) Miq., Rutaceae (Ap).
Tên Việt Nam là: Bưởi bung, bái bài, co dọng dạnh, w
2.2.1.3. Đặc điểm vi học loài Gp
> Đặc điểm vi phẫu rễ
Mặt cắt hình tròn. Từ ngoài vào
ưong có: Lớp bần gồm các tế bào
hình chữ nhật xếp lộn xộn ũiàidi
vòng đồng tâm và dãy xuyên tâm, '
có nhiều chỗ rách (1). Mô mềm vỏ
cấu tạo bởi các tế bào thành mỏng,
hình nhiều caiứi hơi dM, xếp sít
nhau (2). Các tế bào libe nhỏ xếp
thành bó, trong libe có các đám tế

bào mô cứng xếp rải rác thành vòng
ứng với bó libe gỗ (3). Tầng phát
sinh libe-gỗ (4). Phần gỗ cấu tạo
bởi các mạch gỗ lớn xếp rải rác
trong nhu mô gỗ (5) (hình 2.5).
Hùih 25: Ảnh một phần vi phẫu rễ Bưổi
> Đặc điểm vi phẫu lá
Phần gân lá: Gân lá lồi cả ữên và dưới.
Biểu bì trên và biểu bì dưới cấu tạo bởi một hàng tế bào tròn, nhỏ xếp đều
đặn (1). Mô mềm gồm nhũng tế bào ttòn, thàiứi mỏng, kích thước không đều,
có các túi tiết tinh dầu hình tròn khá lớn (2). Các tế bào mô cứng tạo thành
vòng liên tục xung quanh bó libe - gỗ (3). Bó libe-gỗ hình cung nằm giữa gân
lá, libe xếp liên tục thành vòng bao quanh gỗ, phần gỗ gồm các mạch gỗ xếp
liên tục nhau tạo thành từng
dãy (4). Trong cùng là mô
mềm gồm các tế bào tròn,
thành mỏng (5).
Phần phiến lá: Biểu bì
trên và biểu bì dưói giống
phần gân lá. Mô giậu gồm 2-
3 lớp tế bào đứng vuông góc
vói biểu bì trên (6). Mô
khuyết gồm các tế bào hình
tròn xếp lộn xộn (7). Trong
phần phiến lá cũng có nhiều
túi chứa tinh dầu hình tròn
(hình 2.6).
6
7
Hình 2.6. Ảnh vỉ phẫu lá Bưởi bung

Glycosmis pentaphylla (Retz.).
> Đặc điểm bột rễ
Bột màu vàng nâu, mùi thơm. Quan sát dưới kmh hiển vi thấy: Mảnh
bần gồm các tế bào đa giác thành dày (1), bó sợi mang các tinh ứiể calci
oxalat hình khối kích thước khoảng 0.01 - 0.035mm (2), mảnh mạch vạch (3),
sợi (4), các tinh tìiể calci oxaỉat hình khối (5), các mảnh mang màu (6), mảnh
mô mềm (7) (hình 2.7).

×