I. Mở đầu
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam là một trong những nớc đã có những bớc tiến tích cực cả về chính
sách cũng nh hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ đa dạng sinh học. Năm 1994 Việt
Nam đã phê chuẩn Công ớc quốc tế về bảo vệ đa dạng sinh học. Ngày 22 tháng 12
năm 1995 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động
bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Một hệ thống 105 khu rừng đặc dụng với diện
tích khoảng 3 triệu ha đã đợc phê duyệt, trong đó u tiên hàng đầu là 13 Khu bảo
tồn thiên nhiên (BTTN) và Vờn quốc gia (VQG) có giá trị đa dạng sinh học cao.
Thách thức lớn nhất đối với chiến lợc bảo vệ đa dạng sinh học, sự duy trì và
phát triển các Khu bảo tồn thiên nhiên và Vờn quốc gia là sức ép từ các hộ dân tộc
địa phơng, cùng với các hoạt động kinh tế dân sinh liên quan tới quản lý và sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm cả tài nguyên sinh vật và tài nguyên
không phải sinh vật có gắn với môi trờng sống của sinh vật. Chính vì lẽ đó mà sự
tồn tại và phát triển các Khu bảo tồn thiên nhiên và Vờn quốc gia đòi hỏi sự hỗ trợ
và cộng tác của các cộng đồng dân tộc mà phơng cách thiết thực nhất là thiết lập các
vùng đệm để họ có thể tham gia vào việc quản lý và xây dựng các Khu bảo tồn thiên
nhiên và Vờn quốc gia đồng thời với việc phát triển kinh tế nông hộ và phát triển
cộng đồng theo hớng bền vững. Đây là vấn đề còn rất mới, cha có nhiều nghiên
cứu và thiếu những mô hình thử nghiệm.
Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây đợc thành lập theo quyết định số 17 - CT của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (HĐBT) ngày 16/01/1991 trên địa bàn trung du miền
Núi thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây, là một trong các Vờn quốc gia nằm trong hệ thống
bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Ngoài chức năng gìn giữ, bảo vệ và phát triển các
hệ sinh thái rừng đặc trng, rừng Ba Vì còn là địa bàn đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Mặt khác trong khu vực Vờn quốc gia Ba Vì có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh,
lại gần thủ đô Hà Nội, cho nên Vờn quốc gia Ba Vì đang là một trung tâm du lịch
lớn, hàng năm có hàng vạn ngời đến tham quan du lịch nghỉ mát.
V
ờn quốc gia Ba Vì với diện tích quy hoạch hiện nay 18.000 ha gồm hai
1
vùng: vùng rừng Vờn quốc gia và vùng đệm. Vùng đệm Vờn quốc gia rộng trên
15.000 ha bao gồm 7 xã, với số dân gần 50 ngàn ngời thuộc các dân tộc Dao,
Mờng, Kinh sinh sống. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm
52,1% tổng số
nhân khẩu, quen sống dựa vào rừng, cùng với những tập quán canh tác truyền thống,
vốn chỉ phù hợp với điều kiện mật độ dân c thấp nay không thể thích ứng với hiện
trạng đất đai và dân số.
Cũng nh các Vờn quốc gia khác, Vờn quốc gia Ba Vì đang chịu nhiều sức
ép, tác động xấu đối với việc bảo tồn nguồn gen các loài động thực vật quý hiếm, bảo
tồn tính đa dạng sinh học, cảnh quan của các hệ sinh thái rừng đặc trng. Một trong
những sức ép nêu trên là nhu cầu về gỗ, củi, lơng thực, thực phẩm và các sản phẩm
khác đảm bảo thu nhập từ rừng của các hộ đồng bào dân tộc ở vùng đệm và đất canh
tác của các hộ gia đình và cộng đồng dân c ngày càng đông đúc sống xung quanh
Vờn quốc gia Ba Vì.
Việc gia tăng các biện pháp quản lý tài nguyên của Nhà nớc trong những
năm gần đây làm giảm một phần quan trọng thu nhập của các hộ dân tộc, đã đặt các
hộ dân tộc vùng đệm Ba Vì đứng trớc vấn đề nan giải trong việc tìm phơng cách
tồn tại và phát triển bền vững thông qua các nguồn thu nhập của mình. Vấn đề không
ngừng nâng cao thu nhập bền vững đảm bảo đời sống hàng ngày cho đồng bào các
dân tộc thiểu số ở vùng đệm là vấn đề bức xúc và có liên quan chặt chẽ đến việc bảo
tồn và phát triển đa dạng sinh học tại Vờn quốc gia Ba Vì. Điều đó cũng là mối
quan tâm chung của các nhà lãnh đạo địa phơng, của Vờn quốc gia Ba Vì và cũng
là trăn trở của những ngời quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu phát triển các Khu bảo
tồn thiên nhiên và các Vờn quốc gia.
Theo chúng tôi đợc biết thì những nhận định về thu nhập bền vững của hộ gia
đình dân tộc thiểu số nêu ra trong các tài liệu, báo cáo cha dựa trên một điều tra
nghiên cứu khoa học, mà mới là sự quan sát, nhận định khái quát của những ngời
quan tâm.
Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
"Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số
ở vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì - Hà Tây".
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ
dân tộc thiểu số sống ở vùng đệm Vờn quốc gia.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hoá một số lý luận và thực tiễn nâng cao thu nhập bền vững của
các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì.
+ Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến thu nhập của các hộ dân
tộc thiểu số ở vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc
thiểu số ở vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì.
1.3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những giải pháp nâng cao thu nhập bền
vững cho các hộ dân tộc thiểu số sống ở vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì.
1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Vùng đệm Vờn quốc gia Ba Vì bao gồm có 7 xã, nhng đề
tài chỉ tiến hành điều tra nghiên cứu ở 3 xã điển hình:
+ Xã Vân Hoà
+ Xã Ba Vì
+ Xã Khánh Thợng
- Về thời gian: Do hạn chế về thời gian và kinh phí nghiên cứu nên đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu nâng cao thu nhập bền vững từ các nguồn lực sẵn có của gia
đình và các nguồn thu nhập hợp pháp khác từ rừng trong 3 năm gần đây.
- Về nội dung nghiên cứu: Thu nhập bền vững bao gồm thu nhập từ rất nhiều
nguồn khác nhau. Trong đó nguồn thu nhập các sản phẩm từ rừng và đất rừng chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của hộ. Tuy nhiên, nguồn thu nhập này ngày càng
giảm sút do sự tác động của cộng đồng dân c vùng đệm vào rừng, đã trực tiếp làm
suy giảm tài nguyên rừng và ảnh hởng đến bảo tồn đa dạng sinh học. Vì vậy đề tài
tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng các nguồn thu nhập của hộ gia đình dân tộc
thiểu số và các yếu tố ảnh hởng đến thu nhập của hộ. Trên cơ sở đó đề xuất các giải
pháp nâng cao thu nhập bền vững
và tạo thu nhập bền vững lâu dài cho các hộ dân
tộc thiểu số trong vùng đệm.
3
II. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao thu nhập
bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng
đệm vờn quốc gia
2.1. Nâng cao thu nhập bền vững các hộ dân tộc thiểu số ở vùng
đệm vờn quốc gia
2.1.1. Vùng đệm Vờn quốc gia và thu nhập của c dân vùng đệm
2.1.1.1. Vờn quốc gia
Vờn quốc gia là vùng đất đợc quy hoạch để bảo vệ sự toàn vẹn sinh thái của
một hoặc nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ hiện tại và mai sau; loại bỏ sự khai thác
hoặc chiếm dụng không mang tính thiên nhiên đối với những mục đích của vùng đất
và tạo cơ sở nền móng cho tất cả các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui chơi,
giải trí và tham quan mà các hoạt động đó phải phù hợp với văn hoá và môi trờng
[14],[21].
Nh vậy khái niệm Vờn quốc gia cho thấy rõ mọi tài nguyên trong Vờn
quốc gia cần phải đợc bảo vệ, gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ năm này
sang năm khác, cấm mọi sự xâm nhập từ bên ngoài có ảnh hởng đến bảo tồn đa
dạng sinh học và các hệ sinh thái tự nhiên phong phú của đất nớc. Đặc biệt mọi tác
động mang tính chất kinh tế đến tài nguyên rừng đợc nghiêm cấm dới mọi hình
thức. Tuy nhiên do chính giá trị của các tài sản trong Vờn quốc gia lại là cản trở lớn
trong công tác bảo vệ. Sức ép của nhân dân sinh sống xung quanh hay trong các
Vờn quốc gia ngày càng mạnh mà công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn. Để giải
quyết các mâu thuẫn nói trên, một mặt các Vờn quốc gia đã thực hiện một số dự án
về nâng cao nhận thức môi trờng, giáo dục tuyên truyền cho cộng đồng, mặt khác
cần phải có những biện pháp để nâng cao, cải thiện cuộc sống cho ngời dân, nhất là
những ngời nghèo sống xung quanh các Vờn quốc gia.
2.1.1.2. Vùng đệm
2.1.1.2.1. Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone)
Quan niệm về vùng đệm bắt đầu đợc đề cập vào khoảng năm 1950. Khi khu
4
bảo tồn Nerfu ở Zambia Luangua gặp phải thử thách trớc nhu cầu cuộc sống và tập
quán của ngời dân địa phơng, họ đã quan tâm đến việc cho phép các cộng đồng
dân tộc đợc săn bắn theo phơng thức truyền thống. ở Vờn quốc gia Corbet (ấn
Độ) ngời dân địa phơng cũng đợc quyền thu hoạch và khai thác các sản phẩm
không phải là gỗ trong một khu rừng bán tự nhiên. Tại Đại hội về Khu bảo tồn và
Vờn quốc gia lần thứ III do IUCN tổ chức tại Bali năm 1982 đã đề cập đến việc đáp
ứng nhu cầu của ngời dân địa phơng thông qua việc xây dựng các vùng đệm. Vấn
đề này đã đợc thảo luận nhiều hơn trong hội nghị MAB/UNESCO về chơng trình
hành động cho các khu bảo tồn sinh quyền tổ chức tại Đại hội Minsk (Liên Xô cũ)
năm 1984. Trên cơ sở đó, có rất nhiều khái niệm về vùng đệm đợc đa ra [32],[73].
Theo Jeffey Sayer (1991) thì Vùng đệm là vùng đất nằm xung quanh Vờn
quốc gia hay Khu bảo tồn mà ở đó việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hạn
chế, hay ở đó các biện pháp quản lý đặc biệt về phát triển nhằm nâng cao hiệu quả
của công việc bảo vệ.
GTZ (1996) thì quan niệm rằng Vùng đệm là vùng chuyển tiếp là những
vùng đất nằm ngoài hay trong khu bảo tồn. Các vùng này có chức năng tạo thuận lợi
cho Khu bảo tồn và cho cuộc sống của dân c ở đây. Dân c sinh sống ở đây luôn là
tiềm năng trực tiếp ảnh hởng đến Khu bảo tồn.
Cho đến nay ở nớc ta đã có ba cuộc Hội thảo về vùng đệm nhng vẫn cha có
sự thống nhất về vùng đệm các Khu bảo tồn và Vờn quốc gia, kể cả nhiệm vụ, quy
hoạch và cách quản lý. Tại Hội thảo quốc gia về Sự tham gia của cộng đồng địa
phơng (CĐĐP) trong quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đợc tổ chức
tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 17 ữ 18/12/1997, khái niệm vùng đệm đã đ
ợc
đa ra thảo luận. Một số khái niệm đợc đề cập tới trong hội thảo là [32]:
Vùng đệm là vùng đất nằm ngoài Khu bảo tồn hay Vờn quốc gia, tại đó việc
sử dụng đất đa phần là đợc hạn chế, nhằm tạo thành một vành đai bảo vệ bổ sung
cho khu bảo tồn, đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống trong vùng đợc bù đắp phần
nào những thiệt thòi do việc thành lập các khu bảo tồn đó gây ra (Mackinnon, 1981,
1986).
Vùng đệm là vùng tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn bộ hay một phần
5
của khu bảo vệ, vùng đệm nằm ngoài diện tích khu bảo vệ và không thuộc quyền
quản lý sử dụng của ban quản lý bảo vệ (Quyết định số 1585 LN/KL ngày
13/7/1993).
Vùng đệm là vùng rừng hoặc đất đai có dân c sinh sống bao quanh hoặc nằm
sát ranh giới các khu rừng đặc dụng hoặc Khu bảo tồn thiên nhiên. Việc thành lập
vùng đệm nhằm làm giảm áp lực của ngời dân địa phơng đối với khu vực cần bảo
vệ [32].
Nhiều khái niệm đợc đa ra, nhng khó có thể thống nhất các khái niệm trên
đợc. Tuy nhiên có thể tìm thấy một số điểm chung cơ bản nh sau:
- Vùng đệm là vùng đất nằm bao quanh Vờn quốc gia, nhng không tính vào
diện tích của Vờn quốc gia.
- Vùng đệm có dân c sinh sống và diễn ra các hoạt động kinh tế - dân sinh và
chịu sự quản lý của chính quyền địa phơng.
- Các hoạt động ở vùng đệm nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên và phát triển kinh tế - xã hội địa phơng.
Nh vậy dù vùng đệm đợc tạo ra theo hình thức nào, thì những công việc hàng
ngày xảy ra, do dân c sinh sống xung quanh tạo sức ép nặng nề lên Vờn quốc gia,
đã buộc các ban quản lý Vờn quốc gia phải có những hoạt động liên quan đến việc
ổn định cuộc sống của dân c ở đây, giảm sức ép của dân lên Vờn quốc gia
[32],[33],[67]. Đó là những công việc quan trọng mà ban quản lý vờn quốc gia nào
cũng phải thờng xuyên lo lắng và không thể bỏ qua đợc. Các công việc đó thực
chất là một trong những công việc quan trọng trong việc quản lý vùng đệm.
D.A. Gilmour và Nguyễn Văn Sản đã định nghĩa: Vùng đệm là những vùng
đợc xác định ranh giới rõ ràng, có hoặc không có tài nguyên rừng, nằm ngoài ranh
giới của Vờn quốc gia và đợc quản lý để nâng cao việc bảo tồn của Vờn quốc gia
và của chính vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh V
ờn
quốc gia. Điều này đợc thực hiện bằng cách áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể,
đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của dân c sống trong
vùng đệm [19] ,[69].
Định nghĩa trên đã nói lên rõ chức năng của vùng đệm là (trích dẫn kiến nghị
6
của dự án IUCN - SDC - FPD):
- Góp phần vào việc bảo tồn Vờn quốc gia mà nó bao quanh;
- Nâng cao các giá trị bảo tồn của chính bản thân vùng đệm;
- Tạo điều kiện mang lại cho những ngời dân xung quanh những lợi ích từ
Vờn quốc gia.
2.1.1.2.2. Vai trò của vùng đệm đối với sự phát triển của các Vờn quốc gia
Trong thực tiễn, việc hoạch định vùng đệm cho các Vờn quốc gia đã đợc
phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. ở Việt Nam lần đầu tiên vùng đệm đợc đa vào
quy hoạch cho Vờn quốc gia Cúc Phơng và sau đó là các Khu bảo tồn thiên nhiên
và Vờn quốc gia khác. Tuy nhiên, khó có một ranh giới rõ rệt đợc xác lập giữa
vùng đệm và khu bảo tồn nội vi [60], điều đó cho thấy sự tồn tại của vùng đệm có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các Vờn quốc gia. Sự phát triển
bền vững này phải trên cơ sở không ngừng nâng cao cuộc sống của ngời dân không
chỉ ở bên trong Vờn quốc gia mà quan trọng hơn là ngời dân sống bên ngoài Vờn
quốc gia [40],[60].
Theo Võ Quý (1997, 1998) [35], [36]:
- Việc quản lý vùng đệm trớc hết nhằm cung cấp các sản phẩm thiết yếu đối
với cuộc sống của ngời dân địa phơng. Việc sử dụng những sinh vật hoang dã của
vùng đệm có tầm quan trọng thứ yếu. Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai của c dân ở
đây không đợc mâu thuẫn với mục tiêu chính của Vờn quốc gia.
- Việc quản lý vùng đệm nhằm mục đích mở rộng phạm vi của các môi trờng
sống có trong Vờn quốc gia sang vùng đệm, nhờ đó mà mở rộng môi trờng sống
của các loài hoang dã có trong Vờn quốc gia .
Từ đó có thể hiểu vùng đệm chính là khu vực diễn ra sự trao đổi lợi ích giữa
các hoạt động kinh tế dân sinh của cộng đồng dân c địa phơng và các hoạt động
sinh học của các loài sinh vật hoang dã vốn có trong V
ờn quốc gia trên cơ sở đôi
bên cùng có lợi.
2.1.1.3. Mối quan hệ vùng đệm - thu nhập và Vờn quốc gia
Lơng thực, tiền mặt và chất đốt là 3 nhu cầu thiết yếu trong đời sống mỗi gia
đìnhh, cộng đồng và toàn xã hội. Đối với các các dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia,
7
để đáp ứng các nhu cầu này, phần lớn phụ thuộc vào đất canh tác và rừng. Tức là có
mối quan hệ giữa cuộc sống của con ngời với tài nguyên.
Nhu cầu
và khả
năng
đáp
ứng
lơng
thực
Nhu cầu
và
khả
năng
đáp
ứng
tiền
mặt
Nhu
cầu
chất
đốt
Nhu
cầu
thị
trờng
Hiệu
quả
kinh
tế
Chính
sách
vùng
đệm
Cơ
hội
sinh
kế
Công
tác
quản
lý
bảo
vệ
rừng
Tổ
chức
cộng
đồng
Thể
chế
cộng
đồng
Nhận
thức
của
ngời
dân
Phong
tục
tập
quán
N
g
u
y
ên nhân kinh tế
Những tác động của các hộ dân tộc
vùng đệm tới TNR Vn quc gia
Nguyên nhân
xã hội
Hình 2.1: Các nguyên nhân dẫn đến sự tác động của các hộ dân tộc tới TNR Vờn quốc gia
[Nguồn: Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Phơng (2003)]
2.1.1.3.1. Mối quan hệ về lơng thực (lúa gạo)
Đối với ngời nông dân, các sản phẩm lơng thực mà quan trọng nhất là lúa
gạo luôn là mối quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, trong vùng đệm Vờn quốc gia, diện
tích đất nông nghiệp rất thấp, vì vậy việc sản xuất lúa gạo ở đây rất hạn chế, không
đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực của hộ và cộng đồng. Khả năng tự cung cấp lơng
thực (lơng thực tự có, bao gồm từ tất cả đất nông nghiệp và đất tự thuê/mua của
cộng đồng) chỉ đáp ứng khoảng một nửa nhu cầu lơng thực của các hộ.
Có sự khác biệt về khả năng tự cung cấp lơng thực của các hộ gia đình thuộc
các dân tộc khác nhau, nguyên nhân một phần do tăng dân số, trong khi đất nông
nghiệp trong vùng không những không có khả năng mở rộng diện tích mà còn ngày
một thu hẹp lại nếu nh không có giải pháp cho diện tích đất này.
8
2.1.1.3.2. Mối quan hệ về tiền mặt
Trong cuộc sống của con ngời có rất nhiều vật chất không thể tự làm ra, mà
cần phải sử dụng tiền mặt, đặc biệt trong thời kỳ hiện nay - sản xuất hàng hoá theo
kinh tế thị trờng, con ngời không còn sống theo chế độ tự cung tự cấp, tự sản xuất -
tự tiêu dùng.
Đối với các hộ dân tộc vùng đệm Vờn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu của cuộc
sống về lơng thực và các khoản thiết yếu khác, mỗi hộ gia đình phải sử dụng nhiều
tiền mặt. Trong khi các nguồn thu nhập bằng tiền chính đáng (không vi phạm pháp
luật) từ đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, vờn hộ không đáp ứng đủ nhu cầu
này.
Tổng thu nhập bằng tiền mặt của hộ từ các nguồn: đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất vờn hộ, đất tự thuê/mua, ao, làm thuê và từ nghề phụ, lơng và phụ cấp.
Tổng chi phí bằng tiền mặt bao gồm: chi phí cho sản xuất, chi mua lơng thực và các
khoản chi khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình.
Tổng các khoản chi phí bằng tiền mặt của các hộ thông thờng vợt quá
khoảng 30% tổng thu nhập bằng tiền mặt của họ và không có sự chênh lệch đáng kể
giữa các nhóm dân tộc và nhóm kinh tế hộ ở vùng đệm các Vờn quốc gia, vì vậy
khoản đền bù này ngời dân đi lấy từ tài nguyên rừng.
Thu nhập từ tài nguyên rừng chiếm 40 ữ 45% tổng thu nhập của hộ gia đình
(cộng đồng) [33]. Có sự khác biệt về tổng thu nhập bình quân giữa các hộ dân tộc
khác nhau, tơng ứng là sự khác biệt thu nhập từ tài nguyên rừng, trong đó thu nhập
từ đất rừng đóng góp vai trò quan trọng nhất.
2.1.1.3.3. Mối quan hệ về chất đốt (củi)
Chất đốt là vật chất quan trọng thứ hai sau lơng thực trong đời sống của hộ
gia đình. Nó là nguồn năng lợng đợc sử dụng để tạo nên các bữa cơm hàng ngày và
là nguồn nhiệt sởi ấm con ngời trong những ngày mùa đông giá lạnh. Chất đốt còn
là thứ vũ khí xua đuổi tà ma và thú dữ ở những nơi rừng thiêng nớc độc. Có nhiều
loại chất đốt, nhng đối với các hộ nông dân miền Núi, củi là chất đốt quen thuộc và
thông dụng nhất [51].
Trong đời sống hàng ngày, củi đợc ngời dân sử dụng để đun bếp và sởi ấm,
9
trong đó, củi đun là nhu cầu chính yếu. Nhu cầu về củi đun của các hộ là rất lớn.
Ngoài lợng củi đợc lấy từ rừng, số củi còn lại đợc lấy từ vờn hộ, vờn rừng (đất
lâm nghiệp). Phần lớn không có hộ nào phải mua củi. Nguồn năng luợng này chính là
từ việc vào rừng lấy củi.
Nh chúng ta biết, có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ củi đợc lấy từ rừng giữa các
dân tộc. Đối với các hộ ngời Kinh, phần lớn số củi sử dụng đợc tận dụng từ vờn
nhà và vờn rừng, đó là thân cây sắn, cây lâm nghiệp (xoan, bạch đàn, keo, cành
chè). Do phong tục tập quán, tỷ lệ củi rừng của các hộ ngời dân tộc chiếm 70 -
80% tổng số củi. Nh vậy, tỷ lệ củi rừng tiêu dùng của các hộ ngời dân tộc chiếm tỷ
lệ lớn.
Những hộ sử dụng ít củi là do số nhân khẩu ít và không chăn nuôi lợn. Những
hộ sử dụng nhiều củi đun là do chăn nuôi phát triển, ngoài ra đối với các hộ có nấu
rợu lợng củi tiêu tốn tơng đối lớn. Điều này chứng tỏ các hộ ngời dân tộc ngoài
việc sử dụng củi để nấu ăn, còn có những điểm chung và cần một lợng củi đáng kể,
đó chính là sử dụng củi nấu nớc tắm và đốt lửa trong nhà vào mùa đông. Đây là 2
tập quán tiêu tốn lợng củi rất lớn của cộng đồng ngời dân tộc.
Ngời Mờng và ngời Dao, đặc biệt là ngời Dao, do thói quen sử dụng củi
trên rừng từ xa xa nên đến nay họ vẫn sử dụng củi rừng là chất đốt chính trong gia
đình, chiếm khoảng 90% lợng chất đốt [51].
2.1.2. Nâng cao thu nhập bền vững - những vấn đề cơ bản
2.1.2.1. Thu nhập của hộ gia đình
Nguồn thu tiền mặt của hộ nông dân chủ yếu là từ sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi, từ rừng, làm thuê (chủ yếu là đi xẻ gỗ và chặt gỗ thuê cho Vờn quốc gia và
dân buôn bán gỗ bất hợp pháp), ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ Chính
phủ và các nguồn thu khác.
- Tổng thu của hộ nông dân là toàn bộ các khoản thu từ bán sản phẩm nông
nghiệp và không nông nghiệp của hộ, bao gồm toàn bộ các khoản thu nhập, giá trị
nhận đợc, tổng giá trị đầu ra của sản xuất ở trong hộ nông dân và ngoài hộ. Nguồn
thu từ bán sản phẩm trồng trọt và từ nghề thủ công chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
- Thu của nông hộ gồm có bằng hiện vật và thu bằng tiền.
10
- Thu từ ngoài hộ gồm có thu từ các hộ nông dân khác theo hợp đồng kinh tế
và từ các hoạt động phi nông nghiệp.
Theo Đỗ Kim Chung (1997) [10] trong hạch toán kinh tế hộ nông dân phải
tính đợc thực thu của hộ bằng công thức:
Tổng thu từ nông nghiệp
- Tổng chi phí khả biến cho nông nghiệp
= Tổng thu nhập ròng
- Tổng chi phí bất biến
= Thực thu nhập nông nghiệp
- Trả lãi tiền vay
= Thực kiếm từ nông nghiệp
+ Thu từ các hoạt động khác
=
Thực kiếm của hộ
2.1.2.2. Đặc điểm thu nhập của c dân vùng đệm
Cũng nh các vùng nông thôn miền núi khác, sinh kế của các các hộ dân tộc
vùng đệm bao đời gắn liền với đất và rừng. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay
đổi về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh kế của các các hộ dân
tộc đã có những biến đổi và ngày có chiều hớng đa dạng hơn. Qua thực tế cho thấy,
ngoài thu nhập từ đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng và sản phẩm
rừng (săn bắn, hái lợm), các hộ dân tộc vùng đệm còn có các nguồn thu từ chăn
nuôi, nghề phụ, làm thuê, bán hàng, hoạt động du lịch sinh tháI,
(Sinh kế bao gồm các nguồn thu vật chất phục vụ ăn, mặc, sinh hoạt trực tiếp
trong gia đình và nguồn thu bằng tiền mặt).
Đặc điểm thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số vùng đệm bao gồm các
khoản thu nhập sau:
* Thu nhập từ nông nghiệp: bao gồm thu từ trồng trọt (thu trồng cây lơng
thực - lực phẩm nh lúa, ngô, khoai, sắn,; thu trồng cây ăn quả nh vải, nhãn, hồng
xiêm, mít, bởi,; thu trồng cây công nghiệp nh chè, cà phê, sắn,); thu từ chăn
nuôi (trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, dê.).
11
* Thu nhập từ lâm nghiệp: bao gồm thu từ khai thác lâm sản và lâm sản ngoài
gỗ (gỗ, củi, tre, nứa, song, mây, thu hái cây thuốc, ong rừng ); thu từ chặt gỗ lậu;
thu từ săn bắt động vật và chim thú rừng; thu từ các hoạt động trồng rừng, khoanh
nuôi bảo vệ rừng,
* Thu nhập từ thuỷ sản: bao gồm nuôi cá, nuôi ếch, nuôi ba ba, rắn,
* Thu nhập từ ngành nghề thủ công truyền thống: bao gồm sản phẩm mây tre
đan, chế biến dợc liệu, dệt vải,
* Thu nhập từ dịch vụ du lịch sinh thái: bao gồm thu từ bán hàng, phục vụ ăn
ở, phục vụ tham quan văn hoá truyền thống bản làng, hớng dẫn du lịch,
* Thu nhập phi nông nghiệp: bao gồm cắt tóc, làm thuê, thợ nề, thợ mộc, chạy
xe ôm,
* Thu nhập khác: bao gồm lơng hu, trợ cấp, vay mợn, vay vốn tín dụng,
2.1.2.3. Nâng cao thu nhập bền vững
2.1.2.3.1. Khái niệm về thu nhập bền vững
Theo t tởng của hội nghị Brundthand, thu nhập bền vững đợc xem là lợng
thu nhập lớn nhất trong một khoảng thời gian nhất định mà nó không làm giảm khả
năng thu nhập có thể có trong tơng lai. Khái niệm này không những bao gồm lợng
thu nhập hiện hành mà còn có cả sự biến đổi tài nguyên. Nếu tài nguyên gia tăng tức
là thu nhập tăng, tài nguyên mất đi tức là thu nhập giảm. Bản chất của khái niệm này
đã đợc John Hicks phát biểu từ nửa thế kỷ trớc: thu nhập bền vững lá giá trị lớn
nhất của một ngời có thể tiêu thụ trong một khoảng thời gian mà không bị suy giảm
vào cuối thời gian đó (Hicks, 1946). Quản lý kinh tế hiệu quả đòi hỏi chính phủ của
mỗi nớc cần biết lợng tài nguyên lớn nhất mà quốc gia đó có thể sử dụng mà
không làm cho đất nớc nghèo đi.
Thu nhập bền vững, theo chúng tôi, đó là lợng thu nhập đảm bảo đủ mức
sống trung bình trở lên trong một thời gian tơng đối dài của hộ gia đình và cộng
đồng dân c mà không làm ảnh huởng (suy giảm) đến việc bảo tồn và phát triển tài
nguyên đa dạng sinh học của Vờn quốc gia và vùng đệm.
Thu nhập ở đây bao gồm:
+ Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp (lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công
12
nghiệp, chăn nuôi).
+ Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp (trồng rừng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng,
khai thác, thu hái, bảo quản và sơ chế lâm sản ngoài gỗ, gây nuôi động vật hoang
dã).
+ Thu nhập từ thuỷ sản (nuôi cá, nuôi ba ba,).
+ Thu nhập từ ngành nghề thủ công truyền thống gắn với sử dụng nguyên liệu
nông lâm nghiệp của địa phơng.
+ Thu nhập từ nuôi ong mật, trồng nấm
+ Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ và du lịch sinh thái.
+ Các thu nhập khác.
2.1.2.3.2. Nâng cao thu nhập bền vững
Nâng cao thu nhập bền vững là làm cho lợng thu nhập ngày càng tăng và ổn
định trong một thời gian tơng đối dài của hộ gia đình và cộng đồng dân c mà
không làm suy giảm (ảnh hởng) đến việc bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng
sinh học của Vờn quốc gia và vùng đệm.
Khái niệm này đặt ra mấy vấn đề chủ yếu sau:
- Lợng thu nhập ngày càng tăng, phù hợp với mặt bằng phát triển thu nhập
của dân c ở các vùng lân cận và cả nớc.
- Lợng thu nhập này giữ ổn định động trong một thời gian từ 3 đến 5 năm trở
lên.
- Thu nhập bền vững tính cho từng hộ gia đình nói riêng và cả cộng đồng dân
c nói chung nghĩa là không còn hộ đói, giảm hộ nghèo và tiến tới đạt đợc mức
sống trung bình trở lên của tất cả các hộ dân c để họ không phải vào rừng khai thác
tài nguyên rừng.
- Lợng thu nhập này không làm giảm tài nguyên rừng, góp phần bảo tồn và
còn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học của Vờn quốc gia và vùng đệm.
2.1.2.3.3. Yêu cầu nâng cao thu nhập bền vững
+ Nâng cao thu nhập bền vững đòi hỏi sử dụng bền vững tài nguyên rừng trên
cơ sở khai thác lâm sản và lâm sản ngoài gỗ trong khuôn khổ pháp luật cho phép
(đợc sự nhất trí của Vờn quốc gia và các cơ quan chức năng) và không làm ảnh
13
hởng đến bảo tồn và đa dạng sinh học.
+ Nâng cao thu nhập bền vững trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các
dân tộc thiểu số vùng đệm, bảo vệ tính đa dạng văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam.
+ Nâng cao thu nhập bền vững đi đôi sử dụng hợp lý, khoa học các nguồn lực
hiện có (đất đai, lao động, nguồn nớc ngọt) mà không làm giảm nhu cầu sử dụng
trong tơng lai.
+ Nâng cao thu nhập bền vững là tăng thu nhập cho hộ gia đình thông qua các
hệ canh tác nông lâm kết hợp và áp dụng khoa học công nghệ mới đồng thời không
tác động bằng phế thải và phân hoá học.
2.1.2.3.4. Điều kiện để nâng cao thu nhập bền vững
+ Sử dụng đất bền vững, phát triển nông nghiệp thâm canh đa ngành.
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng (chủ yếu là lâm sản ngoài gỗ).
+ Phát triển nhiều ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề thủ công truyền
thống trong nớc có liên quan đến việc sử dụng triệt để lâm sản gỗ và ngoài gỗ.
+ Thúc đẩy (xúc tiến) các hoạt động dịch vụ, khai thác tiềm năng của Vờn
quốc gia và vùng đệm, tăng cờng hoạt động du lịch sinh thái bền vững.
+ Phát triển hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ mới và bồi dỡng kiến
thức và kỹ năng nghề cho dân c tạo ra nguồn nhân lực dồi dào có chất lợng cao.
+ Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá đặc sắc của từng dân tộc và cộng đồng
dân tộc ở Vờn quốc gia và vùng đệm.
2.1.3. Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với bảo tồn đa dạng sinh
học và bảo tồn đa dạng văn hóa
2.1.3.1.
Mối quan hệ tơng tác trên cơ sở các hộ dân tộc vùng đệm và Vờn quốc gia
Để làm rõ mối quan hệ này, chúng tôi vận dụng lý thuyết hệ thống [34],[76].
Hệ thống đợc hiểu là một cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, nó bao gồm nhiều
bộ phận chức năng liên kết với nhau một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và vận
động theo những quy luật thống nhất. Một hệ thống luôn bao gồm những hệ thống
thành phần (nhỏ hơn) hay còn gọi là hệ thống phụ (phân hệ). Mọi sự vật, hiện tợng
đều nằm trong hệ thống và mỗi hệ thống lại nằm trong hệ thống lớn hơn.
Mối quan hệ tơng tác giữa các hộ dân tộc thiểu số và Vờn quốc gia là hoạt
14
động trong hệ thống kinh tế - xã hội và tác động tới hệ thống tự nhiên.
Sự tác động của các hộ dân tộc thiểu số đến tài nguyên rừng để tạo nguồn sinh
kế, trang trải các khoản chi phí là hoạt động trong hệ thống kinh tế, bởi vì mức độ tác
động của các các hộ dân tộc thiểu số gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ngời
nh sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc và sự tác động
này cũng phụ thuộc vào kinh tế, mức sống, nhu cầu thị trờng, khả năng đầu t, lợi
nhuận trớc mắt và hiệu quả kinh tế thờng quyết định tới hình thức sử dụng tài
nguyên rừng của cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngợc lại, mức độ giàu có và đa dạng
của tài nguyên rừng cũng tác động mạnh mẽ tới nguồn thu của các các hộ dân tộc
thiểu số. Chính vì mối quan hệ chặt chẽ giữa các hộ dân tộc thiểu số với tài nguyên
rừng nên có thể làm giảm thiểu bất lợi của họ tới tài nguyên rừng VQG bằng những
yếu tố kinh tế khác trên cơ sở ngời dân nhận thức rõ vai trò của tài nguyên rừng với
vấn đề sinh kế của hộ dân tộc [33],[60]. Đây là lý do đề tài nghiên cứu các phơng
thức kinh tế dẫn đến tăng các nguồn sinh kế của hộ dân tộc mà không phải là các
nguồn thu từ việc tác động đến tài nguyên rừng.
Mối quan hệ giữa các hộ dân tộc thiểu số và tài nguyên rừng VQG là hoạt
động có tính xã hội là vì các hoạt động này là của con ngời. Mối quan hệ này bị chi
phối bởi nhiều yếu tố xã hội nh nhận thức của ngời dân về tầm quan trọng của tài
nguyên rừng, ý thức về luật pháp, trách nhiệm của cộng đồng, những thói quen sử
dụng tài nguyên rừng Mối quan hệ còn phụ thuộc vào những vấn đề về thể chế và
chính sách nh chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, hệ thống quản lý tài
nguyên rừng, việc thực thi luật bảo vệ phát triển rừng Các tổ chức cộng đồng và
những quy định của cộng đồng cũng có ảnh hởng tới những tác động của đồng bào
dân tộc thiểu số và tài nguyên rừng. Sự hiện diện của chúng sẽ hỗ trợ Nhà nớc trong
việc tuyên truyền các chính sách, gắn kết ngời dân thành cộng đồng thống nhất
trong việc thực thi việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Mối quan hệ giữa các hộ dân
tộc thiểu số với bảo tồn tài nguyên rừng liên quan chặt chẽ với các yếu tố xã hội, vì
vậy đề tài tiến hành nghiên cứu các thể chế chính sách có tác động tới vấn đề thu
nhập của các hộ dân tộc với vấn đề bảo tồn tài nguyên rừng.
Tài nguyên rừng là một hệ thống tự nhiên, trong đó các thành phần có mối
15
quan hệ tơng tác chặt chẽ. Bất kỳ một tác động nào từ bên ngoài tới tài nguyên rừng
cũng dẫn đến sự thay đổi các thành phần và các chức năng của hệ thống. Tài nguyên
rừng vốn tồn tại khách quan và vận động theo những quy luật tự nhiên, vì vậy để đảm
bảo hài hoà các mối quan hệ, những tác động của con ngời tới nó để phát triển kinh
tế cộng đồng phải phù hợp với quy luật tự nhiên và cần phải giảm thiểu tới mức tối đa
những tác động đó.
2.1.3.2. Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với bảo tồn đa dạng sinh
học và bảo tồn đa dạng văn hóa
2.1.3.2.1. Đa dạng sinh học(Biodiversity) gắn với đa dạng văn hoá (Cultural diversity)
- Con ngời là trung tâm của sự phát triển: Việc thành lập VQG đặt các hộ
dân tộc thiểu số vùng đệm trớc những thách thức nhằm đảm bảo sự tồn tại. Trên
khía cạnh bảo tồn đa dạng sinh học, sự tồn tại và những hoạt động sinh kế của đồng
bào dân tộc thiểu số có thể là một nguy cơ làm suy giảm đa dang sinh học của VQG.
Trên khía cạnh khác họ là một cộng đồng dân tộc thiểu số hiện đang có những hạn
chế trong hội nhập phát triển, đang có nguy cơ mất đi những điều kiện đảm bảo để
duy trì sự tồn tại của cộng đồng xét cả trên lĩnh vực kinh tế và thực thể văn hoá. Liệu
có công bằng khi không tiếp cận tìm kiếm giải pháp sinh kế trên cơ sở gắn các mục
tiêu bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn những đặc trng văn hoá của cộng đồng
dân tộc [60].
- Phát huy vốn tri thức bản địa truyền thống của các hộ dân tộc: Các hộ dân
tộc thiểu số vùng đệm VQG từ bao đời nay gắn bó với núi rừng và đất rừng, họ đã
sáng tạo và tích luỹ đợc một kho tàng kiến thức sử dụng và quản lý tài nguyên, đặc
biệt là các loại tài nguyên rừng và đất rừng, những kiến thức này đã giúp họ thích ứng
những hoàn cảnh phức tạp mà điều kiện tự nhiên nơi đây mang lại, mặt khác cũng
chính nhờ vốn tri thức đó mà nguồn tài nguyên đợc bảo tồn đến ngày nay. Nếu tạo
cơ hội cho các hộ dân tộc thiểu số có thể hởng lợi một cách hợp lý từ việc bảo tồn
thì hơn ai hết họ sẽ là những cộng tác viên tích cực cho sự nghiệp bảo tồn và lúc đó
bằng vốn tri thức tích luỹ đợc cùng với sự hỗ trợ bổ sung cần thiết họ sẽ tham gia
quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững [60].
16
2.1.3.2.2. Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học
Qua thực tế cho thấy, khi đặt các hộ dân tộc tham gia vào quản lý đa dạng sinh
học ở cả vùng đệm sinh thái và vùng nông nghiệp (vùng đệm) sẽ đạt đợc cả hai mục
tiêu là bảo tồn tài nguyên rừng và tăng thu nhập, phát triển kinh tế. Từ nhiều thế hệ
nay, đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó nổi bật là ngời Dao, các nguồn thu
nhập dựa trên canh tác nông nghiệp đất dốc không đủ để nuôi sống họ, công việc làm
ăn còn hạn chế vì thế rừng là nguồn thu nhập, là nơi để sản xuất và tạo việc làm.
Kinh nghiệm quản lý vùng đệm ở các VQG cho thấy khi tạo cho ngời dân cơ
hội tiếp cận với tài nguyên rừng thì ngời dân không chỉ bảo tồn, duy trì và sử dụng
hợp lý lâm sản và lâm sản ngoài gỗ mà còn tái tạo tính đa dạng sinh học tại các vùng
đất đồi núi trọc và vùng đất nông nghiệp, vờn nhà. Khi vùng đệm đợc giao cho
ngời dân quản lý để tái tạo và bảo tồn tính đa dạng sinh học thì cộng đồng dân tộc
sẽ quyết định cơ cấu cây trồng đa dạng, lựa chọn các loài có chất lợng, có hiệu quả
kinh tế cao, phát huy những kiến thức bản địa về nhân giống, chăm sóc, thu hoạch,
xử lý chế biến, tiếp thị và chi tiêu. Rõ ràng đồng bào dân tộc thiểu số hành động
nhằm phát triển tính đa dạng sinh học của rừng cùng với phát triển kinh tế nông hộ
dựa vào rừng [35].
2.1.3.2.3. Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững và bảo tồn đa dạng văn hoá
- Phải coi việc phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, nhất là vấn đề bảo tồn và
làm giàu bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc thiểu số nh là một bộ phận hữu cơ
của việc bảo tồn và phát triển VQG [42]. Cải thiện và ổn định đời sống lâu dài của
đồng bào dân tộc thiểu số ở VQG phải bao gồm cả việc hoạch định các chính sách,
các biện pháp phát triển kinh tế- xã hội và văn hóa của các cộng đồng dân tộc thiểu
số sinh sống ở trong hay rìa ngoài của VQG.
- Không chỉ dừng lại ở mức tạo nên sự gắn kết giữa các hộ c dân với VQG, mà
hơn thế nữa trong nhận thức và hành động thực tiễn phải coi các dân tộc thiểu số
vùng đệm VQG Ba Vì thực sự là ngời quản lý (ngời chủ) VQG. Muốn đạt tới mục
tiêu đó thì cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, trong đó tạo nguồn sinh kế bền
vững là một giải pháp trung tâm và hiệu quả nhất để ngời dân thực sự là một ngời
chủ của VQG. Kinh nghiệm mấy chục năm thông qua việc giao ruộng cho hộ nông
17
dân, giao rừng cho c dân sở tại kinh doanh quản lý dới sự giúp đỡ, giám sát của
Nhà nớc đã tạo nên sức bật và sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp nớc ta, thì
việc bảo tồn VQG cũng nên học tập kinh nghiệm ấy, tránh xu hớng nhà nớc hoá,
quốc doanh hoá mà trên thực tế sẽ không đa lại kết quả theo mong muốn [60].
- Các hộ dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đệm VQG đã có lịch sử hình thành
và phát triển kinh tế hộ dân tộc hàng ngàn năm, ở họ đã hình thành nên sự thích ứng
môi trờng, những kinh nghiệm sản xuất, các truyền thống văn hoá và cách thức
kiếm sống - sinh kế. Một mặt phải tôn trọng các truyền thống văn hoá ấy, coi đó nh
là một phần củaVQG cần bảo vệ và tạo điều kiện phát triển, làm giàu có thêm. Mặt
khác phải nghiên cứu học hỏi các tri thức, kinh nghiệm của các cộng đồng trong
thích ứng môi trờng, trong hoạt động sản xuất, kế thừa, nâng cao và ứng dụng nó
vào việc bảo tồn VQG. Đó là các tri thức về rừng, về thế giới động thực vật (dân tộc
học thực vật, dân tộc học động vật ), về thời tiết và khí hậu (dân tộc học khí hậu), về
kinh nghiệm sản xuất với hệ canh tác xen canh, gối canh, mà hệ quả của nó là vừa
khai thác vừa bảo vệ môi trờng (dân tộc học nông nghiệp), các kinh nghiệm về quản
lý môi trờng và quản lý cộng đồng mà ở nhiều dân tộc đợc đúc rút thành các phong
tục, tập quán, các luật tục Tất cả đó là vốn tri thức dân gian, tri thức bản địa vô
cùng quý báu, mà nếu chúng ta biết học hỏi, khai thác, nâng cao và gìn giữ thì sẽ góp
phần to lớn vào việc bảo tồn VQG.
- Thực tiễn đã cho thấy cộng đồng dân tộc thiểu số thực sự là nhà khoa học
liên ngành với vốn kiến thức phong phú của họ. Trong thực tế, có những điều ngời
dân biết mà nhà khoa học không biết. Đó là những kiến thức bản địa của ngời dân,
kinh nghiệm trong sản xuất, phong tục tập quán, những thay đổi, những chuyển biến
trong cuộc sống nông thôn miền Núi, những khó khăn hàng ngày trong điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù Tất cả điều đó đã giúp họ phát triển kinh tế nông hộ
một cách bền vững hơn dựa trên nền tảng kiến thức bản địa phong phú.
Bảo tồn văn hoá của ngời dân, của cộng đồng vừa là mục tiêu vừa là phơng
cách phát triển có hiệu quả. Cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm VQG cng cần
đợc tham gia vào các hoạt động bảo tồn, cùng với việc hỗ trợ là trao quyền hành
động cho họ.
18
2.1.3.3. Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với mục tiêu bảo tồn Vờn
quốc gia và thị trờng
Bảo tồn
Vờn
quốc gia
Tạo
nguồn
sinh kế
Thị
trờng
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với bảo tồn và thị trờng
t mc tiờu nõng cao thu nhp mt cỏch bn vng cn lm rừ mi quan h
gia nõng cao thu nhp bn vng vi bo tn VQG v vn th trung. Ba vòng
tròn hỡnh 2.2 xác định ba mục tiêu khác biệt nhng lại có mối quan hệ với nhau trong
phát triển kinh tế nông hộ ở vựng m VQG. Bảo tồn Vờn quốc gia chắc chắn là
một mục tiêu quan trọng nhất đối với VQG, nhng VQG không thể đạt đợc mục
tiêu này mà không thoả mãn những nhu cầu của ngời dân địa phơng, nhất là các hộ
dân tộc thiểu số, những ngời dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có của VQG để sinh
sống. Vì vậy Tạo nguồn sinh kế là mục tiêu rất quan trọng có liên quan. Đối với
mục tiêu thứ ba Phát triển thị trờng, lại là một phơng tiện không thể thiếu để cải
thiện và phát triển các nguồn sinh kế. Vì vậy muốn nâng cao thu nhập bền vững
cần phải đáp ứng đợc cả ba mục tiêu. Nên phạm vi mục tiêu đợc quan tâm nhất
đợc thể hiện ở phần giao điểm của ba vòng tròn [38].
Sinh kế
Đâ
y
là
p
hạm vi cần
q
uan tâm nhằm đá
p
ứn
g
các mục tiêu của nân
g
cao thu nhậ
p
bền
vững. Trên thực tế, nhữn
g
g
iải
p
há
p
chỉ có
thể đá
p
ứn
g
đợc một ha
y
hai mục tiêu, cũn
g
có khả năn
g
đợc đa vào nếu nh nhữn
g
g
iải
p
há
p
nà
y
khôn
g
có tác độn
g
tiêu cực đến
nhữn
g
g
iải
p
há
p
khác, nhn
g
nhữn
g
g
iải
p
há
p
u tiên nên là nhữn
g
g
iải
p
há
p
thuộc
p
hạm vi
giao điểm.
Thị trờng
Bảo tồn
19
Nói một cách khác, giải pháp tốt nhất đối với nâng cao thu nhập bền vững là
những giải pháp có tất cả các đặc điểm sau đây:
Hiệu quả bảo tồn:
Có khả năng hỗ trợ bảo tồn hay sử dụng bền vững
những nguồn tài nguyên.
Tính bền vững
của các nguồn sinh kế:
Có khả năng tạo nguồn sinh kế của hộ dân tộc
sao cho phù hợp với hoàn cảnh của các hộ, có
nghĩa là những giải pháp có thể áp dụng đợc
thực sự giúp cho các hộ dân tộc nâng cao thu
nhập bền vững.
Khả năng đứng
vững trên thị trờng:
Có nhiều khả năng thành công trên thơng trờng.
2.1.3.4. Phơng pháp tiếp cận nâng cao thu nhập bền vững và bảo tồn Vờn quốc gia
2.1.3.4.1. Quan điểm sinh thái - nhân văn
Thực tế cho thấy rằng bất cứ hoạt động kinh tế - xã hội trong cộng đồng hay
trong mỗi hộ gia đình đều rất đa dạng và phong phú, nó phản ánh đặc điểm sinh thái
và mối quan hệ kinh tế - xã hội. Điều này chỉ ra rằng các hoạt động trong cộng đồng
chịu sự chi phối của nhiều yếu tố và có một yếu tố nào đó giữ vai trò quan trọng trong
cộng đồng này, vào thời điểm này, nhng lại không phải là nh vậy trong thời điểm
khác hoặc trong cộng đồng khác. Để nghiên cứu sự tác động của các các nhóm dân
tộc đến tài nguyên rừng, chúng tôi dựa theo tháp sinh thái - nhân văn của Park đề
xuất năm 1936 [43].
Theo Teherani Kroenner (1992) và Nguyễn Bá Ngãi (2001), mô hình sinh thái
- nhân văn đợc thiết kế cho hình tháp dựa trên các hoạt động xã hội của các hộ chịu
sự chi phối của 4 bậc của các nhóm nhân tố theo trình tự: bậc sinh thái, bậc kinh tế,
bậc thể chế chính sách và bậc đạo đức. Mô hình này đề cập đến quan hệ giữa sắp xếp
thứ bậc các nhóm nhân tố với các hoạt động của cá nhân và sự bền vững. Dựa trên
hình tháp này có thể giải thích: quan hệ giữa tác động của các hộ dân tộc đến tài
nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội địa phơng - bảo tồn tài nguyên rừng là
quan hệ có xu hớng nghịch. Tức là khi kinh tế - xã hội địa phơng càng phát triển,
20
điều kiện sống về vật chất, tinh thần đợc đảm bảo và công tác bảo tồn tài nguyên
rừng đợc thực hiện tốt thì những tác động tới tài nguyên rừng sẽ càng giảm. Sự tác
động bất lợi của các các hộ dân tộc và tài nguyên rừng đều có cơ sở sinh thái và chịu
ảnh hởng của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội.
Cơ sở sinh thái đợc giải thích bằng các yếu tố vật lý sinh học, đợc chia làm
2 loại: những yếu tố không thể kiểm soát đợc nh khí hậu, thuỷ văn, địa hình và
những yếu tố có thể kiểm soát đợc hoặc hạn chế đợc nh xói mòn, lũ lụt, sâu bệnh,
lửa rừng, hạn hán, Những yếu tố kiểm soát hoặc hạn chế đợc cần đợc nghiên cứu
bằng các giải pháp khoa học công nghệ.
ảnh hởng
- Các yếu tố văn hoá
- Các
y
ếu tố thể chế,
chính sách
- Các yếu tố kinh tế
- Các
y
ếu tố sinh thái,
công nghệ.
Các nhân tố thích hợp
Phát triển
kinh tế - xã hội
vùng đệm và
bảo tồn tài
nguyên rừng
Tác động của
các hộ dân tộc
tới TNR
Bậc đạo đức
Bậc thể chế
Bậc kinh tế
Bậc sinh thái
Hình 2.3: Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu sự tác động
của các hộ dân tộc vùng đệm đến tài nguyên rừng
Các yếu tố kinh tế nh sinh kế, mức sống của các hộ dân tộc, nhu cầu thị
trờng. Những yếu tố này rất có ý nghĩa đối với sự tác động của các hộ dân tộc tới tài
nguyên rừng.
Bậc thể chế đợc giải thích là các yếu tố về thể chế, chính sách, tổ chức cộng
đồng ảnh hởng gián tiếp tới những tác động của các hộ dân tộc đến tài nguyên rừng.
Bậc đạo đức đợc hiểu là tập quán, sự nhận thức hay ở mức cao hơn nữa là văn
hoá của các hộ dân tộc và cộng đồng. Mọi tác động của các yếu tố khác đều có thể
21
làm thay đổi thái độ và nhận thức của hộ dân tộc và cộng đồng.
Theo tháp sinh thái - nhân văn (hình 2.3) thì bất kỳ một giải pháp nào nhằm
giảm thiểu những tác động tới tài nguyên rừng, bảo tồn rừng và phát triển vùng đệm
đều phải dựa trên cơ sở sinh thái và đảm bảo đợc các yếu tố về kinh tế - xã hội của
hộ dân tộc và cộng đồng dân tộc.
2.1.3.4.2. Quan điểm bảo tồn - phát triển
Trong nhiều năm qua, khi gặp trở ngại trong việc quản lý các Khu bảo tồn thiên
nhiên và Vờn quốc gia, đặc biệt là những Khu bảo tồn thiên nhiên và Vờn quốc gia
đợc thành lập tại những vùng có mật độ dân c cao, nhiều nớc trên thế giới đã quan
tâm đến việc làm sao quản lý đợc các Khu bảo tồn thiên nhiên và Vờn quốc gia và
đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân địa phơng. Đây là lý do dẫn đến sự hình thành
các quan điểm bảo tồn - phát triển.
Theo Gilmour, D.A và Nguyễn Văn Sản (1999) [19
], quan điểm bảo tồn và phát
triển là để liên kết việc bảo tồn tài nguyên và những nhu cầu phát triển địa phơng,
nói chung bao gồm 3 thành phần chính (cách tiếp cận) sau:
- Thứ nhất là nếu nhu cầu phát triển các hộ dân tộc thiểu số tại địa phơng đó
có thể đợc đáp ứng bởi các nguồn thay thế khác thì ảnh hởng của nó lên tài nguyên
sẽ đợc giảm bớt và tài nguyên đợc bảo tồn: Cách tiếp cận các giải pháp thay thế
sinh kế.
- Thứ hai là nếu các hộ khó khăn về mặt kinh tế, không thể nào quan tâm đến
việc bảo tồn đợc vì những nhu cầu thiết yếu của các hộ dân tộc vẫn còn cha đợc
đáp ứng thì trớc hết cần phải nỗ lực cải thiện nền kinh tế - xã hội của họ đủ tốt để họ
có thể quan tâm hơn đến việc bảo tồn tài nguyên:
Cách tiếp cận phát triển kinh tế.
- Thứ ba là các hộ dân tộc đó cũng đợc đồng ý với việc bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên nếu nh họ có thể đợc tham gia một cách tích cực vào việc quy hoạch và
quản lý sử dụng tài nguyên và đợc chia sẻ lợi nhuận từ tài nguyên đó. Theo cách
này, tài nguyên có thể đợc bảo tồn trong khi ít nhất một số nhu cầu cơ bản của đồng
bào dân tộc có thể đợc đáp ứng thông qua việc sử dụng và khai thác tài nguyên một
cách hợp lý và bền vững:
Cách tiếp cận tham gia quy hoạch.
Những tác động của các hộ dân tộc ảnh hởng tiêu cực tới tài nguyên rừng. Tuy
22
nhiên, với tình hình thực tế tại Vờn quốc gia Ba Vì, để cải thiện chất lợng cuộc
sống của ngời dân, cha thể đa ra các giải pháp làm triệt tiêu đợc ngay các tác
động nói trên. Đồng thời cũng không thể nào không quan tâm tới nhiệm vụ bảo tồn
tài nguyên rừng của Vờn quốc gia. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất đợc giải
pháp làm giảm thiểu đợc tác động của các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm vào tài
nguyên rừng, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phơng. Vì vậy, trong
nghiên cứu này, cách tiếp cận thứ nhất, thứ hai và thứ ba đợc áp dụng để thực hiện
nội dung nghiên cứu.
2.1.3.4.3. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu
Sự tham gia đợc định nghĩa nh là một quá trình, thông qua đó các chủ thể
cùng tác động vào chia sẻ những sáng kiến phát triển và cùng quyết định. Điều quan
trọng là ngời dân địa phơng có khả năng trao đổi các ý tởng của họ về tài nguyên
rừng với các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý và ngợc lại, các cơ quan này có
thể hiểu và đáp ứng các ý tởng đợc nêu ra. Năm 1996, Hosley đa ra 7 mức độ của
sự tham gia từ thấp đến cao, đó là: tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động,
tham gia qua hình thức t vấn, tham gia vì mục tiêu đợc hởng các hỗ trợ vật t từ
bên ngoài, tham gia theo chức năng, tham gia hỗ trợ, tự huy động và tổ chức
[61],[34], [50].
Trong nghiên cứu này, phơng pháp tiếp cận cùng tham gia đợc áp dụng, trong
đó các hộ dân tộc tham gia ở mức độ 3, tức là tham gia hình thức t vấn, cung cấp
thông tin. Các phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA và phơng pháp đánh
giá nông thôn có sự tham gia (PRA) sẽ đợc sử dụng để thu thập thông tin cho
nghiên cứu. Các phơng pháp này giúp thu thập đợc các thông tin và phân tích của
chính các hộ dân tộc, nên thông tin có thể đ
ợc sử dụng cho nhiều nhu cầu của địa
phơng nh sự ủng hộ quyền sử dụng tài nguyên rừng, các giải pháp giải quyết xung đột.
2.2. Thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập và
bảo tồn trên thế giới
Trung Quốc là một nớc đông dân nhất thế giới xấp xỉ 1,13 tỉ. Theo thống kê,
diện tích rừng của Trung Quốc tổng cộng là 10.137 tỉ m
2
với tỉ lệ đất phủ rừng là
23
13,29% chiếm 3% diện tích toàn thế giới. Trong đại gia đình các dân tộc Trung
Quốc, dân tộc Dai ở Vân Nam đã nổi tiếng là thông minh vận dụng thiên nhiên một
cách tinh vi và kinh tế.
Trong thời gian dài thực hành các loại cây, ngời Dai đã tìm ra phơng pháp
nhận diện "tìm ra cái khác trong giống, tìm ra cái giống trong các khác nhau", xây
dựng "hệ thống hai chỉ định để phân loại cây". Họ giáo dục con cháu họ cách sử
dụng các loại cây từ đời này sang đời khác dới dạng các bài thơ trào phúng và các
câu tục ngữ do tổ tiên để lại. Ví dụ khi thu hoạch tre, độ dài nhất có thể cắt đốn đi
nên ngắn hơn 25% tổng độ dài, những câu tục ngữ "Đốn tre chừa lại búp non". Sử
dụng tài nguyên thực vật một cách thích hợp, bền vững trong thời gian dài, dân tộc
Dai đã hình thành nền văn minh canh tác riêng của họ. Ngời Dai đã hiểu ra lợi ích
của việc bảo vệ rừng: "không có rừng thì không có nớc, không có nớc thì không có
đất, không có đất thì không có thức ăn và không có thức ăn thì không có sự sống" và
"đốn cây làm bạn giầu lên trong thời gian ngắn, nhng những quả đồi trọc làm thế hệ
sau nghèo khổ bần cùng".
Nh vậy đa dạng sinh thái có ảnh hởng đến đa dạng văn hoá, và đa dạng văn
hoá bảo tồn sẽ thúc đẩy đa dạng sinh học.
Nhiều nớc trên thế giới nh
Australia, New Zealand, Canada, Inđônêxia có
những kinh nghiệm trong việc phối hợp giữa Nhà nớc với ngời dân địa phơng
trong quản lý các Vờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên. ở Inđônêxa có 13 bản
làng ngời dân địa phơng sinh sống ở đó và việc săn bắn cổ truyền của họ vẫn tồn
tại. ở Khu bảo tồn Nerfu ở Zambia Luangua, các cộng đồng dân tộc địa phơng vẫn
đợc quyền thực hiện việc săn bắn truyền thống. ở Vờn quốc gia Sagarmatha tại
vùng núi Everest, ngời ta đã đem lại quyền lợi cho ngời dân tộc Sherpa và thu hút
họ vào làm cho Vờn quốc gia theo chế độ ngời gác rừng.
Các dẫn chứng trên cho thấy rằng vai trò to lớn của cộng đồng dân tộc địa
phơng trong việc bảo vệ rừng và Khu bảo tồn. Họ gìn giữ những tri thức bản địa vô
cùng phong phú và đa dạng, tự nguyện bảo vệ nơi sinh sống một cách bền vững.
Thực tiễn ở nhiều VQG trên thế giới cho thấy rằng thu hút ngời dân tham gia
tích cực vào các hoạt động VQG đã đem lại thành công ngoài sự mong muốn. Nhng
24
để sự thành công có tính bền vững các VQG cũng rất chú trọng đến việc tạo nguồn
sinh kế cho ngời dân đóng góp tích cực vào các hoạt động bảo tồn [60].
ở Peru có Khu dự trữ sinh quyền phía Bắc tổng diện tích 226.300 ha thực
hiện chơng trình quản lý do CIDA - WWF tài trợ, tổ chức việc hợp tác với nhân dân
địa phơng. Dân địa phơng làm hớng dẫn viên dã ngoại, t vấn về các loài hoang
dã, làm ngời hỗ trợ trong các nghiên cứu thiên nhiên. Từ các hoạt động đó ngời
dân địa phơng vừa góp phần bảo vệ tài nguyên rừng vừa nâng cao đợc thu nhập.
ở Venezuela, tại Vờn quốc gia bán đảo Paria, thực hiện chơng trình phát triển
hợp lý của cộng đồng, trong đó có các hoạt động phát triển, giáo dục và nghiên cứu .
Vờn quốc gia Provita có dự án lớn: (i) Đa vào ứng dụng các phơng pháp canh tác
lâu bền cho cộng đồng dân tộc địa phơng; (ii) Triển khai các hoạt động làm ăn, sinh
sống mới để tạo thu nhập cho dân, nh vờn nhà, nuôi ong, du lịch sinh thái.
Thông qua các hoạt động này đã trợ giúp cộng đồng dân tộc biết đợc các phơng
thức canh tác khoa học trên mảnh đất của mình để tăng thu nhập từ sử dụng đất hợp lý.
Tại Niger có Khu dự trữ thiên nhiên Air - Tenere với diện tích 77.000 ha giúp
đỡ ngời dân phát triển kinh tế gia đình bằng cách thu hút và tạo điều kiện cho ngời
dân tham gia vào các hoạt động du lịch xã hội, tạo các việc làm mới cho ngời dân và
trích một phần thu nhập từ khu bảo vệ chuyển cho cộng đồng nhân dân địa phơng
(xây dựng trờng học, bệnh viện ).
Nepal là một nớc nằm trong khu vực châu á có khá nhiều các VQG và khu
BTTN. Tại khu vực bảo tồn nổi tiếng thế giới Annapurna hiện có 40.000 dân đang
sinh sống. Từ 1986 VQG Annapurna tiến hành dự án ACAP (Annapura Consevation
Area Projiect) nhằm đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng. Dự
án tiến hành các hoạt động dựa trên sự tham gia của nhân dân địa phơng (50% nhân
viên ACAP). Dự án tập trung chủ yếu vào nhân dân địa phơng và coi họ nh là
những ngời hởng thụ dự án. Ngoài ra còn thu hút nhân dân vào các khâu trong quá
trình dự án, từ việc thành lập quy hoạch, kế hoạch đến các quyết định và quá trình
triển khai thực hiện. Thông qua đó dự án thực hiện nguyên tắc bền vững: bền vững về
tài chính của dự án và bền vững về khai thác tài nguyên.
25