Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án tự chọn vật ly 8 cả năm chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.71 KB, 46 trang )

Ngày soạn: Tiết: 1
Ngày dạy:
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Bài 1 : Một ôtô đi 5ph ở quảng đường thứ nhất với vận tốc 60km/h. Sau đó đi tiếp
quảng đường thứ hai với vận tốc 40km/h trong vòng 3ph . Coi ôtô chuyển động đều.
Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả hai giai đoạn.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

HD : 5ph =
5
6
h
; 3ph =
3
60
h
Gọi S1 và S2 là các đoạn đường thứ nhất và thứ hai.
Ta có : S
1
= v
1
.t
1
= 5km
S
2


= v
2
t
2
= 2km vậy S = S
1
+ S
2
=5+2=7km.
Bài 2 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ
nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A với
vận tốc 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi
chuyển động hai xe là đều).
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
(Chỗ gặp nhau)
A S
1
S
2
B
S1 = v
1
t và S2 = v
2
t tacó sau 1.5 giờ hai xe gặp nhau, vi trí gặp nhau cách A một
đoạn 45km.
Bài 3 : Hai người cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B cách nhau 120km. Người
thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B đến A

với vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chổ gặp nhau( coi
chuyển động hai xe là đều).
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
1
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 2
Ngày dạy:

BÀI TẬP VẬN TỐC
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Từ đó làm được một số
bài tập nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : : Hai xe ôtô cùng xuất phát tại hai dịa điểm A và B, cùng chuyển động về địa
điểm C. Biết AC =120km ; BC =96km xe khởi hành từ A với vận tốc 50km/h. Muốn hai
xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu ?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD : Thời gian xe 1 chuyển động từ A đến C
t = AC/ v
1
= 2,4 h
Muốn xe khởi hành từ B đến C cùng một lúc vối xe A thì B phải đi trong thời gian
t = 2,4 h
Vậy vận tốc xe B là v
2

= BC/t = 96/2,4 =40km/h.
Bài 2 (bài 2.3-SBT-5)
Vận tốc của xe đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
v= S/t = 100/2 = 50km/h = 50.1000/3600 m/s = 13,89m/s
Bài 3 (bài 2.5-SBT-5)
a. Vận tốc của người thứ nhất là
v
1
= S
1
/ t
1
= 300/60 = 5 m/s
Vận tốc của người thứ 2 là:
v
2
= S
2
/t
2
= 7,5/ 0,5 = 15 km/h = 4,17 m/s
vậy người thứ nhất đi nhanh hơn
b. hai người cùng khưởi hành cùng chiều và cùng thời gian t = t
1
= t
2
= 20’ = 120s
thì quãng đường di chuyển 2 người là:
S
1

= v
1
.t
1
= 5. 120= 600m = 0,6km
S
2
= v
2
.t
2
= 4.17. 120= 500m = 0,5km
Khoảng cách người thứ nhất đi xa hơn người thứ 2 là: 0,6 – 0,5 = 0,1km
IV. Rút kinh nghiệm:
2
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 3
Ngày dạy:
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về chuyển động đều chuyển động không
đều. Từ đó làm được một số bài tập nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Từ hai điểm A và B một ôtô chuyển động đều với vận tốc 30 km/h . Đến B ôtô
qoay ngay về điểm A cũng chuyển động đều với vận tốc 40km/h. Xác định vận tốc
trung bình cả đi và về .
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

HD ; tacó :
1 2
1 2
;
s s
t v
v v
= =
Vận tốc TB :
1 2
1 2
1 2
2
2
34,3 /
s S
v km h
S S
t
v v
v v
v v
= = = =
+
+
Bài 2 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. 1/3 đoạn đường đầu đi với vận
tốc 12km/h , 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đường cuối với
vận tốc 6km/h. Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường.

GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.

HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
3 1 2 3 3.12.8.6
8 /
1 2 2 3 1 3 12.8 8.6 12.6
v v v
v km h
v v v v v v
= = =
+ + + +
Bài 3 : : Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng . nếu đi ngược
chiều thì sau 10ph khoảng cách của hai xe giảm 15km. Nừu đi cùng chiều thì sau 10ph,
khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe.
3
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 4
Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ BIỂU DIỄN LỰC
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về biểu diễn lực . Từ đó làm được một số
bài tập nâng cao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véc tơ trọng lực tác dụng lên các vật có
khối lượng m1= 1kg , m2 =2kg , m3 = 4kg.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.

HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
Véc tơ trọng lực có :
1
P
- Điểm đặt : tại tâm vật
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ trên xuống.
- độ dài : tương ứng độ lớn các trọng lực.
Bài 2 : Trên hình vẽ là lực tác dụng lên các vật hãy mô tả bằng lời các yếu tố của các
lực .
F
3
F
1
F
2
8N
4
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
Bài 3 : Mặt Trăng chuyển động tròn xung quanh Trái Đất với độ lớn vận tốc không đổi
. Một học sinh cho rằng vì vận tốc Mặt Trăng không đổi nên Mặt Trăng nên không chịu
tác dụng lực từ phía Trái Đấi. í kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích và minh
hoạ bằng hình vẽ.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD : Giải thích như vậy là không đúng.
Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh

Trái Đất , độ lớn vận tốc không đổi
nhưng hướng của vận tốc lại luôn luôn thay
đổi vì Mặt Trăng luôn chịu lực hút của
Trái Đất.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5
Trái Đất
Mặt Trăng
F
v
Ngày soạn: Tiết: 5
Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về cân bằng lực – quán tính .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 25N.
a) hãy cho biết các lực nào đã tác dụng vào vật , chúng có đặc điểm gì ?

b) Khối lượng vật là bao nhiêu?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD : a) có hai lực tác dụng lên vật:
+ Trọng lực ( lực hút của Trái Đất).
+ Lực đàn hồi của lò xo.
Khi vật đứng yên hai lực này cân bằng nhau.
b) Vì hai lực cân bằng nên giá trị của trọng lực bằng đúng số chỉ của lực kế. Nên

khối lượng của vật là 2.5kg.
Bài 2: Những hành khách ngồi trên xe ôtô cho biết: Khi ôtô đang chuyển động bổng
dưng tăng tốc đột ngột thì họ có xu hướng ngã về phía sau. Hãy giải thích tại sao?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán .
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD : Giải thích hiện tượng trên dựa vào kiến thức bài Quán tính.
Bài 3: khi bút máy bị tắc mực các học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh. Làm như
thế có tác dụng gì?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán .
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
6
Ngày soạn: Tiết: 6
Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về lực ma sát .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Một học sinh dùng dây để kéo thùng gỗ nặng trên sàn nằm ngang bằng một lực F
=60N nhưng thùng không nhúc nhích

a) Tại sao có lực tác dụng mà thùng gỗ F
vẫn không thay đổi vận tốc.
b) Hãy minh hoạ lời giải bằng hình vẽ.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán .
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD: Lúc này xuất hiện lực ma sát nghĩ và đã cân bằng với lực kéo F làm cho thùng vẫn

đứng yên.
F
ms
F
Bài 2: Trong nhiều trường hợp lực ma sát có lợi nhưng cũng có rất nhiều trường hợp
lực ma sát lại có hại. Hãy tìm hiểu và nêu một số thí dụ về vấn đề trên .
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán .
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD: HS tự trả lời câu này
Bài 3: Trả lời trắc nghiệm: 6.1, 6.2, 6.3
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
7
Ngày soạn: Tiết: 7
Ngày dạy:
ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức về: Chuyển động cơ học, lực …
- Bồi dưỡng khả năng tư duy tổng hợp, trí nhớ cho HS.
2. Kĩ năng:
- Phối hợp các kiến thức đã học để giải được các dạng bài tập cơ bản
- Rèn khả năng diễn đạt, kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú môn vật lý.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nội dung hướng dẫn ôn

2. Học sinh:
- Nghiên cứu lại nội dung bài 1 đến bài 6
C. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tổ chức dạy học:
1,Ổn định :
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: 1. Lực ma sát có lợi hay có hại ? Lấy ví dụ minh họa ?
2. Các nhà khoa học đã làm thế nào để giảm ma sát trượt để nâng cao
năng suất của máy móc ?
3. Bài mới
Học sinh Giáo viên Nội dung
HĐ 1:
Ôn lý thuyết
? Thế nào là chuyển động
và thế nào là đứng yên
? Tại sao nói chuyển
động và đứng yên có tính
tương đối và lấy ví dụ minh
họa
? Vận tốc là gì
? Thế nào là chuyển động
đều và lấy ví dụ minh họa
? Thế nào là chuyển động
không đều và lấy ví dụ
minh họa
? Viết công thức tính vận
- Trả lời
- Trả lời

- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
A. Lý thuyết:
1. Chuyển động cơ học:
8
tốc trung bình của một vật
chuyển động trên quãng
đường gồm 3 đoạn
? Vì sao nói lực là đại
lượng véc tơ
? Cách biểu diễn lực
? Thế nào là hai lực cân
bằng và lực cân bằng tác
dụng lên vật đứng yên, vật
chuyển động kết quả ntn
? Thế nào là quán tính và
lấy ví dụ minh họa
? Các lực ma sát xuất hiện
khi nào và lấy ví dụ minh
học
? Lực ma sát có lợi hay có
hại và lấy vị dụ minh họa
HĐ 2:
Ôn bài tập
- YC làm bài 3.3 SBT – 7
* Hướng dẫn như sau:
? Tóm tắt
? Viết công thức tính v

tb
Và tính
- YC làm bài: Treo một vật
có khối lượng 2,5kg bằng
một sợi dây. Có những lực
nào tác dụng lên vật, đặc
điểm hai lực khi vật vật
đứng cân bằng ? Hãy biểu
diễn các lực tác dụng lên
vật khi vât đúng cân bằng ?
Biết tỉ xích 1cm tương ứng
0,5N.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Làm bài tập
- tóm tắt
- v
tb
=
1 2
1 2
S S
t t
+
+


- Làm bài tập
2, Lực – Quán tính
B. Bài tập
Bài 3.3
S
1
= 120m; t
1
= 30 s; S
2
=
60m; t
2
= 24 s
v
tb
= ?
Giải
Vận tốc trung bình của
người đi xe đạp trên cả hai
quãng đường là:
v
tb
=
1 2
1 2
S S 120 60
t t 30 24
+ +
=

+ +

= 3,33m/s
Bài 2
- Có hai lực tác dụng lên
vật: lực căng dây T và trọng
lượng P. Khi vật đứng yên:
T = P = 2,5N
- Biểu diễn:
4. Củng cố:
9
- Nêu lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BT theo ôn tập và giờ sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 8
Ngày dạy:
BÀI TẬP ÁP SUẤT
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về áp suất .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Một xe tăng có trọng lượng P = 30000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích lên
mặt đất là 1,2m
m
.
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường .
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với một người nặng 70kg có diện

tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm
2
và rút ra kết luận.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

HD : a) áp lực của xe tăng tác dụng lên mặt đất bằng đúng rọng lượng của xe tăng F =
P = 30000N.
áp suất p = F/S = 30000/1.2 = 25000N/m
2
b) Trọng lượng của người : P

= 10m = 700N
Diện tích mặt tiếp xúc là 0,02 m
2

Vậy áp suất là p

=700/0,02 = 35000N/ m
2
Bài 2: Một vật kích thước hình chữ nhật có 50cm . 40cm. 20cm đặt trên mặt bàn nằm
ngang. Trọng lượng riêng của chất làm vật d = 78000N/m
3
. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ
nhất lên mặt bàn.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD: Thể tích vật V= 50.40.20 = 40000cm
3
= 0.04 m

3
Trọng lượng của vật P = d.v = 78000 .0.04 = 3120N
10
Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất : S =40.20 = 800cm
2
= 0.08 m
2
áp suất nhỏ nhất p = F/S = 3210/0.08= 39000N/m
2
.

Tương tự ta có diện tích tiếp xúc lớn nhất là 0.2m
2

áp suất nhỏ nhất là 15600N/m
2
.
Bài 3: Tính lực tác dụng lên cánh buồm biết diện tích cánh buồm là 16m
2
áp suất của
gió lên cánh buồm là 360N/m
2
. Nừu lực tác dụng lên cánh buồm là 6400N thì cánh
buồm phải chịu áp suất bao nhiêu?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: Tiết: 9,10
Ngày dạy:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về áp suất chất lỏng .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : Một tàu ngầm lặn dưới biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu đo
được bằng áp kế của tàu là 1545000N/m
2
. Hỏi tàu đang ở độ sâu nào ? biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300N/m
3
.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD: Từ công thức tính áp suất: p = h. d ta có h = p/d = 1545000/10300 = 150m.
Bài 2: Người ta dựng một ống thuỷ tinh vuông góc vói mặt thoáng của nước trong
bình, hai ống đều hở , phần ống nhô trên mặt nước có chiều cao H = 5cm sau đó rót dầu
vào ống. Vậy ống phải có chiều dài tổng cộng bằng bao nhiêu để nó hoàn toàn chứa
dầu. Cho TLR của nước 10000N/m
3
của dầu 8000N/m
3
.
11
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
Bài 3 : một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển.
a) Tính áp suất của độ sâu ấy.

b) Cửa chiếu của áo lặn có diện tích 0,018m
2 . Tính
áp lực của nước tác dụng lên
phần diện tích này?
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 11
Ngày dạy:
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về áp suất khí quyển .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 1 : để đo độ cao của một cái tháp người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả
cho thấy :
- ở chân tháp khí áp kế chỉ 76cm Hg.
- ở đỉnh tháp áp kế chỉ 73.3 cm Hg.
Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m
3
và trọng lượng riêng của thuỷ ngân là
136000N/m
3
. Xác định chiều cao của tháp.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :

Độ giảm của áp suất khí quyển từ chân tháp đến đỉnh tháp là:

1 2
76 73,3 2,7p cm Hg
p p
∆ = − = − =
áp suất cột không khí có độ cao H từ chân tháp đến đỉnh tháp
P

= H d

= 2,7 cm Hg
Từ đó ta có H =3672/d

=3672/12.5= 293,76m .
12
Bài 2: Trong một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h
=0,2 m thì pittông lớn lại được nâng lên một đoạn H =0,01 m. Tính lực nén vật lên
pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =500N.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
0,2
500 10000
0,01
h
F f N
H
= = =
Bài 3:

Một khí áp kế đặt trên điểm cao nhất của một tháp truyền hình chỉ 725mm Hg .
Xác định độ cao của tháp truyền hình biết áp suất của không khí ở chân tháp là 755mm
Hg. Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m
3
, của không khí là 13N/m
3
.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
Gọi p
1
p
2
là áp suất ở đỉnh tháp và chân tháp vậy độ chênh lệch áp suất
giửa chân tháp và đỉnh tháp là 30mm Hg

áp suất ứng với độ cao của cột thuỹ ngân là :

p =h.d =0,03.136000 =4080N/m
2
Vậy độ cao của cột không khí tương ứng ( từ chân tháp đến đỉnh tháp)

h

= p/d
kk
=4080/13 = 313,8m .
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
13
Ngày soạn: Tiết: 12
Ngày dạy:
LỰC ĐẨY ÁC-SI -MÉT
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về lực đẩy ac-si-met .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
B ài 1 : Làm câu C5 ở SGK
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
F
An
= d.V
n
; F
At
= d.V
t

Mà V
n
= V
t
nên F
An
= F
At

Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau

Bài 2: Làm C6 SGK
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD :
d
nước
= 10 000N/ m
3

d
dầu
= 8000 N/ m
3
So sánh: F
A1
& F
A2
Lực đẩy của nước và của dầu lên thỏi đồng là: F
A1
= d
nước
. V
F
A2
= d
dầu
. V
Ta có d

nước
> d
dầu


F
A1
> F
A2
Bài 3 : Một cục nước đá có thể tích V =500cm
3
nổi trên mặt nước. Tính thể tích của
phần ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước là 0,92g/cm3, trọng lượng
riêng của nước 10000N/m3.
GV : Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán, nêu phương pháp giải bài toán.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
HD : khối lượng cục nước đá : m = V.D = 500. 0,92 = 460g =0,46kg
Trọng lượng cục nước đá : P = 10m = 10. 0,46 = 4,6 N.
Khi cục nước đá nổi trọng lượg của cục nước đá đúng bằng trọng lượng của nước
bị chiếm chổ tức đúng bằng lực dẩy ácimet.
Thể tích phần chìm trong nước V

= P/d =0,00046m
3
= 460cm
3

Vậy phần thể tích cục nước đá nhô ra khỏi mặt nước là
V – V


= 500 – 460 = 40 cm
3

IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
14
Ngày soạn: Tiết: 13
Ngày dạy:
BÀI TẬP ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Câu hỏi tự luận
Câu 1: Bình thông nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất lỏng?
Câu 2 : Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào?
Câu 3: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức và
đơn vị của chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet?
Câu 4: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Câu 5: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong
công thức và đơn vị của chúng?
Câu 6: Phát biểu định luật về công?
Câu 7: Công suất là gì? Viết biểu thức? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức và đơn vị
của chúng?
B Bài tập
Bài 3.3(SBT/7)
Tóm tắt: S
1
= 3km Giải
v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:

S
2
= 1,95km t
1
=
1
1
v
S
=
2,7
3
=
12
5
(h)
t
1
= 0,5h Vận tốc của người đó trên cả hai quãng đường là:
v
tb
=? km/h v
tb
=
21
21
tt
SS
+
+

=
5,012/5
95,13
+
+
= 5,4 (km/h)
Đáp số: 5,4km/h
Bài 7.5 (SBT/12)
Tóm tắt: p = 1,7.10
4
N/m
2
Giải
S = 0,03m
2
Trọng lượng của người đó là:
P = ?N p =
S
F
=
S
P


P = p.S = 1,7.10
4
.0,03= 510 N
m = ?kg Khối lượng của người đó là:
m =
10

P
=
10
510
= 51 (kg)

Đáp số: 510N; 51kg
15
Bài 12.7 (SBT/ 17)
Tóm tắt: d
v
= 26 000N/m
3
Giải
F = 150N Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là:
d
n
= 10 000N/m
3
F
A
= P - F
F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
P = ?N P là trọng lượng của vật
Suy ra: d
n
.V = d
v
.V – F
V(d

v
– d
n
) = F
V =
nv
dd
F

=
1000026000
150

= 0,009375(m
3
)
Trọng lượng của vật đó là:
P = d
v
.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N)
Đáp số: 243,75N
III. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 14
Ngày dạy:
SỰ NỔI
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về sự nổi.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Câu 1 Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng nổi, chìm và lơ lững ?

HD Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị :
- Chìm xuống khi P > F
A

d
v
> d
cl
- lơ lửng trong lòng chất lỏng khi P = F
A

d
v
= d
cl
- Nổi tỷên mặt chất lỏng khi P< F
A

d
v
< d
cl
Câu 2 (12.2 – SBT)
- Vì khi thả nổi vật A trên mặt thoáng chất lỏng, vật A chịu tác dụng hai lực cân bằng là
trọng lượng của vật và lực đẩy Acsimet.
P = F
A1

và P = F
A2

=> F
A1
= F
A2

 d
1
.V
1
= d
2
.V
2

1
1
2
2
1
>=
V
V
d
d
vì V
2
> V

1
=> d
1
> d
2

16
Câu 3 (12.3-SBT)
d
bi thép
> d
nước
nên bi thép chìm
d
tàu
< d
nước
nên tàu nổi – do thuyền có khoang trống làm trọng lượng riêng của tàu
giảm
Câu 4 (12.6 – SBT)
Khi xà lan nổi trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng
lượng của tàu và lực đẩy Acsimet;
P = F
A
 P = d.V = 10000.4.2.0,5 = 40000N
III. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 15

Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ CÔNG
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về công cơ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 13.1
Đáp án: B
Bài 13.2
Hòn bi lăn trên mặt sàn nằm ngang, không có ma sát và sức cản không khí, luôn
luôn có trọng lực tác dụng lên hòn bi. Nhưng trọng lực có phương vuông góc với mặt
bàn nằm ngang nên công của trọng lực bằng không và không có công cơ học thực hiện
trong trường hợp này
Bài 13.3
Tóm tắt:
m = 2500kg
h = 12m
A = ?
Công thực hiện của cần cẩu là
A= F.S = P.S
= 2500.10.12
= 3600000 J
Đáp số: A = 3600000J
Bài 13.4
Tóm tắt:
F = 600N
t = 5 phút = 300s
A = 360000 J
v = ?
Vận tốc của con ngựa kéo xe là


sm
Ft
A
t
S
v /2
600.300
360000
.
====
Đáp số: v = 2m/s
III. Rút kinh nghiệm:
17
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 16
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
Làm được bài tập đơn giản về công cơ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ1:
Ôn tập
- Hệ thống lại kiến thức
chương I
- Trả lời câu hỏi 15, 16, 17
- YC học sinh thảo luận
nhóm và đưa ra kết quả.

So sánh kết quả của từng
nhóm và thống nhất kết
quả đúng. ( Câu 5,6 )
- Học sinh lắng nghe các
câu hỏi của giáo viên và
nhắc lại các kiến thức cơ
bản.
- Trả lời
- Hoạt động nhóm để giải
quyết các bài tập trắc
nghiệm ở phần vận dụng.
A. Ôn tâp
B. Vận dụng.
I: Trắc nghiệm
- 5.D,
- 6.D.
III. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
18
BÀI TẬP CÔNG SUẤT.
A. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm công suất: là công thực hiện trong một giây.là đại lượng đặc
trưng cho khả năng thực hiện công nhan hay chậm . Biết lấy ví dụ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vạn dụng để giải các bài tập
có liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, khả năng tư duy, diễn đạt.
B. Chuẩn bị:
C. Phương pháp:

- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tổ chức dạy học:
1,? n định :
2, Kiểm tra bài cũ:
1. Công suất là gì?
2. Viết công thức tíng công suất giải thích tên đơn vị của các đại lượng trong công
thức?
3. Bài mới3:
Giáo viên Học sinh Nội dung
- YC hs tự lực nghiên cứu
làm bài 15.1 -> 15.4
- Gợi ý như sau
Bài 15.2:
? Viết công thức tính công
suất của người đi bộ
? viết công thức tính A ->
tính
? Tính P phải chú ý điều

Bài 15.3:
- Nghiên cứu và lên bảng
làm
- Hs khác nhận xét
-
t
A
P
=

- A = A
Một bước
.n
- Chú ý đổi đown vi t
Bài 15.1: C
Bài 15.2:
t = 2h, n = 10000 bước
A
Một bước
= 40J
P = ?
Giải
Công suất người đi bộ là

t
A
P
=
A = A
Một bước
.n
= 10000 . 40
= 400000J
t = 2h = 2.60.60
= 7200s
=>
WP 55,55
7200
400000
==

Bài 15.3 :
P
ôtô
= P(W), t = 2h
A
ôtô
= ?
Ngày soạn: Tiết: 17
Ngày giảng:
19
? Viết công thức tính công
và tínhv
Bài 15.4
? Viết công thức tính công
suất của dòng nước
? viết công thức tính A ->
tính
=> thay số tính P
- A = P
ôtô
.t
-
t
A
P
=
- A = F.s = P .h
Giải
Công của ô tô thực hiện
trong 2 giờ là :

A = P
ôtô
.t
= P. 2.60.60 = 7200P J
Bài 15.4:
h = 25m, L = 120m
3
/phút
d
N
= 1000kg/m
3

P = ?
Giải
Công suất của dòng nước
chảy qua đập là:

t
A
P
=
A = F.s = P .h
P là trọng lượng của nước
rơi xuống trong 1 phút
P = 120 .V.d = 120.V.10.D
= 120.1.10.1000
= 1200000 N
t = 1phút = 60s
=>

WP 500000
60
25.1200000
==

4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Nghiên cứu bài mới,
E. Rút kinh nghiệm




20
BÀI TẬP CÔNG SUẤT (T2)
A. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm công suất: là công thực hiện trong một giây.là đại lượng đặc
trưng cho khả năng thực hiện công nhan hay chậm . Biết lấy ví dụ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vạn dụng để giải các bài tập
có liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, khả năng tư duy, diễn đạt.
B. Chuẩn bị:
C. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tổ chức dạy học:
1,? n định :

2, Kiểm tra bài cũ:
1. Công suất là gì?
2. Viết công thức tíng công suất giải thích tên đơn vị của các đại lượng trong công
thức?
3. Bài mới3:
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Yêu cầu các bàn làm việc
theo nhóm giải các bài tập
16.6 và 16.5
- gợi ý như sau
Bài 15.6
? viết công thức tính A ->
tính
? viết công thức tính P ->
tính
- Làm việc theo yêu cầu,
lên bảng chữa bài
- các nhóm khác nhận xét
- A = F.s
-
t
A
P
=
Bài 15.6:
F = 80 N,
s = 4,5 km = 4500m
t = 30 phút = 1800s
A = ?, P = ?
Giải

Công của con ngựa là
A = F.s
= 80.4500 =36000J
Công suất trung bình của
con ngựa là
W
t
A
P 200
1800
360000
===
Bài 15.5:
a. n
T
= 10 tầng, h
T
= 3,4m
n
N
= 20 người, m
N
= 50kg
t = 1phút = 60s
P
Min
=?
Giải
Công suất tối thiểu của
thang máy là

Ngày soạn: Tiết: 18
Ngày giảng:
21
? viết công thức tính P ->
tính
? viết công thức tính A ->
tính
? viết công thức tính P ->
tính
? viết công thức tính h ->
tính
=> tinh công suất P
? viết công thức tính tiền ->
tính
-
t
A
P
=
- A = F.s = P.h
- P = n
N
.10.m
N

- h = 9.h
T

- T = A. 800


t
A
P
=
- A = F.s = P.h
Trọng ượng 20 người là
P = n
N
.10.m
N

= 20.10.50 = 10 000N
Độ cao mà thang qmáy phải
vượt qua 9 tầng là:
h = 9.h
T

= 9.3,4 = 30,6m
=>
WP 5100
60
6,30.10000
==
b. P
b
= 2P = 10 200W
= 10,2 kW
1kwh phải trả 800 đồng
tiền điện
T = ?

Giải
Chi phí phải trả thang lên
là:
T = A. 800
= P
b
.t. 800

800.
60
1
.2,10
=
= 136 đồng

4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Nghiên cứu bài mới,
E. Rút kinh nghiệm




22
BÀI TẬP CƠ NĂNG
A. Mục tiêu:
- Biết được khi nào vật có cơ năng, thế năng và động năng.
- Phân biệt được thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi.

- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của
vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của
vật. Tìm được thí dụ minh họa.
- Vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết khi nào vật có thế năng hoặc động
năng hoặc vừa có thế năng vừa có động năng.
B. Chuẩn bị:
C. Phương pháp:
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tổ chức dạy học:
1,? n định :
2, Kiểm tra bài cũ:
1. khi nào có thế năng? Phân loại thế năng?
2. Thế nào là động năng? động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Thế nào là thế năng? thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Bài mới
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Yêu cầu hs tự lực nghiên
cứu giải bài tập 16.1-> 16.5
và hợp tác bàn giải bài
16.2v
- Chữa bài
? Khi nào vật chuyển động
- Hs nghiên cứu theo yêu
cầu.
- cá nhân lên giải, cá nhân
khác nhận xét
Bài 1: C
Bài 2:

- Ngân nói đúng nếu lấy cây
bên đường làm mốc chuyển
động
- Hằng nói đúng nếu lấy tàu
làm mốc chuyển động
Bài 3:
Của cánh cungC, đó là thế
năng
Bài 4:
Nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
Ngày soạn: Tiết: 19
Ngày giảng:
23
Bài 5:
Nhờ thế năng của dây cót
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Nghiên cứu bài mới,
E. Rút kinh nghiệm




BÀI TẬP
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ đơn giản.

- Lấy được một số ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng
trong thực tế.
B . Chuẩn bị
C. Phương pháp
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tổ chức dạy học:
1,? n định :
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: 1. Nêu nội dung Định luật bảo toàn cơ năng?
2. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng như thế nào? lấy VD minh hoạ
3. Bài mới
Giáo viên Học sinh Nội dung
- YC hs tự lực giải bài 1 và
hợp tác giải bài1, 2,3,
? Thế năng phụ thuộc vào
yếu tố nào -> so sánh thế
năng hai vật
- Làm việc theo yêu cầu
giáo viên
- Trả lời
Bài 1:
a – C
b – A
Bài 2:
Thế năng ở cùng độ cao là
như nhau.
Động năng cùng một vị trí
Ngày soạn: Tiết: 20

Ngày giảng:
24
? Động năng phụ thuộc
vào yếu tố nào -> so sánh
động năng hai vật
? Cơ năng của vật khi vừa
ném như thế nào
? khi lên cao các dạng cơ
năng chuyển hoá thế nào
? khi rơi xuống các dạng
cơ năng chuyển hoá như thế
nào
? Cơ năng của vật tại một
vị trí bất kì tính như thế nào
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
coa thể như nhâu nếu vân
tốc ban đầu là nhu nhau
B ài 3:
Lúc vừa ném lên ở độ cao
h thì viên bi vừa có Thế
năng và động năng
Khi lên cao thì động năng
giảm dần và thế năng tăng
dần. khi lên đến dộ cao cực
đại thì động năng bằng 0,
thế năng lớn nhất. động

năng chuyển hoá hoàn toàn
thằnh thế năng
khi rơi xuống, thế năng
giảm dần, động năng tăng
dần. đến khi chạm đất thì
động năng cực đại, thế ăng
bằng 0. thế năng viến đổi
hoàn toàn thành động năng
- tại một vị trí bất kì thì thế
năng + động năng luôn
bằng cơ năng

4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Nghiên cứu bài mới,
E. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn: Tiết: 21
25

×