Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi khảo sát đầu năm vật lý 6,7,8,9 chuẩn KTKN có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 8 trang )

ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: Lý 6
I. Chọn đáp án đúng nhất.
Câu1: Khi dùng thước đo ta cần biết:
a. Loại thước đang sử dụng b. Giới hạn đo của thước
c. Đơn vị ghi trên thước d. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
Câu 2: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 104 cm
2
.
Bạn ấy dùng thước có độ chia nhỏ nhất nào ?
a. 1cm b. Nhỏ hơn 1cm c. Lớn hơn 1cm d. 1dm
Câu 3: Đơn vị đo độ dài hợp pháp việt nam?
a. cm b. dm c. m d. mm
Câu 4 Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để :
a. Tìm cách đo thích hợp. b. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
c. Kiểm tra kết quả sau khi đo. d. Thực hiện cả ba công việc trên.
Câu 5: Một chai 750 ml có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất
lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ?
a. Bình 200ml có vạch chia tới 2ml. b. Bình 200ml có vạch chia tới 5ml
c. Bình 250ml có vạch chia tới 5ml. d. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Câu 6: Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả
chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng :
a. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên. b. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra.
c. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên
và tràn ra
d. Thể tích của phần chất lỏng còn lại
trong bình.
II. Tự luận:
Câu 7. Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ?
Câu 8. Để đo diện tích của một thửa ruộng có kích thước khoảng chiều dài 18m, chiều
rộng 12m, bạn An dùng thước cuộn có GHĐ 5m, bạn Nam dùng thước có GHĐ 20m.


Theo em dùng thước nào có kết quả chính xác hơn ? Vì sao ?
Câu 9. Để xác thể tích của quả cầu sắt, một em bỏ quả cầu đó vào bình chia độ có sẵn
200cm
3
nước. Sau khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước, thì mực nước trong bình dâng
lên đến vạch 223,5cm
3
. Tính thể tích quả cầu ?
ĐÁP ÁN
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 - d
Câu 2 – a
Câu 3 – c
Câu 4 – b
Câu 5 – d
Câu 6 – b
Câu 7
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
- Ước lượng thể tích cần đo.
- Chọn bình chia đọ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Câu 8.
- Bạn Nam dùng thước có GHĐ 20m đo kết quả chính xác hơn.
- Vì bạn Nam chỉ cần một lần đo chiều rộng và một lần đo chiều dài là
có kết quả, bạn An phải thực hiện ba lần đo chiều rộng và bốn lần đo
chiều dài thì mới có kết quả và cũng dễ sai kích thước khi đặt thước
không chính xác.
Câu 9

Tóm tắt:
V
1
= 200 cm
3
V
2
= 223,5 cm
3
V = ?
Bài Giải:
Thể tích của quả cầu sắt là:
V = V
2

- V
1
= 223,5 – 200
= 23,5 cm
3
ĐS: V = 23,5 cm
3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
Tt: 0,25
1,0
1,0
ĐS: 0,25
ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : vật lý – 7
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Quan sát hình vẽ, nhận xét nào là đúng
a. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc động
b. Ròng rọc 1, 2, 3, 4 đều là ròng rọc cố định
c. Ròng rọc 1, 3 là ròng rọc động, ròng rọc 2, 4 là ròng rọc cố định
d. Ròng rọc 1, 3 là ròng rọc cố định, ròng rọc 2, 4 là ròng rọc động
Câu2. Chọn kết luận đúng:
a. Khi co dãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra
lực lớn .
b. Các chất rắn khác nhau thì bị co dãn vì
nhiệt khác nhau.
c. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt. d. cả A,B,C đều đúng
Câu 3. Nhiệt kế y tế dùng để đo:
a. Nhiệt độ của nước đá b. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
c. Nhiệt độ của môi trường d. Thân nhiệt của người.
Câu 4. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:
a. Xung quanh ta có ánh sáng b. Ta mở mắt
c. Có ánh sáng truyền vào mắt ta d. Không có vật chắn sáng
Câu 5. Trong không khí đường truyền của ánh sáng là:

a. Đường vòng quang mọi nơi b. Đường thẳng
c. Đường dích dắc răng cưa d. Đường cong bất kì
Câu 6. Bóng tối là :
a. Chỗ không có ánh sáng chiếu tới b. Vùng tối sau vật cản
c. Phần có màu đen trên màn d. Trên màn chắn, không được chiếu sáng
II. Tự luận:
Câu 7. Tại sao khi trời lạnh, khi hà hơi vào gương thấy gương bị mờ đi, sau một thời
gian mặt gương lại sáng ?
Câu 8. Nhật thực xảy ra khi nào ? Đứng ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần và và nhật thực
một phần ?
Câu 9. Nêu cách quan sát các bạn xếp trong một hàng để chỉnh cho hàng thật thẳng?
ĐÁP ÁN
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 – c
Câu 2 – d
Câu 3 – d
Câu 4 – c
Câu 5 – b
Câu 6 – d
Câu 7
Khi trời lạnh ta hà hơi vào gương, vì trong hơi có hơi nước nên gặp mặt gương ở
nhiệt độ thấp hơn, hơi nước ngưng tụ thành nhiều giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một
thời gian nước bay hơi hết nên mặt gương trong trở lại.
Câu 8
- Nhật thực xảy ra khi mặt trăng nằm trong khỏang giữa mặt trời và trái đất.
- Đứng ở vùng bóng tối trên mặt đất sẽ qua sát thấy nhật thực toàn phần.
- Đứng ở vùng bóng nửa tối trên mặt đất sẽ qua sát thấy nhật thực một phần.
Câu 9
Quan sát ở đầu hang nhìn qua cổ bạn đứng đầu hàng mà không nhìn thấy cổ các bạn đứng
phía sau là xếp thẳng hang.

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
1,0
1,0
1,0
2,0
ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : Vật lý – 8
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
a. Có dòng điện chạy qua chúng b. Có hạt mang điện chạy qua chúng
c. Có dòng êlectrôn chạy qua chúng d. Chúng bị nhiễm điện
Câu 2. Ba kim loại thường dùng làm vật liệu dẫn điện là :
a. Đồng, nhôm, vôn fram b. Chì, vôn fram, kẽm
c. Thiếc, vàng, nhôm d. Đồng, vôn fram, thép.
Câu 3. Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghĩa ?
a. Đơn giản hóa các bộ phận mạch điện b. Giúp cho ta dễ dàng khi vẽ mạch điện
c. Làm sơ đồ mạch điện đơn giản hơn so với
thực tế
d. cả a, b, c đều đúng
Câu 4. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào đúng ?
a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước b. Người lái đò đứng yên so với bờ sông
c. Người lái đò chuyển động so với dòng nước d. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là của vận tốc:
a. km.h b. m.s

c. km/h d. s/m
Câu 6. Khi ô tô chạy từ Hà Nội đến Quảng Ninh với vận tốc 50km/h là nói tới vân tốc nào ?
a. Vận tốc trung bình b. Vận tốc tại thời điểm nào đó
c. Trung bình cộng của các vận tốc d. Vận tốc tại một vị trí nào đó
II. Tự luận:
Câu 7. Một người đun nước bằng một ấm điện. Hãy cho biết:
a. Khi nước còn trong ấm, nhiệt độ cao nhất trong ấm là bao nhiêu ? Nhiệt độ này đạt được khi
nào ?
b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết , hiện tượng có thể xảy ra như thế nào ?
Câu 8.
Môt người đi xe đạp xuống dốc dài 180m hết 40s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm
ngang dài 90m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc xe trên đoạn đường dốc, tính vận tốc xe trên
đoạn đường bằng và Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường ?
ĐÁP ÁN
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 – a
Câu 2 – a
Câu 3 – d
Câu 4 – c
Câu 5 – c
Câu 6 – a
Câu 7
a. Khi nước còn trong ấm, nhiệt độ cao nhất trong ấm là 100
o
C. Nhiệt độ này đạt
được khi nước sôi.
b. Khi nước cạn hết, dây đốt nóng nống lên đến nhiệt độ 1100
o
C và bị nóng chả
làm cháy siêu nước.

Câu 8.
S
1
= 180m; t
1
= 40 s; S
2
= 90m; t
2
= 24 s
v
1
,v
2
, v
tb
= ?
Giải
Vận tốc xe đạp trên đoạn đường dốc là:
v
1
=
1
1
t
S
=
40
180
=4,5m/s

Vận tốc xe đạp trên đoạn đường bằng là:
v
2
= =
24
90
=3,75m/s
Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường là:
v
tb
=
21
21
tt
SS
+
+
=
22,4
64
270
2440
90180
==
+
+
m/s
ĐS: v
1
= 4,5m/s

v
2
= 3,75 m/s
v
tb
= 4,22/s
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
1,5

0,25
1,0
1,0
1,5
0,25
ĐỀ THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : Vật lý – 9
I. Trắc nghiệm.
Câu 1. Thả một miếng nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của miếng nhôm và của nước trong
cốc thay đổi như thế nào?
a. Nhiệt năng của miếng nhôm tăng, của nước
trong cốc giảm
b. Nhiệt năng của miếng nhôm giảm, của nước
trong cốc tăng
c. Nhiệt năng của miếng nhôm giảm và nước

trong cốc đều giảm
d. Nhiệt năng của miếng nhôm tăng và nước
trong cốc đều tăng
Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng ?
a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí
c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng
Câu 3. Mùa đông, khi ngồi cạnh là sưởi ta thấy ấm áp. Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người
bằng cách nào?
a. Đối lưu. b. Dẫn nhiệt. c. Bức xạ nhiệt. d. Dẫn nhiệt, đối lưu.
Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện:
a. Không thay đổi. b. Có lúc tăng, có lúc giảm.
c. Giảm. d. Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 5. Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/I giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ
dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số:
a. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. b. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
b. Không đổi. c. Tăng khi hiệu điện thế U tăng
Câu 6. Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc nối tiếp với nhau vào U
AB
khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở tương ứng là U
1
và U
2
hệ thức nào dưới đây không đúng ?
a. R
AB

= R
1
+ R
2
b. I
AB
= I
1
= I
2
c. U
AB
= U
1
+ U
2
d.
1
2
2
1
R
R
U
U
=
II. Tự luận:
Câu 7. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sôi
nhanh hơn ? Vì Sao ?
Câu 8. Cho R

1
= 15

, R
2
= 10

, R
3
= 16

, U
AB
= 15 V không đổi
a. Cho mạch điện như sơ đồ hình a. Tính điện trở tương đương
và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở ?
b. Cho mạch điện như sơ đồ hình b. Tính điện trở tương đương
đoạn mạch AB?
ĐÁP ÁN
Nội dung Điểm
Câu 1- a
Câu 2 – b
Câu 3 – c
Câu 4 – d
Câu 5 – b
Câu 6 - d
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
Câu 7. (2,0 điểm)
- Đun nước bằng ấm nhôm sôi nhanh hơn.
- Vì nhôm truyền nhiệt tốt hơn đất
Câu 8. (5,0 điểm)
a. Mạch điện mắc R
1
nt R
2

- R
AB
= R
1
+ R
2
= 15 +10

= 25

- I
1
= I
2
= I = U
AB
/R
AB
= 15/25 = 0,6A

 U
1
= 0,6.15 = 9V
 U
2
= U
AB
– U
1
= 15 – 9 = 6V
b. Mạch điện mắc: R
1
nt (R
2
//R
3
) hay R
AC
nt

R
CB
- R’
AB
= R
AC
+ R
CB

R

AC
= R
1
= 15

;
R
CB
= R
2
.R
3
/(R
2
+R
3
) = 10.16/(10 +16) = 6.15

 R’
AB
= 15 + 5,15 = 21,15

1,0
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

×