Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tổng hợp các tình huống luật hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.37 KB, 37 trang )



 !
Bộ môn Luật Kinh doanh
Khoa Luật Kinh tế
Đại học Kinh tế - Luật
“"#$%&'(%
Tài liệu này được biên soạn và cập nhật dành cho sinh viên lớp
K12503 và K12504, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh, học kỳ Mùa Xuân, năm học 2013-
2014.
)*+,-,./0
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng
2
1 2
1"123!%# 4'5
Ngày 10/01/2006 hai bên ký biên bản bổ sung hợp
đồng, sửa lại thời hạn giao hàng: chậm nhất là ngày
08/3/2006.
Ngày 20/01/2006 bên mua tạm ứng cho bên bán
1.234.000.000 đồng (thiếu 800.000 đồng so với thỏa thuận
trong hợp đồng).
Ngày 06/3/2006, bên bán giao hàng, các loại thiết bị
khác được bên mua đồng ý nhận, không có tranh chấp,
riêng 12 máy siêu âm và 12 máy nghe tim thai bên mua
không nhận.
Các máy siêu âm được bên bán giao cùng các tài liệu
đi kèm: giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa và giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa do nhà sản xuất Toshiba
cung cấp, xác nhận của Phòng Thương mại công nghiệp
Tokyo chữ ký ở 2 giấy trên đúng là chữ ký của đại diện tập


đoàn Toshiba, giấy chứng nhận xuất xứ, gia công do Phòng
Thương mại công nghiệp Singapore – Trung Quốc cấp.
Bên mua cho rằng đây không phải là tài liệu có căn cứ
pháp lý để xác định máy này có xuất xứ từ Nhật Bản cũng
như xác định chất lượng máy có đúng theo thỏa thuận
trong hợp đồng hay không nên từ chối nhận hàng. Hai bên
thỏa thuận tạm thời gửi số máy này tại kho của Trung tâm
y tế huyện Thanh Trì để hoàn tất thủ tục kiểm định chất
lượng và xuất xứ của lô máy này.
“Lighting the Flame of Learning”
%673!!'589'5:!%#%(#5;:<+
 $'=
$'>!?@9'52
Sau khi trúng gói thầu cung cấp thiết bị y tế do Trung
tâm y tế huyện Thanh Trì làm Chủ đầu tư, ngày
06/12/2005 Công ty điện tử Công nghiệp ký hợp đồng số
01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNC-YTTT bán 5 (năm) loại trang
thiết bị y tế cho Trung tâm y tế huyện Thanh Trì.
$' >! 7A 7B; C8 4D!: hàng hóa mua bán
gồm: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12
máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế khác; tổng giá trị
hợp đồng: 4.116.000.000 đồng (đã gồm các loại thuế và
chi phí), thời gian giao hàng chậm nhất là ngày
25/12/2005; phương thức thanh toán: sau khi ký hợp đồng
bên mua tạm ứng 30% giá trị hợp đồng, trong 15 ngày sau
khi hai bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao thanh toán
tiếp 67%; 3% còn lại thanh toán nốt khi hết thời hạn bảo
hành.
Kèm theo hợp đồng có phụ lục số 01 quy định cụ thể
mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ và các tiêu chuẩn kỹ thuật

của từng loại hàng phù hợp với hồ sơ thầu.
2
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng
3
3 4
Về số máy nghe tim thai: các máy được giao có cấu
hình đúng như cấu hình nêu trong catalog do nhà sản xuất
cung cấp, đúng theo hồ sơ mời thầu. Tuy nhiên, bên mua
trình bày: sau khi đã phát hành hồ sơ mời thầu thì theo yêu
cầu của Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm y tế huyện Thanh Trì
đã có văn bản bổ sung vào ngày 01/11/2005, yêu cầu máy
nghe tim thai phải có thêm đầu dò tần số 2,5MHz. Việc bổ
sung này đã được các nhà thầu, trong đó có Công ty điện
tử công nghiệp chấp nhận. Tuy đã có ý kiến giải thích
bằng văn bản của Sở Y tế thành phố Hà Nội rằng “đầu dò”
chính là “bộ biến năng” trong cấu hình tiêu chuẩn, nhưng
bên mua vẫn cho rằng đây là hai chi tiết khác nhau và
không đồng ý nhận hàng vì thiếu chi tiết đầu dò.
Ngày 01/9/2006, Công ty điện tử công nghiệp đã khởi
kiện Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, cho rằng Công ty đã
thực hiện đúng hợp đồng, đề nghị buộc bị đơn phải nhận
hàng để thanh quyết toán hợp đồng, phải chịu lãi với số
tiền chậm trả và chịu bồi thường những thiệt hại đã gây ra
cho nguyên đơn.
Bị đơn cũng có yêu cầu phản tố, theo đó: đề nghị Tòa
án buộc nguyên đơn phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ giao
hàng và phải thanh toán cho bị đơn chi phí thuê bảo vệ
trông kho chứa 12 máy siêu âm như đã nêu ở trên.
[Nguồn: Theo Bản án số: 95/2008/KT-PT của Tòa
án

nhân dân tối cao, Tòa phúc thẩm tại Hà Nội, ngày 02/5/2008]
2

Áp dụng các quy định về luật hợp đồng Việt Nam
hiện hành;
Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục Kế hoạch giảng
dạy, tuần học thứ Sáu, trong đề cương chi tiết môn
học Luật hợp đồng;
Anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình về các
vấn đề dưới đây:
Thông tin được cung cấp ở trên, anh, chị hãy xác
định những nghĩa vụ cơ bản của các bên theo quy
định của hợp đồng số 01/2005/HĐKT/ĐTCN-CNC-
YTTT (gọi tắt là “ hợp đồng số 01”) và các thỏa
thuận bổ sung đã được ký kết giữa Công ty Điện tử
Công nghiệp và Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì?
Nội dung của mỗi nghĩa vụ là gì?
Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng số 01 mà
các
anh, chị vừa xác định ở câu hỏi số 1 trên đây do đâu
mà có (nguồn gốc của nghĩa vụ)? Giải thích rõ tại


1.
3
2.
“Lighting the Flame of Learning”
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu Phạm Xuân Hoàng
4
5 6

3.
Theo anh, chị hợp đồng số 01 là loại hợp đồng gì
(tên gọi) theo pháp luật Việt Nam? Giải thích tại
sao?
4.
Giả định rằng, khi Công ty Điện tử Công nghiệp và
Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì giao kết hợp đồng
số 01 với nội dung như trong tình huống, nhưng họ
đã quên không xác định tên gọi cho hợp đồng số 01.
Vậy, trong trường hợp này, nội dung của hợp đồng
có bị thay đổi không? Tại sao?
5.
Theo thông tin trong tình huống, thì hình thức của
hợp đồng số 01 này là gì? Liệu hợp đồng này có thể
sử dụng một loại hình thức khác so với hình thức
các bên đã lựa chọn được không? Giải thích rõ tại
sao?
6. Các bình luận khác, nếu có?
4
“Lighting the Flame of Learning”
"1
/23!%'4EC77!7F8G%:H+;+7IJ#KL74IM!!N;?@7O&P7B;7L7&H%QR#4I7B;C84D!ST
./-, U-V-WXY!Z'%[%\ ]C84D!ST./^_? 7L7%`;%a&bS!4J4EC79c9(%!'M;3!%#'5%6
3!!'58? :!%X%(#5;:<d$'>!7B;e'!N;?@\ !<d
Với thông tin được cung cấp ở trên, chúng ta có thể xác định những nghĩa vụ cơ bản như sau:
- Ở Hợp đồng số 01:
Đối với Công ty điện tử Công nghiệp có nghĩa vụ cơ bản là cung cấp thiết bị y tế cho Trung tâm y tế Huyện Thanh Trì
Nghĩa vụ cơ bản đối với Trung tâm y tế Huyện Thanh Trì là nghĩa vụ nhận hàng khi tài sản có chất lượng, số lượng và các tiêu chuẩn
khác như đã thỏa thuận và nghĩa vụ thanh toán.
- Còn theo thông tin về biên bản thỏa thuận bổ sung đã được kí kết bởi hai bên thì nghĩa vụ cơ bản giữa hai bên không thay đổi

(công ty điện tử vẫn là bên bán, có nghĩa vụ cung cấp thiết bị và trung tâm y tế huyện Thanh Trì là bên nhận hàng, thanh toán),
song nội dung cụ thể của nghĩa vụ có sự thay đổi được trình bày như sau.
- Nội dung cụ thể của mỗi nghĩa vụ:
Nghĩa vụ của Cty điện tử Công nghiệp Nghĩa vụ của Trung Tâm y tế huyện Thanh
Trì
C84D!./
- Bán các loại thiết bị y tế trong vòng 5
năm
-  !f;7g!';2 12 máy siêu âm
Toshiba chính hiệu Nhật Bản; 12 máy nghe
tim thai và một số thiết bị y tế khác (trong
đó mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ, các tiêu
chuẩn được quy định tại phụ lục 01).
- Số hàng hóa đã giao cùng các loại thuế và
chi phí có %b!  !'L  %:I  C8  4D!:
4.116.000.000 đồng
- Phải giao hàng 7a  F% là ngày
25/12/2005.
`;%a&bS!2
- Thời hạn giao hàng dời thành ngày
08/03/2006
! ':;2
- Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng
dẫn sử dụng đối với các thiết bị y tế đã bán.
- Nghĩa vụ bảo hành
C84D!./
- Nghĩa vụ thanh toán hợp đồng theo
phương thức:
+ Sau khi ký hợp đồng tạm ứng 30%
giá trị hợp đồng,

+ Trong 15 ngày sau khi hai bên ký
biên bản nghiệm thu bàn giao thanh
toán
+ tiếp 67%;
+ 3% còn lại thanh toán nốt khi hết
thời hạn bảo hành.
,2!N;?@7B;7L7&H%:!C84D!ST./ 7L7;+7I?h;KL74IG7`'ST/%:H4#>4 7fY!D!T7
7B;!N;?@_d'P'%A7:i%'S;d
Thực tế trong hợp đồng thường có hai loại nghĩa vụ, cụ thể:
Thứ nhất là nghĩa vụ trong hợp đồng:
Sau khi trúng gói thầu cung cấp thiết bị y tế do Trung tâm y tế huyện Thanh Trì làm Chủ đầu tư, ngày 06/12/2005 Công ty điện tử Công
nghiệp ký hợp đồng số 01 với bên Trung tâm y tế, tiến hành xác lập giao dịch giữa hai bên. Trong đó quyền và nghĩa vụ của các bên (đã
được xác định ở câu hỏi số 1) là do hai bên tự thỏa thuận với nhau và đi đến thống nhất, được quy định cụ thể trong hợp đồng số 01.
Thứ hai là nghĩa vụ ngầm hiểu: không được thể hiển trong hợp đồng những vẫn tồn tại mặc nhiên khi mỗi bên giao kết hợp đồng với
nhau, cụ thể trong tình huống này là:
- Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng được quy định tại 4'j00,kl", UYtuy trong hợp đồng không đề
cập đến nghĩa vụ này, nhưng có thể xem đây là nghĩa vụ ngầm hiểu bởi nó cần thiết để hoàn thành mục đích của hợp đồng mua
bán; bên bán sản phẩm có tính năng phức tạp cần giao cho bên mua lượng thông tin tối thiểu về tính năng của máy móc).
- Nghĩa vụ bảo hành ('j00Ukl", U): ở đây, do tình huống không nói rõ cho nên từ thông tin mà tình huống đã đề cập, gồm:
nội dung chính của hợp đồng không nói đến bảo hành nhưng trong phần phương thức thanh toán lại có ý “ …3% còn lại thanh
toán nốt khi hết thời hạn bảo hành”. Từ đó, nhóm suy ra bên công ty điện tử Công nghiệp có nghĩa vụ bảo hành đối với tài sản
mà họ đã giao cho bên trung tâm y tế và nghĩa vụ này là không có quy định trong hợp đồng số 01 mà là nghĩa ngầm hiểu (có thể
được hình thành do thói quen mua bán giữa hai bên, sự thiện chí và trung thực ).
m2Q;+7IC84D!ST./\ \'C84D!!<Y%H!Z'_%Q8L8\a%'5%;d'P'%A7%'S;d
n7o%Q9P/4'j0/0kl", Uquy định về thực hiện hợp đồng song vụ: Trong trường hợp song vụ, khi các bên đã thỏa
thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bên
kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình…
n7o%Q'j0,pBLDS 2005 quy định: Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.
n7o%Q'j0,q2Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản được phép giao dịch. Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua

bán là vật thì vật phải được xác định rõ.
Như vậy, dựa trên thông tin đã được cung cấp và việc phân tích ở trên, chúng ta có thể nhận thấy hợp đồng số 01 là loại hợp đồng song
vụ và cụ thể là hợp đồng mua bán tài sản, được giải thích như sau:
- Hợp đồng 01 là sự thỏa thuận giữa Công ty điện tử Công nghiệp và Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, theo đó bên công ty có
nghĩa vụ bán thiết bị y tế cho bên trung tâm y tế, còn bên trung tâm có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán cho bên công ty (trong đó
bên công ty điện tử và bên trung tâm y thực hiện các nghĩa vụ đã được xác định ở câu 1 theo đúng thời hạn mà hai bên đã thỏa
thuận).
- Hơn thế nữa, đối tượng hợp đồng số 01 gồm: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12 máy nghe tim thai và một số thiết
bị y tế khác là phù hợp với quy định của pháp luật về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa. Trong đó, đối tượng của hợp
đồng số 01 \ % 'SP4EC78r8!';>I7 (không thuộc diện hàng hóa cấm kinh doanh theo bảng phụ lục số 01 tại NĐ
59/2006/NĐ-CP, được sửa đổi bsung bởi NĐ 43/2009/NĐ-CP) và 4EC7KL74I:i (máy siêu âm hiệu Toshiba, máy nghe tim
thai và các thiết bị y tế khác; Kèm theo hợp đồng có phụ lục số 01 quy định cụ thể mã ký hiệu, chất lượng, xuất xứ và các tiêu
chuẩn kỹ thuật của từng loại hàng phù hợp với hồ sơ thầu).
02'P4I:s!+9'3!%#'5%63!!'58? :!%X%(#5;:<!';9(%C84D!ST./?t'$'>!
E%:!%<T!+E!Z4JRH93!KL74I%H!Z'7C84D!ST./=a#+%:!%:Eu!C8 #+$'>!7B;
C84D!7f&I%;#4b'93!d'S;d
Thứ nhất theo 4'j0.,kl", UR#4I2 Nội dung của hợp đồng dân sự gồm :
 Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm.
 Số lượng, chất lượng
 Giá, phương thức thanh toán
 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
 Quyền, nghĩa vụ của các bên
 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
 Phạt vi phạm hợp đồng
 Các nội dung khác
Theo thông tin tình huống cung cấp thì nếu các bên quên xác định tên gọi cho hợp đồng thì nội dung của hợp đồng không thay đổi, cụ thể
là :
 Đối tượng của hợp đồng: 12 máy siêu âm Toshiba chính hiệu Nhật Bản, 12 máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế khác.
 Số lượng, chất lượng: 12 máy siêu âm, 12 máy nghe tim thai và một số thiết bị y tế với chất lượng là máy móc chính hiệu Nhật
Bản.

 Tổng giá trị của hợp đồng là 4.116.000.000 đồng, phương thức thanh toán : sau khi ký hợp đồng bên mua tạm ứng 30% giá trị
hợp đồng, trong 15 ngày sau khi hai bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao thanh toán tiếp 67%; 3% còn lại thanh toán nốt khi
hết thời hạn bảo hành.
 Thời hạn giao hàng chậm nhất ngày 08/03/2006.
 Quyền và nghĩa vụ của các bên : bên bán nhận tiền – giao tài sản, bên mua nhận tài sản – trả tiền như theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Thứ hai, căn cứ theo 4'j0,mkl" về sửa đổi hợp đồng dân sự như sau: “1. Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải
quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được
công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó” thì chúng ta có thể nhận
thấy rằng nội dung của hợp đồng chỉ bị thay đổi khi hai bên có sự thỏa thuận sửa đổi hợp đồng cho nên việc quên xác định tên gọi hợp
đồng sẽ không là căn cứ làm thay đổi nội dung của hợp đồng số 01.
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận nội dung của hợp đồng không thay đổi khi các bên quên xác định tên gọi của hợp đồng.
U2Q%3!%'%:!%<T!+%<<%o77B;C84D!ST./ #\ !<d'5C84D! #7f%vS6>@!$%\'
<%o79L7S?t'<%o77L7&H4J\w;7Z4EC793!d'P'%A7:i%'S;d
- Dựa theo các thông tin như: “06/12/2005 công ty điện tử kí; sau khi ký hợp đồng bên mua tạm ứng 30% ….” Chúng ta có thể xác
định hợp đồng số 01 là hợp đồng bằng văn bản.
- QR#4I%'9P/4'j0./kl", U%<2 Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.
- Như vậy có thể thấy trong tình huống này các bên có thể sử dụng một hình thức khác ngoài hình thức bằng văn bản để ký kết hợp
đồng nếu như pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng hình thức nhất định. Tuy nhiên trên thực tế,
những loại giao dịch như trong tình huống thì hình thức hợp đồng được sử dụng là bằng văn bản bởi vì:
o Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản là chứng cứ pháp lý chắc chắn hơn so với hình thức hợp
đồng bằng lời nói. Căn cứ vào hợp đồng giao kết bằng văn bản, các bên dễ dàng nhận rõ được quyền và nghĩa vụ của mình
trong hợp đồng.
o Trên thực tế, đối với những hợp đồng mà việc giao kết và thực hiện hợp đồng không cùng một lúc hoặc công việc phải thực
hiện hoặc không phải thực hiện phức tạp (tài sản bán là thiết bị y tế; không phải là loại tài sản thông dụng nên có thể xem là
một công việc phức tạp) hoặc phải thỏa thuận nhiều điều khoản khác nhau hay giá trị của hợp đồng lớn thì các bên thường
sử dụng hình thức này.
12L7&<\a9L7+(7fd
Như chúng ta đã biết, tuỳ theo tính chất của đối tượng giao dịch và nhu cầu quản lý của nhà nước mà pháp luật dân sự có những yêu cầu
khác nhau về hình thức của giao dịch, có những loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể hiện bằng văn bản và còn có trường

hợp phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Theo quy định %'9P,'j/,, Bộ luật Dân sự năm 2005 thì chỉ
trong những trường hợp có quy định của pháp luật về loại giao dịch nào đó phải tuân theo những hình thức nhất định và hình thức đó là
điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì hình thức của giao dịch mới trở thành một điều kiện bắt buộc để giao dịch đó có hiệu lực.
Có hai cách hiểu khác nhau về quy định tại khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự.
Quan điểm thứ nhất: có ý kiến cho rằng khi pháp luật đã quy định hình thức của giao dịch là một điều kiện bắt buộc thì khi các bên vi
phạm điều kiện về hình thức thì giao dịch sẽ vô hiệu. Trong trường hợp này nếu các bên không yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch đó vô
hiệu về hình thức Toà án cũng có quyền tuyên bố giao dịch đó vô hiệu, có như vậy mới bảo đảm được yêu cầu quản lý của Nhà nước và
sự nghiêm minh của pháp luật. Bởi chính 9P,'j/,0 đã quy định rõ là “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự
phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó”.
Đây là một quy định mệnh lệnh dứt khoát, bắt buộc chứ không phải là một quy định tuỳ nghi. Hơn nữa 'j/,xk$\a%lSw cũng
quy định: “giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu”. Như vậy 3 điều
kiện về nội dung là điều kiện cần và điều kiện về hình thức là điều kiện đủ để cho một giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật. Do đó,
không có lý do gì khi hợp đồng đã vi phạm điều kiện này mà Toà án phải chờ một bên hoặc các bên có yêu cầu mới tuyên bố hợp đồng
vô hiêu, còn đương sự không có yêu cầu thì không xem xét là không hợp lý, không phù hợp với tinh thần, lời văn của điều luật.
Quan điểm thứ hai cho rằng các quy định tại 'j/,,+9P,'j/,0+'j/,xk$\a%lSw là những quy định chung, mang
tính nguyên tắc, không nhất thiết hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức là vô hiệu. Theo định nghĩa về giao dịch dân sự được quy định
tại Điều 121 Bộ luật Dân sự thì: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền nghĩa vụ dân sự”. Như vậy, C8 4D!7y!\ $%\'!';>I7 %QR#4I%''j0./k$\a%lSwthì khi pháp
luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định thì hai bên có thể thoả thuận chọn hình thức thể
hiện của hợp đồng. Hợp đồng có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, hoặc hình thức bằng văn bản hay bằng hành vi cụ thể.
Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc
xin phép thì phải tuân theo quy định đó. Nhưng cũng chính tại đoạn hai 9P,'j0./ Bộ luật Dân sự cũng đã quy định: “hợp đồng
không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Vậy hiểu quy định này như thế nào? nếu theo quan điểm một thì khi pháp luật đã quy định một loại giao dịch nào đó phải tuân theo một
hình thức nhất định mà vi phạm điều kiện về hình thức đều vô hiệu thì quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự sẽ trở thành
vô nghĩa.
Quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự là sự cụ thể những quy định chung về điều kiện hình thức của hợp đồng. Các tranh chấp về một
hợp đồng cụ thể có liên quan đến hình thức của hợp đồng là phải áp dụng Điều 401 mà đoạn 2 khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự đã ghi rõ
là “hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Như vậy, khi một
hợp đồng có vi phạm về hình thức thì Toà án tuyên bố tranh chấp hợp đồng có vi phạm về hình thức là vô hiệu và việc tuyên bố hợp đồng

vô hiệu không bị hạn chế về thời gian.
Nhóm không tán thành hai quan điểm trên, mặc dù cũng cảm thấy quy định tại đoạn hai khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự dễ gây cảm
giác như có mâu thuẫn với các quy định tại khoản 2 Điều 122, Điều 127, Điều 134 và Điều 136 Bộ luật Dân sự dẫn đến có cách hiểu khác
nhau. Có nhiều ý kiến cho rằng các tranh chấp hợp đồng mà vi phạm điều kiện về hình thức là không bị vô hiệu. Nhiều ý kiến khác lại tỏ
ra phân vân không hiểu phải xử lý như thế nào cho đúng khi hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức vì các quy định ở phần giao dịch
và phần hợp đồng mâu thuẫn nhau.
Theo suy nghĩ của nhóm, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định điều kiện về hình thức của giao dịch nói chung và hợp đồng nói riêng đã
khác trước rất nhiều. Ngoài việc sửa đổi có tính chất kỹ thuật như bỏ bớt các chữ, câu, ý thừa thì về nội dung thì đã có những tư tưởng
mới được thể hiện trong các điều quy định chung về giao dịch và quy định ở phần hợp đồng. Để hiểu đúng quy định của pháp luật không
được xem xét tách rời giữa các điều luật với nhau, giữa các quy định chung với các quy định trong từng chế định cụ thể.
Nếu như Bộ luật Dân sự năm 1995 coi vi phạm điều kiện về hình thức là rất nghiêm trọng giống như với giao dịch dân sự vô hiệu do vi
phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo, như 9P,'j/0Uk$\a%lSwn
/qqU đã quy định: “2- Đối với các giao dịch dân sự được quy định tại Điều 137, Điều 138 và Điều 139 của Bộ luật này, thì thời gian yêu
cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế”. Như vậy, bất cứ lúc nào các bên đương sự cũng có quyền yêu cầu Toà án tuyên
bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức; còn %QR#4I7B;k$\a%lSwn, Uthì các giao dịch dân
sự vi phạm điều kiện về hình thức không phải đương nhiên vô hiệu. Dù giao dịch dân sự có vi phạm điều kiện về hình thức mà các bên
không khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức thì Toà án không xem xét; nếu trường hợp đương sự yêu
cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu do vi phạm về hình thức thì theo quy định tại 'j/m1 Bộ luật Dân sự, thời gian tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức chỉ có hai năm kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập, quá thời hạn này đương sự mới yêu
cầu thì Toà án không chấp nhận yêu cầu đó. Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Dân sự thì giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự, nên các
vụ án về hợp đồng dân sự đương nhiên áp dụng Điều 136 Bộ luật Dân sự.
Hợp đồng dân sự là một hình thức của giao dịch dân sự và đoạn hai khoản 2 Điều 401 có quy định: “hợp đồng không bị vô hiệu trong
trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp luật có quy định khác”. F4jF7T%\ 'v]%:hzR#4I9L7^\ M!
R#4I d có phải như cách giải thích, bình luận của quan điểm hai nói trên. Theo nhóm phải hiểu quy định trên là (93!7f
R#4I 7B;8L8\a%4j7a84(?'57?3'5?j<%o77B;C84D!%<>{$%C84D! 4f7f?'84'j9'5
?j<%o77y!93!&I?3'5. Ngược lại, nếu trong bộ luật dân sự hoặc một văn bản pháp luật nào đó có quy định nếu giao dịch
hay hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức là vô hiệu thì khi hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức phải tuyên bố hợp đồng đó bị vô
hiệu. Qua các phân tích ở trên buộc chúng ta phải có nhận thức theo hướng khi áp dụng Điều 401 Bộ luật Dân sự không được tách rời với
các Điều 134, 136 Bộ luật Dân sự. Chính Điều 134, Điều 136 là các quy định khác của pháp luật so với đoạn 2 khoản 2 Điều 401 Bộ luật
Dân sự. Việc giải thích bình luận câu: “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” như quan điểm 2 nói trên nhóm cho là không chính

xác, đã hoàn toàn tách rời các quy định ở phần giao dịch của các quy định ở phần hợp đồng.
Tuy nhiên, để tránh các hiểu lầm không đáng có, đề nghị khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005 cần bỏ đoạn hai khoản 2 Điều 401. Mặc
dù nhóm cũng cho rằng có lẽ dụng ý khi bổ sung thêm đoạn hai khoản 2 Điều 401 nhà làm luật muốn lưu ý khi áp dụng Điều 0./8P'
![?t'R#4IG8g!';>I7%:!k$\a%lSw? 7L7R#4I9L77f\'HR;4(<%o77B;!';>I7|7C8
4D!. Nhưng vì các quy định về hình thức, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ở phần giao dịch là đã khái quát
và đầy đủ. Hơn nữa, Điều 121 Bộ luật Dân sự đã định nghĩa rất rõ: Giao dịch dân sự là một hợp đồng… thì đương nhiên các quy định ở
phần giao dịch phải áp dụng ở phần hợp đồng, trừ trường hợp các quy định ở phần hợp đồng là cụ thể và có tính đặc thù khác với quy
định ở phần giao dịch thì mới áp dụng quy định ở phần hợp đồng mà không áp dụng quy định chung ở phần giao dịch. Do đó, việc thêm
đoạn hai khoản 2 Điều 401 dẫn đến phản tác dụng gây lúng túng, hiểu lầm đây là một quy định mới riêng biệt đặc thù chỉ áp dụng cho
phần hợp đồng, từ đó cho rằng “… quy định khác” là các quy định của pháp luật về hợp đồng mới có giá trị áp dụng cho các tranh chấp
riêng về hợp đồng như quan điểm hai nói trên. Nếu muốn giữ tinh thần đoạn hai khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự thì phải viết rõ hơn
nữa.


 !
Khoa Luật Kinh tế,
Đại học Kinh tế - Luật
Email:
“"#$%&'(%
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS. Phạm Xuân Hoàng
2
1 2
/"/
Lâu nay, nhà khách của UBND các tỉnh được xem như
cái lô cốt cuối cùng của cơ chế bao cấp, được ví von như
những chú chim cảnh có ông chủ nuôi dưỡng. Giờ thì
những chú chim cảnh được thả ra ngoài tự kiếm ăn. Thế là
dễ gặp nạn. Trong "phiếu đặt tiệc cưới" (chứ không phải
"hợp đồng kinh tế"), chú rể cô dâu nọ đã không quên để lại
số điện thoại nhà riêng của mình cũng như cơ quan mà họ

đang công tác. Trước đám cưới một hôm, chỉ cần nhân
viên của nhà khách "phôn" về số máy ấy một tiếng để kiểm
tra lại thì chắc chắn sẽ không có sự cố kể trên.
Ông giám đốc nhà khách nói như đinh đóng cột rằng:
"Bây giờ làm ăn là phải tin nhau, phải có cơ chế thoáng thì
khách họ mới đến mình". Thoáng thì đành rồi nhưng
"thoáng" đến mức không thèm nhận tiền đặt cọc của
khách, lại không thèm kiểm tra thì dễ "chết" lắm. Số tiền
thiệt hại chỉ hơn 6 triệu đồng nhưng đó sẽ là học phí đắt
nhất mà những chú chim-cảnh-nhà-khách phải trả trước
khi bắt đầu cuộc hành trình tự tìm lấy nguồn sống cho
mình vậy.
Trần Đăng
Z78A}7O7(%L!}
[Nguồn: Báo Lao động số 24 Ngày 24.01.2003]
Một chuyện thuộc loại hy hữu vừa xảy ra tại Nhà khách
UBND tỉnh Quảng Ngãi. Đôi thanh niên thuộc phường
Quảng Phú thị xã Quảng Ngãi đến nhà khách đặt tiệc cưới
với 240 suất ăn. Trên hai chục nhân viên của nhà khách
đánh vật suốt ngày hôm đó với "mơ-nuy" 6 để "đón 240
khách đến chúc mừng cô dâu chú rể. 24 bàn tiệc đã sẵn
sàng, nhưng 17 giờ, rồi 18, 19 giờ, chẳng thấy cô dâu chú
rể đâu cả, dĩ nhiên là khách dự tiệc cưới cũng không. Cả
ban giám đốc nhà khách dáo dác đi tìm và phát hiện cô dâu
chú rể đã tổ chức đám cưới ở một nhà hàng khác, cách đó
chừng non cây số! Khi được "phỏng vấn" về lý do vì sao
lại bội tín như vậy, chú rể trả lời tỉnh rụi: "Vì tôi không
thích chỗ nhà khách ấy nữa! Không ăn thì còn đó chứ tôi
có mang về nhà đâu nào?". "Thượng
không ăn nên toàn thể cán bộ công

đế" không thích và
nhân viên của nhà
2
khách đành phải cố mà xơi cho hết 240 suất ăn kia vậy.
Cùng với việc lo "thu dọn chiến trường", ban giám đốc
cũng không quên mời chính quyền địa phương và công an
đến chứng kiến "cuộc tiệc không người ăn" nọ và lập biên
bản.
2

Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục kế hoạch giảng
dạy, tuần học thứ nhất và thứ hai trong đề cương
“Lighting the Flame of Learning”
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS. Phạm Xuân Hoàng
3
3 4
chi tiết môn học Luật hợp
đồng;
triệu đồng từ bữa tiệc không có thực khách này
được không? Giải thích rõ tại sao?

Đọc các quy định từ điều 122 đến điều 138 và

c
điều từ 388 đến điều 427 Bộ luật dân sự năm
2005.
5.
Nếu là chủ nhà khách của UBND tỉnh Quảng Ngãi,
anh, chị sẽ làm gì khi cô dâu và chú rể trong tình
huống này đến đặt tiệc để không xảy ra trường hợp

đáng tiếc như trong tình huống này? Giải thích rõ lý
do?

Anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình về các
vấn đề sau đây:
1.
Theo anh, chị giữa nhà khách UBND tỉnh Quảng
Ngãi và đôi trai gái trong tình huống này đã thỏa
thuận với nhau những nội dung nào liên quan đến
bữa tiệc cưới?
6. Các bình luận khác?
,",
2.
Sự thoả thuận giữa nhà khách UBND tỉnh Quảng
Ngãi và “cô dâu, chú rể” về bữa tiệc cưới trong tình
huống này có phải là một quan hệ pháp luật không?
Nếu không thì giải thích tại sao? Nếu có thì quan hệ
pháp luật ấy gọi là gì?
*F%&'5%%w%:I!'L !! 7#? !
[Nguồn: Báo Tiền phong, Thứ Năm, 02/11/2006]
Khi đất nước còn khó khăn, một gia đình cách mạng
đã cho Nhà nước mượn căn biệt thự ở Hà Nội để cho
chuyên gia ở. Hòa bình lập lại, biệt thự không được trả lại
cho chủ của nó, mà người ta tự tiện phân cho nhiều cán bộ
khác.
3.
Theo anh, chị “phiếu đặt tiệc cưới” trong tình
huống này đóng vai trò gì trong giao dịch giữa đôi
trai gái và nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi? Giải
thích?

3
Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội yêu cầu
Hà Nội giải quyết, nhưng nhiều năm nay chẳng cơ quan
nào của Hà Nội đứng ra giải quyết…
4. Liệu nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi có thể khởi
kiện yêu cầu “cô dâu, chú rể” trong tình huống này
phải bồi thường thiệt hại đối với phần tổn thất 6
“Lighting the Flame of Learning”
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS. Phạm Xuân Hoàng
4
5 6
%HzF%
Hết thời hạn thuê, năm 1962, Cục Chuyên gia lại
chuyển căn biệt thự này sang cho Văn phòng Phủ Thủ
tướng. Sau đó, căn biệt thự được phân cho ông Nguyễn
Văn Hưởng-Bộ trưởng Bộ Y tế và ông Nguyễn Văn Chi-
Thứ trưởng Phủ Thủ tướng ở. Sau khi ông Hưởng và ông
Chi chuyển sang công tác ở Thường vụ Quốc hội, ngôi nhà
được chuyển qua Văn phòng Quốc hội quản lý và sử dụng.
Căn nhà số 14 Nguyễn Thượng Hiền, quận Hai
Bà Trưng (Hà Nội) là biệt thự 3 tầng, tổng diện tích
sàn xây dựng hơn 236 m2, tọa lạc trên mảnh đất 220
m2, thuộc quyền sở hữu của vợ chồng cụ Nguyễn
Duy
Tuyến và Vũ Thị Điểm (nay biệt thự này có giá hàng ngàn
cây vàng).
Để rồi sau đó, căn biệt thự được Văn phòng Quốc hội
bố trí cho 7 cán bộ thuộc Văn phòng Quốc hội sử dụng.
Toàn bộ việc chuyển đổi cơ quan quản lý, bố trí cho các hộ
vào ở gia đình ông Thuyên không hề hay biết. Bởi thời

điểm đó, họ đang chiến đấu trong chiến trường miền Nam,
chống Mỹ.
Năm 1945, sau khi hai cụ qua đời, căn biệt thự này là
tài sản thừa kế hợp pháp của 7 người con. Những năm
kháng chiến chống Pháp, các con của cụ Tuyến đều tham
gia kháng chiến, ngôi nhà được giao cho người chị ruột của
cụ Điểm quản lý.
Hòa bình lập lại, khi đó Cục chuyên gia thuộc Bộ
Ngoại giao cần nhà ở cho các chuyên gia Ba Lan sang
công tác trong Ban Liên lạc 4 bên thi hành Hiệp định Giơ-
ne-vơ. Cục chuyên gia đặt vấn đề với người anh cả Nguyễn
Duy Thuyên, đề nghị cho thuê căn biệt thự 14 Nguyễn
Thượng Hiền.
B%Et!#H7g!'P'R#(%+% 8T\|!%'
Sau năm 1975, nước nhà thống nhất, 7 anh em ông
Thuyên trở về Hà Nội thì nhà đã mất. Bức xúc nhu cầu về
nhà ở, họ làm đơn gửi tới các cơ quan có thẩm quyền để
“xin lại nhà”, nhưng đã hơn 30 năm nay, không có cơ quan
nào đứng ra giải quyết. Mãi đến năm 1994, Văn phòng
Quốc hội mới có văn bản “giao Sở Nhà đất Hà Nội trực
tiếp xem xét và giải quyết…”.
Tiếp đó, ngày 10/10/2004, Văn phòng Chính phủ có
văn bản 6764, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng
“Lighting the Flame of Learning”
4
Ngày 5/8/1957, hợp đồng thuê nhà được lập, với giá
thuê 8 vạn đồng/tháng. Tiếng là cho thuê nhưng thực chất
là cho mượn, vì sau đó gia đình không lấy tiền thuê của
Nhà nước.
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS. Phạm Xuân Hoàng

5
7 8
Thường trực Nguyễn Tấn Dũng, giao UBND TP Hà Nội
khẩn trương xem xét, giải quyết dứt điểm khiếu nại của
ông Nguyễn Duy Thuyên về việc xin lại biệt thự số 14
Nguyễn Thượng Hiền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, theo gia đình ông Thuyên, từ đó đến nay,
vẫn không ai đứng ra giải quyết. Duy nhất, chỉ có một lần
cán bộ của Sở Tài nguyên môi trường & Nhà đất Hà Nội
đến hỏi thăm xem anh em ông ăn ở ra sao, rồi từ đó bặt tin.
Đại tá quân y Nguyễn Duy Tuân, người con thứ 3 của
cụ Tuyên cho biết, người anh cả Nguyễn Duy Thuyên đã
mất năm 2005 (thọ 80 tuổi) mà chưa được trở về với ngôi
nhà, người anh Nguyễn Duy Tường, sinh năm 1927 nay
cũng ốm yếu lắm, không biết ngày ra đi có được về thăm
lại căn biệt thự mà cha để lại.
“Ngay bản thân tôi, nay cũng đã 78 tuổi, không biết
ngày ra đi có đòi lại được căn nhà. Dù thế nào thì tôi vẫn
tin là Đảng, Nhà nước không phụ lại tấm lòng tốt của
dân…”-Ông Tuân nói.
Nhật Anh
2

Áp dụng các quy
hiện hành;
tắc về luật hợp đồng Việt Nam

Đọc các tài liệu đã liệt kê ở mục kế hoạch giảng
dạy, tuần học thứ ba, trong đề cương chi tiết môn
học Luật hợp đồng;

Giả định rằng, trong tình huống này những người
em của ông Thuyên đã ủy quyền cho ông Thuyên
toàn quyền cho thuê căn nhà. Anh, chị hãy cho biết

5
1.
Khi Cục chuyên gia Bộ ngoại giao đề nghị được
thuê căn nhà số 14 Nguyễn Thượng Hiền, ông
Nguyễn Duy Thuyên có thể từ chối đề nghị đó được
không? Tại sao?
“Lighting the Flame of Learning”
Theo báo cáo năm 1996 của Sở Nhà đất Hà Nội, Văn
phòng Quốc hội không có giấy tờ được phép sử dụng nhà
14 Nguyễn Thượng Hiền của cơ quan có thẩm quyền cấp.
Cơ quan nhà đất cũng không quản lý, ký kết hợp đồng cho
thuê nhà đối với những hộ dân hiện đang ở nhà này.
Nhà 14 Nguyễn Thượng Hiền cũng không nằm trong
danh sách nhà cải tạo. Chủ nhà cho thuê nhà trước thời
điểm cải tạo nhà cửa, nhưng thực chất là cho mượn nhà.
Luật Hợp đồng: Tình huống và gợi ý nghiên cứu ThS. Phạm Xuân Hoàng
6
9 10
2. Giả định rằng vào năm 1957 ông Nguyễn Duy
Thuyên đồng thời nhận được hai đề nghị thuê căn
biệt thự số 14 Nguyễn Thượng Hiền, một đề nghị
của Cục chuyên gia Bộ ngoại giao; và đề nghị khác
của ông Nguyễn Văn Cuội. Trong tình huống đó,
theo anh, chị thì ai sẽ là người được thuê căn biệt
thự này? Liệu ông Thuyên có thể từ chối cả hai đề
nghị đó không? Tại sao?

3.
Việc bên thuê nhà đã không giao trả lại căn nhà khi
hết hạn hợp đồng thuê đã vi phạm (những) nguyên
tắc nào của luật hợp đồng Việt Nam hiện hành?
Giải thích rõ lý do?
4.
Giả định rằng, “ngày 5/8/1957, hợp đồng thuê nhà
được lập, với giá thuê 8 vạn đồng/tháng”, hợp đồng
này được lập theo đúng thể thức mà pháp luật quy
định, hợp đồng đã có hiệu lực vào thời điểm giao
kết. Tuy nhiên, sau khi giao kết hợp đồng, bên cho
thuê đã thay đổi, không muốn thực hiện hợp đồng
và đã không giao nhà cho bên thuê. Việc không
thực hiện hợp đồng sau khi đã giao kết của bên cho
thuê có hợp pháp không? Tại sao?
6
5. Các bình luận khác, nếu có?
“Lighting the Flame of Learning”
<T!/2~)]•€•‚^
/2 Q;+7I!'M; 9L7kl%ƒ„P!!J'? 43'%:;'!L'%:!%<T! #4J%`;%a?t';
M!$'>! \'HR;4(&M;%'577Et'd
Giữa nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi và đôi trai gái đã thỏa thuận về những nội dung như sau:
- 1 Tiệc cưới và 240 suất ăn là sản phẩm dịch vụ của nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi.
- Thời điểm tiệc cưới bắt đầu là 17h00.
- Địa điểm buổi tiệc cưới diễn ra là tại nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi.
-
,2"w%P%a!'M;kl%ƒ„P!!J'? ]73>W7…:v^?j&M;%'577Et'%:!%<T! #7f8P'\ $%
R;58L8\a%93!d(93!%<!'P'%A7%'S;d(7f%<R;58L8\a%F#!Z'\ !<d
- Sự thoả thuận giữa UBND tỉnh tỉnh Quảng Ngãi và “cô dâu,chú rể” về bữa tiệc cưới trong tình huống này là một quan hệ pháp
luật.

- Đây là quan hệ hợp đồng và có thể gọi đây là hợp đồng dịch vụ, cụ thể là hợp đồng dịch vụ tổ chức tiệc cưới . Chủ thể của hợp
đồng là “cô dâu – chú rể” và Ban quản lý nhà khách; đối tượng của hợp đồng là tiệc, cỗ, thức ăn, và dịch vụ phục vụ đám cưới.
- Căn cứ pháp lý: 'jU/pkl", U
m2Q;+7I]8'(4|%%'577Et'^%:!%<T! #4f!?;'%:†!<%:!!';>I7!'M;43'%:;'!L'? 
9L7kl%ƒ„P!!J'd'P'
%A7d
W'jmpp+kl", U2“Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự.”
- Hình thức của hợp đồng có nhiều loại: hợp đồng bằn văn bản, hợp đồng miệng, thậm chí bằng cả những hành vi cụ thể biểu hiện rõ ý
chí của các bên (phi ngôn ngữ), %Q9P/4'j0./kl", U=
Như vậy, sự thỏa thuận giữa “cô dâu, chú rễ” với nhà khách UBND tỉnh Quãng Ngãi về việc đặt 240 suất ăn phục vụ cho tiệc cưới chính
là một hợp đồng dân sự và “phiếu ặt tiệc cưới” là hình thức của hợp đồng đó, đóng vai trò làm cơ sở pháp lý cho việc đăng kí đặc tiệc
giữa hai bên hay nói cách khác phiếu đặt tiệc cưới đóng vai trò chứng minh giao dịch giữa đôi trai gái và nhà khách UBND tỉnh Quảng
Ngãi.

02'5 9L7kl%ƒ„P!!J'7f%v9G'9'5#H7g]73>+7…:v^%:!%<T! #8P'&D'%Eu!
%'5%'4T'?t'8g%b%F%1%:'54D!%h&M;%'5793!7f%w79L7 #4EC793!d'P'%A7:i%'S;d
- Nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi có thể khởi kiện yêu cầu “cô dâu, chú rể” trong tình huống này phải bồi thường thiệt hại đối
với phần tổn thất 6 triệu đồng từ bữa tiệc không có thực khách này. Bởi vì:
Bên cô dâu chú rể và nhà khách đã tiến hành giao dịch với nhau (họ đã thoả thuận về việc tổ chức tiệc cưới) và giao dịch này đã được
chứng minh qua “phiếu đặt tiệc cưới”. Như vậy sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hai bên.
Ở đây bên cô dâu, chú rể đã tự ý chấm dứt việc thoả thuận của hai bên (họ không tiến hành hôn lễ tại nhà khách UBND tỉnh Quảng Ngãi
nữa), nghĩa là họ đã đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự, đồng thời không thông báo cho bên nhà khách và gây ra thiệt hại là 6 triệu
đồng vì thế họ phải bồi thường theo khoản 2 Điều 426 BLDS năm 2005. Vì thế, nhà khách có thể kiện cô dâu chú rể đòi bồi thường.
U2(\ 7B 9L77B;kl%ƒ„P!!J'+;+7IS‡\ !<9'73>? 7…:v%:!%<T! #4(4|%
%'574v93!KP#:;%:Eu!C84L!%'(7E%:!%<T! #d'P'%A7:i\c>d
- Theo quy định tại điều 388 BLDS 2005 ta thấy: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”. Như vậy, ta thấy rằng hợp đồng chính là căn cứ quan trọng việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia. Đồng thời, nó còn là yếu tố quan trọng, làm căn cứ để giải quyết các vấn đề phát sinh như trong trường hợp tình huống đó là việc
không đến khi đã đặt tiệc.

- Từ đó có thể thấy rằng, việc xác lập hợp đồng mang một ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến lợi ích của nhà khách UBND
Quảng Ngãi. Tuy nhiên, làm sao để chọn một hính thức hợp đồng phù hợp, rõ rang là điều cần xem xét.
- Theo quy định tại khoản 1 điều 401 BLDS 2005: “Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định”.
- Như vậy, nếu là nhà khách UBND Quảng Ngãi, ta nên chọn xác lập bằng văn bản là “Hợp đồng đặt tiệt cưới”. Khi đó, các cam kết của
các bên trong hợp đồng sẽ được ghi nhận lại bằng một văn bản. Trong văn bản đó các bên phải ghi đầy đủ những nội dung cơ bản của
hợp đồng và cùng kí tên xác nhận vào văn bản, thông thường hợp đồng được lập thành nhiều bản và mỗi bên giữ một bản.Căn cứ vào văn
bản hợp đồng các bên dễ dàng thực hiện quyền của mình và thực hiện quyền yêu cầu của mình đối với bên kia vì vậy bản hợp đồng đó
coi như là một bằng chứng, chứng minh quyền dân sự của mình.
- Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản tạo ra chứng cứ pháp lý vững chắc hơn so với hình thức miệng vì
vậy trong thực tế những giao dịch quan trọng, có giá trị lớn hoặc những giao dịch có tính “nhạy cảm” đối với những đối tượng và người
giao kết “nhạy cảm” thì nên thực hiện bằng hình thức văn bản và tốt nhất là nên có công chứng nếu có điều kiện.
- Đồng thời, tiến hành “đặt cọc” để làm căn cứ cho việc thực hiện hợp đồng và xác minh lại với khách hàng về các thông tin liên quan
đến tiệc cưới.
12k<\a9L7d
Hợp đồng miệng được thiết lập hầu hết dựa trên trách nhiệm, nghĩa vụ, uy tín giữa các bên. Tuy nhiên khi có tranh chấp xảy ra thì mạnh
ai nấy nói,miễn sao có lợi cho mình là được nên rất khó chứng minh được nội dung giao dịch giữa các bên.
Vì vậy mà trong quá trình thực hiện giao dịch hợp đồng miệng cần lưu giữ chứng cứ (trong tình huống này chủ nhà hàng cần lưu giữ lại
phiếu đặt tiệc cưới có ghi rõ số điện thoại, nhà riêng của cô dâu chú rể, cơ quan họ đang công tác để làm chứng cứ) hoặc có người chứng
kiền để có người làm chứng khi có tranh chấp xảy ra; hạn chế việc giao dịch thỏa thuận bằng miệng mà nên ký kết lập thành văn bản.
Do đó 9P/4'j0./kl", U cần qui định chi tiết hơn để hợp đồng miệng vừa có giá trị pháp lý vừa có giá trị trên thực tế.
/2V'@77#H!';k$!'!';4j!I4EC7%H7n ST/0!#ˆEC!'j+3!!#ˆl##H7f%v
%h7T'4j!I4f4EC793!d'S;d
Trong tình huống này những người em của ông Thuyên đã uỷ quyền cho ông toàn quyền cho thuê căn nhà. Vì thế
Trong trường hợp này khi Bộ Ngoại giao đề nghị thuê nhà tức là đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng. Vì vậy dựa trên 'jmpq+
kl", U về nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự thì việc giao kết hợp đồng phải dựa trên tiêu chí “tự do giao kết hợp đồng nhưng
không được trái pháp luật, đạo đức” như quy định tại 9P/ và “tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng”
như quy định tại 9P, điều này. Cho nên, theo nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng, các bên chủ thể giao kết hợp đồng được quyết
định mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng như: tự do lựa chọn nội dung hợp đồng (không trái với quy định pháp luật và đạo đức xã hội), tự
do lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng…

Vì vậy, việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Bộ Ngoại giao hay không do Ông Nguyễn Duy Thuyên toàn quyền quyết định.
Như vậy trong trường hợp này ông Thuyên có thể từ chối đề nghị của Bộ Ngoại giao.
,2 Giả định rằng vào năm 1957 ông Nguyễn Duy Thuyên đồng thời nhận được hai đề nghị thuê căn biệt thự số 14 Nguyễn Thượng
Hiền, một đề nghị của Cục chuyên gia Bộ ngoại giao; và đề nghị khác của ông Nguyễn Văn Cuội. :!%<T!4f+%Q;+7I
%<;'S‡\ !Eu'4EC7%H7n&'5%%w #d'53!#H7f%v%h7T'7P;'4j!I4f93!d'S;d
Q4'jmpqkl", U: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự
1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
Ở đây, bình đẳng có thể được thể hiện ở chỗ: các bên &<4‰!4E;:;7L74'j9'5, nội dung phù hợp với lợi ích của mỗi bên đã đặt
ra; các bên được hưởng quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau trong phạm vi mà các bên đã thoả thuận… Hơn nữa, nguyên tắc %'5
7A%:!!';9(%C84D!có thể được hiểu là sự thoả thuận của các bên khi giao kết hợp đồng là nhằm thiết lập quan hệ hợp đồng để
thoả mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần của các bên.S
f\', từ sự phân tích trên thì ông Nguyễn Duy Thuyên – người đã được những người em uỷ quyền cho ông toàn quyền cho thuê căn
nhà sẽ có quyền xem xét bên nào có lợi cho ông hơn, từ đó có thể từ chối một bên hoặc cả hai bên đề nghị được thuê nhà.
m2'57&H%H 4J93!!';%:P\'7n 9'(%C84D!%H4J?'8M!!#H%[7 7B;\a%
C84D!'5%;'5 d'P'%A7:i\c>d
Việc bên thuê nhà đã không trả lại căn nhà khi hết hạn hợp đồng thuê đã vi phạm các nguyên tắc của luật hợp đồng : Căn cứ vào 4'j0/,
kl", U qui định về !#H%[7%w7'5C84D!>Sw2
• w7'54…!C84D!+8EO!%o7? 7L7%`;%a9L72YV/=0/,kl", U_:
-Vi phạm về %u'%w7'5C84D!: hết thời hạn Hợp đồng mà bên thuê nhà vẫn không giao trả lại căn nhà số 14.
WVi phạm%A: !&$7%:!C84D!: theo 4'j0kl", U: “… Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện
đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng.”, như vậy khi một bên thuê nhà thì phải trả lại nhà khi hết thời
hạn thuê như đã thoả thuận trong hợp đồng thuê nhà (ngoại trừ 2 bên có thỏa thuận khác→việc kéo dài thời gian thuê nhà phải được sự
đồng ý của chủ sở hữu căn nhà đó).
• w7'5$%7L7%:!%w7+%Q%'%gC8%L7? 7f\C'F%77L7&H+&P4P%'7a#\Š;YV,=0/,
kl", U_: việc bên thuê không trả lại nhà chỉ có lợi cho bên họ còn bên cho thuê không được hưởng lợi gì cả→không dựa trên
tinh thần hợp tác giữa 2 bên, nhà nước đã chiếm giữ căn nhà khi hết hạn thuê nhà mà không có sự thỏa thuận nào với ông Thuyên
(chẳng hạn như gia hạn thêm hợp đồng thuê nhà ), hành động này làm mất đi sự tin tưởng của ông Thuyên đối với nhà nước.
• V3!4EC7K84(\C'A77B; Et7+\C'A773!7$!7B; Et7+R#j\C'A7C88L87B;!Eu' 9L7
YVm=0/,kl", U): Quyền và lợi ích hợp pháp của ông Thuyên đã bị xâm phạm.

0=Giả định rằng, “ngày 5/8/1957, hợp đồng thuê nhà được lập, với giá thuê 8 vạn đồng/tháng, hợp đồng này được lập theo đúng thể
thức mà pháp luật quy định, hợp đồng đã có hiệu lực vào thời điểm giao kết=#'H+S;9'!';9(%C84D!+&H7%H4J
%;#4b'+93!T%w7'5C84D!? 4J93!!'; 7&H%H='5793!%w7'5C84D!S;9'4J!';9(%
7B;&H7%H7fC88L893!d'S;d
Hợp đồng thuê nhà ở đây được lập theo đúng thể thức mà pháp luật quy định, hợp đồng đã có hiệu lực vào thời điểm giao kết và có hiệu
lực bắt buộc đối với các bên (như đã phân tích ở câu trên). Như vậy các bên phải thực hiện hợp đồng. Nếu bên cho thuê thay đổi, không
muốn thực hiện hợp đồng và đã không giao nhà cho bên thuê thì sẽ xét hai trường hợp:
- Trường hợp 1: C88L8 nếu việc không thực hiện hợp đồng sau khi giao kết đượcgiữa bên cho thuê và bên thuê đã có thỏa
thuận hoặc pháp luật có quy định khác ( VP/'j0,1kl")
- Trường hợp 2: 93!C88L8 nếu như các bên không có thoả thuận gì khác, bởi vì:
+Bên cho thuê nhà không giao nhà theo đúng hợp đồng là đã vi phạm nghĩa vụ của bên cho thuê theo 9P/'j0qmkl", U.
+ Hơn nữa, theo 4'j0qpkl", U quy định bên cho thuê nhà chỉ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà trong các
trường hợp như khi bên thuê nhà:
• Không trả tiền thuê nhà liên tiếp trong 3 tháng trở lên mà không có lý do chính đáng.
• Sử dụng nhà không đúng mục đích thuê
• Cố ý làm nhà hư hỏng nghiêm trọng…
Đối chiếu với những quy định của pháp luật thì trong tình huống này, bên cho thuê nhà không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng.
- Ngoài ra, hành vi không giao nhà cho bên thuê còn vi phạm các nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự được quy định cụ thể tại 4'j
0/,kl", U=
U2L7&<\a9L7+(7fd
Bộ luật Dân sự quy định cho các chủ thể được tự do giao kết hợp đồng nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể có thể thoả mãn nhu cầu vật
chất cũng như tinh thần. Dựa trên nguyên tắc này, mọi cá nhân, tổ chức khi có đủ các điều kiện tư cách chủ thể đều có thể tham gia giao
kết bất kỳ một giao dịch/ hợp đồng dân sự nào, nếu muốn. Tuy nhiên, hợp đồng chỉ có hiệu lực pháp luật, được pháp luật công nhận và
bảo vệ khi ý chí của các bên giao kết hợp đồng phù hợp với ý chí của nhà nước. Hay nói cách khác, sự tư do ý chí giao kết hợp đồng của
các chủ thể phải nằm trong khuôn khổ, giới hạn nhất định – giới hạn lợi ích của các cá nhân khác, lợi ích chung của xã hội và trật tự công
cộng.
Nếu để các bên tự do vô hạn, thì hợp đồng dân sự sẽ trở thành phương tiện để kể giàu bóc lột người nghèo, kẻ mạnh “bắt nạt” kẻ yếu hơn
và sẽ là nguy cơ đối với lợi ích chung của xã hội. Vì vậy, phải đi xa hơn nữa trong vấn đề tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào các
quan hệ pháp luật tư, các việc dân sự… không được bỏ qua một khả năng tối thiểu nào để mở rộng sự can thiệp của nhà nước vào các
quan hệ dân luật. Chính vì vậy, trong xã hội ta – xã hội xã hội chủ nghĩa, lợi ích chung của toàn xã hội (lợi ích cộng đồng) và đạo đức xã

hội không cho phép bất cứ cá nhân, tổ chức nào được lợi dụng ý chí tự do để biến những hợp đồng dân sự thành phương tiện bóc lột. Bên
cạnh việc bảo đảm lợi ích của mình, các chủ thể phải chú ý tới quyền, lợi ích của người khác, của toàn xã hội; tự do của mỗi chủ thể
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Lợi ích của cộng đồng, của toàn xã hội được quy định bởi pháp luật và đạo đức xã hội trở
thành giới hạn cho sự tự do ý chí của các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng nói riêng, và trong mọi hành vi của chủ thể nói chung.
#'H, việc cơ quan nhà nước lạm dụng quyền để không thực hiện nghĩa vụ của mình, cũng như việc pháp luật dường như thờ ơ,
thao túng cho những trường hợp như trong tình huống trên đây làm cho việc tuân thủ pháp luật của những cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ngày một hạn chế.
Cần đưa pháp luật lên hàng đầu để bảo vệ cho lợi ích của toàn cộng đồng, nhằm tạo lòng tin cho nhân dân về Đảng, về Nhà nước.


 !
Bộ môn Luật Kinh doanh
Khoa Luật Kinh tế
Đại học Kinh tế - Luật
“"#$%&'(%
Tài liệu này được biên soạn và cập nhật dành cho sinh viên lớp
K12503 và K12504, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh, học kỳ Mùa Xuân, năm học 2013-
2014.
)*+,-,./0

×