Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo hoạch toán tài sản cố định trong HABECO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.44 KB, 39 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có một phương thức sản xuất nhất định. Các
phương thức sản xuất trong lịch sử thay thế lẫn nhau một cách tất yếu khách
quan bằng các cuộc cách mạng xã hội. Phương thức sản xuất sau bao giờ cũng
tiến bộ hơn phương thức sản xuất trước nhưng dù ở phương thức sản xuất nào
cũng không thể thiếu các yếu tố: lực lượng lao động, đối tượng lao động và tư
liệu lao động. Đặc biệt là trong lực lượng sản xuất không thể không có yếu tố:
Tư liệu lao động. Tài sản cố định là một trong những yếu tố làm nên tư liệu lao
động, nó có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Và vì thế để
đánh giá những bước nhảy trong các phương thức sản xuất người ta thường căn
cứ vào sự phát triển của khoa học công nghệ, trình độ kỹ thuật của máy móc
thiết bị và phương tiện sản xuất hay nói một cách khác là sự phát triển của tài
sản cố định. Bước sang thế kỷ 21 với mục tiêu là mở cửa và hội nhập; Nền kinh
tế nước ta gặp phải nhiều khó khăn, nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm mọi
phương pháp để đứng vững, tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế. Muốn làm được điều đó mỗi doanh nghiệp cần phải không
ngừng cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh lợi và sức
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Để đạt được những mục tiêu đó, các
doanh nghiệp cần phải hết sức quan tâm tới tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ
cũng như cần quản lý chặt chẽ và không ngừng nâng cao chất lượng máy móc
thiết bị. Vì tài sản cố định là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất nhất là đối với doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Là một điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao
động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, đặc biệt là khi khoa
học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như ngày nay thì vai trò của tài sản
cố định (TSCĐ) càng thể hiện rõ hơn. Việc mở rộng quy mô TSCĐ, góp phần
tăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là mối quan tâm chung
của doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Điều đó đặt ra cho yêu
cầu quản lý ngày càng cao và nhất thiết phải tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán


trong mỗi doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ có ý nghĩa quan
trọng trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới
TSCĐ.
TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làmviệc,
kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửachữa,
kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ
giúp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản
phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận của mình.
Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ giúp phần
phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và
đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa
vào sử dụng.Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà
nước,mặc dù đó nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất
kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện
pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một
cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động kế toán cũng
như quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, em nhận thấy:
Vấn đề kế toán TSCĐ sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không chỉ
trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp do đó em quyết định
chọn đề tài “hoạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp”.
2
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
2
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Với sự giúp đỡ tận tình của cô Đậu Thị Bích Phượng và các anh chị trong
phòng kế toán tại tổng công ty cổ phần bia-rượu-nước giải khát Hà Nội đã giúp

em thực hiện bài báo cáo thực tập này.Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức
của bản thân vì vậy bài báo cáo còn nhiều thiếu sót.Rất mong cô và các anh chị
tại đơn vị thực tập quan tâm chỉ bảo để em hoàn thiện thật tốt bài báo cáo và để
em rút ra được kinh nghiệm cần thiết cho bản thân và công việc sau này.PHẦN
I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ
Trải qua trên 120 năm (1890 – 2011) xây dựng và phát triển, cho tới nay, Tổng
Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đã trở thành một trong
những doanh nghiệp sản xuất đồ uống có thương hiệu, luôn giành được tình cảm
của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Với bí quyết công nghệ duy nhất, sản
phẩm của TCT không chỉ đơn thuần là sự kết tinh của sức lao động mà nó còn
trở thành một nét văn hóa đặc trưng của người Hà Nội.
Logo:

Tên công ty:Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
Tên giao dịch:Hanoi Beer Alcohol and Beverage Joint stock Comporation.
Tên viết tắt: HABECO
Tổng giám đốc:Nguyễn Hồng Linh.
Trụ sở chính:183 Hoàng Hoa Thám - Ba Đình - Hà Nội.
Số điện thoại:04-38453843, 04-38463378
Fax:04.37223784
Email:
Web:
Vốn điều lệ: 2.318.000.000.000 đồng
Mã số thuế: 0101376672
3
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
3
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán

1.Sự hình thành của tổng công ty.
Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp
nay là Bộ Công Thương; là Tổng Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo
mô hình công ty mẹ - công ty contại Quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày
11/05/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Với bí quyết công nghệ duy nhất –
truyền thống trăm năm, cùng với hệ thống thiết bị hiện đại , đội ngũ cán bộ công
nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm của Tổng công ty đã
nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng trong nước cũng như quốc
tế.Thương hiệu Bia Hà Nội ngày hôm nay được xây dựng, kết tinh từ nhiều thế
hệ, là niềm tin của người tiêu dùng, niềm tự hào thương hiệu Việt.
2.Quá trình phát triển của tổng công ty.
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội ngày nay được khởi
nguồn từ nhà máy bia của một chủ tư sản người Pháp có tên là Hommel.
-Năm 1890, Nhà máy Bia Hommel được thành lập với mục đích phục vụ quân
viễn chinh Pháp. Đây là một nhà máy nhỏ có quy mô khoảng trên 30 công nhân
và công suất đạt khoảng 1 – 3 tr lít/năm.
-Đến năm 1935,các nhà máy bia ở Đông Dương hợp doanh lại thành Công ty
Bia - Đá Đông Dương (tên tiếng Pháp là Brasserie et glaciere de l’lndochine,viết
tắt là B.G.l.).
-Năm 1954, khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quân Pháp rút lui, tháo dỡ toàn
bộ máy móc để lại nhà máy bia Hommel trong tình trạng hoang phế.
- Năm 1957: nhà máy bia Hommel được khôi phục, đổi tên thành nhà máy bia
Hà Nội.
-Ngày 1 tháng 5 năm 1958, mẻ bia thử đầu tiên được thực hiện thành công do
ông Vũ Văn Bộc - một công nhân lành nghề của nhà máy bia Hommel cũ kết
hợp với sự giúp đỡ từ các chuyên gia bia của Tiệp Khắc.
4
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
4

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
-Ngày 15 tháng 8 năm 1958, chai bia đầu tiên của Việt Nam mang nhãn
hiệu Trúc Bạch ra đời, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong ngành công nghiệp
sản xuất bia tại Việt Nam tiếp theo đó là bia Hông Hà, Hà Nội, Hữu Nghị. Cũng
từ đây, ngày 15 tháng 8 hàng năm trở thành ngày truyền thống của Tổng công
ty Habeco.
-Giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1980, Nhà máy hoạt động theo hình thức thanh
toán độc lập với mô hình nhà máy trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Sản lượng
bia tăng từ 3 triệu lít/năm (1958) lên 15 triệu lít/năm (1960) và đến 20 triệu
lít/năm (1980) với trên 300 lao động.
-Từ năm 1981 – 1992, được Cộng hòa Dân chủ Đức giúp đỡ cải tạo nhà nấu,
công suất của Nhà máy bia Hà Nội đã được nâng lên 30 triệu lít/năm. Nhà máy
chuyển sang hoạt động theo hình thức hạch toán phụ thuộc với mô hình xí
nghiệp liên hiệp Rượu - Bia - Nước giải khát.
- Năm 1993: Nhà máy Bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội và bắt đầu
quá trình đầu tư đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu lít/năm.
-Đến năm 2001, công ty thực hiện dự án nâng công suất lên 100 triệu lít/năm.
Từ năm 2001 đến năm 2003, Công ty Bia Hà Nội thuộc Tổng công ty Bia –
Rượu - Nước giải khát Việt Nam với hai nòng cốt là Hà Nội và Sài Gòn.
-Ngày 1/7/2003 thì Tổng công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam chấm
dứt hoạt động theo QĐ số 102/2003/QĐ-BCN, do Bộ trưởng Hoàng Trung Hải
ký ngày 24/6/2003 và thành lập riêng thành Tổng công ty Bia - Rượu - Nước
giải khát Hà Nội và Sài Gòn. Lúc này lượng lao động của TCT đạt mức trên 700
người.
- Năm 2003: Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập
trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và thành viên.
- Năm 2004: Dự án đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ, nâng công suất
bia Hà Nội lên 100 triệu lit/ nămđã hoàn thành và đưa vào sử dụng , đáp ứng
5

Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
5
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
được nhu cầu ngày cang tăng của người tiêu dùng về cả số lượng và chất
lượng.Đến nay, Tổng Công ty giữ vai trò Công ty mẹ với nhiều Công ty con,
Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài từ miền Trung
Quảng Bình đến các tỉnh thành phía Bắc.
-Sau khi được chuyển thành Tổng công ty nhà nước năm 2003, sự kiện đánh dấu
bước ngoặt trong mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là việc Tổng công ty ký kết
hợp tác chiến lược với Tập đoàn bia Carlberg vào năm 2007.
-Ngày 16 tháng 6 năm 2008, Habeco chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động
sang Tổng công ty cổ phần với tên chính thức là Tổng công ty cổ phần Bia -
Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco).
-Năm 2010, với việc hoàn thành dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bia công suất
200 triệu lít/năm tại Mê Linh, Hà Nội, với hệ thống thiết bị đồng bộ hiện đại bậc
nhất Đông nam Á đã đưa Tổng công ty đạt công suất gần 400 triệu lít bia/năm.
Habeco trở thành một trong hai Tổng công ty sản xuất bia lớn nhất của Việt
Nam.
Hiện tại, Tổng công ty có 25 công ty thành viên, với các sản phẩm chủ lực là Bia
hơi Hà Nội, Bia chai Hà Nội 450ml nhãn đỏ, HANOI BEER Premium, Bia Hà
Nội 450ml nhãn xanh, Bia Hà Nội lon, Bia Trúc Bạch, Rượu Hà Nội.
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%.
Doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình
quân tăng hơn 20%. Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010- 2015, Tổng
công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ được xây dựng thành một trong
những Tổng công ty vững mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp
sản xuất Bia, Rượu, Nước giải khát, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích

cực cho nền kinh tế đất nước.
6
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
6
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Trong suốt quá trình hoạt động, Tổng công ty Habeco đã được Nhà nước trao
tặng nhiều huân, huy chương và nhiều giải thưởng cao quý khác.
2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh của đơn vị
Căn cứ theo Điều 2 Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng bộ
Công nghiệp Hoàng Trung Hải ( ngày 6 tháng 5 năm2003),căn cứ theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103025286 do sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hà Nội cấp ngày 16 tháng 06 năm 2008 nghành nghề kinh doanh chính của
tổng công ty bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì;
- Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát; vật tư,
nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đên nghành sản xuất bia, rượu, nước
giải khát; các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giả khát;
- Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn đầu tư;
- Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắp
đặt thiết bị và công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát;
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo.
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%.
Doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình
quân tăng hơn 20%. Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội đến năm 2010, Tổng
công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng thành một trong những
Tổng công ty mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành Công nghiệp sản xuất Bia,
Rượu, Nước giải khát, tiếp tục có những bước chuyển mình, đáp ứng yêu cầu

hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước.
3.Cơ cấu bộ máy quản lý của tổng công ty
7
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
7
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
3.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Cơ cấu tổ chức của TCT được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến - chức
năng. Trong cơ cấu này, quan hệ quản lý từ TGĐ đến các xí nghiệp là một
đường thẳng. Hệ thống quản lý được phân cấp thành các phòng ban theo từng
chức năng riêng biệt để giúp việc cho TGĐ trong các lĩnh vực như xây dựng kế
hoạch, quản lý nhân sự, marketing, tài chính - kế toán, quản lý kỹ thuật - công
nghệ sản xuất
TCT được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi TGĐ. Hội
đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại TCT, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của TCT, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác là
đại diện chủ sở hữu thực hiện.
Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. TGĐ là đại diện pháp nhân
của TCT và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Bộ trưởng Bộ công
nghiệp và trước pháp luật về điều hành hoạt động của TCT. TGĐ là người có
quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. Phó TGĐ là người giúp việc TGĐ
điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của TCT, cụ thể:
Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật: là người đươc TGĐ phân công chỉ
đạo quá trình sản xuất – kỹ thuật theo kế hoạch của TCT(công ty mẹ),chịu trắch
nhiệm trước TGĐ về lĩnh vực được giao.Thay mặt TGĐ khi được ủy quyền.
Phó Tổng giám đốc tài chính: là người được TGĐ phân công tổ chức quản

lý công tác tài chính kế toán, đổi mới sắp sếp doanh nghiệp trong toàn bộ Tổng
Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội. Thay mặt TGĐ khi TGĐ
uỷ quyền.
8
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
8
Tổng giám đốc
Xí nghiệp sản xuất Xí nghiệp Cơ điệnNhà máy Bia HN-M.Linh
Văn phòng
Phòng Tổ chức – Lao động
Phòng thị trường
Phòng Kế hoạch Phòng Tài chính – Kế toánPhòng Vật tư nguyên liệu
Phòng Kỹ thuật
Phòng Quản lý chất lượng
Viện Kỹ thuật Bia-Rượu-NGK
Phòng Đầu tư
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Đại Hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Phó tổng giám đốc Khoa học kỹ thuật và Đầu tư: Là người được TGĐ phân
công chỉ đạo lĩnh vực khoa học kỹ thuật và phát triển của TCT. Thay mặt TGĐ
khi TGĐ uỷ quyền

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội.

9
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
9
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Nguồn: Phòng TCLĐ(2012), Tổng Công ty Cổ phần
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội.
3.2Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Văn phòng: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước TGĐ về lĩnh vực văn phòng
như công tác hành chính, văn thư, công tác quản trị văn phòng , công tác thi đua
khen thưởng , công tác y tế , bảo vệ an ninh trật tự và quân sự .
- Phòng TCLĐ: Đảm nhận chịu trách nhiệm trước tổng công ty về mặt TCLĐ.
Công tác tổ chức cán bộ, quản lý lao động, tuyển dụng, đào tạo, chế độ chính
sách liên quan tới lao động, bảo hộ lao động.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Đảm nhận chịu trách nhiệm trước TGĐ về lĩnh vực
quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác quản lý đầu tư của công ty
mẹ và tổ hợp công ty mẹ - công ty con .
- Phòng vật tư – nguyên liệu: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước TCT về việc
cung cấp vật tư –NVL,kho tàng bến bãi ,vận chuyển đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh của tổng công ty .
- Phòng thị trường: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước TCT về việc tiêu thụ
sản phẩm của công ty trong toàn tổng công ty, marketing, quảng cáo tiếp thị.
- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế
toán trong toàn TCT giúp Ban Giám đốc tổ chức thông tin kế toán và phân tích
hoạt động kinh tế, hướng dẫn kiểm tra về mặt nghiệp vụ của các phòng ban
trong TCT. Thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và
chế độ quản lý. Phối hợp cùng với các phòng ban lập kế hoạch tài chính hàng
năm, lập báo cáo tài chính theo quy đinh hiện hành.
10
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12

10
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
- Phòng Kỹ thuật: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước TCT về lĩnh vực quản lý
kỹ thuật công nghệ và kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu ra trong
TCT.
- Phòng quản lý chất lượng: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước TCT về lĩnh
vực quản lý chất lượng trong tổng công đoạn từ bán thành phẩm đến thành phẩm
của toàn TCT và các công ty con.
-Viện kỹ thuật Bia – Rượu – Nước giải khát: Quản lý công tác nghiên cứu ứng
dụng và phát triển sản phẩm mới của toàn Tổng công ty và các công ty con.
- Nhà máy Bia Hà Nội – Mê Linh: Chịu trách nhiệm sản xuất bia thành phẩm
phục vụ hoạt động kinh doanh, với công suất 200 triệu lít/năm
- Xí nghiệp sản xuất:Mới hình thành trên cơ sở sáp nhập xí nghiệp thành phẩm
với một phần của xí nghiệp chế biến tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình , Hà
Nội. Thực hiện các công đoạn trong sản xuất gồm: nấu, lên men, lọc bia thành
phẩm, chiết bia các loại: Bia chai, bia lon, bia hơi theo kế hoạch đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật, chất lượng, số lượng và mẫu mã của TCT.
- Xí nghiệp cơ điện: bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa toàn bộ máy móc, thiết bị để
phục vụ sản xuất của TCT theo kế hoạch được giao; lắp đặt, xây dựng và sửa
chữa công trình nhỏ tại TCT.
4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của tổng công ty
4.1.Tình hình hoạt động kinh doanh.
11
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
11
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Habeco giai đoạn 2006-2010.
Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010

Giá trị
bình quân
Giá trị SXCN tỷ đồng 859,81 1003,9 1101,1 1236,7 1512,5
1142,8
Tổng DT tỷ đồng 1417,3 1695,1 1922,8 2411,1 3583,33
2205,9
Doanh thu SXCN tỷ đồng 1229,2 1478 1758,8 2295,2 3266,47
2005,5
Lợi nhuận TT tỷ đồng 350,73 378 398,5 496,78 729
470,6
Sản lượng sản xuất
Bia các loại 1000l 121821 134813 178203 300730 392640
225641,4
Rượu 1000l 9436 14600 19000 21900 21798
17346,8
Đánh giá hiệu quả kinh tế
Doanh thu SXCN/Tổng DT % 86,73% 87,19% 91,47% 95,19% 91,16% 90,35%
Lợi nhuận/Tổng DT % 24,75% 22,30% 20,72% 20,60% 20,34% 21,74%
Tốc độ tăng trưởng tương đối
Giá trị SXCN % - 16,8 9,7 12,3 22,3
15,28
Tổng DT % - 19,6 13,4 25,4 28,8
21,80
Doanh thu SXCN % - 20,2 19 30,5 38
26,93
Lợi nhuận TT % - 7,8 5,4 24,7 38,8
19,18
Sản lượng sản xuất
Bia các loại % - 10,7 32,2 68,8 30,6
35,575

Rượu % - 54,7 30,1 15,3 -0,5
24,9
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối
Giá trị SXCN tỷ đồng - 144,09 97,2 135,6 275,8
163,17
Tổng DT tỷ đồng - 277,8 227,7 488,3 1172,23
541,51
Doanh thu SXCN tỷ đồng - 248,8 280,8 536,4 971,27
509,32
Lợi nhuận TT tỷ đồng - 27,27 20,5 98,28 232,22
94,57
Sản lượng sản xuất
Bia các loại 1000l - 12992 43390 122527 91910
67704,75
Rượu 1000l - 5164 4400 2900 -102
3090,5
Giá trị/1% tăng trưởng (Chất lượng tăng trưởng)
Giá trị SXCN tỷ đồng - 8,58 10,02 11,02 12,37
10,50
Tổng DT tỷ đồng - 14,17 16,99 19,22 40,70
22,77
Doanh thu SXCN tỷ đồng - 12,32 14,78 17,59 25,56
17,56
Lợi nhuận TT tỷ đồng - 3,50 3,80 3,98 5,99
4,31
Sản lượng sản xuất
Bia các loại 1000l - 1214,21 1347,52 1780,92 3003,59
1836,56
Rượu 1000l - 94,41 146,18 189,54 -204,00
158,53

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối Giá trị/.1% tăng trưởng
12
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
12
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Giá trị SXCN tỷ đồng
- - 1,44 1,00 1,34 1,26
Tổng DT tỷ đồng
- - 2,82 2,23 21,48 8,84
Doanh thu SXCN tỷ đồng
- - 2,46 2,81 7,97 4,41
Lợi nhuận TT tỷ đồng
- - 0,30 0,18 2,01 0,83
Trong giai đoạn 2006-2010, nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của
TCT có sự phát triển ổn định và tương đối đồng đều. Giá trị sản xuất công
nghiệp của TCT qua các năm 2006-2010 lần lượt đạt mức 859,81; 1003,9;
1101,1; 1236,7; 1512,5 tỷ đồng, tạo doanh thu SXCN lần lượt ở mức 1229,2;
1478; 1758,8; 2295,2; 3266,47 tỷ đồng, tạo ra mức lợi nhuận trước thuế đạt
350,73; 378; 398,5; 496,78; 729 tỷ đồng.
Biểu 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của Habeco giai đoạn 2006-
2010
Tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất công nghiệp, Tổng doanh thu, Tổng
doanh thu sản xuất công nghiệp và lợi nhuận luôn ở mức cao, và ổn định qua các
năm. Bình quân, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,28%, tổng doanh thu tăng
21,8%, doanh thu sản xuất công nghiệp tăng 26,93%, lợi nhuận trước thuế tăng
19,18% .Điều này được thể hiện qua biểu đồ 2.4 dưới đây:
Biểu 2.4: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 – 2010
Chất lượng tăng trưởng cũng đạt mức cao. Giá trị thu được tính trên 1%
tăng trưởng luôn tăng so với năm trước. Trung bình 1% tăng trưởng của giá trị

sản xuất công nghiệp là 10,5 tỷ đồng, của tổng doanh thu là 22,78 tỷ đồng, của
doanh thu sản xuất công nghiệp là 17,46 tỷ đồng, của lợi nhuận trước thuế là
4,31 tỷ đồng.
Tại Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011, trên cơ sở
phân tích những khó khăn, thuận lợi của bối cảnh kinh tế thị trường trong năm
13
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
13
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
này, Ban lãnh đạo TCT đã cơ bản đưa ra những con số tổng kết của năm 2011
như sau:
- Giá trị SXCN ước đạt 1799,7 tỷ đồng; bằng 99,25% so với kế hoạch và
bằng 99,29% so với cùng kỳ.
- Doanh thu SXCN ước đạt 3416,2 tỷ đồng, tăng 2,1% so với kế hoạch và
tăng 6,5% so với cùng kỳ.
- Sản lượng sản xuất Bia các loại ước đạt 422,4 triệu lít, tăng 0,8% so với
kế hoạch và tăng 4,3% so với cùng kỳ.
- Sản lượng tiêu thụ Bia các loại ước đạt 413,5 triệu lít, bằng 99,6% so với
kế hoạch và tăng 2,3% so với cùng kỳ.
- Lợi nhuận trước thuế ước đạt 962,2 tỷ đồng, tăng 22,5% so với kế hoạch
và tăng 7,5% so với cùng kỳ.
- Nộp ngân sách ước đạt 1522,9 tỷ đồng, tăng 0,4% so với kế hoạch và tăng
17,3% so với cùng kỳ.
PHẦN II.HOẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY.
1.Những vấn đề chung về hoạch toán kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD, xuất phát từ yêu cầu của quản lý và
trình độ quản lý, TCTy Bia – Rượu – NGK Hà Nội tổ chức công tác theo hình
thức tập trung tại phòng tài vụ, thực hiện các công việc, phần hành kế toán.
Hình thức sổ kế toán công các kế toán được xử lý hoàn toàn trên máy vi tính

đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và hệ thống giữa các bộ phận kế toán. Toàn
bộ máy tính trong phòng tài vụ được nối mạng, thuận tiện cho việc kiểm tra đối
chiếu giữa các phần hành kế toán và công tác tổng hợp thông tin lập báo cáo
tàichính. Nhằm phát huy tốt nhất vai trò và chức năng của kế toán trong công tác
quản lý, đặc biệt trong môi trường sử dụng máy vi tính, tổng công ty đã lựa
chọn tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chứng từ”.
Tổng công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán cấp 1 theo quy định
1141 TC/CĐkĩ thuật và tiến hành phân cấp, sử dụng TK cấp 2, 3 phục vụ công
tác hạch toán kế toán.
14
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
14
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Chương trình phần mềm kế toán được thiết kế để xử lý và hệ thống hoá thông
tin kế toán tự động trên máy theo quy trình sau: Các chứng từ gốc được cập nhật
vào máy tính thông qua thiết bị nhập và được lưu giữ trên thiết bị nhờ dạng tệp
tin dữ liệu, chi tiết, từ các tệp dữ liệu chi tiết như bảng kê, nhật ký bảng
kê, sổ chi tiết được chuyển vào các tệp sổ cái và tổng hợp các đối tượng liên
quan để hệ thống hoá các nghiệp vụ theo đối tượng quản lý. Định kỳ cuối tháng,
từ sổ cái và tổng hợp các đối tượng liên quan được tính toán, xử lý theo quy
trình đã lập sẵn để lập lên các báo cáo kế toán và khoá sổ kết chuyển sang kỳ
sau.
1.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, Công ty chỉ có một phòng kế toán
duy nhất để tập trung toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Hiện nay phòng tài
chính-kế toán của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Bia - NGK Hà Nội có 11
cán bộ kế toán và một thủ quỹ. Đứng đầu phòng kế toán là Kế toán trưởng, toàn
bộ nhân viên ở Phòng kế toán đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Kế toán trưởng

và được phân công làm một phần hành kế toán. Phòng Kế toán có nhiệm vụ tổ
chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn Công ty giúp Ban
Giám đốc tổ chức thông tin kế toán và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn
kiểm tra về mặt nghiệp vụ của các phòng ban trong Công ty. Thực hiện đầy đủ
các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý. Tổ chức bộ
máy kế toán được thể hiện trên sơ đồ
15
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
Kế toán trưởng - trưởng phòng
Phó phòng- kế toán tổng hợp
15
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán của Tổng công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán trong bộ máy kế
toán:
+ Trưởng phòng kế toán: Với chức năng quản lý chỉ đạo phụ trách chung mọi
hoạt động, các nghiệp vụ hạch toán của Công ty, phân tích mọi hoạt động kinh
tế của các đơn vị trực thuộc, phân công và chỉ đạo trực tiếp các nhân viên trong
phòng. Kiểm tra và ký duyệt chứng từ, báo cáo tài chính, báo cáo các đơn vị cấp
trên. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và cơ quan pháp luật, Nhà nước
về toàn bộ công việc của mình.
+ Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: hiện nay phòng kế toán- tài
chính có 2 phó phòng chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng và cơ quan pháp
luật của Nhà nước về toàn bộ công việc của mình phụ trách theo chức năng tổng
hợp các yêu cầu quản lý của các cấp, các ngành. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn
đảm nhận nhiệm vụ là theo dõi các khoản thanh toán với người mua hàng và bán
hàng của toàn Công ty, kết thúc mỗi tháng có biên bản đối chiếu các khoản công
nợ với khách hàng, sử dụng tài khoản 131, 331. Theo dõi kê khai thuế và các
khoản phải nộp với Nhà nước. Phản ánh các số liệu và sổ sách tổng hợp từ các

bộ phận kế toán lên quan gửi đến.
+ Kế toán thanh toán: Thu nhận các chứng từ thanh toán trong ngày, vào
bảng kê hạch toán tài khoản 111. Theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng (ngoại
tệ), các khoản tiền vay ngân hàng tài khoản sử dụng 112.1, 112.2, 331, 341 )
+ Kế toán vật tư hàng hoá: Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng kế toán về
việc theo dõi, hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá tài khoản sử dụng
152, 153, 156, 155. Cuối tháng kiểm kê đối chiếu giữa sổ sách và thực tế. Khi có
phát hiện thừa thiếu thì báo cáo lãnh đạo để có phương pháp giải quyết kịp thời.
16
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
KT
bán
hàng
KT
các
khoản
đầu tư
KT
vật tư
KT
TSCĐ

XDCB
KT giá
thành
KT
thanh
toán
16
CHỨNG TỪ GỐC

Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
+ Kế toán TSCĐ và XDCB: có nhiệm cụ chủ yếu là ghi chép theo dõi TSCĐ
ở các bộ phận của Tổng công ty, theo dõi các công trình XDCB dở dang. Tính
khâu hao tài sản cố định, phân bổ khấu hao cho từng tháng, quý, năm.
+ Kế toán tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
hàng tháng tính giá thành cho sản phẩm.
+ Kế toán các khoản đầu tư: có nhiệm vụ theo dõi các khoản đầu tư vào công
ty con, công ty liên kết các khỏan lãi được nhận, cổ tức, các khoản lãi vay phải
trả.
+ Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ hạch toán quá trình bán hàng, lên doanh
thu, theo dõi giá vốn, đôn đốc tình hình thanh toán của khách hàng.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ phản ánh thu, chi quỹ tiền mặt hàng ngày, tháng.
Thường xuyên đối chiếu với kế toán thu chi tiền mặt, đối chiếu tiền mặt thực tế
so với sổ sách phát hiện sai sót trong việc sử dụng tiền mặt.
Hình thức sổ kế toán tại Công ty
Căn cứ vào khối lượng công việc và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng
ngày Công ty đang áp dụng đó là hình thức kế toán “ Nhật kí chung” mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đều được phản ánh ở chứng từ gốc và được phân
loại theo từng nội dung kinh tế . Tuy nhiên hiện nay do Công ty đang áp dụng
phần mềm kế toán FAST nên trình tự ghi sổ kế toán có khác với trình tự ghi sổ
của phương pháp này nhưng theo hình thức làm kế toán thủ công.
17
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
Sổ nhật kí đặc biệt
Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng chi tiết số phát sinh
17
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.5: Trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung của Tổng công ty
Phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán FAST. Phần mềm FAST
có nhiều lợi ích trong công tác kế toán
Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 15 của Bộ tài chính ngày
20/3/2006.
* Các chính sách kế toán của Công ty.
+ Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán là một năm
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
* Chứng từ Công ty sử dụng gồm:
- Phiếu thu,chi tiền mặt
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Thẻ kho
- Các hoá đơn giá trị gia tăng, thanh toán các dịch vụ mua ngoài như: Tiền điện,
chi phí bằng tiền khác.
- Bảng trích khấu hao Tài sản cố định
- Bảng kê xuất dùng công cụ dụng cụ
- Bảng tính giá thành sản phẩm
- Hoá đơn bán hàng.

* Báo cáo tài chính
18
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
18
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Báo cáo tài chính được Công ty lập định kỳ theo biểu mẫu quy định tại Quyết
định số 15 của Bộ tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.Các phần hành kế toán tại doanh nghiệp
2.1 Kế toán quản trị :
Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp các thông tin về
hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong
việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch là căn cứ ra các quyết định quản trị.
Nội dung của kế toán quản trị :
-Kế toán quản trị các yếu tố, sản xuất kinh doanh: tái sản cố định, hàng
tồn kho
-Kế toán quản trị về chi phí
-Kế toán quản trị về doanh thu.
Tác dụng của kế toán quản trị :
-Tính toán và đưa ra về các nhu cầu về vốn : Khi bắt đầu hoạt động sản xuất
kinh doanh cho một loại sản phẩm trong một thời gian nào đó hoặc để giải quyết
một vấn đề cụ thế của doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về vốn một cách
chính xác.
-Tính toán, đo lường chi phí cho một loại hàng hóa, một thời hạn giao hàng
hay để giải quyết một vấn đề nào đó.

2.2 Kế toán tài chính
2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định.
2.2.1.1 Đặc điểm TSCĐ:
+ Tham gia vào nhiều chu kì hoạt sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được
hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
+ TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động
SXKD giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKD của
19
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
19
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho các hoạt khác như: phúc lợi, sự nghiệp,
dự án, giá trị TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng.
2.2.1.2 Yêu cầu quản lý:
+ Về mặt giá trị : phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi
vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các DN. Đảm bảo thu hồi vốn
đầy đủ, tránh thất thoát vốn đầu tư.
+ Về mặt hiện vật: cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, tình hình sử
dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có kế hoạch sử dụng hợp lí TSCĐ,
có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡngkịp thời.
-Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
2.2.2. Phân loại TSCĐ
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bia, rượu và các loại đồ uống
khác nên Tổng công ty có rất nhiều loại TSCĐ với những đặc điểm, tình trạng
hoạt động khác nhau. Để có thể quản lý và thu hồi vốn thì Tổng công ty phải
tiến hành phân loại TSCĐ. Tổng công ty tiến hành phân loại theo các tiêu thức
sau:
Biểu số 1: Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật
+ Đối với TSCĐ hữu hình

Loại
TSCĐ
hữu hình
NG
GT
HM
LK
GT
CL
20
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
20
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
I) Nhà
cửa
1. Nhà
đặtDC keg
2. Nhà
khu DC
KEG
3. Kho
lạnh chứa
KEG

60.8
77.5
53.2
09
372.

826.
180
6.75
9.40
0
185.
804.
100

26.9
64.8
31.7
20
279.
600.
738
6.75
9.40
0
90.3
21.4
37

33.9
12.7
21.4
89
93.2
25.4
42

-
95.4
82.6
63

II) Vật
kiến trúc
1. Tường
bao quanh
nhà máy
2. Hệ
thống thoát
nước nhà
máy
5.01
9.38
3.18
3
203.
758.
545
69.7
61.3
00

2.33
0.62
5.28
1
203.

758.
545
69.7
61.3
00

2.68
8.75
7.90
2
-
-

III) Máy
móc thiết
bị động
lực
1. Tời vận
chuyển
kho ng.
liệu
22.2
04.7
41.1
51
451.
700.
060
17.6
10.3

82.3
62
446.
276.
669
4.59
4.35
8.78
9
5.42
3.39
1
21
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
21
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
2. Pa lăng
xích

11.5
00.0
00

11.5
00.0
00

-


IX) Thiết
bị p.tiện
vận tải
1. Máy
nén khí
nhỏ bơm
lốp ôtô
2. Xe nâng
hàng lốp
đặc

13.8
12.4
07.8
83
5.10
0.00
0
465.
250.
000
8.92
4.26
7.57
3
5.10
0.00
0
465.
250.

000
4.88
8.14
0.31
0
-
-
Biểu số 2: phân loại theo đặc trưng kỹ thuật
+ Đối với TSCĐ vô hình
1. Chương trình máy tính quản lý chai két
2. Lắp máy nối mạng bán hàng
3. Quyền sử dụng đất
4. Đăng ký nhãn hiệu Bia HN tại Nhật Bản

Biểu số 3: Phân loại theo nguồn hình thành
22
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
22
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
Nguồn hình thành TSCĐ
TSCĐ từ nguồn ngân sách
TSCĐ tự bổ sung
TSCĐ nguồn khác
Biểu số 4: Phân loại theo tình hình sử dụng
1. TS cần dùng nhưng chưa dùng
2. TS đang dùng
3. TS xin thanh lý
2.2.3. Đánh giá TSCĐ
Để đảm bảo tốt cho công tác quản lý và sử dụng cần phải đánh giá lại

TSCĐ. Việc nghiên cứu nắm rõ năng lực máy móc thiết bị hiện có, tính toán
khấu hao, phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới,
sửa chữa đáp ứng yêu cầu sản xuất do đó cần phải đánh giá lại TSCĐ. Tại Tổng
công ty Bia- Rượu- Nước giải khát HN TSCĐ việc đánh giá TSCĐ được thực
hiện theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán đã ban hành và đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại.
2.2.3.1 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ.
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm:
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá mua thuần
thương mại
+
Các khoản thuế
không được hoàn lại
+
Chi phí
khác
Ví dụ: Ngày 21 tháng 12 năm 2006 công ty mua máy đo độ nhớt DV. IPR
Mechanical. Giá hoá đơn chưa thuế là 46.503.502 đồng, thuế giá trị gia tăng là
5%, tổng giá thanh toán là 48.828.677 đồng.
Kế toán xác định nguyên giá của máy đo độ nhớt là 46.503502 đồng, vì
Tổng công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên NG TSCĐ
hữu hình sẽ không bao gồm thuế GTGT.
- Nguyên giá TSCĐ XDCB hoàn thành:
23
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
23
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán kiểm toán
Nguyên giá TSCĐ XDCB hoàn thành và đưa vào sử dụng: là giá thành
thực tế (giá quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng tự chế và lắp đặt chạy thử
Ví dụ: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và biên bản nghiệm thu là
thiết bị nấu và xử lý nguyên liệu mới xây dựng xong bàn giao đưa vào sử dụng
ngày10/10/2006 với tổng giá trị quyết toán là 25.840.890 đồng. vậy kế toán xác
định nguyên giá là 25.840.890 đồng.
2.2.3.2. Đánh giá theo giá trị còn lại.
Để thuận tiện cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi Tổng công ty
phải đánh giá lại tình trạng kỹ thuật của TSCĐ nhằm có biện pháp xử lý thích
hợp. Việc đánh giá lại được thực hiện trên cơ sở sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá TSCĐ - khấu hao luỹ kế TSCĐ.
Ví dụ: Nguyên giá Thiết bị phân tích chất lượng nước là 103.381.697 đồng,
tổng trích khấu hao luỹ kế đến ngày tháng năm 2006 là 3.446.057 đồng
Theo cách xác định này thì giá trị còn lại của Thiết bị phân tích chất lượng
nước đến 31/12/2006 là:
Giá trị còn lại là = 103.381.697 - 3.446.057 = 99.935.640
2.2.3.Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao động
tương ứng với thời gian và chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.
Như vậy tiền lương thực chất là khoản tù lao mà doanh nghiệp trả cho ngươig
lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương có thể
biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Tiền lương có chức năng vô cùng quan
trọng, nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật
lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi
phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Các chính sách tiền lương doanh nghiệp áp dụng theo các nghị định, thông tư
của nhà nước và quy định của công ty
a)Ý nghĩa, nhiệm vụ
• Ý nghĩa:

-Tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao
động còn được hưởng một số nguồn thukhác như: trợ cấp BHXH, tiền thưởng ,
24
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
24
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa kế toán kiểm toán
tiền ăn ca, tiền phụ cấp trách nhiệm, tiền xăng xe và một số phụ cấp khác….Chị
phí tiền lương là một phần chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ
cho doanh nghiệp. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên
cơ sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản
liên quan từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, khuyến khích
người lao động nâng cao năng suất lao động, kết quả và chất lượng lao động,
chấp hành tốt kỷ luật lao động, năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí về
lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng
thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
-Tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
vào giá thành và chi phí chính xác.
• Nhiệm vụ:
-Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu
cầu quản lý về lao động.
-Tính đúng, tính đủ kịp thời tiền lương và các khoản khác có liên quan cho từng
đối tượng, từng bộ phận.
-Tính toán, phân bổ chính xác , hợp lý chi phí tiền lương, các khoản trích theo
lương theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan.
-Thường xuyên cũng như định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động
quản lý và chi tiêu quỹ tiền lương, cung cấp thong tin kinh tế cần thiết cho các
bộ phận liên quan đến quản lý lao động và tiền lương.
b)Phân loại công nhân viên và phân loại quỹ lương quỹ thưởng:
-Phân loại công nhân viên :

+Căn cứ vào nhiệm vụ của người lao động:
-Công nhân viên văn phòng:
-Công nhân viên bộ phận kho:
-Nhân viên quản lý và kỹ thuật:
+Phân loại quỹ lương:
-Quỹ tiền lương
25
Phạm Thị Mừng CĐKT5 K12
25

×