Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

cơ sở triết học của nguyên tắc toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.89 KB, 10 trang )

Đề 2 : Trình bày nội dung, yêu cầu cụ thể về cơ sở triết học của nguyên tắc toàn diện.
Nêu và phân tích ví dụ về sự vi phạm nguyên tắc này trong xã hội
Seminar
Nguyên tắc toàn diện
1, Nội dung
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải chú ý đến tất cả các yếu tố , mối liên hệ
, sự tác động lẫn nhau của các yếu tố trong
một sự vật, hiện tượng với nhau một cách
đúng đắn. Chống tư tưởng phiến diện , một
chiều chiết trung chủ nghĩa
2, Yêu cầu
a , Trong hoạt động nhận thức

Phải xem xét các yếu tố , thuộc tính sự
vật, tìm ra các yếu tố, bộ phận quan trọng
và cơ bản của các mối quan hệ , tác động
qua lại giữa chúng

Tìm được mối liên hệ và sự tác động qua
lại của các sự vật, hiện tượng với nhau ,
gồm cả mối liên hệ trực tiếp , gián tiếp

Nhận thức đúng một sự vật nào đó chúng ta phải
xem xét tất cả các mặt , mối liên hệ của sự vật đó
gồm : mối liên hệ bên trong, bên ngoài , liên hệ
trực tiếp , gián tiếp, ngẫu nhiên,…
b , Trong hoạt động thực tiễn

Đề ra mục tiêu và xác định phương hướng , giải
pháp thực hiện mục tiêu đòi hỏi phải điều tra, khảo


sát một cách toàn diện các mặt , các yếu tố có liên
quan chặt chẽ đến mục tiêu và điều kiện thực tế
để thực hiện mục tiêu nào đó

Để cấu tạo sự vật , hiện tượng phải sử dụng
đồng bộ nhiều biện pháp , nhiều hình thức ,
nhiều phương pháp, phương tiện khác nhau để
tác đọng làm biến đổi sự vật theo hướng có lợi

Muốn đánh giá , kết luận đúng sự vật , hiện
tượng đòi hỏi tác động cơ bản nhất , chủ yếu
nhất dẫn đến kết quả
c , Chống tư duy phiến diện , một chiều

Điều tra , khỏa sát sơ sài, chứa đủ thông tin cần
thiết đã kết luận về sự vật dẫn đến sai lầm

Đánh giá kết luận về sự vật , hiện tượng , chỉ
thấy mặt này , không thấy mặt kia , tuyệt đối hóa
một mặt nào đó dẫn đến sai lầm

Điều tra khảo sát tìm ra nhiều mặt , nhiều yếu tố
nhưng không phân biệt được các mặt , yếu tố có
vai trò ngang nhau. Hòa trộn các quan điểm trái
ngược một cách vô nguyên tắc
3, Cơ sở triết học
Là nguyên lý về tính phổ biến của các mối liên hệ
a , Định nghĩa về mối liên hệ

Là một phạm trù triết chỉ sự ràng buộc quy định lẫn nhau , sự

tác động qua lại giữa các sự vật , hiện tượng ,quá trình hoặc
giữa các mặt, bộ phận, quá trình trong một sự vật
b, Nội dung nguyên lý về sự phổ biến của các mối liên hệ
Mỗi sự vật , hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới vừa
tách biệt nhau tương đối , vừa có sự liên hệ , thâm nhập ,
chuyển hóa lẫn nhau làm cho thế giới trở thành một chỉnh thể
thống nhẩt
Ví dụ vi phạm nguyên tắc toàn diện
Đồng tiền bao giờ cũng có 2 mặt ! Nhưng khi tung
đồng tiền kết quả chỉ ra 1 mặt.Nếu chúng ta khẳng định
"Đồng tiền chỉ có 1 mặt" là chúng ta quán triệt vấn đề
ko toàn diện

Nếu bạn chọn mặt này tôi chọn mặt kia ! Biết 2 mặt của 1 vấn đề
tức chúng ta đã có sự QUÁN TRIỆT TOÀN DIỆN

Tại sao chúng ta lại biết đồng tiền có 2 mặt nhỉ ? DO chúng ta có
"quan điểm lịch sử cụ thể".
Đồng tiền nó ra sao ? Được chế tạo thế nào ? Nhằm mục đích
gì ? Hiểu như vậy là ta có "Quan điểm lịch sử cụ thể".
Như vậy :
Quán Triệt ( quan điểm toàn diện + quan điểm lịch sử cụ thể ) =
hoạt động
Tạo sao gọi là hoạt động ! Vì nó sử dụng dược !
Quán triệt > Hoạt động !
The End

×