Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

Bài tập hóa vô cơ ôn thi THPT quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 230 trang )

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

1

M
ỤC LỤC





Phần 2:
Phần 2:Phần 2:
Phần 2:


LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ





Chuyên đề 1:
Chuyên đề 1:Chuyên đề 1:
Chuyên đề 1:



NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC
NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌCNGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC
NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC





3
33
3

Chuyên đề
Chuyên đềChuyên đề
Chuyên đề 2:
2: 2:
2:


PHẢN ỨNG OXI HÓA
PHẢN ỨNG OXI HÓA PHẢN ỨNG OXI HÓA
PHẢN ỨNG OXI HÓA –
––
– KHỬ,
KHỬ, KHỬ,
KHỬ,







TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC





25
2525
25



Chuyên đề 3:
Chuyên đề 3:Chuyên đề 3:
Chuyên đề 3:




SỰ ĐIỆN LY
SỰ ĐIỆN LYSỰ ĐIỆN LY
SỰ ĐIỆN LY


















39
3939
39



Chuyên đề 4:
Chuyên đề 4:Chuyên đề 4:
Chuyên đề 4:




PHI KIM
PHI KIMPHI KIM
PHI KIM


















51
5151
51

Chuyên đề 5:
Chuyên đề 5: Chuyên đề 5:
Chuyên đề 5:


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI












81
8181
81



Chuyên đề 6:
Chuyên đề 6:Chuyên đề 6:
Chuyên đề 6:




KI
KIKI
KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT
M LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮTM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT
M LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT








101
101101
101





Chuyên đề 7:
Chuyên đề 7:Chuyên đề 7:
Chuyên đề 7:




MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁCMỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC














130
130130
130





Chuyên đề 8:
Chuyên đề 8: Chuyên đề 8:
Chuyên đề 8:


PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ,
PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ, PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ,
PHÂN BIỆT MỘT SỐ HP CHẤT VÔ CƠ,


CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HÓA HỌC
CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HÓA HỌC CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HÓA HỌC
CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH, HÓA HỌC


VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNGVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

142
142142
142





Ch
ChCh
Chuyên đề 9:
uyên đề 9: uyên đề 9:
uyên đề 9:


TỔNG HP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ
TỔNG HP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠTỔNG HP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ
TỔNG HP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ





152
152152
152


















Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

2









































































Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

3

Phần 2:
Phần 2:Phần 2:
Phần 2:








LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ


Chuyên đề 1:
Chuyên đề 1:Chuyên đề 1:
Chuyên đề 1:




NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC

NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌCNGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC
NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC





I. NGUYÊN TỬ
I. NGUYÊN TỬI. NGUYÊN TỬ
I. NGUYÊN TỬ
Câu 1: Ngun tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Trong ngun tử, hạt mang điện là :
A. Electron, nơtron. B. Electron. C. Proton, nơton. D. Proton, electron.
Câu 3: Hạt mang điện trong nhân ngun tử là :
A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron.
Câu 4: Trong ngun tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.
Câu 5: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân ngun tử, nhận định nào sau đây
là đúng ?
A. Khối lượng electron bằng khoảng
1
1840
khố
i l
ượ
ng c

a h


t nhân ngun t

.

B.
Kh

i l
ượ
ng c

a electron nh

h
ơ
n r

t nhi

u so v

i kh

i l
ượ
ng c

a h

t nhân ngun t


.

C.
M

t cách g

n
đ
úng, trong các tính tốn v

kh

i l
ượ
ng ngun t

, ng
ườ
i ta b

qua kh

i
l
ượ
ng c

a các electron.


D.
B, C
đ
úng.
Câu 6:
Ch

n phát bi

u
sai
:
A.
Ch

có h

t nhân ngun t

oxi m

i có 8 proton.
B.
Ch

có h

t nhân ngun t


oxi m

i có 8 n
ơ
tron.
C.
Ngun t

oxi có s

electron b

ng s

proton.
D.
L

p electron ngồi cùng c

a ngun t

oxi có 6 electron.
Câu 7:
Phát bi

u nào sau
đ
ây là
sai

?
A.
S

hi

u ngun t

b

ng
đ
i

n tích h

t nhân ngun t

.

B.
S

proton trong ngun t

b

ng s

n

ơ
tron.
C.
S

proton trong h

t nhân b

ng s

electron

l

p v

ngun t

.
D.
S

kh

i c

a h

t nhân ngun t


b

ng t

ng s

h

t proton và s

h

t n
ơ
tron.
Câu 8:
M

nh
đề
nào sau
đ
ây
khơng

đ
úng ?
A.
Ch


có h

t nhân ngun t

magie m

i có t

l

gi

a s

proton và n
ơ
tron là 1 : 1.
B.
Ch

có trong ngun t

magie m

i có 12 electron.
C.
Ch

có h


t nhân ngun t

magie m

i có 12 proton.
D.
Ngun t

magie có 3 l

p electron.
Câu 9:
Khi nói v

s

kh

i,
đ
i

u kh

ng
đị
nh nào sau
đ
ây ln

đ
úng ? Trong ngun t

, s

kh

i

A.
b

ng t

ng kh

i l
ượ
ng các h

t proton và n
ơ
tron.

B.
b

ng t

ng s


các h

t proton và n
ơ
tron.

C.
b

ng ngun t

kh

i.

D.
b

ng t

ng các h

t proton, n
ơ
tron và electron.

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!


4

Câu 10:
Nguyên t

flo có 9 proton, 9 electron và 10 n
ơ
tron. S

kh

i c

a nguyên t

flo là :

A.
9.
B.
10.
C.
19.
D.
28.
Câu 11:
Nguyên t

c


a nguyên t

R có 56 electron và 81 n
ơ
tron. Kí hi

u nguyên t

nào sau
đ
ây là
c

a nguyên t

R ?

A.

137
56
R.
B.

137
81
R.
C.


81
56
R.
D.

56
81
R.
Câu 12:
C

p nguyên t

nào có cùng s

n
ơ
tron ?

A.

1
1
H và
4
2
He.
B.

3

1
H và
3
2
He.
C.

1
1
H và
3
2
He.
D.

2
1
H và
3
2
He.
Câu 13:
M

t ion có 3 proton, 4 n
ơ
tron và 2 electron. Ion này có
đ
i


n tích là :

A.
3+.
B.
2
C.
1+.
D.
1
Câu 14:
M

t ion có 13 proton, 14 n
ơ
tron và 10 electron. Ion này có
đ
i

n tích là :

A.
3
B.
3+.
C.
1
D.
1+.
Câu 15:

M

t ion có 8 proton, 8 n
ơ
tron và 10 electron. Ion này có
đ
i

n tích là :

A.
2
B.
2+.
C.
0.
D.
8+.
Câu 16:
Ion M
2+
có s

electron là 18,
đ
i

n tích h

t nhân là :

A.
18.
B.
20.
C.
18+.
D.
20+.
Câu 17:
Ion X
2-
có :
A.
s

p – s

e = 2.
B.
s

e – s

p = 2.
C.
s

e – s

n = 2.

D.
s

e – (s

p + s

n) = 2.
Câu 18:
Ion X
-
có 10 electron, h

t nhân có 10 n
ơ
tron. S

kh

i c

a X là :
A.
19.
B.
20.
C.
18.
D.
21.

Câu 19:

Đồ
ng v

là nh

ng nguyên t

c

a cùng m

t nguyên t

, có s

proton b

ng nhau nh
ư
ng khác
nhau v

s



A.
electron.

B.
n
ơ
tron.
C.
proton.
D.
obitan.
Câu 20:
Trong kí hi

u
A
Z
X
thì :
A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X.
B. Z là số proton trong nguyên tử X.
C. Z là số electron ở lớp vỏ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 21: Ta có 2 kí hiệu
234
92
U

235
92
U,
nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron.

C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D. A, C đều đúng.
Câu 22: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ?
A.
40
19
K
và Ar
40
18
. B.
16
8
O

17
8
O
. C.
2
O

3
O
. D. kim cương và than chì.
Câu 23: Nguyên tử có số hiệu Z = 24, số nơtron 28, có
A. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28.
C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, C đều đúng.
Câu 24: Có 3 nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai :
A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố.
B. Các nguyên tử trên đều có 12 electron.

C. Chúng có số nơtron lần lượt : 12, 13, 14.
D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

5

Câu 25: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối. B. điện tích hạt nhân.
C. số electron. D. tổng số proton và nơtron.
Câu 26: Obitan nguyên tử là :
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng
thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron
cùng một lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi.


Câu 27: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K,
L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 29: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.
D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau.

Câu 30: Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
Câu 32: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là :
A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14.
Câu 33: Số electron tối đa trong lớp thứ n là :
A. 2n. B. n+1. C. n
2
. D. 2n
2
.
Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn :
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
?

A. Ca (Z = 20) . B. K (Z = 19). C. Mg (Z =12). D. Na (Z = 11).
Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4s
2
.
Câu 37: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của
M và N lần lượt là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
7
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!


6

Câu 38:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s
2
4p
5
.
Nguyên tố X là :

A.
Flo.
B.
Brom.
C.
Clo.
D.
Iot.
Câu 39: Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron
của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong
nguyên tử lưu huỳnh là :
A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
Câu 40: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài
cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 41: Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s
2
2s
2
2p
5
. Vậy Y thuộc nhóm
nguyên tố nào ?
A. Kim loại kiềm. B. Halogen. C. Khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ.
Câu 43: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là :
A. Kim loại. B. Phi kim.
C. Kim loại chuyên tiếp. D. Kim loại hoặc phi kim.
Câu 44:
Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại :

A.
Kim loại.
B.
Phi kim.
C.
Khí hiếm.
D.

Á kim.
Câu 45: Cho biết cấu hình electron của X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
của Y là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nhận xét
nào sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử
X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :

A. Khí hiếm và kim loại. B. Kim loại và kim loại.

C. Phi kim và kim loại. D. Kim loại và khí hiếm.
Câu 47: Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là :
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 48: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electron của nguyên tử nguyên tố X có số hiệu
nguyên tử Z = 20 là :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron trong các obitan s của nguyên tử nguyên tố Y có số
hiệu nguyên tử Z = 13 là :
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 50: Có bao nhiêu electron trong các obitan p của nguyên tử Cl ( Z = 17) ?
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 51: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10
-19
Culông. Cho
các nhận định sau về X :
(1) Ion t
ương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
(2) X có tổng số obitan chứa electron là : 10.

(3) X có 1 electron độc thân.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

7

(4) X là một kim loại.
Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 52: Cấu hình electron của nguyên tử
29
Cu là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
.

B. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.


D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
.
Câu 53: Cấu hình electron của nguyên tử
24
Cr là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d
4
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

5
4s
1
.

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
.
Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của có số hiệu nguyên tử 26 là :
A. [Ar] 3d
5
4s
2
. B. [Ar] 4s
2
3d
6
. C. [Ar] 3d

6
4s
2
. D. [Ar] 3d
8
.
Câu 55: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron
ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
3d
3
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
10
4s
2
4p
3
.
Câu 56: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
, nguyên tử đó thuộc về các
nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Cu, Cr, K. B. K, Ca, Cu. C. Cr, K, Ca. D. Cu, Mg, K.
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d
2
4s
2
. Tổng số
electron trong một nguyên tử của X là :
A. 18. B. 20. C. 22. D. 24.
Câu 58: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron
của nguyên tử X lần lượt là :
A. 65 và 4. B. 64 và 4. C. 65 và 3. D. 64 và 3.
Câu 59: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO ?


a b c d
A. a. B. b. C. a và b. D. c và d.
Câu 60: Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli :
A. 1s

2
.

B. 1s
2
2s
2
2p
3
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
.

D. 1s
2
2s
2
2p
4
.

Câu 61: Chọn cấu hình electron không đúng :
A. 1s
2

2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
4s
2
.

Câu 62: Trong nguyên tử cacbon, hai electron ở phân lớp p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau
và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là :
A. Nguyên lí Pauli. B. Quy tắc Hun.
C. Quy tắc Kleskopski. D. Cả A, B và C.
Câu 63: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai ?
A. 1s
2
2s
2
2 2 1
x y z
2p 2p 2p
. B. 1s
2
2s
2
2 1
x y
2p 2p
.
C. 1s
2
2s

2
2 1
x y
2p 2p
1
z
2p
. D. 1s
2
2s
2
1 1 1
x y z
2p 2p 2p
.


↑↓ ↑↑ ↑↓↑ ↑
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

8

Câu 64: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
4

. Phân bố electron trên các obitan là :

A. B.



C. D.
Câu 65: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói
về cấu hình đã cho ?





1s
2
2s
2
2p
3

A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
Câu 66: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào
chung ?
A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phương án khác.
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 18 và số hạt không
mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử
R là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 68: Nguyên tử có cấu hình electron với phân lớp p có chứa electron độc thân là nguyên tố nào
sau đây ?
A. N (Z = 7). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12).
Câu 69: Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có
các electron độc thân ?
A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp L và M.
Câu 70: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 1
eletron độc thân ?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 71: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2
eletron độc thân ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 72: Trong các nguyên tử từ Z = 22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc thân nhất?
A. Z = 22 B. Z = 24 C. Z = 25 D. Z = 26.
Câu 73: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là :
A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.
Câu 74: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng.
C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
Câu 75: Số electron hóa trị của nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 7 là :
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 76: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là :
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.





















































↑↓ ↑↓
↑ ↑ ↑
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

9

Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân Z = 13, có số electron hoá trị là :
A. 13. B. 3. C. 5. D. 14.
Câu 78:
Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p
3
. Số electron hoá trị của M là :


A.
5.
B.
3.
C.
2.
D.
4.
Câu 79: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là :
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 80: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu electron ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 81:
Nguyên tử Ca có số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion,
ion Ca
2+
có cấu hình electron là :

A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

.
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s
2
.
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
2

.
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
Câu 82: Nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2 electron tạo thành ion có điện tích 2+.
B. nhận 2 electron tạo thành ion có điện tích 2
C. góp chung 2 electron tạo thành 2 cặp e chung.
D. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp e chung.
Câu 83:
Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl
-
là :

A.
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
4
.
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

.
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
Câu 84: Các ion
8
O
2-
,
12
Mg
2+
,
13
Al
3+
bằng nhau về
A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 85: Cation M
2+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p

6
, cấu hình electron của nguyên
tử M là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p

4
.
Câu 86: Anion Y
2-
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6
, số hiệu nguyên tử Y là :
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
Câu 87: Một ion N
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Hãy cho biết ở trạng thái cơ
bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 88:
Cation M
3+
có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là :

A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
.
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.

C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

.

D.
1s
2
2s
2
2p
3
.
Câu 89: Ion M
3+
có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Tên nguyên tố và cấu hình
electron của M là :
A. Nhôm, Al : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. B. Magie, Mg : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
.
C. Silic, Si : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. D. Photpho, P : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
.
Câu 90: Cation X
3+

và anionY
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Kí hiệu của
các nguyên tố X, Y là :
A. Al và O. B. Mg và O. C. Al và F. D. Mg và F.
Câu 91: Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là :
A. K
+
, Cl
-
, Ar. B. Na
+
, F
-
, Ne. C. Na
+
, Cl
-

, Ar. D. Li
+
, F
-
, Ne.


Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

10

Câu 92: Cấu hình electron của 4 nguyên tố :
9
X : 1s
2
2s
2
2p
5
11
Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1


13
Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1


8
T : 1s
2
2s
2
2p
4

Ion của 4 nguyên tố trên là :
A. X
+
, Y
+
, Z
+
, T

2+
.

B. X
-
, Y
+
, Z
3+
, T
2-
.
C. X
-
, Y
2-
, Z
3+
, T
+
. D. X
+
, Y
2+
, Z
+
, T
-
.


Câu 93: Nguyên tử X, ion Y
2+
và ion Z
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. X, Y, Z là kim loại,
phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
Câu 94: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức
oxi hóa duy nhất. Công thức XY là :
A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.
Câu 95: Một cation R
n+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình electron ở
phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là :
A. 3s
2
.

B. 3p
1

. C. 3s
1
. D. A, B, C đều đúng.
Câu 96: Một anion R
n-
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Cấu hình electron ở phân
lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là :
A. 3p
2
.

B. 3p
3
. C. 3p
4
hoặc 3p
5
. D. A, B, C đều đúng.
Câu 97: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là Z = 26
a. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
5
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
.
b. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
3
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
.
Câu 98: Ion A
2+
có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d
9
. Cấu hình electron của nguyên tử A là :
A. [Ar]3d
9
4s
2
. B. [Ar]3d
10

4s
1
. C. [Ar]4s
2
3d
9
. D. [Ar] 4s
1
3d
10
.
Câu 99: Ion R
3+
có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d
3
. Cấu hình electron của nguyên tử A là :
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
4
4s
2
. C. [Ar]4s
2
3d
4
.


D. [Ar] 4s
1
3d
5
.
Câu 100:
Cation M
3+
có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là :

A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
.
B.
1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
.
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
1
.
D.
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
2
.
Câu 101:
Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X là 40. Biết số hạt nơtron
lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 102: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là :
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các
nguyên tố :
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Biờn son v ging dy: Thy Nguyn Minh Tun Trng THPT chuyờn Hựng Vng Phỳ Th T : 01223 367 990

Thnh cụng ch n vi nhng ngi xng ỏng vi nú!

11


Cõu 104: Mg cú 3 ng v
24
Mg,
25
Mg v
26
Mg. Clo cú 2 ng v
35
Cl v
37
Cl. Cú bao nhiờu loi
phõn t MgCl
2
khỏc to nờn t cỏc ng v ca 2 nguyờn t ú ?
A. 6. B. 9. C. 12. D. 10.
Cõu 105: Oxi cú 3 ng v
16 17 18
8 8 8
O, O, O
. Cacbon cú hai ng v l:
12 13
6 6
C, C
. Hi cú th cú bao
nhiờu loi phõn t khớ cacbonic c to thnh gia cacbon v oxi ?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Cõu 106: Hiro cú 3 ng v
1 2 3
1 1 1
H, H, H

v oxi cú ng v
16 17 18
8 8 8
O, O, O
. Cú th cú bao nhiờu phõn
t H
2
O c to thnh t hiro v oxi ?
A. 16. B. 17. C. 18. D. 20.
II. BANG TUAN HOAỉN
II. BANG TUAN HOAỉNII. BANG TUAN HOAỉN
II. BANG TUAN HOAỉN


Cõu 1: Nguyờn tc no sp xp cỏc nguyờn t trong bng tun hon sau õy l sai ?
A. Cỏc nguyờn t c sp xp theo chiu tng dn ca khi lng nguyờn t.
B. Cỏc nguyờn t c sp xp theo chiu tng dn ca in tớch ht nhõn.
C. Cỏc nguyờn t cú cựng s lp electron trong nguyờn t c xp thnh mt hng.
D. Cỏc nguyờn t cú cựng s electron hoỏ tr trong nguyờn t c xp thnh mt ct.
Cõu 2: Cỏc nguyờn t trong bng tun hon do Men-ờ-lờ-ộp cụng b c sp xp theo chiu tng
dn
A. khi lng nguyờn. B. bỏn kớnh nguyờn t.
C. s hiu nguyờn t. D. õm in ca nguyờn t.
Cõu 3: Chn phỏt biu khụng ỳng :
A. Nguyờn t ca cỏc nguyờn t trong cựng chu kỡ u cú s lp electron bng nhau.
B. Tớnh cht húa hc ca cỏc nguyờn t trong chu kỡ khụng hon ton ging nhau.
C. Nguyờn t ca cỏc nguyờn t trong cựng phõn nhúm chớnh (nhúm A) cú s electron lp
ngoi cựng bng nhau.
D. Tớnh cht húa hc ca cỏc nguyờn t trong cựng nhúm bao gi cng ging nhau.
Cõu 4: Chu kỡ l dóy nguyờn t cú cựng :

A. s lp electron. B. s electron húa tr.
C. s proton. D. s in tớch ht nhõn.
Cõu 5: Trong bng tun hon hin nay, s chu kỡ nh (ngn) v chu kỡ ln (di) l :
A. 3 v 3. B. 3 v 4. C. 4 v 3. D. 3 v 6.
Cõu 6: Chu kỡ cha nhiu nguyờn t nht trong bng tun hon hin nay vi s lng nguyờn t l :
A. 18. B. 28. C. 32. D. 24.
Cõu 7: Cỏc nguyờn t s thuc nhúm no trong bng tun hon ?
A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IA, IIA.
Cõu 8: Cỏc nguyờn t p thuc nhúm no trong bng tun hon ?
A. IVA, VA. B. VA, VIA.
C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA.
Cõu 9: Cỏc nguyờn t nhúm A trong bng h thng tun hon l :
A. cỏc nguyờn t s. B. cỏc nguyờn t p.
C. cỏc nguyờn t s v cỏc nguyờn t p. D. cỏc nguyờn t d.
Cõu 10: Cỏc nguyờn t h d v f (nhúm B) u l :
A. Kim loi in hỡnh. B. Kim loi.
C. Phi kim. D. Phi kim in hỡnh.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

12

Câu 11:
Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là :

A.
1s
2
2s

2
2p
3
.

B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
C.
1s
2
2s
2
2p
5
.
D.
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
3
.
Câu 12: Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng
định nào sau đây về Ca là sai ?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.
B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân của canxi có 20 proton.
D. Nguyên tố hoá học này một phi kim.
Câu 13:
Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p
4
. Hãy chỉ ra
câu
sai
khi nói về nguyên tử X :

A.
Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.
B.
Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.

C.
Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.
D.
Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.

Câu 14:
Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :

A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.


C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
1
.
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

3
4s
2
.
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y
+
và Z
2-
đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng
là : 3p
6
. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là :
A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16.
Câu 16: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s
2
2s
2
p
6
3s
2
3p
4
. Vị trí
của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là :
A. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVA. B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron. Trong bảng tuần hoàn .
Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là :
A. Chu kì 2 và nhóm VA. B. Chu kì 2 và nhóm VIIIA.

C. Chu kì 3 và nhóm VIIA. D. Chu kì 3 và nhóm VA.
Câu 18: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử
bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là :
A. 1s
2
2s
2
2p
3
.

B. 1s
2
2s
2
2p
5
.

C. 1s
2
2s
2
2p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p

6
.

Câu 19:
Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc :

A.
Chu kì 2, nhóm IIIA.
B.
Chu kì 3, nhóm IIA.
C.
Chu kì 2, nhóm IIA.
D.
Chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 20: Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
là :
A. Ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. B. Ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 21:

Ion X
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Nguyên tố X có vị trí nào trong bảng
tuần hoàn ?
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.

C. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA.

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

13

Câu 22:
R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là :

A.
Chu kì 3, nhóm VIA.
B.
Chu kì 3, nhóm IA.
C.
Chu kì 2, nhóm VIIIA.
D.
Chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 23: Ion M
2+
có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình electron của M và vị trí

của nó trong bảng tuần hoàn là :
A. 1s
2
2s
2
2p
4
, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

, ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 24: Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là :
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 25: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d
10
4s
1
?
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 26: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d
5
4s
1

. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở :
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 27: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d
8
4s
2
. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở :
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 28:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :

A.
Chu kì 4, nhóm VB.
B.
Chu kì 3, nhóm IIIA.
C.
Chu kì 3, nhóm III B.
D.
Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 29:
Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là :

A.

35
Br và
25
Mn.

B.

27
Co.
C.

35
Br.
D.

25
Mn.
Câu 30:
Nguyên tử X có electron nằm ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d và tạo với oxi hợp
chất oxit cao nhất là X
2
O
3
. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d.
A. 4s
1
3d
2
. B. 4s
2
3d
1
. C. 4s
0
3d

3
. D. 4s
2
3d
2
.
Câu 31: Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 32: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
A. [Ar]3d
5

4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Câu 33: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm :
A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li.
C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

14

Câu 34: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ?
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.
Câu 35:
Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử
13
Al ;

11
Na ;
12
Mg ;
16
S. Dãy thứ tự đúng về bán
kính nguyên tử tăng dần là :

A.
Al < Na < Mg < S.
B.
Na < Al < S < Mg.
C.
S < Mg < Na < Al.
D.
S < Al < Mg < Na.
Câu 36: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên
tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là :
A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
Câu 37: Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần :
A. K, Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na, K.
C. Na, K, Mg, Si, Al. D. Si, Al, Na, Mg, K.

Câu 38: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl
-
, Ar, Ca
2+
đều có 18 electron. Thứ tự giảm dần bán kính
nguyên tử và ion là :
A. Ar, Ca

2+
, Cl
-
.

B. Cl
-
, Ca
2+
, Ar . C. Cl
-
, Ar, Ca
2+
. D. Ca
2+
, Ar, Cl
-
.

Câu 39: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion ?
A. K
+
> Ca
2+
> Ar. B. Ar > Ca
2+
> K
+
. C. Ar > K
+

> Ca
2+
. D. Ca
2+
> K
+
> Ar.
Câu 40: Cho nguyên tử R, ion X
2+
và ion Y
2-
có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán
kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ?
A. R < X
2+
< Y
2-
. B. X
2+
< R < Y
2-
. C. X
2+
< Y
2-
< R. D. Y
2-
< R < X
2+
.

Câu 41: Cho các hạt vi mô : O
2-
, Al
3+
, Al, Na, Mg
2+
, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự
bán kính hạt ?
A. Al
3+
< Mg
2+
< O
2-
< Al < Mg < Na. B. Al
3+
< Mg
2+
< Al < Mg < Na < O
2-
.
C. Na < Mg < Al < Al
3+
<Mg
2+
< O
2-
. D. Na < Mg < Mg
2+
< Al

3+
< Al < O
2-
.
Câu 42: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hoá nhỏ nhất ?
A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA).
C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phâm nhóm chính nhóm VII (VIIA).
Câu 43: Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì
A. năng lượng ion hoá giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần.
C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 44: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử
A. hút electron khi tạo liên kết hoá học.
B. đẩy electron khi tạo thành liên kết hoá học.
C. tham gia các phản ứng hóa học
D. nhường hoặc nhận electron khi tạo liên kết.
Câu 45: Halogen có độ âm điện lớn nhất là :
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 46: Độ âm điện của dãy nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (13), P (Z = 15), Cl (Z = 17),
biến đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 47: Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

15


Câu 48: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?

A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Câu 49: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ
trái sang phải là :
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.
Câu 50: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự :
A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R.
Câu 51: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì
A. độ âm điện. B. tính kim loại. C. tính phi kim. D. số oxi hoá trong oxit.
Câu 52: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ?
A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 53:

Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?
A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al.
Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là :
1s
2
2s
2

2p
6
3s
1


1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1


1s
2
2s
1
.
Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?

A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z.



Câu 55: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
;
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang
phải là :
A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z.

Câu 56: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr –Ba biến đổi theo chiều :
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 57: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí :
A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái.
C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải.
Câu 58: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 59: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?
A. I. B. Cl. C. F. D. Br.
Câu 60: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N – P – As – Sb –Bi biến đổi theo chiều :
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 61:
Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố
trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau :

A.
D, C, B, A.
B.
A, B, C, D.
C.
A, C, B, D.
D.
A, D, B, C.
Câu 62: Cho các nguyên tố hoá học : Mg, Al, Si và P. Nguyên tố nào trong số trên có công thức
oxit cao nhất ứng với công thức R
2
O

3
?

A. Mg. B. Al. C. Si. D. P.

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

16

Câu 63:
Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là :

A.
XO.
B.
XO
3
.
C.
XO
2
.

D.
X
2
O.
Câu 64:

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH
3
. Công thức oxit cao nhất của M là :

A.
M
2
O.
B.
M
2
O
5
.
C.
MO
3
.
D.
M
2
O
3.
Câu 65: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất
của X có dạng là :
A. HX, X
2
O
7
. B. H
2
X, XO
3
. C. XH
4
, XO
2
. D. H
3
X, X
2
O.

Câu 66: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4
. Công thức oxit cao
nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là :
A. XO
2
và XH
4
. B. XO
3
và XH
2
. C. X
2
O
5
và XH
3
. D. X
2
O
7
và XH.
Câu 67:
Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH
3
với hiđro và X
2
O

3
với oxi. Biết rằng X có 3 lớp
electron. Số hiệu nguyên tử của X là :

A.
14.
B.
13.
C.
12.
D.
15.
Câu 68:
Hiđroxit tương ứng của SO
3
là :

A.
H
2
S
2
O
3.
B.
H
2
SO
4
.

C.
H
2
SO
3.
D.
H
2
S.
Câu 69: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất :
A. BeO. B. CO
2
. C. BaO. D. Al
2
O
3
.

Câu 70: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là :
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 71: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P

2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
. Theo
trật tự trên, các oxit có :
A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần.
C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hoá trị giảm dần.
Câu 72: Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất ?
A. Be(OH)
2
. B. Ba(OH)
2
. C. Mg(OH)
2
.

D. Ca(OH)
2
.

Câu 73: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3

biến đổi theo chiều nào
sau đây ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 74: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là :
A. H
3
SbO
4
, H
3
AsO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3
. B. HNO
3
, H
3
PO
4
, H
3
SbO
4
, H
3

AsO
4
.
C. HNO
3
, H
3
PO
4
, H
3
AsO
4
,

H
3
SbO
4
. D. H
3
AsO
4
, H
3
PO
4
,H
3
SbO

4
, HNO
3
.

Câu 75: Tính khử và tính axit của các HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây ?
A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HF < HI < HBr < HF. D. HI < HBr < HCl < HF.
Câu 76: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?
A. H
2
SiO
3
, HAlO
2
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO
4
. B. HClO
4
, H
3
PO

4
, H
2
SO
4
, HAlO
2
, H
2
SiO
3
.

C. HClO
4
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, H
2
SiO
3
, HAlO
2
. D. H

2
SO
4
, HClO
4
, H
3
PO
4
, H
2
SiO
3
, HAlO
2
.
Câu 77: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại,
tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng ; (5) độ âm điện ; (6) nguyên tử khối ; (7) tính axit,
bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các nguyên tố ; (9) năng lượng ion hóa.
A. (1), (2), (3). B. (3), (4), (6).
C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9).
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

17

III. LIÊN KẾT HO
III. LIÊN KẾT HOIII. LIÊN KẾT HO

III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
ÙA HỌCÙA HỌC
ÙA HỌC


Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn ngun tử và ion đa ngun tử.
D. Ion được hình thành khi ngun tử nhường hay nhận electron.
Câu 2: Hồn thành nội dung sau : “Bán kính ngun tử (1) bán kính cation tương ứng và (2)
bán kính anion tương ứng”.
A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.
C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng. D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.
Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu.
C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị.
Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là :
A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa.
C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion.
Câu 5: Trong liên kết giữa hai ngun tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một ngun tử, ta
sẽ có liên kết
A. cộng hố trị có cực . B. cộng hố trị khơng có cực.
C. ion. D. cho – nhận.
Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc
chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai ngun
tử tham gia liên kết ≥ 1,7 thì đó là liên kết
A. ion. B. cộng hố trị khơng cực.
C. cộng hố trị có cực. D. kim loại.
Câu 7: Điện tích quy ước của các ngun tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi

là :
A. điện tích ngun tử. B. số oxi hóa.
C. điện tích ion. D. cation hay anion.
Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai ngun tử
A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 9:
Liên kết hóa học trong phân tử KCl là :

A.
Liên kết hiđro.
B.
Liên kết ion.

C.
Liên kết cộng hóa trị khơng cực.
D.
Liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl
2
theo thứ tự là :
A. 2 và 1. B. 2+ và 1

. C. +2 và

1. D. 2+ và 2


Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
A. H

2
S, Na
2
O. B. CH
4
, CO
2
. C. CaO, NaCl. D. SO
2
, KCl.
Câu 12: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5).
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H
2
S, NH
3
. B. BeCl
2
, BeS. C. MgO, Al
2
O
3
. D. MgCl
2
, AlCl
3
.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!


18

Câu 13: Cho các chất : HF, NaCl, CH
4
,

Al
2
O
3
, K
2
S, MgCl
2
. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện
của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 14: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính
ion nhất là :
A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 15: Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là :
A. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
. B. SiO
2

, P
2
O
5
, SO
3
.
C. SO
3
, Cl
2
O
7
, Cl
2
O. D. Al
2
O
3
, SiO
2
, SO
2
.
Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là :
A. NH
4
Cl. B. HCl. C. NH
3
. D. H

2
O.
Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức
của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là :
A. XY
2
. B. X
2
Y
3
. C. X
2
Y
2
. D. X
3
Y
2
.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, nguyên tử của nguyên tố Y
có cấu hình electron 1s
2

2s
2
2p
5
. Liên kết hoá học giữa 2 nguyên tử X vàY thuộc loại liên kết
A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.
Câu 19:

Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên
kết là :


A. XY, liên kết ion. B. X
2
Y, liên kết ion.


C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY
2
, liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ
hai nguyên tử này là :
A. X
2
Y với liên kết ion. B. X
2
Y với liên kết cộng hoá trị.
C. XY
2
với liên kết cộng hoá trị. D. XY

2
với liên kết ion.
Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử
có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :
A. Z
2
Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY
2
với liên kết ion.
C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng hoá trị.
Câu 22: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các
oxit là +n
O
, +m
O
và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là

n
H
,

m
H
và thoả mãn điều
kiện :
O

n
=
H
n
;
O
m
=
H
3 m
. Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M
là công thức nào sau đây ?
A. XY
2
. B. X
2
Y. C. XY. D. X
2
Y
3
.
Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

19

Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là :
A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị.
C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện.
Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2
nguyên tử mà liên kết được gọi là :
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta.
Câu 27: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều
kiện thường khả năng phản ứng của N
2
kém hơn Cl
2
là do
A. Cl
2
là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.
C. N
2
có liên kết ba còn Cl
2

có liên kết đơn.
D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.
Câu 28: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl
2
O
7
, theo thứ tự là :
A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2.
Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO
3
và NH
4
+
(theo thứ tự) là :
A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3
Câu 30:
Cộng hoá trị của C và N trong CH
4
và NH
3
lần lượt là :

A.
2 ; 4.
B.
4 ; 3.
C.
3 ; 3.
D.
1 ; 4.

Câu 31:
Cộng hoá trị của O và N
2
trong H
2
O và N
2
lần lượt là :

A.
2 ; 3.
B.
4 ; 2.
C.
3 ; 2.
D.
1 ; 3.
Câu 32: Cộng hóa trị của nitơ trong các chất: N
2
, NH
3
, N
2
H
4
, NH
4
Cl, NaNO
3
tương ứng là :

A. 0,

3,

2,

3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5.
C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4.
Câu 33: Cộng hoá trị lớn nhất của một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s
2
3p
4
là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
Câu 35:

Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị :
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO
2
. C. KCl, Al
2
O
3
. D. MgCl
2
, Na
2

O.
Câu 36: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết :
A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực.
C. cộng hóa trị không cực. D. ion
Câu 37: Cho các oxit : Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
. Dãy các hợp chất trong phân tử
chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là :
A. SiO
2
,

P
2

O
5
,

SO
3
,

Cl
2
O
7
.

B. SiO
2
,

P
2
O
5
,

Cl
2
O
7
,


Al
2
O
3
.


C. Na
2
O, SiO
2
,

MgO, SO
3
.

D. SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Al
2
O
3
.


Câu 38: Cho các phân tử N
2
, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là :

A. N
2
và HCl. B. HCl và MgO. C. N
2
và NaCl. D. NaCl và MgO.

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

20

Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ?
(1) H
2
S ; (2) SO
2
; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH
3
;

(6) HBr ; (7) H
2
SO
4

; (8) CO
2
;

(9) K
2
S

A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9).
C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9).
Câu 40: Cho các hợp chất sau : MgCl
2
, Na
2
O, NCl
3
, HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng
hoá trị ?
A. MgCl
2
và Na
2
O. B. Na
2
O và NCl
3
. C. NCl
3
và HCl. D. HCl và KCl.
Câu 41: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung

A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 42: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?
A. N
2
, CO
2
, Cl
2
, H
2
. B. N
2
, Cl
2
, H
2
, HCl.
C. N
2
, HI, Cl
2
, CH
4
. D. Cl
2
, O
2
, N
2

, F
2
.
Câu 43: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. H
2
O.
Câu 44: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết :
A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu.
C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 45:
Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl
2
O
7
; Cl
2
; O
2
là liên
kết :

A.
Ion.
B.
Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị.


C.
Cộng hoá trị phân cực.
D.
Cộng hoá trị không cực.
Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là :
A. HBr, CO
2
, CH
4
. B. Cl
2
, CO
2
, C
2
H
2
.
C. NH
3
, Br
2
, C
2
H
4
. D. HCl, C
2
H

2
, Br
2
.
Câu 47: Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………… không dẫn điện ở
mọi trạng thái”.
A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị có cực.
C. liên kết cộng hoá trị không có cực. D. liên kết ion.
Câu 48: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 49: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị
A. kéo dãn. B. phân cực. C. rút ngắn. D. mang điện.
Câu 50: Liên kết trong phân tử NH
3
là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho – nhận. D. ion.
Câu 51: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. HCl, KCl, HNO
3
, NO. B. NH
3
, KHSO
4
, SO
2
, SO
3
.

C. N
2
, H
2
S, H
2
SO
4
, CO
2
. D.CH
4
, C
2
H
2
, H
3
PO
4
, NO
2
.
Câu 52: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là :

A. HCl, O
3
, H
2
S. B. H

2
O, HF, H
2
S.
C. O
2
, H
2
O, NH
3
. D. HF, Cl
2
, H
2
O.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

21

Câu 53: Liên kết nào phân cực nhất ?
A. H
2
O. B. NH
3
. C. NCl
3
. D. CO
2

.
Câu 54: Cho phân tử các chất sau : Cl
2
O, F
2
O, ClF, NCl
3
, NF
3
, NO. Trong những phân tử trên,
phân tử có liên kết ít phân cực nhất, có liên kết phân cực nhất lần lượt là :
A. NCl
3
và Cl
2
O. B. ClF và NO. C. NCl
3
và NF
3
. D. NCl
3
và F
2
O.
Câu 55: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns
2
np
5
. Liên kết của các nguyên tố
này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây ?

A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể.
Câu 56: Anion X
2-
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Bản chất liên kết giữa X với
hiđro là :
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho – nhận. D. ion.
Câu 57: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y ; Y
và Z ; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có
cực:
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp Y và Z, cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp.
Câu 58: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Liên kết trong phân tử NH
3
, H
2
O, H
2
S là liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử BaF
2
và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl
3
là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và
phi kim.

D. Liên kết trong phân tử Cl
2
, H
2
, O
2
, N
2
là liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 59: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N
2
, O
2
, F
2
, CO
2
?

A. N
2
.

B. O
2
.

C. F
2
.


D. CO
2
.
Câu 60: Cho các phân tử : H
2
, CO
2
, Cl
2
, N
2
, I
2
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong
phân tử ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 61:
Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO
2
là :


A.
O – S – O.
B.
O = S

O.
C.
O = S = O.
D.
O

S

O.
Câu 62:
Công thức cấu tạo đúng của CO
2
là :

A.
O = C = O.
B.
O = C

O.
C.
O = C

O.
D.

O – C = O.
Câu 63: Trong phân tử C
2
H
4
có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π ?

A.
3 liên kết
σ
và 3 liên kết
π
.
B.
3 liên kết
σ
và 2 liên kết
π
.

C.
4 liên kết
σ
và 1 liên kết
π
.
D.
5 liên kết
σ
và 1 liên kết

π
.
Câu 64: Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s
A. HCl. B. H
2
O. C. Cl
2
. D. H
2
.
Câu 65:
Liên kết hoá học trong phân tử Cl
2
được hình thành :

A.
Sự xen phủ trục của 2 orbital s.

B.
Sự xen phủ bên của 2 orbital p chứa electron độc thân.

C.
sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử clo.

D.
Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbitan p chứa electron độc thân.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!


22

Câu 66: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là :
A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy.
D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li.
Câu 67: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan
trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là :
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho – nhận.
C. liên kết tự do – phụ thuộc. D. liên kết pi.
Câu 68: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ?
A. NaCl, CO
2
. B. HCl, MgCl
2
. C. H
2
S, HCl. D. NH
4
NO
3
, HNO
3
.
Câu 69: Cho phân tử các chất sau : AgCl, N
2
, HBr, NH
3
, H

2
O
2
, NH
4
NO
2
. Trong các phân tử trên,
phân tử nào có liên kết cho – nhận :
A. NH
4
NO
2
và NH
3
. B. NH
4
NO
2
và H
2
O
2
.

C. NH
4
NO
2
. D. Tất cả đều sai.

Câu 70: Cặp chất nào sau đây mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho –
nhận) :
A. NaCl và H
2
O. B. K
2
SO
4
và Al
2
O
3
. C. NH
4
Cl và KNO
3
. D. Na
2
SO
4
và Ba(OH)
2
.
Câu 71: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận
A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
B. với cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
C. biểu diễn bằng mũi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận.
D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh.
Câu 72: Chọn câu sai :
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.
D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
Câu 73: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử này với một nguyên tố có độ âm điện
lớn (N, O, F) của phân tử khác dẫn đến tạo thành
A. liên kết hiđro giữa các phân tử. B. liên kết cho – nhận.
C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion.
Câu 74: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.
C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.
Câu 75: Nhiệt độ sôi của H
2
O cao hơn so với H
2
S là do :
A. Phân tử khối của H
2
O nhỏ hơn.
B. Độ dài liên kết trong H
2
O ngắn hơn trong H
2
S.
C. Giữa các phân tử nước có liên kết hiđro.
D. Sự phân cực liên kết trong H
2
O lớn hơn.
Câu 76: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H
2
X (X là phi kim) là do


A. trong nước tồn tại ion H
3
O
+
. B. phân tử nước có liên kết cộng hóa trị.
C. oxi có độ âm điện lớn hơn X. D. trong nước có liên kết hiđro.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

23

Câu 77: So với N
2
, khí NH
3
tan được nhiều trong nước hơn vì :
A. NH
3
có liên kết cộng hóa trị phân cực. B. NH
3
tạo được liên kết hiđro với nước.
C. NH
3
có phản ứng một phần với nước. D. trong phân tử NH
3
chỉ có liên kết đơn.
Câu 78: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ?
A. H

2
O, HF. B. H
2
S , HCl. C. SiH
4
, CH
4
. D. PH
3
, NH
3
.


Câu 79: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi
A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện.
C. các electron chuyển động tự do. D. ánh kim.
Câu 80: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là :
A. Đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện.
B. Đều có sự cho và nhận các electron hóa trị.
C. Đều có sự góp chung các electron hóa trị.
D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 81: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là :
A. Đều có những cặp electron dùng chung.
B. Đều tạo thành từ những electron chung giữa các nguyên tử.
C. Đều là những liên kết tương đối kém bền.
D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 82: Số lượng các kiểu tinh thể điển hình là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 83: Chọn chất có dạng tinh thể ion :

A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot.
Câu 84: Ở các nút mạng của tinh thể natri clorua là :
A. phân tử NaCl. B. các ion Na
+
, Cl

.
C. các nguyên tử Na, Cl. D. các nguyên tử và phân tử Na, Cl
2
.
Câu 85: Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na
+
và Cl

được phân bố luân phiên đều đặn trên các
đỉnh của các
A. hình lập phương. B. hình tứ diện đều.
C. hình chóp tam giác. D. hình lăng trụ lục giác đều.
Câu 86: Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ?
A. 1. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 87: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion :
A. Khó nóng chảy, khó bay hơi.
B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước.
C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện.
D. Các hợp chất ion đều khá rắn.
Câu 88: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……… thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và
khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”.
A. hợp chất vô cơ. B. hợp chất hữu cơ. C. hợp chất ion. D. hợp chất cộng hoá trị.
Câu 89: Cho tinh thể các chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5). Tinh
thể nguyên tử là các tinh thể :


A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (3), 4).

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

24

Câu 90: Chọn câu sai :
A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền.
D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp.
Câu 91: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 92: Chọn chất có tinh thể phân tử :
A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương.
C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.
Câu 93: Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử
A. tồn tại như những đơn vị độc lập.
B. được sắp xếp một cách đều đặn trong không gian.
C. nằm ở các nút mạng của tinh thể.
D. liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh.
Câu 94: Tính chất chung của tinh thể phân tử là :
A. Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy.
B. Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao

C. Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
Câu 95: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu 96: Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là :
A. Nguyên tử hiđro và oxi. B. Phân tử nước.
C. Các ion H
+
và O
2–
. D. Các ion H
+
và OH

.
Câu 97: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO
2
:
A. Phân tử có cấu tạo góc.
B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
C. Phân tử CO
2
không phân cực.
D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.













Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01223 367 990

Thành cơng chỉ đến với những người xứng đáng với nó!

25

Chuyên đề 2:
Chuyên đề 2:Chuyên đề 2:
Chuyên đề 2:








PHẢN ỨNG OXI HÓA
PHẢN ỨNG OXI HÓA PHẢN ỨNG OXI HÓA
PHẢN ỨNG OXI HÓA –
––

– KHỬ,
KHỬ, KHỬ,
KHỬ,




TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌCTỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC





I. PHẢN ỨNG OXI HÓA
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA I. PHẢN ỨNG OXI HÓA
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA –
––
– KHỬ
KHỬ KHỬ
KHỬ


Câu 1: Chất khử là chất
A. cho điện tử (electron), chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 2: Chất oxi hố là chất

A. cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa ngun tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 3: Chọn phát biểu khơng hồn tồn đúng :
A. Sự oxi hóa là q trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H ln là +1.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. q trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa ngun tố số oxi hóa cực đại ln là chất khử.
D. q trình nhận điện tử gọi là q trình oxi hóa.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?
A. Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử.
B. Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của tất cả các
ngun tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của một hay một
số ngun tố hóa học.
Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.
B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.
D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây ln ln là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Câu 8: Trong phân tử NH

4
NO
3
thì số oxi hóa của 2 ngun tử nitơ là :
A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.

×