Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.16 KB, 56 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
MỤC LỤC
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ILO : Tổ chức lao động quốc tế
KV : Khu vực
ĐVT : Đơn vị tính
LĐTB : Lao động Thương Binh
XH : Xã hội
VAC : Vườn- Ao- Chuồng
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Uỷ ban nhân dân
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
LỜI MỞ ĐẦU
Lao động và việc làm luôn là một vấn đề mang tính xã hội, quan trọng, là
nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp phát tiển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Theo


thông tin gần đây cho thấy: Thế giới đang ở giai đoạn khủng hoảng về việc làm.
Hiện nay, người ta ước tính có khoảng 402 triệu người đang lâm vào tình trạng thất
nghiệp hoặc bán thất nghiệp. Ơ nhiều nước phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cũng khá cao
dao động từ 7% đến 12% và với các nước đang phát triển thì tình hình thất nghiệp
còn cao hơn nhiều. Như vậy, giải quyết việc làn là vấn đề mang tính toàn tính cầu,
là một thách thức còn khá lâu dài với toan thể nhân loại. Riêng ở các nước đang
phát triển như nước ta, noi nguồn lao động đang rất dồi dào và chủ yếu tập trung ở
các vùng nong thôn, thì tạo việc làm ở đó bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu
của Chính phủ.
Hiện nay, nước ta có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu và chất lượng lao
động. Tuy nhiên, nước ta là một nước đi lên từ nong nghiệp hay nói cách khác nông
nghiệp là một thế mạnh nhưng sản xuất ở ngành này lại mang tính thời vụ nên nhiều
lao động ở ngành này vẫn có nhiều thời gian nhàn rỗi. Điều đó, cho thấy tình trạng
thiếu việc làm của người lao động ở nông thôn đang rất lớn và có nguy cơ tiếp tục
gia tăng.
Tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng, số người thất nghiệp
còn đông và chủ yếu ở khu vực nông thôn. Trong những năm gần đây, tuy có đạt
được những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn
con rất nhiều tồn tại. Số lao động được giải quyết việc làm ở huyện Chợ Mới không
ngừng gia tăng qua các năm nhưng tỷ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu
vực nông thôn còn khá cao. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, trong thời gian thực
tập tại phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyện Chợ Mới em đã chọn đề tài:
"Tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới- Tỉnh Bắc Kạn"
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
Nội dung bài viết gồm:

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO
VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHỢ MỚI- TỈNH BẮC
KẠN
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHỢ MỚI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
(2012-2025)
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ
TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.1. Cơ sở lý luận về việc làm cho người lao động
1.1.1. Việc làm và các hình thức việc làm của người lao động thuộc khu vực
nông thôn
a. Việc làm
Lao động là hoạt động quan trọng nhất và có mục đích của con người, nhằm
tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động với năng suất,
chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định tới sự phát triển của Đất nước. Vì
vậy, có thể nói:"Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh
tế- xã hội. Nhưng con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển đó khi hoạt
động sản xuất tạo ra nguồn thu nhập của họ không bị cấm và được thừa nhận là việc
làm".
Xét về mặt xã hội, mọi người dân trong một quốc gia có sức lao động đều có
quyền được làm việc và có việc làm. Đây là một trong những quyền cơ bản nhất của
con người đã được khẳng định trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam năm
1992: "Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân". Nhưng trên thực tế, để đảm

bảo quyền có việc làm cho người lao động đang là vấn đề thách thức, là bài toán
phức tạp, mang tính toàn cầu, và là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
Vấn đề việc làm không phải là vấn đề mới, được nhắc đến rất nhiều, song tại
mỗi thời điểm khác nhau và mỗi không gian khác nhau, đứng trên góc độ nghiên
cứu khác nhau người ta lại có quan điểm khác nhau về việc làm.
Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp người lao
động được xem là có việc làm và được xã hội công nhận là những người làm công
việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập
thể, ngoài ra không có sự thừa nhận các hoạt động ở các lĩnh vực khác. Trong cơ
chế đó, Nhà nước sẽ bố trí việc làm cho người lao động, nên những người thiếu việc
làm hay việc làm không đầy đủ đều không được thừa nhận.
Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, thì quan điểm về việc làm có sự thay đổi về căn bản, quan niệm về việc
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
làm đã được hiểu rộng hơn, đúng đắn và khoa học hơn, đó là các hoạt động của con
người nhằm tạo ra thu nhập, mà không bị pháp luật cấm.
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động
được trả công bằng tiền, hoặc hiện vật.
Theo quy định tại điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước CHXHCN
Việt Nam ghi: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật
ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm".
Theo quan niệm này, các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:
+ Các công việc được trả công dưới dạng tiền mặt, hoặc hiện vật khi thực
hiện công việc đó.
+ Những công việc tự làm mang lại lợi ích cho ban thân, tạo ra thu nhập cho
gia đình, cho cọng đồng nhưng không được trả công (bằng tiền mặt hoặc hiện vật)

cho công việc đó.
Việc làm được phân loại theo các mức độ sau:
- Phân loại việc làm dựa vào mưc độ đầu tư thời gian cho việc làm:
+ Việc làm chính: Là công việc mà người lao động, dành nhiều thời gian
nhất hoặc có thu nhập cao hơn, so với các công việc khác.
+ Việc làm phụ: Là những công việc mà người lao động dành nhiều thời gian
nhât sau việc làm chính.
- Phân loại việc làm dựa theo mưc độ sử dụng thơi gian lao động, năng suất,
và thu nhập:
+ Việc làm đầy đủ: Là sự thỏa mãn về nhu cầu việc làm cho bất kỳ ai, có khả
năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Việc làm đầy đủ căn cứ vào hai khía
cạnh là: mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một việc
làm đầy đủ đoi hỏi người lao động phải làm việc đúng theo chế độ (hiện nay, ở Việt
Nam thời gian lao đọng là 8 tiếng/ngày) và không có nhu cầu làm thêm.
+ Việc làm có hiệu quả: Là việc làm có năng suất, và chất lượng cao. Ơ tầm
vĩ mô, việc làm có hiệu quả là vấn đề sử dụng hợp lý nguòn lao động (tiết kiệm
được chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm được chất lượng cua các
sản phẩm tạo ra và tạo được nhiều chỗ làm việc để sử dụng triệt để nguồn nhân lực)
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
b. Các hình thức việc làm của người lao động thuộc khu vực nông thôn
Lao động thuộc khu vực nông thôn, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp. Sản xuất nông nghiệp bị chi phối, và chịu sự tác động rất lớn của các điều
kiện tự nhiên vùng như: khí hậu, đất đai,…Qúa trình sản xuất mang tính thời vụ
nên thu hút lao đọng không đồng đều, việc làm chỉ tập trung vào thời điểm gieo
trồng và khi thu hoạch, còn lại là thời kỳ nông nhàn. Vì vậy, trong thời kỳ này một
số lao động nông thôn thương chuyển sang làm các công việc khác, hay đi sang các

địa phương khác tìm việc làm để tăng thêm thu nhập.
Căn cứ vào các đặc điểm việc làm lao động nong thôn, chúng ta có thể phân
chia thành các loại như: hình thức lao động nong nghiệp và phi nông nghiệp, làm
công ăn lương, và tự tạo việc làm, làm việc tại địa phương, hay ở các địa phương
khác.
Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp: Hoạt động nông nghiệp là các
hoạt động, liên quan trực tiếp tới cây trồng, vật nuôi; Trong khi đó hoạt động phi
nông nghiệp là: các hoạt động ngoài các hoạt động kể trên. Có thể thấy, hoạt động
việc làm phi nông nghiệp bao gồm: các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ tại
các cơ sở kinh tế, và hộ gia đình.
Làm công ăn lương, và việc làm tự tạo: Công việc của người lao động thực
hiện dưới sự giám sát của người sử dụng lao đọng. Việc làm công ăn lương liên
quan tới hợp đồng lao động. mà người thuê lao động sẽ đưa ra các điều khoản với
người lao động, và người lao động chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động. Hoạt động
được xem là "việc làm tự tạo" chính là: việc người lao động tự quản lý và sở hữu
một cơ sở hàng hóa hoặc dịch vụ, như: những người sơ hữu các xưởng sản xuất,…
Lao động địa phương, và lao động di cư: Các hoạt động tại địa phương, có
thể được chia thành hai loại: hoạt động tại nhà, và không tại nhà nhưng vẫn trong
đia phương. Như vậy, các hoạt động xa nhà cung được chia thành hai loại như: làm
việc tại thanh phố khác, nước khác, hay các vùng nông thôn khác.
1.1.2. Thiếu việc làm
Khi nguồn lao động khong được huy động, và sử dụng có hiệu quả thì tình
trạng thiếu viêc làm sẽ xảy ra, làm cho thu nhập của người lao đông thấp, giảm mức
sống con người, làm cho tỷ lệ nghèo đói sẽ tăng lên, đây cũng là nguyên nhân dân
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
tới các tệ nạn xã hội,…Vì vậy, vấn đề tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động,

nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, có ý nghĩa to lớn, và được các nhà quản lý
đặc biệt quan tâm trong các mô hình phát triển kinh tế hiện nay ở mọi quốc gia, nhất
là đối với cac nước đang phát triển.
Thiếu việc làm, là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ, và thất nghiệp.
đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khach quan ngoài ý muốn cảu
người lao động, họ phải làm việc nhưng không sử dụng hết thời gian lao động theo
quy định, hoặc những công việc có thu nhập thấp hơn mức tiền lương tối thiểu,
không đủ sống nên họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Người thiếu việc làm, là những người làm việc trong tuần có tổng thời gian
làm việc dưới 40 giờ, hoặc có số giờ làm ít hơn giờ quy định đối với các công việc
theo quy định hiện hành của Nhà nước. Vì thế, họ có nhu càu làm thêm giờ và sẵn
sàng làm việc nhưng không co việc để làm, hay không tìm được việc làm.
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), thiếu việc làm được thể hiện dưới 2
dạng: Thiếu việc làm vô hình, và thiếu việc làm hữu hình
- Thiếu việc làm vô hình: Là những người có đủ việc làm, làm đu thời gian
hay làm nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng lại co thu nhập thấp, nguyên
nhân của tình trạng này là: do dân số không ngừng tăng lên trong khi diện tích đất
canh tác ngày càng bị thu hẹp làm du thừa lao động, và do tay nghề, kỹ năng của
người lao động không cao, và không sử dụng hết khả năng hiện có hoặc điều kiện
lao động kém, tổ chức lao động khong tốt. Thước đo thiếu việc làm vô hình là :mức
thu nhập của người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu.
- Thiếu việc làm hữu hình: Là những người lao đọng làm việc có thời gian ít
hơn thường lẹ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm công việc mới, và sẵn
sàng để làm việc.
Tình trạng việc làm hữu hình được biểu thị, qua hàm số sử dụng thời gian lao
động, như sau:
Số giờ làm thực tế
K = x 100% (Tính theo ngày, tháng, năm)
Số giờ quy định
SV: Lê Thị Thoa

Lớp: Quản lý kinh tế 51C
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
Như vậy, có thể thấy ở nong thôn quá trình sản xuất nông nghiệp mang tính
thời vụ cao nen về cơ bản không có thất nghiệp hoàn toàn, nhưng lao động thiếu
việc làm chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động Ở nông thôn thấp chiếm
khoảng 80%. Qũy đất canh tác của các hộ gia đình ngày càg hạn hẹp hơn do sự phát
triển mạnh mẽ của qua trình đô thị hóa, và công nghiệp hóa đất nước. Hiện nay, tốc
độ dân số ngày càng tăg, đất nông nghiệp sẽ trở nên khan hiếm, và dẫn tới hậu quả
càng thiếu việc làm cho lao động nong nghiệp khu vực nông thôn. Không chỉ vậy,
cơ cấu ngành nghề nông nghiệp, còn nhiều bất hợp lý, còn nhiều vũng sản xuất độc
canh, phân tán nhỏ lẻ, cơ cấu kinh tế chậm biến đổi dẫn tới tình trạng lao đọng
không đúng mục đích, gây thiếu viêc làm cho người nông dân.
1.1.3. Thất nghiệp
a. Khái niệm thất nghiệp
Gắn với khái niệm việc làm, là khái niêm thất nghiệp. Thất nghiệp là một
hiên tượng kinh tế- xã hội tồn tại trong bất kỳ nền kinh tế nào, hay quốc gia nào, dù
nguồn lao động có được sử dụng đến mức tốt nhất, thì xã hội vẫn có thât nghiệp. Có
quan điểm cho rằng: Thất nghiệp, là hiện tượng nững người lao động trong độ tuổi
lao động có khả năng lao độg, muốn làm việc, nhưng lại chưa có việc làm và đang
tích cực tìm kiếm viêc làm.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thât nghiệp nhưng nhìn chung đều
xoay quanh 3 đặc trưng của người thất nghiêp là: Những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, nhưng không có viêc làm, và đang tích cực tìm việc
làm. Cụ thể:
+ Theo quan điểm của các nhà kinh tế hoc
Thất nghiệp, là hiện tượng gồm những người mất thu nhập, do khôg có khả
năng tìm được viêc làm trong khi họ còn trong độ tuổi lao động, co khả năng lao
động, và muốn làm việc và đăng ký ở cơ quan môi giới về lao động nhưng chưa

được giải quyết.
Như vậy, những người thất nghiêp họ phải thuộc lực lượg lao động, hay dân
số hoạt động kinh tế, và một người thất nghiệp phải có 3 tiêu chuẩn: Đang mong
muốn tìm viêc làm; Có khả năng làm việc; Hiện đag chưa có việc làm. Muốn xem
xét một người được c0i là thất nghiệp thì phải biết người đó có m0ng muốn đi làm
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
hay không. Vì trên thực tế, nhiều người có sức khỏe, nghề nghiêp nhưng họ lại
không có nhu cầu làm viêc, họ sống dựa và0 nguồn dự trữ như: nguồn tài trợ, hay
thừa kế của cha mẹ,…
+ Theo quan điểm của tổ chức la0 động quốc tế (ILO)
Thất nghiệp được xem là: tình trạng khi một số người trog độ tuổi lao động
muốn có việc làm nhưng không thể tìm được viêc làm ở mức tiền công nhất định.
+ Theo PTS.Nguyến Hải Hữu phó viện trưởng viện Khoa học lao động và
các vấn đề xã hội năm 1996 ch0 rằng: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi môt số
người trong lực lượng lao động muốn làm viêc, nhưng họ không thể tìm được việc
làm ở mức tiền công đag thịnh hành.
b. Phân loại thất nghiệp
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, thì thất nghiệp được chia thành các loại
sau:
- Xét nguồn gốc thất nghiệp, gùm có:
+ Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiêp xảy ra d0 sự di chuyển không
ngừng của ngành lao động giữa các vùng, giữa các loại côg việc.
+ Thất nghiệp tự nhiên: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có 1 tỷ lê nhất định số
lao động tr0ng tình trạng không có viêc làm.
+ Thất nghiệp cơ cấu: Là loại thất nghiệp xảy ra, khi xảy ra sự mất cân đôi
giữa cung, và cầu lao động trong một ngành, hoặc trong một vùng nào đó.

+ Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra, do giảm sút giá trị tổng sản
lượng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy th0ái của chu kỳ kinh d0anh, tổng giá trị
sản xuất giảm dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lượng càu với các yếu tố đầu
vào, tr0ng đó có lao đông.
- Xét về tính chủ động cảu người lao động, thì thất nghiệp được chia thành:
+ Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp xảy ra khi người la0 động bỏ
viêc để tìm một công việc khác tốt hơn, hay người la0 động không muốn làm viêc
vì lý d0 các nhân nà0 đó (di chuyển,…)
+ Thất nghiệp khôg tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà người la0 động chấp
nhận làm việc ở mức tiền lương, tiền công phổ biến nhưg vẫn không tìm được viêc
làm d0 suy thoái kinh tế, cung lớn hơn cầu về việc làm.
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
- Xét the0 hình thức thất nghiệp, thìcó thể chia thành:
+ Thất nghiệp the0 giới tính: Là thất nghiệp của la0 động nữ (hoặc nam)
+ Thất nghiệp phân the0 vùng lãnh thổ: Là thất nghiệp xảy ra chia theo vùng
lãnh thổ như: thành thị, và nông thôn,…
+ Thất nghiệp chia the0 ngành nghề: Là thất nghiệp xảy ra ở một nganh nghề
nà0 đó.
+ Thất nghiệp chia the0 lứa tuổi: Là thất nghiệp xảy ra ở một lứa tuổi nà0 đó
tr0ng tổng số lực lượng lao động.
- Ở các nước đang phát triển,thì người ta chia thất nghiệp thành:
+ Thất nghiệp vô hình (thất nghiêp trá hình): Là biểu hiện của tình trạng lao0
động chưa được sử dụng hết ở các nước đang phát triển. Số lao động này có viêc
làm tr0ng khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thức nhưng năng suất của
công việc họ làm là thấp.
+ Thất nghiệp hữu hình: Là hiện tượng khi người có sức lao độg muốn tìm

kiếm viêc làm nhưng thực tế, không tìm được việc trên thị trường.
1.2. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động thuộc khu vực nông
thôn.
Việc làm ,và thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn
cầu, là mối quan tâm cảu hầu hết các quốc gia. Vào bất cứ thời điểm nào, và tại bất
cứ nơi nào thì vấn đề tạ0 việc làm cho người la0 động là hết sức cần thiết. Khi một
quốc gia có tỷ lệ người thất nghiệp ,cũng như người thiếu việc làm ca0, chứng tỏ
rằng quốc gia đó chưa khai thác, và sử dụng hết nguồn lực của c0n người trong xã
hội.
Hiện nay, với sự gia tăng dân số ngày càng ca0 kéo the0 tỷ lệ thất nghiệp
ngày càng nhiều. Thất nghiệp, và thiếu việc việc làm thực sự đang là một gánh nặg
và là một áp lực tr0ng quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Thất nghiêp
không những làm giảm thu nhập của người lao động mà còn làm giảm thu nhập của
toàn xã hội, gây thiệt hại ch0 nền kinh tế. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự
nghè0 đói và các tệ nạn xá hội như: ma túy, mại dâm,… Ở các nước đang phát triên,
KV nông thôn có dân số tăng nhanh, vàcấu trúc dân số trẻ, hàng năm nguồn lao
động tăng với tốc độ ca0, đây cũng là đặc điêm của Việt Nam chúng ta. Vì vậy, khả
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
năng đáp ứng nhu cầu việc tr0ng nền kinh tế luôn thấp hơn nhu càu việc làm của la0
động nông thôn. Ở nước ta, đến nay vẫn còn 61 triệu người sống ở KV nông thôn,
tr0ng đó số người nằm trong độ tuổi la0 động là 45,7 triệu người, chiếm 75,1% lực
lượng la0 động, nhưng số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn, chỉ đáp ứng được
khoảng 60% nhu cầu của người lao động.
Như vậy, tạo việc làm ch0 người lao động thuộc KV nông thôn là hết sức cần
thiết nhằm:
- Tăng thu nhập, và nâng ca0 mức sống của người dân: Lao động có vai trò

là: nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu tr0ng các hoạt động kinh tế, không
chỉ vậy, la0 động- một bộ phận của dân số là người được hưởng thụ lợi ich của quá
trình phát triển. Ở nước ta, la0 động phần lớn tập trung ở KV nông thôn, đây là
nguồn la0 động dồi dà0 với giá nhân công rẻ, nhưng hầu hết là la0 động nông
nghiệp. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động, và bị chi phối mạnh mẽ bởi điều
kiện tự nhiên: Đất đai, thời tiết,…và các quy luật sinh học. D0 đó, mà tính thời vụ
trong nông nghiệp rất ca0, thu hút lao động không đồng đều, la0 động tập trung chủ
yếu vào thời điểm gie0 trồng và thu hoạch, thời gian còn lại là nhàn rỗi, đó là thời
gian lao động nôg nhàn ở nông thôn, đây là biểu hiện của sự dư thừa lao đọng (hay
tình trạng thiếu việc làm). Thu nhập thấp, dẫn tới lệ đói nghè0 tăng, làm ch0 mức
sống của la0 động nông thôn thấp hơn s0 với KV thành thị, người dân nông thôn
không có điều kiện để đầu tư ch0 đời sống tinh thần,và các dịch vụ chăm sóc y tế,…
Việt Nam, là một nước nông nghiệp, la0 động ở nông thôn chiếm khoảng 70% với
mức thu nhập thấp, cuộc sống khó khăn ,chủ yếu d0 thiếu việc làm. Như vậy, tạ0
việc làm cho lao động KV nông thôn để nâng ca0 mức thu nhập, và cải thiện đời
sống là r ất cấp thiết.
- Giam chênh lệch sự phân hóa giàu nghèo giữa thành thị, và nông thôn góp
phần ổn định xá hội: Ở nước ta, khoảng cách giàu nghè0 giữa thành thị, và nông
thôn có xu hướng ngày càng tăg. Khu vực thành thị, d0 được trú trọng đầu tư nên
phát triển nhanh hơn khu vực nôg thôn, người la0 động có nhiều cơ hội tìm việc làm
với mức thu nhập ca0. Khu vực nông thôn, diện tích đất nông ngiệp ngày càng bị
thu hẹp d0 quá trình đô thị hóa, giá cả các mặt hàng tiêu dung ngày càng tăng, làm
ch0 đời sống của người dân ở khu vựcnông thôn gặp nhiều khó khăn. Không chỉ
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
vậy, việc làm ở nông thôn thường là những công việc đơn giản, mang tinh thủ công,
không đòi hỏi tay nghề ca0 với tư liệu sản xuất thô sơ nên những sản phẩm là ra

thường có chất lượng thấp, mẫu mã đơn điệu, năng suất la0 động thấp, làm ch0 thu
nhập của la0 động nông thôn thấp, tỷ lệ đói nghèo tăng. Có thể thấy, kh0ảng cách
giàu nghè0 và các tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều hơn. Vì vậy, đầu tư không chỉ ở KV
thành thị mà cần quan tâm, và đầu tư phát triển cả ở KV nông thôn, để sự phát triển
của thành thị sẽ lan tỏa đến nông thôn, làm ch0 người lao động ở nông thôn sẽ có
nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm,có việc làm và nâng ca0 mức sống.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động: Xu thế của một xã họi phát triển là giảm
tương đối cơ cấu nghành nông nghiệp tr0ng nền kinh tế, tăng tỷ trọng ngànhcông
nghiệp và dịch vụ. Như vậy, cần có sự dịch chuyển lao động. Theo Nghị quyết của
Đảng, thì nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa. Tiêu chuẩn
của một nước công nghiệp là: giá trị đóng góp và0 sự phát triển kinh tế chủ yếu từ
công nghiệp và la0 động nông thôn giảm đi (dưới 20%). Vì vậy, cần phát triển KV
nông thôn để tạ0 việc làm cho la0 động nông thôn nhằm góp phần và0 chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu la0 động nông thôn the0 hướng chuyên môn
hóa.
Tóm lại thì tạ0 việc làm ch0 người lao động nói chung và người lao động
thuộc khu vực nông thôn nói riêng không những có lợi ch0 chính bản thân người
la0 động mà còn thúc đẩy sự phát triển của toàn xá hội, góp phần ổn định xã hội,
tạ0 nên sức mạnh tổng hợp để đưa đất nước đilên tr0ng xu thế hội nhập.
1.3. Các phương thức tạo việc làm cho người lao động thuộc khu vực nông
thôn.
Ở khu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực tạ0 việc làm truyền
thống và thu hút nhiều la0 động. Người nông dân quen với lối sống thuần nông gắn
với những sản phẩm độc canh và kỹ thuật canh tác lạc hậu, nên đại bộ phận la0
động thuộc khu vực này chỉ thạ0 duy nhất nghề nông, và không hoặc có rất ít sự
hiểu biết về cac lĩnh vực kinh d0anh phi nông nghiệp. KV nông thôn nước ta, nếu
ởvùng miền núi thì điều kiện gia0 thông khó khăn, đất đai khô cằn, thiếu nước ch0
sản xuất,…Còn ởvùng đồng bằng, trung du thì hầu hết đều ở và0 tình trạng "đất
chật, người đông", diện tích đất canh tác tính the0 đầu người là rất thấp. Với những
SV: Lê Thị Thoa

Lớp: Quản lý kinh tế 51C
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
khó khăn như trên, khó tránh khỏi tình trạng la0 động nông thôn không đủ viêc làm,
nhất là tr0ng nghành trồng trọt.
Qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, một mặt
tạ0 ra thêm nhiều việc làm mới trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng mặt khác, với
những yêu cầu khắt khe về chất lượng nguồn nhân lực, nên những la0 động phổ
thông chưa qua đà0 tạ0 khó tìm kiếm việc làm, khiến ch0 việc dôi dư lao động trên
địa bàn nôg thôn ngày càng tăng.
Qua trình đô thị hóa cùng với sự phát triển nhanh cảu các cụm- khu công
nghiệp tại nhiều vùng nông thôn đã khiến ch0 nhiều gia đình nông thôn mất đất,
mất ruộng để phục vụsản xuất. Phần lớn các gia đình nông dân sử dụng tiền đền bù
phục vụ những nhu cầu trước mắt như: Cải thiện điều kiện sinh h0ạt, Xây dựng cơ
bản phục vụ cho đời sống gia đình,…D0 đó vốn đầu tư cho sản xuất, kinh d0anh
không những không gia tăng, mà còn có nguy cơ giảm sút, làm ch0 tình trạnglao
động nông thôn bị mất việc làm, thiếu việc làm càng trở nên phổ biến.
Tác động của các nhân tố nêu trên khiến ch0 tình trạng thất nghiệp hay thiếu
việc làm cho la0 động thuộc KV nông thôn trở thành vấn đề nổi cộm tại các vùng
nông nghiệp, nông thôn nước ta. D0 đó, việc tìm kiếm các giải pháp và đưa ra các
phương thức tạ0 việc làm nhằm tăng cường cơ hội việc làm ch0 lao động nông thôn
là cần thiết. Cụ thể:
- Nâng ca0 hiệu quả Chương trình mục têu quốc gia về việc làm của Chính
phủ thông qua các dự án như: Đổi mới, và phát triển dạy nghề, hỗ trợ phát triển thị
trường la0 động,…nhất là dự án Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm.
Ch0 vay đúng đối tượng, sử dụng vốn vay đúng mục đích, tạ0 điều kiện hỗ trợ thêm
vốn ch0 các tổ chức kinh tế, người la0 động ở các địa phương phát triển sản xuất
kinh d0anh có hiệu quả, nhằm thu hút và tạ0 thêm được nhiều việc làm ch0 người
la0 động.

- Tăng cường đà0 tạ0 nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là la0 động trẻ,
lao động phụ nữ dưới các hình thức như: mở các lớp đà0 tạo nghề tại chỗ cho lao
động địa phương, chính quyền chủ động liên hệ gửi lao động trẻ của địa phương
tham gia các lớp, các khóa đà0 tạo ngắn hạn tại các cơ sở đào tạo nghề chuyên
nghiệp, cung cấp nguồn la0 động có tay nghề ,và chuyên môn đáp ứng được nhu
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, cung cấp la0 động ch0 xuất
khẩu la0 động, làm tăng thêm cơ hội việc làm ch0 la0 động nông thôn
- Tập trung sản xuất và phát triển các nghành nghề tại KV nông thôn. Tích
cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng,và vật nuôi, phát triển nhanh các vùng chuyên canh
có quy mô lớn trên cơ sở, khai thác những lợi thế vốn có. Liên tục tạ0 thêm những
ngành nghề mới ch0 các vùng nông thôn như: trồng h0a, cây cảnh, trồng nấm,…tại
các vùng ven các đô thị lớn; nuôi các loại vật nuôi có giá trị kinh tế ca0 như: cá sấu,
ba ba, ếch, bò sữa, gà siêu thịt, vịt siêu trứng,…với các mô hình quy mô lớn, mang
lại hiệu quả cao nhằm tăng cường thu hút việc làmv tại chỗ cho lao động địa
phương.
- Đẩy mạnh sản xuất tập trung quy mô lớn trên cơsở tăng cường áp dụng kỹ
thuật hiện đại, kỹ thuật canh tác tên tiến tr0ng sản xuất nông nghiệp như: mô hình
kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng,…nâng ca0 nhanh chóng hiệu quả sản xuất kinh
d0anh, không ngừng mở rộng quy mô, tăng cường thu hút la0 động nông thôn đang
thiếu viêc làm.
- Đẩy mạnh công tác xuất khẩu la0 động, cần thực hiện đa dạng hóa thị
trường, và các thành phần tham gia xuất khẩu la0 động. Việc đưa người lao động
tr0ng nước sang nước ng0ài la0 động đóng vai trò quan trọng trong vấn đề tạ0 việc
làm ch0 người la0 động, nhất là với một lượng lớn la0 động tại nông thôn đang thất
nghiệp, không có việc làm như hiện nay ở nước ta.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề tạo việc làm cho người lao động nông
thôn
1.4.1. Tư liệu sản xuất
Trong sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất là: Đất đai,vốn, máy móc, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực con người,…Trong đó yếu tố vốn, đất đai, sức la0
động và công nghệ là yếu tố quan trọg ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề tạ0 việc làm.
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất, tham gia và0
mọi quá trình sản xuất của xã hội, nhưng cũng tùy thuộc và0 từng ngành cụ thể mà
vai trò của đất đai sẽcó sự khác nhau. Tr0ng sản xuất nông nghiệp, đất đai là yếu tố
tích cực của sản xuất, là tư liệu chủ yếu không thể thiếu, và thay thế được. Nhưng
sự tác động của đất đai tới sản xuất nông nghiệp là có giới hạn, vì diện tích đất đai
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
bị giới hạn về mặt không gian, và không thể tăng, tr0ng khi đó sức sản xuất của c0n
người là vô hạn. Hiện nay, dân số gia tăg d0 đó diện tích đất trên đầu người giảm,
cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càg mạnh mẽ thì diện tích đất nôg nghiệp
đang bị thu hẹp. D0 đó để tạ0 việc làm cho người la0 động KV nông thôn cần chú
trọng tới côg tác vừa chăm sóc đất, kết hợp trồng lúa xen canh h0a màu là cần thiết,
tránh tình trạg nông nhàn ch0 nông dân. Như vậy, đất đai có vai trò t0 lớn đối với
sản xuất nông nghiệp, để có việc làm cho người lao động nông thôn, chúng ta cần
sử dụng, và khai thác đất hợp lý, đồng thời không ngừng cải tạ0 đất.
Vốn tr0ng sản xuất nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động,
và đối tượng la0 động được sử dụng vào quá trình sản xuất. Vốn đóng vai trò hết
sức quan trọng tr0ng sản xuất nong nghiệp, tr0ng sự phát triển chiều sâu khi diện
tích đất đai là khong đổi. Đối với người nông dân, đặc biệt những người dan nghè0
thì vốn, là yếu tố quan trọng, và cần thiết để tiến hành sản xuất. Sự tác động của vốn
đến hiệu quả kinh té của sản xuất nôg nghiệp thông qua cây trồng, vật nuôi, và các

yếu tố kỹ thuật tr0ng nông nghiệp, cần có một lượng vốn lưu động nhằm tranh tình
trạng ứ đọng vốn d0 thời tiết xấu tr0ng sản xuất. Với tình trạng thiếu việc làm ở
nong thôn như hiện nay, nguồn vốn được sử dụng tr0ng nông nghiệp tăng thì càng
tạ0 ra nhiều chỗ làm việc ch0 người la0 động và nguồn vốn này được huy động chủ
yếu từ trợ cấp, từ các quỹ, các tổ chức tín dụng.
Tr0ng sản xuất, công việc chỉ được thực hiện khi có c0n người, và con người
đó chỉ làm viẹc được khi có đủ sức lao động. Để tạo việc làm ch0 người lao động
thì sức lao động là yếu tố quan trọng nhất. Ở nông thôn, người lao độg có thể lực
kém hơn s0 với lao động thành thị, kiến thức về chuyên môn hay kién thức xã hội
đều thấp d0 mức sống của họ chưa ca0, việc tiếp cận thông tin kinh tế, khoa học, xã
hội còn chậm. Điều này có ảnh hưởng lớn tới việc làm cảu họ, cần bỗi dưỡng thêm
kiến thức khi tạo việc làm ch o la0 động khu vực nông thôn.
Ngoài các yếuvvef tố vốn, đất đai, sức lao động, còn có yếu tố quan trọng
nữa đó là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống thủy lợi, đường giao thông,
điện,…Đây là yếu tố gián tiếp góp phần tạ0 ra việc làm và nâng ca0 hiệu quả việc
làm. Ở nông thôn, khi các yếu tố này phát triển tốt sẽ tạo đièu kiện để phát triển
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
kinh tế xã hội và tạ0 điều kiện phát triển các nghành khác và tạ0 thêm nhiều việc
làm cho người lao độg.
1.4.2. Nhân tố dân số
Dân số, la0 động, việc làm, nguồn nhân lực, là các yếu tố quyết định tới sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tăng trưởng dân số với tốc độ và quy mo hợp
lý, là nguồn cung cấp nhân lực vô giá cho xã hội. Tuy nhiên, nếu dân số tăng trưởg
quá nhanh, vượt quá khả năng đáp ứng ,và yêu cầu của xã hội thì tăng trưởng dân số
sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế.
Ngoài ra, vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị gây ra các áp lực vềkinh tế

xã hội, qúa trình đô thị hóa gây hậu quả trực tiép tới vấn đề việc làm. Chất lượng
của số la0 động về học vấn, trình độ chuyên môn và nghề nghiệp khong đáp ứng
được với yêu cầu công việc tại đô thị. D0 đó, tỷ lệ thiếu việc làm, và thất nghiệp
tăng lên. Ở nước ta, khả năng mở rộng, và phát triển sản xuất còn có hạn, nguồn
vốn, và trang thiết bị và nguyên vật liệu còn thiếu thốn, cùng với đó là nguòn lao
động đông và tăng nhah gây nên sức ép về việc làm rất lớn. Mỗi năm phải tạo thêm
từ 1,2 đến 1,5 triệu chỗ làm việc nhưng cũng không đủ đáp ứng nhu càu cần việc
làm của người lao động. Ng0ài ra, để đảm bả0 đủ việc làm cho la0 động nông thôn
và để họ tận dụng hết quỹ thời gian la động phải cần có thêm hơn 8 triệu chố làm
việc.
Như vậy, dân số đang tăng nhanh gây sức ép về vệc làm là rất lớn, mặc dù
nguồn la0 động dồi dà0 là nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nhung để tạo việc
làm cho người la0 động trong cả nước nói chung, và người lao động thuộc khu vực
nông thôn nói riêng không phải đơn giản mà kéo the0 đó là vấn đề tài chíh, tư liệu
sản xuất,…trong khi ngân sách nhà nước ta còn hạn hẹp.
1.4.3. Nhân tố giáo dục và công nghệ
Mỗi đất nước, tiềm năng kinh tế phụ thuộc và0 trình độ kh0a học và công
nghệ của đất nước đó, nhưng trình độ công ngệ lại phụ thuộc vào các điều kiện giá0
dục. Giao dục- đào tạo giúp người lao động có đủ kiến thức, và năng lực, sẵn sàng
đáp ứng mọi yêu cầu cảu công việc mà xã hội phân công, sắp xếp.
Gíao dục và đào tạ0 là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục têu kinh tế xã
hội, nhằm cung cấp ch0 xá hội một lực lượng lao động đủ về số lượng, và nâng cao
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
chất lượng, phát huy hiệu quả để đám bả0 thực hiện xã hội: dân giàu, nước mạnh,
công bằng, dân chủ, và văn minh.
Bên cạnh việc đảm bá0 nguồn lực về số lượng, và chất lượng để đáp ứng yêu

cầu công việc thì việc đưa đất nước trở thành một nước cong nghiệp khôn thể thiếu
yếu tố phát triển công nghệ. Công nghiệp hóa với xu hướng làchuyên môn hóa la0
động, giảm bớt lao động chân tay. Trong nền kinh tế phát triển, nếu người lao động
muốn thích ứng được với các công việc xã hội yêu cầu, thìhọ cần phải được trang bị
kiến thức nhất định về công nghệ.
Ngày nay, để công nghiệp hóa nông thôn nói riêng, và thực hiện mục tiêu
của Đảng, và nhà nước đưa ra: Tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp hóa, thì việc đà0 tạo, nâng ca0 tay nghề, trình độ nguồn lao động là cần
thiết, nhất là la0 động thuộc khu vực nôg thôn.
1.4.4. Các chính sách lao động và việc làm trong xã hội
Để giải quyết việc làm ch0 người la0 động, Nhà nước phải tạo đều kiện và
môi trường thuận lợi cho ngưfi lao động tự tạo việc làm trong cơ chế thị trường
thông qua các chính sách cụ thể. Có rất nhiều các chính sách tác động trực tiếp, hay
gián tiếp đến việc làm nhưng đều hướng tới tạ0 cơ hội cho người la0 động tiếp cận
được việc làm.
Chính sách việc làm, thuộc hệ thống chính sách xã hội, nhằm giải quyết vấn
đề cấp bách, và cơ bản ở mỗi nước là đảm bảo việc làm, vànâng ca0 đời sống cho
người la0 động t0àn xã hội, nhất là ởKV nông thôn, nơi mà số người lao động chưa
có việc làm, thiếu việc làm khá ca0. Có thể phân l0ại chính sách thành cãc nhóm
như sau:
- Nhóm chính sách kuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức, và các
vùng có khả năng thu hút nhiều la0 động tr0ng cơ chế thị trường như: Chính sách
khôi phục, và phát triển nghành nghề truyền thóng, chính sách phát triển kinh tế hộ,

- Nhóm chính sách chug tác động tới việc mở rộng, và phát triển việc làm
ch0 la0 động toàn xã hội như: Chính sách thuế, chính sách về đất đai,…
- Nhóm chính sách việc làm ch0 các đối tượng, là người có công với cách
mạng, và các chính sách xã hội đặc biệt khác, như: Gia đình liệt sĩ, người tàn tật,
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C

16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
- Nhóm chính sách việc làm thuộc hệ thóng chính sách xã hội, nhưng phơng
thức, và biện pháp thực hiện việc làm mang nội dung kinh tế ,như: Tạ0 môi trường
pháp lý, thị trường tiêu thụ sản phảm, cơ sở hạ tầng,…
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHỢ MỚI-
TỈNH BẮC KẠN
2.1. Thực trạng tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại huyện Chợ Mới-
tỉnh Bắc Kạn
2.1.1. Quy mô lực lượng lao động và việc làm cho người lao động nông thôn ở
huyện Chợ Mới.
2.1.1.1. Quy mô lực lượng lao động nông thôn
Theo số liệu của phòng thống kê huyện Chợ Mới, tính đến tháng 12 năm
2012 dân số toàn huyện là 37.668 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,18%, với 7
dân tộc anh em: Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Mông, Hoa, Trong đó, dân số thành
thị là 2.570 người (chiếm 6,8%) và khu vực nông thôn là 35.098 người (chiếm
93,17%), với mật độ dân số là 60.72 người/km2.
Bảng 1.1. Dân số huyện Chợ Mới chia theo khu vực thành thị và nông thôn
2010 2011 2012
Chỉ tiêu
Số lượng
(người)
Cơ cấu

(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu
(%)
Tổng 36.915 100 37.187 100 37.668 100
Thành thị 2.396 6,49 2.423 6,52 2.570 6,83
Nông thôn 34.519 93,51 34.764 93,48 35.098 93,17
Nguồn: Phòng thống kê huyện Chợ Mới
Số liệu bảng 1.1 cho thấy, dân số ở huyện Chợ Mới tăng đều từ năm 2010 đến
năm 2012, trong đó dân số khu vực nông thôn vẫn tăng đều về số lượng. Cơ cấu dân
số của thành thị và nông thôn chênh lệch nhau rõ rệt, trung bình 3 năm cơ cấu số dân
thành thị chỉ đạt 6,61% còn cơ cấu trung bình số dân nông thôn là 93,39% và có tốc
độ tăng bình quân là 1,18%. Chợ Mới là một huyện miền núi với số dân ở khu vực
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
nông thôn chiếm đa số, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với trồng
cây lúa nước làm chủ đạ0, và dân số ở thị trấn, thị tứ có một phần vẫn tham gia la0
động trong lĩnh vực nông nghiệp, như vậy dân số của huyện lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp, là chủ yếu.
Nguồn lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện0 hiện nay khá đông. Theo
kết quả điều tra năm 2007 nguồn lao động nông thôn là 21.928 (nghìn người) chiếm
93,5% lực lượng lao động của cả huyện và đến năm 2012 là 23.672 (nghìn người)

chiếm 93,8% lực lượng lao động của cả huyện.
Bảng 1.2. Nguồn lao động trên địa bàn huyện Chợ Mới
(ĐVT: Người)
Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012
Dân số
36.195 37.187 37.668
Nguồn lao động
24.525 24.765 25.237
Thành thị
1.230 1.310 1.565
Nông thôn
23.295 23.455 23.672
Nguồn: phòng thống kê huyện Chợ Mới
Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy, năm 2010 nguồn lao động ở thành thị là 1.230
người chiếm 5,1% và nguồn lực này tăng ở năm 2012 là 1.565 người chiếm 6,2%
lực lượng lao động chung của cả huyện. Trong khi đó nguồn lao động ở nông thôn
là 23.295 nghìn người chiếm 94,9% lực lượng lao động và nguồn lực này đã tăng ở
năm 2012 là 23.672 nghìn người chiếm 93,7% lực lượng lao động chung của toàn
huyện, điều đó cho thấy sự dồi dào về nguồn nhân lực ở KV nông thôn huyện Chợ
Mới, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, lực lượng lao động ở nông thôn có xu
hướng giảm dần về cơ cấu, mặc dù tốc độ giảm không lớn.
Như vậy, mỗi năm huyện Chợ Mới tiếp nhận thêm một lượng lớn số dân
bước vào tuổi la0 động ,và chủ yếu là lao động KV nông thôn. Nguồn lao động tăng
lên không chỉ cung cấp nguồn lực dồi dà0 cho nghành công nghiệp, mà nó còn cung
cấp ch0 cả ngành xây dựng, và dịch vụ, nhưng khi nguồn lực tăng lên tức là nhu càu
về việc làm sẽ tăng lên. Mặt khác trong hoàn cảnh nền kinh tế-xã hội hiện nay, thì
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
dân số tăng hay đông c0n ở nông thôn, là cái nguyên nhân của nghèo đói và thất học
vì chi phí cho giáo dục đào tạo cho một học sinh ngày nay, là rất lớn, trong khi đó
thất học, và thiếu kỹ năng lại là nguyên nhân của thất nghiệp. Không chỉ vậy, tỷ lệ
tăng dân số giai đoạn trước của huyện là rất ca0 nên hậu quả hiện nay gánh chịu, là
số người trong độ tuổi la0 động ngày càng tăng lên, và tỷ lệ nguồn lao động của
mấy năm gần đây vẫn tăng ở mức cao khoảng 2% năm 2012. Chính vì vậy, công tác
tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và lao động nông
thôn ở huyện Chợ Mới đang đứng trước thách thức lớn.
Chợ Mới có hơn 90% dân số tập trung ở khu vực nông thôn, nên số người
trong độ tuổi lao động của huyện cũng tập trung đa số ở khu vực này.
Bảng 1.3. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của thị trường lao động tại
huyện Chợ Mới
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Dân số (nghìn người) 36.915 37.187 37.668
Dân số 15+ (nghìn người) 23.350 23.750 24.237
Phần trăm DS 15+ ở thành thị (%) 11,9 12,5 12,1
Phần trăm DS 15+ ở nông thôn (%) 88,1 87,5 87,9
Nguồn: Phòng thống kê huyện Chợ Mới
Như vậy theo số liệu thống kê của huyện ta thấy, năm 2012 tính chung cho
cả huyện có 24.237 người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia thị trường lao động (chiếm
64,34% số dân của toàn huyện). Tỷ lệ lực lượng lao động của dân số từ đủ 15 tuổi
trở lên ở khu vực thành thị là 12% (năm 2010 là 11,9% và năm 2012 là 12,1%), ở
khu vực nông thôn là 87,2% (năm 2010 là 88.1% và năm 2012 là (87,9%).
Sự phát triển ở khu vực nông thôn của tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện
Chợ Mới nói riêng chậm hơn gấp nhiều so với các tỉnh thành khác trong cả nước,
chưa kể tới các thành phố lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hộ giàu ít, 90% hộ
nghèo của huyện tập trung ở khu vực nông thôn, nguyên nhân do người dân nơi đây

chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tr0ng khi đó diện tích đất canh tác ngày càng giảm,
dân số thìngày càng tăng, tình trạng thiếu việc làm cònphổ biến, số việc làm hàng
năm được tạo ra không đáp ứng đủ nhu càu làm việc của người dân, lao động sản
xuất dựa vào nông nghiệp nên có nguồn thu nhập thấp. Mỗi năm nông thôn tiếp
nhận thêm khoảng gần 500 người bước vào độ tuổi lao động, đây là nguồn cung cấp
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
nhân lực dồi dào cho các nghành công nghiệp, xây dựng, và dịch vụ nhưng số người
có việc làm tại khu vực này làkhông cao. Như vậy, nguồn lao động nông thôn tăng
lên đsẽ ồng nghĩa với việc số người bước vào độ tuổi lao động cũng tăng, làm ch0
nhu cầu về việc làm tăng lên. Với nền kinh tế nông nghiệp tại huyện như hiện nay,
diện tích đất nông nghiệp ngày càg bị thu hẹp, dân số nông thôn ngày càng tăng, thì
vấn đề tạ0 việc làm cho người lao động ởKV nông thôn là vấn đề cần được Đảng
bộ, hội đồng nhân dân huyện Chợ Mới quan tâm và đưa ra các biện pháp tạo thêm
cơ hội việc làm cho người lao động.
2.1.1.2. Quy mô việc làm cho lao động nông thôn
Lao động, và việc làm luôn là một vấn đề mag tính xã hội, quan trọng, là
nhiệm vụ cấp bách tr0ng sự nghiệp phát tiển kinh tế của cả nước nói chung, và của
huyện Chợ Mới nói riêng.
Lực lượng la0 động của huyện rất dồi dà0, tuy nhiên tập trung chủ yếu ở
vùng nông thôn. Hoạt động sản xuất của họ thìchủ yếu là nông nghiệp, tr0ng khi
ngành này lại mang tính thời vụ, nên sau khi thu hoạch s0ng mùa vụ, người lao
động có thời gian nhàn rỗi gây nên tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn
tại huyện.
Bảng 1.4. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp của dân số trong
độ tuổi lao động của huyện Chợ Mới
(ĐVT: %)

Chung
Chia ra
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
2011 87,77 90,40 85,07 75,06 87,04
2012 89,07 91,80 86,37 76,26 88,34
Tỷ lệ thất nghiệp của dân số trong độ tuổi lao động
2011 1,26 1,46 1,05 5,59 0,99
2012 1,28 1,48 1,08 5,7 1,1
Nguồn: Phòng LĐ TB và XH huyện Chợ Mới
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ số người nông thôn tham gia lực
lượng lao động tại huyện hàng năm tăng, năm 2011 tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động là 87,04% và tăng thêm 1,3% lên 88,34% năm 2012. Cùng với đó số người
thất nghiệp ở KV này cũng tăng thêm 0,11%, năm 2011 tỷ lệ thất nghiệp của dân số
trong độ tuổi lao động nông thôn là 0,99% và năm 2012 tỷ lệ này là 1,1%.
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Mai Ngọc Anh
Để người lao động có việc làm, Bộ Luật lao động đã quy định: “ Giải quyết
việc làm, bảo đảm ch0 mọi người có khả nang la0 động đều có cơ hội có việc làm,
là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn thể xã hội”(Điều 13).
Như vậy, nguồn lao động nói chung và la0 động ởnông thôn nói riêng hàng năm của
huyện tăng lên làm cho nhu cầu về việc làm cũng tăng tức là quy mô về việc làm
mới cũng tăng lên. Trong những năm qua, nhận thức được vai trò của con người và
tầm quan trọng của việc làm đối với phát triển kinh tế của huyện, được sự giúp đỡ
của Đảng, Nhà nước, và của tỉnh Bắc Kạn, số việc làm mới tại huyện Chợ Mới
được tạo ra hàng năm đã tăng lên.
Bảng 1.5. Cơ cấu số việc làm mới được tạo ra hàng năm

( ĐVT: %)
Năm
Nhóm ngành
2010 2011 2012
Nông, Lâm, Ngư nghiệp 75,5 73,3 71,6
Công nghiệp và xây dựng 15,5 17,0 17,9
Dịch vụ 9,0 9,7 10,5
Nguồn: Phòng LĐTB và XH huyện Chợ Mới
Như vậy, qua bảng 1.5 có thể thấy, hàng năm số việc làm mới tại huyện Chợ
Mới được tạ0 ra vẫn không ngừng tăng về số lượng để đáp ứng nhu cầu la0 động
cần việc làm cảu người lao động. Số việc làm mớinày chủ yếu tăng lên ở các nhóm
ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Trong những năm tới mục tiêu của huyện
sẽ tạ0 việc làm mới cho khoảng 600 lao động mỗi năm, và việc làm mới đòi hỏi
người lao động phải có kỹ năng mới, và trình độ chuyên môn nhát định. Như vậy,
việc làm mới chủ yếu đợc tạ0 ra ở các hoạt động kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ, và ngay cả ở khu vực nông thôn.
Trong những năm qua, Chợ Mới đã phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng
trưởng kinh tế hàng năm từ năm 2010 đến năm 2012 trung bình 8,6%. Cơ cấu kinh
tế của huyện được chuyển dịch từng bước theo hướng giảm dần tỉ trọng của các
ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, và tăng dần tỉ trọng của các nghành công nghiệp và
dịch vụ trong tổng thu nhập của huyện đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa-hiện
đại hóa đất nước. Các nghành kinh tế của huyện bước đầu có sự tăng trưởng khá,
SV: Lê Thị Thoa
Lớp: Quản lý kinh tế 51C
22

×