Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Thực trạng chính sách xoá đói giảm nghèo tại huyện Bắc Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.21 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
MỤC LỤC
3.2.1.4. Dự án hỗ trợ giáoi dục cho người nghèo 50
* Mục tiêu : 50
Tæng sè 54
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
3.2.1.4. Dự án hỗ trợ giáoi dục cho người nghèo 50
* Mục tiêu : 50
Tæng sè 54
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng,
Nhà nước cùng với sự nỗi lực không ngừng của toàn Đảng, toàn quân và toàn
dân đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên mọi lĩnh vực.
Với điểm xuất phát từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tốc độ tăng
trưởng thấp đã trở thành một nền i kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định
trong nhiều năm, đời sống nhân dân đã I từng bước được cải thiện, an sinh xã
hội được đảm bảo, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống đáng kể, thế và lực của đất
nước lớn mạnh không ngừng, uy tín trên trường quốc tế đã được tăng lên.
Bước sang thế kỉ XXI, cùng với các nước trên thế giới, nước ta đang
đứng trước những thay đổi i lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt. Những thay đổi ấy
tạo ra những cơ hội lớn và cả những thách thức không nhỏ với đường lối,
chính sách phát triển, trong đó có chính sách xóa đói, giảm nghèo. Tại Đại hội
VII, Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình
kinh tế xã hội i vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Những chính sách
mà nhà nước đưa ra trong thời i gian qua không những góp phần xóa đói giảm
nghèo mà còni góp phần phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống
người nghèo để giúp i họ thoát khỏi cảnh nghèo đói.


Bắc Hà là một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai với 20/21 xã thuộc diện
đặc biệt khó khăn. Trong những năm qua công tác xoá đói giảm nghèo của
huyện tuy đã có nhiều i cố gắng xong kết quả đạt được còn thấp và không bền
vững: nền kinh tế phát triển chưa thật vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế
(GDP) chưa cao, thu nhập bình quân đầu người còn thấp. Sản xuất nông lâm
nghiệp chưa có i bước tiến rõ rệt và không ổn định, sản xuất còn mang nặng
tính tự cung tự cấp, tình trạng du canh du cư còn tiếp tục diễn ra, diện đói
nghèo những năm gần đây tuy có giảm nhưng vẫn còn cao so với bình quân
chung toàn tỉnh. Cơ sở hạ tầng có được chú trọng đầu tư nhưng vẫn ở tình
trạng i phân tán không tập trung và chưa có trọng điểm. Vì vậy, việc tìm ra
những giải pháp thích i hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xoá i đói giảm
nghèo là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của chính quyền địa phương.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Với mong muốn được đóng góp một phần vào công tác xoá đói giảm
nghèo tại Bắc Hà, em xin đưa ra một số giải pháp, ý kiến đề xuất. Do kinh
nghiệm thực tế, thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài còn nhiều
thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. Vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo
1.1.1. Khái niệm đói nghèo
Trên thế giới hiện nay có nhiều quan niệmi và cách tiếp cận khác nhau
về vấn đề đói nghèo
Theo cách tiếp cận hẹp: Đói nghèo là một phạm trù chỉ mức sống của
một cộng i đồng hay một nhóm dân cư là thấp nhất so với mức sống của i một
cộng đồng hay một nhóm dân cư khác. Cách tiếp cận này là cách tiếp cận phổ

biến hiện nay. Những người theo quan điểm nàyi có xu hướng tìm kiếm một
chuẩn nghèo chung để đánh i giá mức độ nghèo đói của từng nhóm dân cư,
mà không đi sâu vào igiải quyết những nguyên nhân sâu xa, bản chất bên
trong của vấn đề. Do đó các biện pháp tấn công nghèo đói i đưa ra trên theo
quan điểm này thường thiếu triệt để, họ chỉ dừng lại ở các biện pháp hỗ trợ tài
chính, kinh tế, và các biện pháp kỹ thuật cho nhóm i dân cư nghèo đói đó, nó
sẽ không tạo được động lực i để bản thân những người nghèo tự mình vươn
lên trong cuộc sống.
Theo cách tiếp cận rộng: Vấn đề đói nghèo được tiếp i cận từ phương
pháp luận cho rằng căn nguyêni sâu xa của nghèo đói là do trong xã hội có sự
phân hoá giầu nghèo, mà chính sự phân hoá đó là hệ quả của chế đội kinh tế
xã hội. Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, khi năng suất lao động còn thấp,
chưa có tích luỹ thì giữai con người chưa có sự phân hoá giầu nghèo. Nhưng
khi xã hội càng phát triển, cói sự phân công lao động trong lực lượng sản
xuất, xã hội đã bắt đầu có tích luỹ thì cấu trúci xã hội trên quan hệ thị tộc
cũng đãi bắt đầu biến đổi, xuất hiện chiếm hữu tư nhân , trao đổi hàng hoá.
Xã hội đã phân chia thành nhiều giai cấp và trong xã hội đã có người giầu
người nghèo đây ilà mầm mống của những xung đột giữa các giai cấp. Cách
tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo đói một cách toàn diện hơn, đặt hiện
tượng nghèo đói trong sự so sánh i với giầu có và trong hoàn cảnh nhất định,
bằng cách đó mới có thể nhìn ithấu đáo vấn đề và từ đó lý giải một cách khoa
học thực chấti của quá trình dẫn tới đói nghèo.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Dù cách tiếp cận khác nhau nhưng về cơ bản, nghèo là tình trạng một
bộ phận dâni cư không được hưởng và thỏa mãn những nhui cầu cơ bản của
con người đã được xã hộii thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và
phong tục tập quán của địa phương. Nghèo không chỉ đơn giản là mức thu
nhập thấp mà còn ithiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, như giáo dục, văn

hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho
cuộc sống mà còn ithiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả,trong đó có các
thị trường đất đai, vốn và lao động cũng như các thể ichế nhà nước được cải
thiện có trách nhiệm giải trình vài vận hành trong khuôn khổ pháp lý
minh bạchi cũng như một môi trường kinh doanh thuận lợi.
Ở Việt Nam đã thừa nhận định nghĩa i chung về đói nghèo do Hội nghị
chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do iESCAP tổ chức tại
Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 “Nghèo là tình trạng một bộ phận idân cư
không được hưởng và thỏa mãn các nhu i cầu cơ bản của con người mà những
nhu icầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ itheo trình độ phát triển kinh tế -
xã hội và phong tụci tập quán của địa phương”
1.1.2. Chuẩn đói nghèo
1.1.2.1. Phương pháp tiếp cận
Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói:
- Căn cứ vào nhu cầu tối thiểu và nhu cầu này được lượng hoá bằng
mức chi tiêu vềi lương thực, thực phẩm thiết yếu để duy trì icuộc sống với
nhiệt lượng tiêu dùng từ 2100- 2300 Kcal/ngày/người.
- Căn cứ vào mức thu nhập bình iquân đầu người tháng, trong đó đặc
biệt quan tâm đếnimức thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm icó thu
nhập thấp nhất (20% số hộ).
- Căn cứ vào nguồn lực thực tế củai quốc gia của từng địa phương đã
được cụ ithể hoá bằng mục tiêu trong chương trình quốc giaixoá đói giảm
nghèo và chương trình của từngi địa phương để thực hiện trong công tác xoái
đói giảm nghèo từ 1997-2000.
1.1.2.2. Chuẩn đói nghèo
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngàyi
8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn inghèo áp dụng cho giai đoạn
2006-2010 thì ở khu vực nông ithôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ
inghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình iquân từ 260.000
đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Phương án 1:
Chuẩn nghèo được cập nhật chỉi số CPI năm 2007 (12,63%) và năm 2008 (dự
kiến là 24,5%). Do vậy chuẩn nghèo được cậpi nhật chỉ số CPI năm 2007
(12,63%) và năm 2008 (dự kiến là 24,5%). Chuẩn nghèo được tính ở 2 khu
vực: Nông thôn-những hộ có mức thu nhậpi bình quân từ 270.000
đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo.
Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bìnhi quân từ 360.000
đồng/ người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Theo phương án này, dự báo tỷ lệ
hộ nghèo củai cả nước đến cuối năm 2008 khoảng 15-16%, tương ứng với
2,9-3,1 triệu hộ. Với Phương án 2, chuẩn nghèo được cập nhật theo ichỉ số
CPI năm 2007 (12,63%) và năm 2008 (22,97%).
Theo đó chuẩn nghèo cụ thể như sau: Khu vực nông thôn: Những hộ có
mức thu nhập bình iquân từ 300.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo.
Đối với khu vực thành thị, những hộ có mức thu nhập bìnhi quân từ 390.000
đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo.
Ngày 1/1/2011 Thủ tướng ban hành iQuyết định số 09/2011/QĐ-TTg
về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng choi giai đoạn 2011-2015. Theo
Quyết định, hộ nghèo ở nông thôn là hộ icó mức thu nhập bình quân từ
400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ
nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhậpi bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ởi
nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000
đồng/người/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mứci thu nhập bình
quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.
1.1.3. Nguyên nhân của đói nghèo
1.1.3.1. Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn
quẩn củai nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục
nghèoi vì họ không thể đầu tư vào nguồn ivốn nhân lực của họ. Ngược lại,
nguồn vốn nhân lực thấp ilại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Các hộ nghèo có rất ít đất đai ivà tình trạng không có đất đang có xui
hướng tăng lên, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thiếu đất đai ảnh
hưởng đến việc bảo iđảm an ninh lương thực của người nghèoi cũng như khả
năng đa dạng hóa sản xuất, để hướng tới sản xuất các loại câyi trồng với giá
trị cao hơn. Đa số người nghèo lựa chọn iphương án sản xuất tự cung, tự cấp,
họ vẫn giữ các phương thứci sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ
hội thực hiện các phươngi án sản xuất mang lợi nhuận cao hơn. Do vẫn
theoiphương pháp sản xuất truyền thống nêni giá trị sản phẩm và năng suất
các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và
vì vậy đã đưa họ vào ivòng luẩn quẩn của sự nghèo khó.
Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiềui cơ hội tiếp cận với các
dịch vụ sản xuấti như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; nhiều
yếu tố đầu ivào sản xuất như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân
bón đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trêni đơn vị giá trị sản phẩm.
Người nghèo cũng thiếu khải năng tiếp cận các nguồn tín dụng. Sự hạn
chế của nguồn vốn là một trong inhững nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi
mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới Mặc dù trong khuôn
khổ của dự án tín idụng cho người nghèo thuộc Chương trình xóa đói giảm
nghèo quốc gia khả năng i tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song vẫn
còn khá nhiều người nghèo và đặc biệt là người rất nghèo, không có khả năng
tiếp cận với các nguồn tín dụng. Một mặt là do không có tài sản thế chấp,
những người nghèo phải dựa vào tín ichấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả
thấp đã làm giảm khả năngi hoàn trả vốn. Mặt khác, đa số người nghèo không

có kế hoạch sảni xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vayi không đúng
mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận cáci nguồn vốn và cuối cùng sẽ
làm cho họ càng nghèo hơn.
Bên cạnh đó, việc thiếu các thông tin, đặc biệt là các thông tini về pháp
luật, chính sách và thị trường, đã làm cho người nghèo ingày càng trở nên
nghèo hơn.
1.1.3.2. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu vài không ổn định
Những người nghèo là những người cói trình độ học vấn thấp, ít có cơ
hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu inhư chỉ bảo
đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu ivà do vậy không có điều kiện đểi nâng cao
trình độ của mình trong tươngi lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó,
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
trình độ học vấn thấp ảnh hưởngi đến các quyết định có liên quan đến giáoi
dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái đến không những của thế hệ hiện tại mà
cải thế hệ trong tương lai. Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ isơ sinh là nhân tố
ảnh hưởng đến khả năng đến itrường của con em các gia đình nghèoi nhất và
sẽ làm cho việc thoát nghèo thôngi qua giáo dục trở nên khó khăn hơn.
Số liệu thống kê về trình độ học vấn icủa người nghèo cho thấy khoảng
90% người nghèo ichỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả
điều tra mức sống cho thấy là trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao
giờ đi học chiếm đến 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm đến 39%; trung học cơ
sở chiếm đến 37%. Chi phí cho giáo dục đốii với người nghèo còn lớn, chất
lượng giáo dục mà người nghèo itiếp cận được còn hạn chế, gây khó khăn cho
họ trong việc vươn lên thoát nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm xuống khii trình độ
giáo dục tăng lên. 80% số người nghèo làm các công việc itrong nông nghiệp
có mức thu nhập rất thấp. Trình độ học vấn thấp hạn chếi khả năng kiếm việc
làm trong khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, i những công việc
mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.

1.1.3.3. Người nghèo không có đủi điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa
được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp
Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người ivà các đối tượng có hoàn cảnh
đặc biệt thường có itrình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải
quyếti các vấn đề vướng mắc có liêni quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp
luật có cơ chế ithực hiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt; mạng lưới các
dịch vụ pháp lý, số lượng các luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều,
chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã; phí dịch vụ pháp lý còn cao.
1.1.3.4. Các nguyên nhân về nhân khẩu học
Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" iquan trọng có ảnh hưởng đến mức thu
nhập bình quâni của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân
vừai là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia iđình nghèo còn rất
cao. Đông con là một trong những iđặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm
1998 số con bình quâni trên 1 phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con
so với mức 2,1 con của inhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớni làm
cho tỷ lệ người ăn theo cao (Tỷ lệ người ăn theo của nhómi nghèo nhất là 0,95
so với 0,37 của nhóm giàu nhất).
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Một trong những nguyên nhâni dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ
nghèo là doi họ không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cậni với các biện
pháp sức khỏe sinh sản. Tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng tránhi thai thấp, tỷ lệ
nam giới nhận thức đầy đủ itrách nhiệm kế hoạch hóa gia đình và isử dụng
các biện pháp tránh thai chưa cao. Mức độ hiểu biết của các cặpi vợ chồng
nghèo về vệ sinh, an toàn tình dục, cũng như mối liên hệ giữai tình trạng
nghèo đói, sức khỏe sinh sảni và gia tăng nhân khẩu còn hạn chế.
Tỷ lệ người ăn theo cao trong các hộ inghèo còn có nghĩa là nguồn lực
về laoi động rất thiếu, đây cũng chính là một nguyên nhân idẫn đến tình trạng
nghèo đói của họ.

1.1.3.5. Nguy cơ dễ bị tổn thương ido ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác
Các hộ gia đình nghèo rất dễ bịi tổn thương bởi những khó khăn hàng
ngày , những biến động bất thường xảyi ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng
đồng. Do nguồn thu nhập của họ rất thấp và bấp bênh, khả năng tích luỹ kém
nên họ khó cói khả năng chống chọii với những biến cố xảy ra trong cuộc
sốngi (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khỏe ).
Với khả năng kinh tế mong manhi của các hội gia đình nghèo trong khu vực
nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra nhữngi bất ổni lớn trong cuộc sống của
họ.
Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đốii với người nghèo cũng rất cao,
do họ không có trình iđộ tay nghề ivà thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối
phó và khắc phục các rủiiro củai người nghèo cũng rất kém do nguồni thu
nhập hạn hẹp làm cho hội gia đình mất khả năngi khắc phục irủi ro và có thể
gặp rủi ro hơn nữa.
Hàng năm số người phải cứu trợi đột xuất do thiên tai khoảng từ 1-1,5
triệu người. Bình quân hàng năm số hộ tái đói inghèo trong tổng số hộ vừa
thoát khỏii đói nghèo vẫn còn lớn, do không ít số hộ đang sống bên ingưỡng
đói nghèo và rất dễ bị tác động ibởi các yếu tố rủi ro như thiên tai, mất việc
làm, ốm đau,
Các phân tích từ cuộc điều trai hộ gia đình 1992/1993 và 1997/1998
cho thấy các hộ gia đình phải chịu inhiều thiên tai có nguy cơ dễ lúni sâu vào
nghèo đói. Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp igiảm nhẹ hậu quả thiên tai
được coi như là một phầni quan trọng của quá trình xóa đóii giảm nghèo.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
1.1.3.6. Bất bình đẳng giới ảnhi hưởng tiêu cực đến đời sống của iphụ nữ, trẻ
em
Bất bình đẳng giới làm sâu isắc hơn tình trạng nghèo đói trêni tất cả các
mặt. Ngoài những bất công mà cá nhâni phụ nữ và trẻ em gái phải chịu đựngi

do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình.
Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nông nghiệp và chiếm
tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong ngành nông nghiệp.
Mặc dù vậy, nhưng phụ nữ chỉ chiếm 35% thành viên các khoá khuyến nông
về chăn nuôi, và 10% các khoá khuyến nông về trồng trọt.
Phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng, đào tạo và thường
gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định
trong hộ gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở
cùng một loại việc. Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh
và bà mẹ cao hơn, sức khỏe của gia đình bị ảnh hưởng và trẻ em đi học ít
hơn.
Bất bình đẳng giới còn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh, tăng tỷ lệ lây
truyền HIV do phụ nữ thiếu tiếng nói và khả năng tự bảo vệ trong quan hệ
tình dục.
1.1.3.7. Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người vào tình
trạng nghèo đói trầm trọng
Vấn đề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và
chi tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn của đói nghèo.
Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là
gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể cả các chi phí trực tiếp
và gián tiếp. Do vậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo và
đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn
đến tình trạng càng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi vòng đói nghèo.
Trong khi đó khả năng tiếp cận đến các dịch vụ phòng bệnh (nước sạch, các
chương trình y tế ) của người nghèo còn hạn chế càng làm tăng khả năng bị
mắc bệnh của họ.
Tình trạng sức khỏe ở Việt Nam trong thập kỷ qua đã được cải thiện,
song tỷ lệ người nghèo mắc các bệnh thông thường vẫn còn khá cao. Theo số
liệu điều tra mức sống năm 1998, số ngày ốm bình quân của nhóm 20%
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C

7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
người nghèo là 3,1 ngày/năm so với khoảng 2,4 ngày/năm của nhóm 20%
giàu nhất. Trong thời kỳ 1993-1997, tình trạng ốm đau của nhóm người giàu
đã giảm 30%, trong khi tình trạng của nhóm người nghèo vẫn giữ nguyên.
Việc cải thiện điều kiện sức khỏe cho người nghèo là một trong những yếu
tố rất cơ bản để họ tự thoát nghèo.
1.1.3.8. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do
hóa thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước ) đến nghèo đói
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , ổn định trong thời gian qua là một
trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt
được những thành tích giảm nghèo đói rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy
nhiên, quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động
tiêu cực đến người nghèo.
Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn
còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi; các trục công nghiệp chính, chú
trọng nhiều vào đầu tư thay thế nhập khẩu, thu hút nhiều vốn; chưa chú trọng
đầu tư các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, chưa chú ý khuyến
khích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách trợ cấp
(lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ cước ) không đúng đối tượng làm ảnh hưởng
xấu đến sự hình thành thị trường nông thôn, thị trường ở những vùng sâu,
vùng xa.
Cải cách các doanh nghiệp nhà nước và các khó khăn về tài chính của
các doanh nghiệp nhà nước đã dẫn tới việc mất đi gần 800.000 việc làm
trong giai đoạn đầu tiến hành cải cách doanh nghiệp. Nhiều công nhân bị mất
việc đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào
nghèo đói. Phần lớn số người này là phụ nữ, người có trình độ học vấn thấp
và người lớn tuổi.
Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh,
tự do hóa thương mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến

khích các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp thu
hút nhiều lao động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có
khả năng tạo việc làm chưa được quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình
trạng thiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh của
sản phẩm thấp và năng lực sản xuất hạn chế đã làm không ít các doanh
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản và đẩy công nhân vào cảnh thất nghiệp, họ sẽ
buộc phải gia nhập đội ngũ người nghèo.
Tăng trưởng kinh tế giúp xóa đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc
cải thiện tình trạng của người nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát
triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế. Việc phân
phối lợi ích tăng trưởng trong các nhóm dân cư bao gồm cả các nhóm thu
nhập phụ thuộc vào đặc tính của tăng trưởng. Phân tích tình hình biến đổi về
thu nhập của các nhóm dân cư cho thấy, người giàu hưởng lợi từ tăng trưởng
kinh tế nhiều hơn và kết quả đã làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo.
Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo
còn thiếu và yếu kém. Việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó khăn.
Vốn đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lực
của nhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động.
1.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo
1.2.1 Khái niệm
Chính sách xoá đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm các tư
tưởng các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các
chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói, thực hiện mục tiêu
xoá đói giảm nghèo, từ đó xây dựng một xã hội giầu đẹp.
1.2.2. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá
Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của
người nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo đảm

đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển
sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá, khai
thác tốt các thế mạnh của địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội phù hợp với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội
nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi
trường sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững chắc an ninh, quốc phòng.
1.2.3. Các chính sách bộ phận
* Chính sách Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập
+/ Chính sách hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao
rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
+/ Chính sách hỗ trợ sản xuất
+ Đối với hộ nghèo ở thôn, bản vùng giáp biên giới trong thời gian
chưa tự túc được lương thực thì được hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng.
+/ Tăng cường, hỗ trợ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,
dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho các huyện
nghèo để xây dựng các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư
thành những trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ và dịch vụ
thúc đẩy phát triển sản xuất trên địa bàn.
+/ Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư
sản xuất, chế biến, kinh doanh trên địa bàn huyện nghèo
+/ Hỗ trợ mỗi huyện 100 triệu đồng/năm để xúc tiến thương mại,
quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nhất là nông, lâm, thuỷ đặc sản của địa
phương; thông tin thị trường cho nông dân.
+/ Khuyến khích, tạo điều kiện và có chính sách ưu đãi thu hút các tổ
chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ
khoa học công nghệ ở địa bàn, nhất là việc tuyển chọn, chuyển giao giống

cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất ở các huyện nghèo.
+/ Chính sách xuất khẩu lao động
* Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí
+/ Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt bằng dân trí
+/ Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm
+/ Chính sách đào tạo cán bộ tại chỗ
+/ Chính sách đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở: tổ
chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán bộ cơ sở thôn, bản,
xã, huyện về kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng và quản lý chương
trình, dự án; kỹ năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch.
+ Tăng cường nguồn lực thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa
gia đình. Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp các
dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số của các huyện
nghèo.
* Chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo
+/ Thực hiện chính sách luân chuyển và tăng cường cán bộ tỉnh,
huyện về xã đảm nhận các cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
thực hiện cơ chế, chính sách đối với các huyện nghèo; thực hiện chế độ trợ
cấp ban đầu đối với cán bộ thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lương,
phụ cấp và chính sách bổ nhiệm, bố trí công tác sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
+/ Có chính sách hỗ trợ và chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút,
khuyến khích trí thức trẻ về tham gia tổ công tác tại các xã thuộc huyện
nghèo.
* Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện
+/ Đẩy nhanh thực hiện quy hoạch các điểm dân cư ở những nơi có
điều kiện và những nơi thường xảy ra thiên tai; nâng cao hiệu quả đầu tư.
+ Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách hàng

năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương và hỗ trợ từ ngân sách
trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ các chương trình, dự án, vốn
ODA để ưu tiên đầu tư cho các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách xóa đói giảm nghèo
Chính sách xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách đúng
đắn, sáng suốt của Nhà nước ta. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính
sách còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Những nhân tố mang tính khách
quan như: do sự không thuận lợi của điều kiện tự nhiên ở một số vùng, miền;
do gặp phải những sự kiện bất thường trong cuộc sống như ốm đau, bệnh tật,
tai nạn; do mặt trái của nền kinh tế thị trường mà chưa có sự can thiệp kịp
thời của Chính phủ Có những nhân tố mang tính chủ quan từ bản thân
người nghèo như: trình độ văn hóa thấp, gia đình đông con, tập tục lạc hậu,
lười biếng lao động
1.2.4.1. Các nhân tố khách quan
* Điều kiện tự nhiên:
- Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp
thuần túy. Trong những năm gần đây sản xuất nông nhiệp luôn bi rơi vào
cảnh mất mùa, có nơi mất trắng. Đây không chỉ do thiên nhiên ngày càng
biến đổi phức tạp khó lường mà còn do một phần bàn tay con người gây ra,
việc thiếu ý thức trong bảo vệ rừng là nguyên nhân điển hình gây ra lũ quét,
lụt lội…Đây cũng là nguyên nhân chính khiến hiệu quả sản xuất nông nghiệp
tụt giảm đáng kể. Không ai khác gánh chịu hậu quả này đó chính là người
nông dân. Khi rơi vào hoàn cảnh mất mùa thì người nông dân nghèo lại càng
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
hoàn nghèo. Ngoài sản xuất nông nghiệp họ rất khó trong việc chuyển đổi
canh tác, một phần do địa hình phức tạp, một phần do khí hậu hạn chế.
Chính vì vậy nghèo đói vẫn tồn tại và 1 phần là do điều kiện tự nhiên gây ra.
- Môi trường bị tàn phá

Ở nước ta, mức độ tàn phá môi trường ngày càng nghiêm trọng là một
trong những nhân tố trực tiếp làm tăng mức độ và phạm vi của đói nghèo.
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp: Các khu công
nghiệp, các công ty đã làm hàng loạt sông ngòi, kênh rạch, nguồn nước
ngầm bị ô nhiễm do không giải quyết vấn đề chất thải. Kết quả là làm bệnh
tật gia tăng đối với công nhân và dân cư trong vùng. Những chi phí cho chữa
trị bệnh tật khiến người lao động nghèo thêm.
+ Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu không những đưa đến mực
nước biển dâng cao, xâm chiếm nhiều diện tích đất đai để sinh sống, mà còn
gây ra những trận hạn hán, lũ lụt trầm trọng, xói mòn bờ biển, bờ sông, phèn
hóa đất đai nông nghiệp. Những tai họa gần này sẽ làm tăng sự đói nghèo về
mức độ và phạm vi.
+ Vấn đề môi trường tác động xấu đến phát triển kinh tế và đói nghèo
ở nước ta trở nên cấp bách khi các con sông bị ô nhiễm, cung cấp nước cho
trồng trọt, cho vận chuyển hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
người dân.
Như vậy, vấn đề môi trường bị tàn phá đang và sẽ là một trong những
nguy cơ rất lớn về đói nghèo và ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách xóa
đói giảm nghèo.
* Kinh tế - xã hội:
- Nền kinh tế còn non trẻ, sự ổn định cũng chỉ mới bắt đầu. Để có thể
tạo cơ hội cho người dân có nhiều việc làm hơn, có thu nhập ổn định vẫn
phải có thời gian dài. Vì vậy khó có thể tránh khỏi sự chênh lệch về kinh tế
cũng như thu nhập của người dân từng nơi. Khi kinh tế chưa thực sự ổn định
sẽ tác động lớn đến đến đời sống của người dân. Nó không chỉ gây ra tình
trạng thiếu việc, thiếu cơ sở vật chất mà còn kìm hãm chính sự phát tiển của
con người. Người dân rơi vào cảnh nghèo đói là một điều kiện khó tránh
khỏi, không trừ bất cứ nơi đâu.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một
trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới chính sách xóa đói giảm nghèo. Tuy

SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
nhiên, quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động
tiêu cực đến người nghèo.
+ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông
thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi; các trục công nghiệp
chính, chú trọng nhiều vào đầu tư thay thế nhập khẩu, thu hút nhiều vốn;
chưa chú trọng đầu tư các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, chưa
chú ý khuyến khích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính
sách trợ cấp (lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ cước ) không đúng đối tượng làm
ảnh hưởng xấu đến sự hình thành thị trường nông thôn, thị trường ở những
vùng sâu, vùng xa.
+ Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành
mạnh, tự do hóa thương mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế,
khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, một số ngành công
nghiệp thu hút nhiều lao động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa có khả năng tạo việc làm chưa được quan tâm và tạo cơ hội phát triển.
Tình trạng thiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh
tranh của sản phẩm thấp, và năng lực sản xuất hạn chế đã làm không ít các
doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản và đẩy công nhân vào cảnh thất nghiệp,
họ sẽ buộc phải gia nhập đội ngũ người nghèo.
+ Tăng trưởng kinh tế giúp xóa đói giảm nghèo trên diện rộng, song
việc cải thiện tình trạng của người nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận,
phát triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế.
Việc phân phối lợi ích tăng trưởng trong các nhóm dân cư bao gồm cả các
nhóm thu nhập phụ thuộc vào đặc tính của tăng trưởng. Phân tích tình hình
biến đổi về thu nhập của các nhóm dân cư cho thấy, người giàu hưởng lợi từ
tăng trưởng kinh tế nhiều hơn và kết quả đã làm tăng thêm khoảng cách giàu
nghèo.

+ Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói
nghèo còn thiếu và yếu kém. Việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó
khăn. Vốn đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn
lực của nhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động.
- Tăng trưởng kinh tế phiến diện
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Nước ta đã chuyển sang mô hình công nghiệp hóa từ nhiều năm nay.
Đó là mô hình kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên và lao động giá rẻ, dựa
vào đầu tư nước ngoài để xuất khẩu nhằm tăng trưởng nhanh. Ở một nước
nông nghiệp lạc hậu, mô hình có vai trò nhất định ở giai đoạn khởi động nền
kinh tế thị trường, nhưng nếu kéo dài thời gian thực hiện mô hình chỉ lo tăng
trưởng số lượng thì những vấn đề xã hội sẽ phát sinh và tăng lên, thể hiện ở
vấn đề đói nghèo trở nên nghiêm trọng, phân hóa giàu nghèo mở rộng
khoảng cách nhanh chóng, lối sống trong xã hội xuất hiện nhiều vấn nạn mới.
Do kéo dài mô hình công nghiệp hóa chạy theo tăng trưởng số lượng,
nên hiện nay nước ta tuy thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo đạt những
kết quả nhất định, nhưng vấn đề đói nghèo trên thực tế ở cả khu vực chính
thức lẫn khu vực phi chính thức vẫn còn nhiều điểm cần quan tâm: Ở khu
vực chính thức (khu vực nhà nước) thì vấn đề đói nghèo ở trong bối cảnh
tiền lương thấp. Theo điều tra của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương, lương tối thiểu hiện mới chỉ đáp ứng 60% - 65% nhu cầu cần thiết.
Mức lương này (dù đã tăng lên) vẫn không bảo đảm bù đắp sức lao động
giản đơn, chưa thể nói đến tái tạo sức lao động và nâng cao năng lực lao
động. Ở nông thôn, vấn đề đói nghèo hiện nay khác với đói nghèo trước đây
do nhịp độ phát triển các dự án chỉ nhằm thu hút đầu tư cho tăng trưởng kinh
tế, còn các yêu cầu an sinh xã hội chưa được quan tâm, nhất là trong giải
phóng mặt bằng, trong tái định cư đã để lại hậu quả về mất việc làm và đói
nghèo tăng lên.

* Yếu tố về chính trị
Trong thực tế công tac xóa đói giảm nghèo đã và đang được sự ủng hộ
rất nhiệt tình của toàn thể nhân dân. Đã có sự thống nhất về mọi mặt. Tuy
nhiên rất khó có thể bao quát được toàn bộ vì thành phần nhân dân rất đa
dạng, việc thống nhất được quan điểm cua tất cả là không thể trong thời gian
ngắn, nhất là với nền chính trị còn non trẻ, bộ máy chính trị chưa hoàn thiện
nên gặp rất nhiều khó khăn vì vậy làm cho đói nghèo còn tồn tại.
1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan
* Sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nước các cấp.
Đây là nhân tố tác động không nhỏ đến mức độ đói nghèo, nhưng
thường bị bỏ qua và chậm đổi mới. Tác động của nhân tố tổ chức, quản lý
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
của các cấp đến đói nghèo có mức độ khác nhau, ở những thời gian khác
nhau, được thể hiện cụ thể:
+ Tính chất và mức độ "hành chính quan liêu" trong các cấp đã ảnh
hưởng đến giải quyết vấn đề đói nghèo, thực hiện những chủ trương, chính
sách xóa đói giảm nghèo biểu hiện qua một số hoạt động như: Cứu trợ dân
nghèo trong các đợt thiên tai bão lụt ở một số nơi rất chậm trễ, làm diện đói
nghèo kéo dài và lan rộng; Việc xác định diện hộ nghèo theo quy định có
những lệch lạc, dựa vào quan hệ thân quen đưa vào diện nghèo những hộ
không nằm trong tiêu chí nghèo, thậm chí bớt xén tiền bạc mà đáng lẽ hộ
nghèo được hưởng; Chất lượng xây dựng các luật kinh tế, xã hội còn thấp so
với thực tiễn, nên "dễ thông qua nhưng khó thi hành" ở cấp vĩ mô.
+ Tình trạng lãng phí ngày càng tăng trong quá trình triển khai các dự
án kinh tế xã hội, do chất lượng thấp trong xây dựng và thực hiện dự án, nên
các dự án không có khả năng hoàn vốn, rủi ro cao, thời gian thực hiện kéo
dài, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về tăng trưởng và đói nghèo.
+ Tình trạng tham nhũng tác động không chỉ đến chất lượng và hiệu

quả phát triển, mà còn trực tiếp đến đời sống nhân dân. Hiện tượng tham
nhũng xuất hiện cả trong lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực y tế, thậm chí cả trong
dự án xóa đói, giảm nghèo, cùng với những tác động tiêu cực của các dự án
xây dựng, nhất là các dự án sử dụng nhiều đất đai, làm cho vấn đề đói nghèo
và ổn định xã hội khó giải quyết.
* Do cơ chế chính sách các cấp
Việc hạch định ra những chính sách trên cơ sơ chủ trương chính sách
cơ sở các cấp lãnh đạo để áp dụng vào việc giải quyết thực tế đói nghèo là
không hề đơn giản. Đối với bất cứ một chính sách nào cũng có hai mặt của
nó. Vì vậy trong quá trình thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, bản
thân những chính sách đó có tác dụng ngược lại. Tức là gây ra tình trạng đói
nghèo hơn, gây ra hoang mang cho người dân. Tuy nhiên đây chỉ là phần
hiếm hoi và có thời gian tác động tiêu cực là không dài. Trên thực tế cho thấy
thực trạng đói nghèo ngày càng giảm và đi tới tình hình khiểm soát được.
* Do bản thân người nghèo
Đã có nhiều dự án lớn, có những chương trình lớn nhằm đẩy lùi nạn
nghèo đói, tuy nhiên không chỉ có vậy sẽ hết nghèo, hết đói. Bản thân người
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
nghèo đều có thể quyết định cuộc sống của họ. Tuy nhiên trong thực tế do có
tâm lý chủ quan, trông chờ vào các cấp trên từ đó nảy sinh tính ỷ lại. Họ
thiếu quyết tâm thoát nghèo nên đói nghèo vẫn tồn tại trong đời sống của họ.
Đói nghèo chỉ có thể xóa bỏ được khi có sự nỗ lực từ chính bản thân người
nghèo
=> Đó chỉ là một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến vấn đề đói nghèo
và chính sách xóa đói giảm nghèo, thực tế cho thấy nạn đói nghèo có thể giải
quyết được trong thời gian ngắn. Chính vì vậy mà những yếu tố ảnh hưởng
đến nó cũng sẽ thay đổi theo thực trạng nghèo đói từng nơi.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C

16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHÍNH i SÁCH XOÁ ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BẮC HÀ
2.1. Thực trạng đói nghèo i và xóa đói giảm nghèo tại huyện Bắc Hà.
2.1.1. Thực trạng và nguyên nhân i dẫn đến đói nghèo tại huyện Bắc Hà
2.1.1.1. Thực trạng dẫn đến i đói nghèo tại huyện Bắc Hà
Bắc Hà là một huyện vùng cao có 20/21 xã thuộc i diện đặc biệt khó
khăn, tổng số hộ trong i toàn huyện 9.572 hộ với 49.168 khẩu . Tổng diện tích
đất tự nhiên 68.678 ha trong i đó đất sản xuất nông nghiệp 12.442 ha chiếm
18,11% tổng diện tích i đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 19.101 ha chiếm 27,81
% tổng diện i tích đất tự nhiên, đất chuyên dùng 756 ha, đất ở 144 ha đất
chưa sử dụng 36.232 ha i chiếm 52,75% tổng diện tích đất tư nhiên.
* Thực trạng đói nghèo i theo tiêu chí cũ:
Theo Quyết định số i 143/ 2001/ QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 27/9/2001 thì trong đó phê duyệt “Chương trình i mục tiêu quốc gia xoá
đói giảm giai đoạn 2001 - 2005” thì những i hộ gia đình có thu nhập bình
quân đầu i người ở khu vực nông thôn miền núi i và hải đảo từ 80.000đồng/
người/ tháng i là hộ nghèo.
Theo đó, đến đầu năm 2005 toàn i huyện Bắc Hà còn 1.319 hộ đói
nghèo chiếm 14,15% so i với tổng số hộ toàn huyện
Nhóm hộ rất nghèo (có i mức thu nhập bình quân dưới 45.000
đồng/người/tháng) i còn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng i số hộ đói
nghèo toàn i huyện (chiếm 4,77%) nhóm hộ này i phải cứu đói giáp hạt
thường xuyên i hàng năm.
Qua phân tích tỷ lệ hộ i nghèo giữa các xã đặc biệt khó khăn so i với tỷ
lệ chung trên địa bàn, chênh lệch i về thu nhập giữa các hộ, các nhóm hộ, các
vùng, các dân tộc còn i tương đối cao. Toàn huyện còn có 4 xã tỷ lệ đói i
nghèo trên 20%.

Tỷ lệ hộ nghèo phát sinh hàng năm i còn cao bình quân khoảng 2,3%.
Những hộ mới thoát nghèo thực tế i đời sống vẫn còn nhiều khó khăn kết i
quả xoá đói giảm nghèo chưa thật i bền vững.
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
* Theo tiêu chí mới:
Theo Quyết định số 170/ 2005/ QĐ – TTg i của Thủ tướng Chính phủ
ngày 8 /7/2005, về việc ban hành i mẫu chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn
2006 -2010:
Khu vực nông thôn: Những hộ có mức i thu nhập bình quân đầu người
từ 200.000/ đồng i /người/ tháng (3.120.000 đông /người/năm) trở xuống là
hộ i nghèo.
Khu vực thành thị: Những hộ i có mức thu nhập bình quân đầu người
từ i 260.000/đồng /người/ tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống i là
hộ nghèo.
Theo kết quả điều tra xác i định hộ nghèo theo tiêu chí mới (tháng 5
năm i 2005 của Ban chỉ đạo XĐGN huyện Bắc Hà ) Tỷ lệ hộ nghèo i trên địa
bàn huyện còn cao i so với toàn tỉnh . Tổng số hộ nghèo là 5.044 hộ i chiếm
60,92% trong đó:
- Nhóm hộ rất nghèo i chiếm tỷ trọng lớn:
Phân tích theo các i nhóm thu nhập
+/ Nhóm I: Số hộ có thu i nhập ≤ 80.000 đ/người/tháng đối với nông
thôn và ≤ 150.000 đ/người/tháng đối với thành thị là 5.859 hộ chiếm 50,76% .
i
+/ Nhóm II: Số i hộ có thu nhập trên 80.000đ đến ≤ 120.000
đ/người/tháng i đối với nông thôn và trên 150.000đ đến ≤ 210.000
đ/người/tháng i đối với thành thị là 610 hộ, chiếm 6,37% .
+/ Nhóm III: Số hộ có thu nhập i trên 120.000đ đến ≤ 200.000
đ/người/tháng đối i với nông thôn và trên 210.000đ đến ≤ 260.000

đ/người/tháng i đối với thành thị là 362 hộ, chiếm 3,78% .
Qua phân tích các nhóm i thu nhập của hộ đói nghèo trên cơ sở kết i
quả điều tra cho thấy khoảng cách i thu nhập giữa các nhóm hộ nghèo i tương
đối cao.
Tỷ lệ hộ nghèo các xã đặc biệt i khó khăn của huyện so với chung toàn
i huyện tương đối cao. Toàn huyện có tới 19 xã có i tỷ lệ hộ nghèo trên 50%,
đặc biệt i có 6 xã tỷ lệ hộ nghèo trên 80%.
Kết quả XĐGN trong 3 i năm (2009 - 2011) của huyện được thể hiện i
ở bảng 01:
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Bảng 01: Tổng hợp hộ nghèo giai i đoạn năm 2009 - 2011 huyện Bắc Hà
STT Tên xã
Năm 2009 2010 2011
Tổng
số hộ
Trong đó
Tổng
số hộ
Trong đó
Tổng
số hộ
Trong đó
Hộ
Nghèo
Tỷ lệ
(%)
Hộ
nghèo

Tỷ lệ
(%)
Hộ
nghèo
Tỷ lệ
(%)
1 Tả Củ Tỷ 303 183 60,4 301 197 65,4 314 212 67,5
2 Hoàng Thu Phố 442 230 52,0 449 250 55,7 468 315 67,3
3 Bản Phố 630 287 45,6 644 332 51,6 666 418 62,7
4 Lầu Thí Ngài 313 110 35,1 319 156 49,0 334 205 61,3
5 Thải Giàng Phố 512 320 62,5 527 348 66 537 373 69,4
6 Na Hối 798 382 47,9 869 391 45 943 403 42,7
7 Bản Liền 347 189 54,5 364 201 55,2 389 245 62,9
8 Nậm Lúc 586 342 58,4 594 386 45,1 619 416 67,2
9 Cốc Lầu 559 272 48,7 563 341 60,6 571 363 63,5
10 Bản Cái 245 108 44,1 259 145 56 273 172 63
11 Lùng Cải 402 270 67,2 414 283 68,4 427 299 70
12 Lùng Phình 260 191 73,5 262 195 74,4 265 182 68,6
13 Bản Già 224 168 75,0 224 165 63,7 226 167 73,8
14 Tả Van Chư 352 179 50,9 359 235 65,5 376 255 67,8
15 Thị Trấn 1.313 30 2,3 1.335 36 2,7 1.370 45 3,2
16 Cốc Ly 908 378 41,6 945 504 53,3 966 587 60,7
17 Nậm Mòn 481 188 39,1 492 276 56,1 512 301 58,7
18 Nậm Đét 475 180 37,9 482 228 47,3 491 305 62,1
19 Nậm Khánh 193 110 57,0 200 118 59 205 124 60,4
20 Bảo Nhai 1.319 290 22,0 1.387 375 27,1 1.432 400 27,9
21 Tà Chải 568 218 38,4 598 212 35,4 617 206 33,3
Cộng 11.230 4.625 41,2 11.587 5.374 46,4 12.001 5.993 49,94
(Nguồn: Phòng Lao động -TB&XH Huyện Bắc Hà)
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
Tính đến ngày 31/12/2011 toàn huyện i còn 5.993 hộ nghèo chiếm 49,94%;
năm 2010 chiếm 46,4%; năm 2009 chiếm 41,2%.
2.1.1.2 Nguyên nhân dẫn i đến đói nghèo
Qua số liệu điều tra đói nghèo i tháng 11/2008 nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do thiếu kinh nghiệm i 3.446 hộ chiếm 32,48% tổng số hộ.
+ Thiếu vốn: 771 hộ i chiếm 7,27% tổng số hộ .
+ Thiếu đất sản xuất: 1.058 i hộ chiếm 9,97%
+ Thiếu lao động: 412 hộ i chiếm 3,88 %
+ Đông người ăn theo: i 907 hộ chiếm 8,55 %.
+ Ốm đau, tàn tật: i 163 hộ chiếm 1,54 %.
+ Rủi ro: i 238 hộ chiếm 2,24% .
+ Mắc các tệ nạn xã hội: i 13 hộ chiếm 0,12 %.
Bảng 02: Nguyên nhân nghèo i đói của các hộ điều tra
Chỉ tiêu
Các xã điều tra
Nậm Lúc Tà Chải Lùng Phìn
Số
lượng
(hộ)

cấu
(%)
Số
lượng
(hộ)

cấu
(%)

Số
lượng
(hộ)

cấu
(%)
Tổng số hộ điều tra 25 100 25 100 25 100
1. Thiếu vốn 7 28 5 20 6 24
2. Thiếu sức Lao động 8 32 5 20 9 36
3. Đông con 5 20 4 16 7 28
4. Có người ốm đau bệnh tật 7 28 3 12 3 12
5. Có người mắc bệnh XH 2 8
6. Rủi ro 5 20 3 12 4 16
7. Thiếu đất 9 36 17 68 7 28
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế)
Qua bảng 02: những hộ nghèo đói ở 3 địa bàn i điều tra thuộc xã 135
đều có những i hoàn cảnh dẫn đến nghèo đói khác nhau. Có hộ do một i
nguyên nhân, có hộ do nhiều nguyên nhân i gây nên, có hộ thiếu vốn, có hộ
thiếu lao động, có hộ i đông con, có người ốm đau tàn tật, có i hộ có người
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Đoàn Thị Thu Hà
mắc tệ nạn xã hội, có hộ i rủi ro, có hộ thiếu đất, thiếu phương i tiện làm ăn.
Và còn nhiều nguyên nhân i khác nữa. Nhưng nguyên nhân chính i là những
hộ thiếu đất, do đô i thị hoá bị thu hồi đất, do những hộ túng i bí mà phải bán
tư liệu sản xuất i chính của mình, có những hộ mới i tách, có hộ thiếu vốn
nhưng i không dám vay vì sợ không làm ra để sau i này còn trả nợ, có hộ do
sinh đẻ nhiều i không có thời gian để sản xuất.
Thiếu vốn sản xuất xã Nậm i Lúc có 7 hộ chiếm 28%, xã Tà Chải i có 5
hộ chiếm 20%, xã Lùng Phình i có 6 hộ chiếm 24% tổng số hộ điều tra.

Về sức lao động xã i Nậm Lúc có 8 hộ chiếm 32%, xã Tà Chải i có 5
hộ chiếm 20%, xã Lùng Phìn có 9 hộ i chiếm 36%.
Đông con xã Nậm Lúc i có 5 hộ chiếm 20%, xã Tà Chải có i 4 hộ
chiếm 16%, xã Lùng Phìn i có 7 hộ chiếm 28%.
Có người ốm đau bệnh tật xã i Nậm Lúc có 7 hộ chiếm 28%, xã Tà
Chải có 3 i hộ chiếm 12%, xã Lùng Phìn có 3 hộ chiếm 12%.
Có người mắc tệ nạn xã hội i xã tà Chải có 2 hộ chiếm 8%. i Tai nạn rủi
ro xã Nậm Lúc có 5 hộ i chiếm 20%, xã Tà Chải có 3 hộ i chiếm 12%, xã
Lùng Phìn có 4 i hộ chiếm 16.
Thiếu đất sản xuất Nậm i lúc có 9 hộ chiếm 36%, xã Tà Chải i có 17 hộ
chiếm 68%, xã Lùng Phìn i có 7 hộ chiếm 28%/tổng số hộ điều tra.
Nhận xét: kết quả điều tra này i mang ý nghĩa thống kê đơn thuần, để
có câu trả lời i chính xác và xu hướng ảnh hưởng của i các nguyên nhân tới
nghèo đói của hộ, cần phải i phân tích nguyên nhân dẫn đến i nghèo đói của
hộ.
2.1.1.2.1. Do thiếu vốn i sản xuất
Trong những năm gần i đây chính sách hỗ trợ cho vay v i ốn đối với hộ
nghèo là không thiếu i vốn, ngân hàng chính sách luôn tạo i điều kiện cho các
hộ nghèo vay vốn. Song do một số hộ sợ vay i vốn sau này không có khả
năng hoàn i trả vốn do họ không biết tính toán cách i làm ăn, lao động trong
hộ chủ yếu là i đi làm thuê kiếm sống nên họ không i có nhu cầu vay vốn.
Các hộ gia đình nghèo đói không i thể tự tạo nên nguồn vốn vì i không
có nguồn thu nào lớn. Nguồn thu chủ yếu từ trồng i trọt, chăn nuôi nhưng họ
không dám i đầu tư cho nên năng suất cây trồng i vật nuôi thấp dẫn đến thu
nhập thấp. Vậy nên nguồn vốn tự tạo i trong hộ gia đình là ít và hầu i như
SV: Mai Thị Ngân Hà Lớp: Quản lý kinh tế 51C
21

×