Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Vai trò của nhà trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người việt nam bằng con đường giáo dục đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 78 trang )

1

































2


CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƢỚC
"CON NGƢỜI VIỆT NAM MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI"
MÃ SỐ KX. 07


ĐỀ TÀI NHÀ NƢỚC KX.07.08
VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƢỜNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM BẰNG CON ĐƢỜNG GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO



BÁO CÁO TỔNG HỢP
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ
TÀI KX.07.08


Cơ quan chủ trì :
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chủ nhiệm đề tài :
GS. TS. Hoàng Đức Nhuận




Hà Nội - 1996


1

PHẦN MỞ ĐẦU

Con ngƣời là mục tiêu và một động lực cơ bản của sự phát triển xã hội. Xây dựng con
ngƣời Việt Nam cho một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, văn minh là một nhiệm vụ
phức tạp và trọng đại.
Giáo dục là một bộ phận khăng khít của nền kinh tế xã hội, động lực trí tuệ và tinh
thần, là động lực phát triển sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục là con đường cơ bản nhất để hình thành con ngƣời có nhân cách đáp ứng
những yêu cầu mới của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Về mặt kinh tế, giáo dục là nhân tố tái sản xuất mở rộng sức lao động trên cơ sở nâng
cao trình độ văn hóa nghề nghiệp của ngƣời lao động, phát triển kinh tế, thực hiện cách mạng
khoa học - kĩ thuật (KH-KT).
Về mặt xã hội, giáo dục là nhân tố thực hiện các quyền lợi tinh thần, xã hội của nhân
dân, nâng cao quyền làm chủ xã hội, góp phần phát triển văn hóa, thực hiện dân chủ và công
bằng xã hội. Cụ thể hơn, về mặt nhân văn, chính nhờ có giáo dục mà con ngƣời luôn luôn
đƣợc nâng cao trí tuệ, sự hiểu biết và trình độ đối xử. Chính nhờ có giáo dục mà con ngƣời
mới mà rộng đƣợc tri thức, có đƣợc những giá trị nhân cách mới phù hợp với thiên nhiên, xã
hội và tƣ duy.
Giáo dục là phƣơng tiện (hình thức, con đƣờng) quan trọng nhất đối với lứa tuổi học
đƣờng trong quá trình xã hội hóa cá nhân và cá thể hóa chuẩn bị tích cực cho sự hòa nhập vào
cuộc sống cộng đồng luôn luôn phát triển.
Nhiệm vụ của nhà trƣờng trong việc xây dựng con ngƣời, nói một cách khoa học là
hình thành và phát triển nhân cách, đã đƣợc quan tâm khá sớm. Nói chung chế độ nào mục

tiêu đào tạo ấy. Ngay từ thời kỳ đầu của nhà trƣờng (thời kỳ chiếm hữu nô lệ - mấy ngàn năm
trƣớc CN) nhiệm vụ của nhà trƣờng trong việc hình thành và phác triển con ngƣời đã đƣợc
chú ý.
Trong vài chục năm gần đây trên thế giới tác động của nhà trƣờng nói riêng và giáo
dục nói chung tới con ngƣời ngày càng mạnh mẽ. Tùy theo những quan niệm và xu hƣớng
phát triển nhân cách mà nhà trƣờng
2


đã đƣợc thiết kế theo các mô hình khác nhau thích hợp với nhu cầu xã hội - kinh tế của từng
đất nƣớc.
Ở nƣớc ta kể từ chế độ phong kiến đến chế độ thực dân trong thời kỳ thuộc Pháp, đến
khi cách mạng thành công, qua những giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thời kỳ những năm
thống nhất đất nƣớc, cho đến khi xây dựng một đất nƣớc theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa thì vai trò nhà trƣờng có những đổi thay nhất định trong tổ chức và cả mục
tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục.
Con ngƣời Việt Nam đƣợc đào tạo ra cho cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 không những
phải thấm nhuần CHÂN, THIỆN, MỸ mà còn phải đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Phục vụ cho mục tiêu chiến lƣợc đó chƣơng trình khoa
học cấp nhà nƣớc KX.07 "Con ngƣời Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế xã
hội" đã đƣợc triển khai từ 1992 tới nay với một hệ thống đề tài khoa học, xem xét các mặt
khác nhau của con ngƣời trong các mối quan hệ của con ngƣời với xã hội.
Đề tài KX.07.08 là một trong hệ thống các đề tài đó, chịu trách nhiệm nghiên cứu
"Vai trò của nhà trƣờng trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam.
bằng con đƣờng giáo dục và đào tạo".
I. CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI :
Giáo sƣ, Tiến sĩ HOÀNG ĐỨC NHUẬN
II. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI:
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

1. Định hƣớng chiến lƣợc vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển
nhân cách con ngƣời Việt Nam.
2. Hình thành một chiến lƣợc về phát huy vai trò của nhà trƣờng theo quan điểm nhân
văn - công nghệ và kinh tế - xã hội giáo dục.
3. Đề xuất mô hình nhằm thực hiện tốt hơn vai trò của nhà trƣờng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách HS trong thời gian tới, vào cuối thế ki 20, đầu thế kỉ 21.
3

IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để có thể tìm ra con đƣờng đi cho nhà trƣờng Việt Nam trong thời kỳ tới, đề tài thực
hiện những nội dung chủ yếu sau đây :
1. Xác định hệ thống giá trị nhân cách mà nhà trƣờng cần góp phần hình thành, và
phát triển ở Việt Nam trên cơ sở xác định rõ phạm trù nhân cách con ngƣời Việt Nam.
2. Phân tích rõ nội hàm khái niệm nhà trƣờng và vai trò của nhà trƣờng đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách .
3. Điều tra chẩn đoán về vai trò của nhà trƣờng hiện nay và yêu cầu hỉnh thành và
phát triển nhân cách con ngƣời Việt Nam trong thời gian tới.
4. Kiến nghị một hệ thống mô hình hiện đại phù hợp và phấn đấu vƣơn tới nhằm thực
hiện định hƣớng chiến lƣợc về vai trò của nhà trƣờng đối với sự hỉnh thành và phát triển nhân
cách con ngƣời Việt Nam vào những năm gần đây.
V. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng: Nhà trƣờng trong những mối quan hệ tổng thể nhà trƣờng - gia đình - xã
hội đối vói việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh (HS).
Trong quá trình giáo dục quá trình dạy học cùng với các chiến lƣợc về mục tiêu, nội
dung và phƣơng pháp, ngƣời giáo viên (GV) và thiết bị dạy học, quá trình đánh giá chất
lƣợng và hiệu quả giáo dục cũng là những đối tƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu.
2. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình điều tra từ nhà trẻ mẫu giáo tới đại học đƣợc thực
hiện ở 3 miền Bắc (trung tâm là Hà Nội), Trung (trung tâm là Huế) và Nam (trung tâm là
thành phố Hồ Chí Minh). Nhiều trƣờng tiên tiến ở các vùng đã đƣợc nghiên cứu (xem đánh
giá ở dƣới).

Những HS và GV từ nhà trẻ mẫu giáo tới hết phổ thông trung học, HS, GV đại học -
cao đẳng và chuyên nghiệp và một số nhà trƣờng chọn mẫu trong điều tra và tiên tiến làm
khung cho việc thiết kế mô hình. HS, GV các trƣờng cao đẳng và đại học cũng nhƣ cha mẹ
học sinh, chỉ tiếp xúc trong quá trình điều tra chẩn đoán Trong chu kì tới, nếu
4


có điều kiện ổn định và kinh phí, đề tài sẽ làm rõ hơn vai trò của nhà trƣờng đại học trong
việc hình thành và phát triển con ngƣời Việt Nam.
VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tiến hành đề tài, các hệ phƣơng pháp khác nhau đã đƣợc sử dụng. Các phƣơng
pháp chính đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là:
1. Phương pháp tiếp cận hệ thống. Xem xét vai trò của nhà trƣờng trong mối quan
hệ tổng thể gia đình - nhà trƣờng - xã hội. Phân tích vai trò của nhà trƣờng, trong từng cấp
học từng bậc học, từng loại hình và nhìn nó trong sự xuyên suốt của quá trình hình thành và
phát triển của hệ thống nhân cách, trong quá trình phân hóa, phân luồng của hệ thống. Quan
điểm lịch sử trong nghiên cứu luôn luôn đƣợc coi trọng.
2. Phương pháp tiếp cận kế thừa và phát triển. Kế thừa cái cũ, cái hiện có và bổ
sung nó, phát triển theo yêu cầu của thời đại. Những văn kiện của Đảng (Văn kiện Đại hội
VII, Nghị quyết BCHTƢ khóa 4 ) là căn cứ chủ yếu của quá trình nghiên cứu.
3. Phương pháp hội thảo chuyên gia với các chuyên gia chiến lƣợc và các chuyên
gia sách lƣợc lâu năm có kinh nghiệm thực tế.
4. Phương pháp điều tra, chẩn đoán.
5. Phương pháp mô hình và xử lí mô hình theo phƣơng pháp SWOT (Strong, Weak,
Opporruniry, Threat).
Lấy nhà trƣờng hiện có, trong đó có một số là nhà trƣờng tiên tiến để điêu tra, thực
nghiệm, khái quát hóa để rút ra những điểm mạnh, yếu, phù hợp, không phù hợp và thiết kế,
đề xuất mô hình.
VII. TỔ CHỨC LỰC LƢỢNG NGHIÊN CỨU
1. Các cơ quan phối hợp chính:

a) Các Vụ, Viện và Trung tâm:
- Viện nghiên cứu phát triển dáo dục
- Trung tâm giáo dục mầm non
- Trung tâm nghiên cứu nội dung phƣơng pháp dạy học PT
- Trung tâm XMC và dáo dục thƣờng xuyên
- Trung tâm nghiên cứu giáo viên
- Trung tâm giáo dục đạo đức - công dân
- Trung tâm giáo dục học
5

- Vụ giáo dục mầm non
- Vụ giáo dục phổ thông
b) Các Sở giáo dục đào tạo
- Sở giáo dục đào tạo Hà Nội
- Sở giáo dục đào tạo Hải Phòng
- Sở giáo dục đào tạo Bắc Thái
- Sở giáo dục đào tạo Hà Tày
- Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa
- Sở giáo dục đào tạo Thừa Thiên - Huế
- Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh
2. Danh sách các cộng tác viên chính của đề tài
1. Ông Đoàn Chi Trung tâm Giáo dục Lao động - Hƣớng nghiệp
2. PGS. Ngô Hữu Dũng Trung tâm NDPPGDPT - Viện KHGD
3. PTS. Trần Quốc Đắc Trung tâm CSVS TBDH - Viện KHGD
4. PGS. Nguyễn Tiến Đạt Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục
5. PTS. Trần Khánh Đức Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục
6. PGS. Phạm Gia Đức Trung tâm NDPPGDPT - Viện KHGD
7. GS. Trần Bá Hoành Trung tâm nghiên cứu ĐTBDGV-Viện KHGD
8. PGS. Đỗ Đình Hoan Trung tàm NDPPGDPT - Viện KHGD
9. PGS. Nguyễn Sinh Huy Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục

10. PTS. Lê Thu Hƣơng Trung tâm giáo dục mầm non
11. PGS. Trần Kiều Viện KHGD
12. PGS. Đặng Bá Lâm Viện Nghiên cứu phát triển dáo dục
13. PGS. Lê Đức Phúc Trung tâm Giáo dục học - Viện KHGD
14. PGS. Võ Tấn Quang Trung tâm Giáo dục học - Viện KHGD
15. Ông Nguyễn Đặng Tiến Trung tâm Giáo dục học - Viện KHGD
16. Ổng Hoàng Nhật Quang Phòng Quản lí khoa học - Viện KHGD

6

17. PGS. Vũ Trọng Rỹ Phòng Quản lí khoa học - Viện KHGD
18. PTS.Nguyẻn Đắc Tấn Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên - Viện KHGD
19. GS. Vũ Văn Tảo Bộ Giáo dục - Đào tạo
20. Ông Bùi Gia Thịnh Trung tâm NDPPDHPT - Viện KHGD
21. PGS. Nguyễn Đức Trí Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục
22. PGS. Nguyễn Quang Vinh Trung tâm NDPPGDPT
23 - 50. Các Hiệu trƣởng của các trƣờng tiên tiến từ mầm non tới trung học (bao gồm
THCN và DN)
VIII. PHƢƠNG CHÂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A. Phƣơng châm
- Lấy thực tiễn giáo dục và xã hội soi sáng cho lý luận.
- Vận dụng lí luận để tác động (điều chỉnh, phát triển) vào thực tế.
B. Cách tổ chức thực hiện
1. Sau khi đã hội thảo xây dựng các khái niệm ban đầu thì hoạt động theo các nhánh
đề tài:
93- 94 : - Nhánh điều tra hiện trạng và hệ thống giá trị nhân cách của học sinh.
- Nhánh lịch sử nhà trƣờng và vai trò của nhà trƣờng đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh.
- Các nhánh về các bậc học, cấp học theo mục tiêu và nội dung của đề tài.
94 - 95: Bớt nhánh điều tra và tăng cƣờng thêm 2 nhánh :

- Mô hình hóa các bậc học, cấp học (bao gồm các nhà trƣờng đƣợc lựa chọn)

7


- Tổng hợp đề tài kiến nghị theo mục tiêu đã đề ra.
Các nhánh đều kết hợp một cách phù hợp cách hội thảo chuyên gia và cách thực
nghiêm tại cơ sở.
Ban Chủ nhiệm đề tài giữ liên hệ chặt chẽ với các đề tài nhánh thông qua các hội thảo
và các hợp đồng có nghiệm thu sản phẩm.
2. Theo phƣơng châm đã đề ra là lấy thực tiễn làm thƣớc đo đồng thời là nơi kiểm
nghiệm và vận dụng, đề tài KX 07.08 gắn với các đề tài, đề án triển khai, ứng dụng cấp Bộ
cấp Viện có cùng một phạm trù nghiên cứu.
Ví dụ :
ĐỂ TÀI KX 07.08 ĐỀ ÁN, ĐỀ TÀI CẤP BỘ, TRƢỜNG, VIỆN
* Hội thảo về → Học vấn phổ thông
Chiến lƣợc → Đổi mới chƣơng trình trung học cơ sở
thiết kế ← → Chƣơng trình Trung học chuyên ban
chƣơng trình (Phân ban tự chọn)
(trung học) → Tích hợp những vấn đề chung vào chƣơng trình
cho thế kỷ 21 học nhƣ: GDDS, GDMT, phòng chống AIDS và
Ma túy

ĐỀ TÀI KX 07.08

ĐỀ ÁN, ĐỀ TÀI CẤP BỘ, TRƢỜNG, VIỆN
* Chiến lƣợc về nội dung

+ Chiến lƣợc ngoại ngữ




+ Chiến lƣợc tin học


+ Chƣơng trình về đổi mới phƣơng pháp dạy
học
* Chiến lƣợc phƣơng pháp


+ Đề án đổi mới nội dung và phƣơng pháp
trong GDMT (10 chủ đề)



+ Cơ sở lí luận của đánh giá chất lƣợng và hiệu
quả giáo dục
* Chiến lƣợc đánh giá

+ Tổng kết 10 năm trƣờng Bắc Lý

8

3. Đề tài KX 07.08 coi trọng việc phối hợp và phát huy những kết quả đã nghiên cứu
đƣợc của đề tài vào các hoạt động của địa phƣơng
Ví dụ : - Cố vấn cho Ủy ban chăm sóc và giáo dục trẻ em Thanh Hóa xây dựng đề
cƣơng và triển khai nghiên cứu đề tài "MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỜNG TỚI SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM THANH HÓA TỪ 6 ĐẾN 11 TUỔI" .
- Vận dụng những kết quả đạt đƣợc của chiến lƣợc phƣơng pháp, Ban Chủ nhiệm đề
tài đã tận dụng hoạt động của Tiểu ban Giáo dục học bộ môn của Hội Tâm lí - Giáo dục học

triển khai.
Hà Nội : 1 lần (ngày 20.10.93 với hơn 200 đại biểu của 4 tỉnh, thành).
Hải Phòng : 2 lần (ngày 25.10.93 với hơn 180 đại biểu từ các quận huyện và ngày
29.9 - 1.10.95 với 139 đại biểu của trên 20 tỉnh, thành).
Cần Thơ: 1 lần (ngày 30.4 - 2.5.95 với 350 đại biểu của 27 tỉnh, thành).
Trong những đạt hội thảo đều có những bài định hƣớng; chiến lƣợc và cơ sở lí luận về
phƣơng pháp của Ban Chủ nhiệm đề tài KX 07.08 và các cộng tác viên.
4. Sử dụng và khai thác các nguồn kinh phí để triển khai đề tài Nhà nƣớc KX 07.08.
- Căn cứ vào kinh phí phân phối của Ban Chủ nhiệm chƣơng trình KX 07 và căn cứ
vào mục tiêu và nhiệm vụ mà Ban Chủ nhiệm đề tài đã kí hợp đồng với các nhánh và nghiệm
thu sản phẩm.
- Liên kết với các đề tài cấp Bộ và cấp Viện cùng một phạm trù nghiên cứu đề tài KX
07.08 cung cấp những tƣ tƣởng chiến lƣợc đồng thời bổ sung thêm kinh phí để cùng nghiên
cứu và thử triển khai.
- Đề tài KX 07.08, đƣợc phép của Ban Chủ nhiệm chƣơng trình đã phối hợp với
UNESCO Banskok tổ chức hội thảo về "Chiến lƣợc chƣơng trình trung học cho thế kỷ 21".
9


IX. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Từ tháng 12.1991 đến tháng 6.1995
X. TỔNG KINH PHÍ ĐƢỢC CẤP
198.350.000 đ
Phân phối nhƣ sau :
- 1991 – 1992 : 43.000.000 đ
- 1993 : 58.500.000 đ
- 1994 : 69.500.000 đ
- 1995 : 27.500.000 đ
XI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Năm 1992

1. Xây dựng và hoàn chỉnh đề cƣơng nghiên cứu chi tiết của đề tài.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
3. Tổ chức các hội thảo về phƣơng pháp luận nghiên cứu và xác định hệ thống các
khái niệm có liên quan đến đề tài: giáo dục, nhà trƣờng, nhân cách con ngƣời Việt Nam.
4. Xây dựng bộ phiếu điều tra về vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách con ngƣời Việt Nam (trong thời gian qua và yêu cầu trong tƣơng lai).
- Tiến hành thử tại Hà Tây để hoàn chỉnh bộ phiếu (bao gồm 4 phiếu để điều tra trên
các cán bộ chủ chốt và cán bộ quản lý, trên GV, cha mẹ HS và HS thuộc các cấp và các loại
hình trƣờng).
Năm 1993
l. Điều tra chẩn đoán về vai trò của nhà trƣờng trong sự hình thành và phát triển nhân
cách con ngƣời Việt Nam, triển khai trên các đối tƣợng: cán bộ quản lý giáo dục, các nhà
khoa học, GV, cha mẹ HS, HS các cấp THCS, PTTH, ĐH thuộc các loại hình trƣờng tại Hà
Nội, Hà Tây, Thừa Thiên Huế và thành phố Hồ Chí Minh.
10

2. Xử lí kết quả điều tra và báo cáo về các kết quả điều tra đã đƣợc xử lý. Phân tích và
nhận định về hiện trạng vai trò của nhà trƣờng và những định hƣớng trong tƣơng lai về sự
hình thành và phát triển nhân cách.
3. Tiến hành xây dựng bộ công cụ điều tra về mục tiêu, nội dung chƣơng tình một số
môn học (Lí, Sinh, Sử) và điều tra tại Hà Nội, Bắc Thái, Hải Dƣơng, Vĩnh Phú, Quảng Ninh,
Hà Tây, Quảng Nam - Đà Nẵng, Sông Bé, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh.
4. Tiến hành điều tra trên GV về phƣơng pháp dạy học tại Hà Nội, Hải Hƣng, Hà Tây,
Hải Phòng đã từng sử dụng trong giảng dạy và cần quan tâm trong tƣơng lai.
5. Xử lí các kết quả điều tra và xây dựng báo cáo.
6. Phác thảo mô hình nhà trƣờng Việt Nam hiện đại.
Năm 1994 - 1995
1. Hoàn chỉnh về mặt lí luận các mô hình nhân cách HS qua giáo dục đào tạo bằng
nghiên cứu lí luận các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ cho những năm đầu của thế kỉ
21.

2. Khảo sát các điển hình tiên tiến - "tiền mô hình" nhà trƣờng hiện đại - trên cơ sở đó
dự kiến mô hình các trƣờng thuộc các cấp học, bậc học nhằm đào tạo những nhân cách trên
vào những năm đầu của thế kỷ 21.
3. Dự kiến các chiến lƣợc về nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, thiết bị dạy học,
trƣờng sở, đội ngũ GV, quản lý, kiểm tra đánh giá, tích hợp các môn học, ngoại ngữ, tin học.
4. Nghiên cứu bổ sung vấn đề "Giáo dục hiểu biết quốc tế, hợp tác và hòa bình".
5. Hoàn thành báo cáo tổng kết đề tài. Tổ chức hội thảo để hoàn thiện báo cáo.
6. Biên tập và in 3 tập tƣ liệu đã có.
7. Chuẩn bị để tiến hành nghiệm thu cấp cơ sở và cấp chƣơng trình.
11

XII. CÁC SẢN PHẨM
Những vấn đề chung
Vấn đề 1: gồm 3 tập:
- Mục tiêu nội dung phƣơng pháp - Hệ thống khái niệm.
- Chiến lƣơc chƣơng trình Ttrung học.
- Chiến lƣợc chƣơng trình Ngoại ngữ (phối hợp).
Vấn đề II: Tổng quan về vai trò của nhà trƣờng trong hình thành và phát triển nhân
cách, gồm 5 tập từ nhà trẻ, mẫu giáo đến đại học.
Vấn đề III: Điều tra về nhân cách, gồm:
54 tập số liệu điều tra;
1 tập phân tích kết quả điều tra.
Vấn đề IV: Lịch sử dáo dục, gồm 2 tập :
- Thế giới:
- Việt Nam.
Vấn đề V: Thông tin thế giới: thực trạng, xu thế và giải pháp.
Vấn đề VI: Phác thảo mô hình nhà trƣờng Việt Nam hiện đại
Gồm 7 tập từ nhà trẻ mẫu giáo đến đại học và hệ phi chính quy.
Vấn đề VII: Đổi mới phƣơng pháp dạy học, gồm 2 tập :
- Kết quả điều tra thực trạng sử dụng phƣơng pháp trong dạy học;

- Những vấn đề về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Vấn đề VIII: Các đề tài nhánh, 2 tập :
- Giáo dục và sự phát triển nhân cách của học sinh Thanh Hóa
- Giáo dục ứng xử
Vấn đề IX : Đánh giá chất lƣợng giáo dục. 1 tập
Vấn đề X:
a) Đặc trƣng giáo dục nhân cách qua các điển hình tiên tiến (1 tập).
b) Thiết kế mô hình dáo dục cho thế kỉ 21, gồm 7 tập từ giáo dục mầm non đến đại
học, hệ phi chính qui.
12

c) Kỷ yếu về chiến lƣợc xây dựng chƣơng trình, nội dung trƣờng trung học cho thế kỉ
21.
d) Môi trƣờng và sự hình thành và phát triển nhân cách trong phƣơng thức đào tạo của
nhà trƣờng (1 tập).
Vấn đề XI: Những định hƣớng đổi mới đối với nhà trƣờng tƣơng lai ở đầu thế kỉ 21.
- Đổi mới trƣờng trung học cơ sở trên cơ sở đánh giá chƣơng trình các môn học (3
tập).
- Đổi mới đào tạo bồi dƣỡng giáo viên (1 tập).
- Đổi mới dạy học GDKTTHHNDN cho HS phổ thông (1 tập).
Vấn đề XII: Những định hƣớng chiến lƣợc, gồm 3 tập về
- Phƣơng pháp dạy học;
- Ngoại ngữ;
- Tin học.
Tổng số 41 tập sản phẩm
và 54 tập số liệu điều tra
1751 phiếu điều tra về vai trò của nhà trƣờng trong sự hình thành và phát triển nhân
cách của HS ở 27 trƣờng từ mầm non tới đại học.
2002 phiếu điều tra về nội dung và phƣơng pháp ở 9 tỉnh 27 trƣờng
Tổng cộng : 3753 phiếu điều tra.

135 nhà lãnh đạo quản lí .
Sản phẩm in : 3 tập :
1 - Kết quả điều tra về vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân
cách con ngƣời Việt Nam Hà Nội 1995 (1-176).
2- Nhà trƣờng hiện đại trên thế giới, Hà Nội, 1995 (1-220)
3- Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông, Hà Nội.
1995 (l-156).
Tống số : 2815 trang đánh máy
23000 trang phiếu in
31 bài báo công bố
3 cuốn sách in
13

Những kết quả nghiên cứu còn đƣợc công bố trong các tạp chí Khoa học giáo dục (tạp
chí Thông tin Khoa học giáo dục, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tạp chí Phát triển giáo dục, )
và bƣớc đầu thể nghiệm từng bƣớc vận dụng vào việc cải cách, cải tiến, hoàn chỉnh các loại
hình trƣờng mầm non, tiểu học, trung học chuyên ban, v.v vấn đề đổi mới cách đánh giá
chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.

PHẦN THỨ NHẤT: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu đƣợc đúc kết trong các sản phẩm in typo, các bài báo trên các tạp
chí khoa học và những sản phẩm còn ờ dạng đánh máy.
Những đổi thay theo hƣớng tích cực về nhà trƣờng, chƣơng trình, kế hoạch dạy học,
phƣơng pháp và đánh giá đang diễn ra là có sự đóng góp theo sự vận dụng các kết quả
nghiên cứu đề tài KX 07. 08 thuộc chƣơng trình Con ngƣời KX 07. Trong bản báo cáo tổng
hợp này xin nêu lên những phần chính của nội dung đã làm.
I. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM
Có ba cụm vấn đề: nhân cách, nhà trƣờng và giáo dục. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống
đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu. Các vấn đề đều đƣợc xem xét trong các giai đoạn

lịch sử và có tham khảo những tài liệu nƣớc ngoài, căn cứ vào những yêu cầu của xã hội Việt
Nam và các văn kiện của Đảng, nhất là văn kiện Đại hội Đảng VII và Nghị quyết của BCH
TƢ Đảng khóa 4. Những ý kiến đƣợc tập hợp thành một dự thảo chuyên khảo.
A. Về nhân cách
Những kết quả điểu tra và nghiên cứu khác nhau chứng tỏ rằng nhà trƣờng đã có tác
động tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách của thanh thiếu niên Việt Nam
trọng thời kì vừa qua. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự khủng hoảng về giá trị
đang diễn ra trong từng bộ phận. Có thế nói là đang diễn ra sự biến động của
14


định hƣớng giá trị, thể hiện ở sự thiếu ổn định của thang giá trị, sự thay đổi quan niệm về một
số giá trị cũ, hoặc xu thế xác lập một số giá trị mới: Ví dụ, giá trị tri thức không đủ để cạnh
tranh trong thời đại kinh tế thị trƣờng, giá trị đạo đức (và công dân) chƣa đủ và chƣa thích
hợp, có sự tác động của cơ chế thị trƣờng, việc định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa đƣợc làm
rõ, các giá trị về bản sắc dân tộc và các giá trị quốc tế (về dân số, môi trƣờng, HIV/AIDS,
lạm dụng ma túy, ) chƣa nêu lên một cách tƣờng minh trong hệ thống giá trị nhân cách.
Hai phong trào của thanh niên: “Thanh niên lập nghiệp” “Tuổi trẻ giữ nước” (1993-
96) cũng nhƣ các chƣơng trình phát triển: "Thanh niên chuẩn bị hành trang đi vào thế kỷ 21",
"Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn", “Thanh niên tham gia phát triển và làm lành
mạnh môi trường xã hội", “Thanh niên tham gia phát triển công nghiệp và dịch vụ” (1996)
đã phần nào nói rõ mối quan hệ giá trị trong hệ thống giá trị mới của nhân cách. Căn cứ vào
những định hƣớng chiến lƣợc đã đƣợc khẳng định: xây dựng con ngƣời năng động, sáng tạo,
thích ứng và có chí, có năng lực làm giàu" Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc", "
xây dựng một xã hội công bằng, văn minh", những nghiên cứu đã tập trung làm sáng rõ một
số vấn đề cần thiết để xây dựng các mô hình nhà trƣờng vào đầu thế kỉ 21.
1. Đặc điểm con ngƣời Việt Nam hiện đại:
Phải "là những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp,
lao động tự chủ và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lảnh mạnh, đáp
ứng nhu cầu phát triển đất nước vào những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai" (Văn kiện Hội

nghị lần IV BCH TW (khóa 7) Hà Nội, 1993).
a) Cá nhân đƣợc phát triển nhƣ một chỉnh thể với những tiềm năng của cá nhân : thể
chất phù hợp, độc lập tƣ duy, có năng lực sáng tạo, có đạo đức và nhạy bén xúc cảm trong
quan hệ giữa con ngƣời và con ngƣời, con ngƣời và thiên nhiên.
- Con người có thể chất khỏe mạnh, dẻo dai.
- Con người có ý chí tự lập, tự cường: tự tin, năng lực tự mình quyết định; ý chí bền
bỉ, ý chí tiên phong
- Con người sáng tạo: Có kĩ năng học tập cơ bản: năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa
học: năng lực giải quyết vấn đề hợp lí: có khả năng - tƣ duy logic và theo cách riêng của
mình.
15


- Con người đạo đức : có ý thức đạo đức và phẩm cách con ngƣời; ý thức công dân tốt
(sống theo pháp luật); quan tâm tới cuộc sống của ngƣời khác; có và tôn trọng giá trị riêng
biệt (có cá tính), có bản lĩnh dân tộc.
- Con người nhân văn, giàu cảm xúc, có hiểu biết thẩm mĩ.
b) Có những giá trị nhân cách phục vụ xã hội, phục vụ dân tộc, thích ứng với cơ chế
thị trƣờng, nhiều thành phần, công nghiệp hóa và hiện đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa :
- Ý thức lao động, còng bằng, tƣơng thân tƣơng ái
- Ý thức tổ chức
- Ý thức cạnh tranh, vƣơn lên cái hoàn thiện và hiệu quả cao.
- Khả năng linh hoạt, thích ứng, năng động
- Có kĩ năng lao động và thích ứng kĩ thuật
- Có ý chí làm giàu cho đất nƣớc và bản thân.
c) Có những giá trị nhân văn và kĩ thuật thích hợp cho sự hòa nhập quốc tế:
- Nhận thức tri thức về giá trị quốc tế (hòa bình, dân số, môi trƣờng), bản sắc và hòa
nhập,
- Giá trị cơ bản thời đại: ngoại ngữ, tin học, máy tính, các phƣơng thức giao tiếp văn

hóa,
- Hiểu biết cơ bản về nền văn hóa, văn minh của thời đại.
2. Quan hệ về cấu trúc
Hệ thống giá trị nhân cách vừa bao gồm những giá trị cần có của con ngƣời trong mỗi
thời đại vừa bao gồm những giá trị cần có của con ngƣời Việt Nam trong giai đoạn đổi mới
(cơ chế thị trƣờng nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa vào cuối thế kỉ 20 và
đầu thế kỉ 21).
Hệ thống giá trị nhân cách đƣợc nhận thức không phải là một số cộng tùy ý hoặc
tuyến tính các giá trị mà đƣợc hiểu nhƣ một hệ thống các nhóm đồng tâm động, ít nhất với
bốn nhóm thành phần cơ bản:
+ Nhóm giá trị cần cho bản thân
+ Nhóm giá trị cần cho quan hệ gia đình
+ Nhóm giá trị cần cho những quan hệ nhà trƣờng.
16

+ Nhóm giá trị cần cho những quan hệ xã hội (Cộng đồng địa phƣơng, quốc gia và
toàn - cầu)

Trong những nhóm này có những giá trị đặc trƣng cho cộng đồng Việt Nam. Hệ thống
vòng đồng tâm nhân cách tƣơng ứng với sự phát triển ngày càng mở rộng quá trình hình
thành và phát triển nhân cách theo các bậc học, cấp học.








Hình 1: Sơ đồ cấu trúc và phát triển của hệ thống giá trị nhân cách.

Xét theo hệ thống dọc; hệ thống giá trị nhân cách gồm có 3 nhóm :
- Nhóm giá trị nhận thức (Cosnitive)
- Nhóm giá trị tình cảm - đạo đức (sensitive /affective)
- Nhóm giá trị tâm vận động (psycho-motor)
B. Về nhà trƣờng
1. Những quan điểm về lịch sử nhà trường :
+ Lịch sử dài lâu của loài ngƣời đồng thời cũng là lịch sử của quá trình học tập và
quá trình không ngừng nâng cao năng suất lao động.
Học tập là quá trình gia tăng giá trị của ngƣời học trong quan hệ nỗ lực của ngƣời học
và ngƣời dạy. Cũng có thể hiểu "Học tập là một quá trình trong dó chủ thể tự biến đổi và tự
làm phong phú về mặt tâm
17

trí bằng cách lấy thông tin trong môi trường sống của chủ thể (Michel Develay, 1994).
Từ học tập đơn giản và đơn thuần mang tính kế thừa từ thế hệ này qua thế hệ khác
trong một bộ lạc, trong mỗi gia đình, quá trình học tập ngày càng đƣợc tổ chức có hệ thống
hơn trong nhà trường.
+ Sự hình thành nhà trường (trong xã hội chiếm hữu nô lệ) đƣợc coi là một bƣớc
chuyển biến có tính cách mạng trong lịch sử HỌC và GIÁO DỤC.
Nhà trường dần dần phát triển thành một hệ thống, một bộ phận hữu cơ không thể
thiếu đƣợc của xã hội nhằm trang bị định hƣớng học vấn cho ngƣời học, nâng cao năng suất
lao động nói riêng và tạo nên những bƣớc nhảy vọt của xã hội nói chung (những cuộc cách
mạng kĩ thuật, cách mạng khoa học, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, những con
rồng ).
- Ở nƣớc ta, trong suốt 10 thế kỷ, nhìn chung nhà trƣờng đóng một vai trò quan trọng
trong việc đào tạo nên những nhàn tài đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu giữ nƣớc và dựng nƣớc và
gián tiếp hay trực tiếp phục vụ kinh tế - xã hội.
2. Những định nghĩa quan trọng:
+ Nhà trƣờng là nơi đƣợc tổ chức và hoạt động theo một mục đích với nội dung giáo
dục đƣợc chọn lọc, có hệ thống theo phƣơng pháp giáo dục nào đó với một đội ngũ thầy giáo.

+
Nhà trƣờng là nơi tiến hành công tác dạy học, đào tạo toàn diện hay về một lĩnh vực
nào đó cho học viên.
+ Nhà trƣờng là nơi chuyển giao hệ thống tri thức, các giá trị, thái độ, kinh nghiệm
hoạt động thực tiễn của thế hệ trƣớc cho thế hệ sau.
+ Nhà trƣờng là một môi trƣờng giáo dục với các hoạt động có mục đích, có tổ chức,
có hƣớng dẫn và lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục và GV cho đối tƣợng HS học tập một
cách tích cực, chủ động và tự giác.
+ Nhà trường là một thiết chế giáo dục có tổ chức, có hệ thống, nhằm tổ chức cho
HS học tập một cách tích cực, chủ động dưới sự hướng dẫn của GV, theo quan điểm HS
là trung tâm của mọi hoạt động giáo dục trong một quy trình quản lí phù hợp. Nhà trường
là một môi trường giáo dục, là một cơ sở phúc lợi và phục vụ xã hội.
18

Có thể sơ đồ hóa nhà trƣờng theo định nghĩa đầy đủ nhất nhƣ sau:










Cộng đồng – xã hội

Con ngƣời Công trình
nghiên cứu khoa học


Dịch vụ xã hội
Hình 2: Sơ đồ hóa nhà trường

3. Nhà trường hiện đại trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa :
+ Nhận thức về hiện đại phải trên cơ sở phát huy truyền thống hiện đại phải đồng bộ
có ƣu tiên từng bộ phận tùy mục tiêu và hoàn cảnh.
+ 5 mặt hiện đại:
* Về quan niệm / tƣ tƣởng
* Về mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp
* Về giáo viên
* Về cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học
* Về quản lí giáo dục
(xem IV. Chiến lƣợc phát huy vai trò của nhà trƣờng )
C. Về giáo dục
- Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả giáo dục và đào tạo bao gồm cả quá trình
hình thành và phát triển nhân cách trong nhà
YÊU CẦU CHÍNH TRỊ,
KINH TẾ - XÃ HỘI

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ
HỘI
19

trƣờng và ngoài nhà trƣờng, bao gồm cả quá trình giáo dục của gia đình nhà trƣờng và xã hội.
- Giáo dục trong nhà trƣờng là một quá trình sƣ phạm đƣợc tổ chức có kế hoạch theo
một quy trình nhất định, với sự hƣớng dẫn chặt chẽ của GV và những nhà quản lí giáo dục.
- Có giáo dục nhà trƣờng và giáo dục ngoài nhà trƣờng. Giáo dục nhà trƣờng và ngoài
nhà trƣờng khác nhau về tính mục đích, tính tự giác (định hƣớng) rõ ràng và có ý thức. Giáo
dục trong gia đình và xã hội tính mục đích hóa lẫn với không có chủ đích, tính tự giác hòa lẫn

với tính tự phát, có ý thức và không có ý thức.
- Giáo dục nhà trƣờng là phƣơng tiện quan trọng để hình thành và phát triển nhân
cách. Tính đa dạng là một đặc trƣng của phƣơng tiện giáo dục. Xã hội càng phát triển đa dạng
thì tính đa dạng càng lớn. Hệ thống giá trị nhân cách là cái trục để định hướng và thống nhất
tính đa dạng của phương tiện giáo dục.
- Giáo dục nhà trƣờng không cô lập khỏi giáo dục trong gia đình và xã hội. Hai đặc
điểm quan trọng của quá trình giáo dục mới là: sự kết hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã
hội; và vai trò ngày càng lớn của chủ thể học viên từ cấp thấp cho tới cấp cao hơn (cá thể hóa
và trung tâm của quá trình dạy học).
II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Việc điều tra đã đƣợc tiến hành tại 4 trƣờng mầm non, 4 trƣờng tiểu học, 4 trƣờng
trung học cơ sờ, 4 trƣờng trung học bậc cao, 3 trƣờng trung học chuyên nghiệp, 3 trƣờng dạy
nghề, 5 trƣờng cao đẳng và đại học (27 trƣờng).
Mục tiêu là để tìm hiểu thực trạng của việc hình thành và phát triển hệ thống giá trị
nhân cách ở HS hiện nay, hệ thống giá trị nhân cách cần hình thành và phát triển thông qua
nhà trƣờng, cũng nhƣ mong muốn của xã hội và nhà trƣờng trong tƣơng lai gần về vấn đề
giáo dục và đào tạo HS.
Bộ phiếu trắc nghiệm đã đƣợc hình thành sau khi đã thảo luận còng phu và tham khảo
các bộ phiếu trắc nghiệm ở trong khu vực (chủ yếu là Nhật và Philippin). Cuộc điều tra đã
đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp điều tra trực tiếp với 135 nhà quản lí lãnh đạo. 1751 phiếu
điều tra về vai trò của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát - triển nhân cách của HS ở 27
trƣờng từ mẩm non đến đại học thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam (xem phụ lục 1) và 2002
phiếu điểu tra về nội dung và phƣơng pháp dạy học phổ thông ở 27 trƣờng thuộc 9 tỉnh trong
cả nƣớc.



20

- Khi nói tới yếu kém của nhà trƣờng Việt Nam thì có 69,6% số ngƣời nêu yếu kém

cơ bản là đội ngũ GV, 33% nêu yếu kém cơ bản là do mục tiêu và nội dung giáo dục, 31% là
phƣơng pháp giáo dục (xem Phụ lục 1).
A. Hệ thống giá trị nhân cách đƣợc hình thành và phát triển ở nhà trƣờng
hiện nay
(Xem Phụ lục 2: Các biểu đồ tổng hợp kết quả điều tra…)
HỆ THỐNG GIÁ TRỊ NHÂN CÁCH ĐIỀU TRA*
Bảng 1

số
Giá trị nhân
cách
Nhà
trẻ
mẫu
giáo
Tiểu
học
Trung học
Dạy
nghề
Trung
học
chuyên
nghiệp
Đại học
THCS
(C2)
THCB
(C3)
1

2
3
4
5
6
7
8
9
1
Tự tin
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
2
Tự trọng
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
3
Trung thực
1234
1234

1234
1234
1234
1234
1234
4
Nền nếp
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
5
Kỉ luật
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
6
Niềm tin
1234
1234
1234
1234
1234

1234
1234
7
Hoài bão
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
3
Kiên trì
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
9
Dũng cảm
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
10

Quyết tâm
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
11
Quyết đoán
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
12
Siêng năng
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
13
Có bản lĩnh
1234
1234

1234
1234
1234
1234
1234
14
Lạc quan
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
15
Năng động
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
16
Tiết kiệm
1234
1234
1234
1234
1234

1234
1234
17
Ham học hỏi
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
18
Vệ sinh
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
19
Giữ gìn và tăng
cƣờng sức khỏe
1234
1234
1234
123 4
1234
1234
1234

20
Tôn trọng con
ngƣời
1234
1234
1234
1234
1 234
1234
1234
21
Nhân hậu
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
22
Khiêm tốn
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
23
Lễ phép

1234
1234
1234
12 34
1234
12344
1234
24
Giữ lời hứa







25
Kính trên
nhƣờng dƣới
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
26
Bổn phận đối
với ông bà, cha
mẹ

1 2 34
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4

21


1
2

3


5
6
7
8
9
27


Trách nhiệm
đối với con cái


1 2 3 4



1 2 3 4


123 4


1234


1234


1234


123 4

28
Quan hệ tốt đối
với họ hàng
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
29

Tình yêu chân
chính
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
30
Chung thủy
1234
1234
12 3 4
1234
1234
1234
1234
31
Công bằng
1234
1234
12 3 4
1234
1234
1234
1234
32
Bình đẳng
1234

1234
1234
1234
1234
1234
1234
33
Yêu thiên nhiên
1234
1234
1234
1 2 4
1234
1234
1234
34
Yêu cuộc sống
1 2 3 4


1 2 3 4
1234


1234


1234



1234


1234


36
Yêu độc lập
1234
1234
1234
1234
1234
1234
123 4
37
Yêu tự do
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
38
Trung thành với
Tổ quốc
1234
1234
123 4

1234
1234
1234
1234
39
Tự hào dân tộc
1234
1234
1 234
1234
1234
1234
1234
40
Giữ gìn và phát
huy truyền
thống dân tộc
1234
1234
12 3 4.
1234
1234
1234
1 234
41
Yêu chủ nghĩa
xã hội
1234
1234
1234

1234
1234
1234
[234
42
Học vấn phổ
thông
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
43
Phƣơng pháp
suy nghĩ khoa
học
1234
1234
123 4
1234
1234
1 234
l 234
44
Tri thức chuyên
sâu về ngành
nghề
1234

1234
1234
1234
1234
1234
1234
45
Có kĩ năng, kĩ
xảo về một
ngành nghề
chuyên môn
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
46
Hiếu biết về
pháp luật
1234
1234
1234
1234
l 234
1234
1234
47
Hiểu biết về dân

số và KHHGĐ
1234
1234
1234
1234
12 34
1234
1234
48
Hiểu biết về
AIDS

1234
1234
1234
1234
1234
123 4
1234
49
Hiểu biết về bảo
vệ môi trƣờng

1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234

50
Quý trọng giá trị
lao động
1234
1234
1234
1234
1234
12 34.
1234

22


1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
Tôn trọng pháp
luật
1234
1234
1234
1234

1234
1234
1234
52
Có chí làm giàu
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
53
Biết kinh doanh
1234
1234
1234
1234
1234
1234
1234
54
Biết làm giàu
lƣơng thiện
1234
1234
1234
1234
1234
1234

1234
* Có tham khảo hệ thống giá trị nhân cách của Nhật, Phippin,
** Điểm 1: Không (hoặc chƣa) có tác động.
Điểm 2 : Có tác động ít.
Điểm 3 : Có tác động ờ mức bình thƣờng.
Điểm 4 : Có tác động nhiều.
- Đánh dấu khoang tròn O vào 1 trong các số 1, 2, 3, 4 ở từng cột để chỉ mức độ tác
động của từng bậc học trong thời gian qua và hiện nay.
- Đánh dấu khoanh hình vuông vào 1 trong các số 1, 2. 3. 4 ở từng cột để chỉ mức độ
tác động cần có của từng bậc học trong thời gian tới.
- Cùng 1 số có thể vừa khoanh tròn O vừa khoanh hình vuông .
Ngoài các giá trị nhân cách kể trên, theo ông bà, cần ghi thêm những giá trị nhân cách
nào khác và xác đinh vai trò, tác động của nhà trƣờng (từng bậc học ) trong việc hình thành
và phát triển từng giá trị nhân cách đó theo cách thức nhƣ trên (đánh dấu khoanh tròn "O",
khoanh hình vuông "" ).
GIÁO DỤC MẦM NON
Có 2 nhận xét quan trọng :
Nhận xét 1: - Có 9 giá trị nhân cách đƣợc hình thành và phát triển tốt nhất:
Trung thực Vệ sinh Giữ gìn lời hứa
Nền nếp Nhân hậu Kính trên nhƣờng dƣới
Kỉ luật Lễ phép Yêu thiên nhiên
- Có 16 giá trị nhân cách mà giáo viên cho rằng cho tới nay ngành học chƣa có tác
động tốt cho sự hình thành và phát triển. Đó là tự trọng, hoài bão, quyết đoán, có bản lĩnh, tiết
kiệm, hiểu biết về HIV/AIDS, hiểu biết về kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), hiểu biết về
pháp luật (16 giá trị nhân cách này cũng còn mờ nhạt ờ bậc tiểu học).
23

Việc hình thành còn mờ nhạt nhiều giá trị nhân cách nhƣ hiểu biết về HIV/AIDS,
hiểu biết về KHHGĐ, hiểu biết về pháp luật ở giáo dục mầm non là lẽ đương nhiên. Tuy
nhiên việc điều tra tổng quát sẽ giúp cho ta có đƣợc một bức tranh chung.

Nhận xét 2: Nên nhìn nhận giá trị phù hợp Tâm lí và sinh lí lứa tuổi. Nhận xét muốn
nhấn mạnh sự hiểu biết về các "bậc" của giá trị trong quá trình hình thành và phát triển :
Ví dụ: ở giáo dục mầm non nên thay hoài bão bằng mong muốn làm được công việc
có ích, thay học vấn phổ thông bằng có hiểu biết về các sự vật hiện tượng chung quanh và
những mối liên hệ giữa chúng.
TIỂU HỌC
Nhận xét 1: Có 6 giá trị nhân cách đƣợc coi là hình thành và phát triển tốt nhất (trùng
với 6 giá trị ở giáo dục mầm non).
Nhận xét 2: Có 37/54 giá trị nhân cách đƣợc hình thành và phát triển ở mức bình
thƣờng.
Nhận xét 3: Có 9 giá trị đạt hiệu quả thấp: Hoài bão, quyết đoán, tri thức chuyên, có
kĩ năng nghề, có chí làm giàu, biết kinh doanh, hiểu biết về dân số, bảo vệ môi trường, pháp
luật.
Ngoài ba giá trị cuối cùng cần phải coi trọng và làm cốt hơn nửa hiệu quả hình thành
và phát triển ờ bậc tiểu học. Những giá trị khác nhƣ hoài bão, tri thức chuyên, kĩ năng nghề
không thể phát triển tốt ở bậc học này.
Nhận xét 4: Đòi hỏi (của xã hội, giáo viên và cha mẹ học sinh) phải ƣu tiên hình
thành và phát triển 17 giá trị nhân cách ở bậc tiểu học, trong đó có bản lĩnh, trách nhiệm, tự
tin
PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
Nhận xét 1: Có 11 giá trị nhân cách đƣợc đánh giá là phát triển tốt ở bậc học: Trung
thực, nền nếp, kỉ luật, ham học hỏi, vệ sinh, lễ phép, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, yêu tự do,
trung thành với tổ quốc.
Nhận xét 2: Có 6 giá trị nhân cách cần phải củng cố và phát triển ở bậc học này :
niềm tin, lòng dũng cảm, tính nhân hậu, đức khiêm tốn, sự tôn trọng, giữ lời hứa.

×