Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.89 KB, 40 trang )

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ tri thức. Trong thời đại đó, đất
nước đứng trước nhiều thời cơ, vận hội nhưng cũng nhiều thách thức, mà ở đó
sự thành công phụ thuộc chủ yếu vào năng lực tri thức và sáng tạo của con
người. Trước những yêu cầu đó, Đảng ta đã coi Giáo dục - Đào tạo là quốc sách
hàng đầu. Trong đó, vấn đề giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường trở thành những
con người mới phát triển toàn diện, lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần là một
trong những mục tiêu cần vươn tới.
Từ đó mục đích giáo dục ở nước ta đã có xu hướng không chỉ dừng lại ở
việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng loài người đã tích lũy được mà còn quan tâm
đến việc thắp sáng ở học sinh niềm tin, năng lực sáng tạo, phương pháp tiếp cận
các kiến thức, cách giải quyết vấn đề … Theo W. B. Yeats: 

Bên cạnh việc giáo dục học sinh những kiến thức trong sách vở, việc đổi
mới giáo dục như tích hợp các môn học, tích hợp giáo dục ý thức, kỹ năng sống
vào bài giảng là một yêu cầu cần thiết phần nào giúp các em học sinh có thể vận
dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống. Mà môn
Công nghệ không nằm ngoài mục tiêu đó.
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất luôn mang tính chất cấp bách
của toàn cầu, đó
là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, gây nên
là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, gây nên
hậu quả xấu cho đời sống của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ra ô
hậu quả xấu cho đời sống của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường là do các quá trình tự nhiên hoặc do các hoạt động của con
nhiễm môi trường là do các quá trình tự nhiên hoặc do các hoạt động của con
người.
người.
!"#$%&'()*


!"#$%&'()*
- Ô nhiễm nước
- Ô nhiễm nước
- Ô nhiễm không khí
- Ô nhiễm không khí
- Ô nhiễm đất
- Ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nhiệt
- Ô nhiễm nhiệt
4
+,$
+,$
!-./0/.$%&'*
!-./0/.$%&'*
- Ô nhiễm do ngành điện
- Ô nhiễm do ngành điện
- Ô nhiễm do ngành vật liệu xây dựng
- Ô nhiễm do ngành vật liệu xây dựng
- Ô nhiễm do ngành hoá chất và phân bón
- Ô nhiễm do ngành hoá chất và phân bón
- Ô nhiễm do ngành chế biến thực phẩm
- Ô nhiễm do ngành chế biến thực phẩm
- Ô nhiễm do các ngành công nhiệp nhẹ
- Ô nhiễm do các ngành công nhiệp nhẹ
- Ô nhiễm do ngành luyện kim
- Ô nhiễm do ngành luyện kim
- Ô nhiễm do các nhà máy cơ khí
- Ô nhiễm do các nhà máy cơ khí
- Ô nhiễm do ngành giao thông vận tải
- Ô nhiễm do ngành giao thông vận tải

Việc tiết kiệm các nguồn năng lượng: Điện, nước Cũng là một cách
Việc tiết kiệm các nguồn năng lượng: Điện, nước Cũng là một cách
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống lãng phí trong trường học. Vì vậy ngoài
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống lãng phí trong trường học. Vì vậy ngoài
việc dạy kiến thức GV còn phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS, ý
việc dạy kiến thức GV còn phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS, ý
thức tiết kiệm điện, nước trong gia đình và trường học.
thức tiết kiệm điện, nước trong gia đình và trường học.
Từ các vấn đề trên đặt ra những câu hỏi rất logic trong môn công nghệ:
Từ các vấn đề trên đặt ra những câu hỏi rất logic trong môn công nghệ:
Tại sao người ta không xây dựng các nhà máy điện tại các khu đô thị, dân
Tại sao người ta không xây dựng các nhà máy điện tại các khu đô thị, dân
cư mà lại phải xây dựng ở rất xa rồi truyền tải điện năng về nơi tiêu thụ?
cư mà lại phải xây dựng ở rất xa rồi truyền tải điện năng về nơi tiêu thụ?
hoặc
hoặc
ảnh hưởng của nhà máy điện (nhiệt điện, điện nguyên tử) đến cuộc sống con
ảnh hưởng của nhà máy điện (nhiệt điện, điện nguyên tử) đến cuộc sống con
người? để khái quát về khái niệm “Hệ thống điện quốc gia”?
người? để khái quát về khái niệm “Hệ thống điện quốc gia”?
Tại sao trong thực tế hiện nay, người ta sử dụng động cơ 4 kỳ thay cho
Tại sao trong thực tế hiện nay, người ta sử dụng động cơ 4 kỳ thay cho
động cơ hai kỳ?
động cơ hai kỳ?
hoặc Tại sao người ta nói động cơ 4 kỳ ít gây ô nhiễm môi
hoặc Tại sao người ta nói động cơ 4 kỳ ít gây ô nhiễm môi
trường hơn động cơ 2 kỳ? lý giải vấn đề này chính là giới thiệu và so sánh về
trường hơn động cơ 2 kỳ? lý giải vấn đề này chính là giới thiệu và so sánh về
cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ.
cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ.

Tại sao phải xử lý rác thải trong chăn nuôi, trong sản xuất cơ khí? …
Tại sao phải xử lý rác thải trong chăn nuôi, trong sản xuất cơ khí? …
Với các lí do nêu trên, và qua thời gian áp dụng giảng dạy thực tế trên
Với các lí do nêu trên, và qua thời gian áp dụng giảng dạy thực tế trên
lớp đạt kết quả tốt, tôi mạnh dạn chọn vấn đề
lớp đạt kết quả tốt, tôi mạnh dạn chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường, tiết kiệm các nguồn năng lượng trong bài 22. Hệ thống điện quốc gia
5
môn Công Nghệ 12 tại trường THPT Nguyễn Duy Thì
làm sáng kiến kinh
làm sáng kiến kinh
nghiệm.
nghiệm.
2. Mục đích của đề tài
Đề xuất tiến trình dạy học trong giảng dạy tiết 24 bài 22. Hệ thống điện
quốc gia, nhằm góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tiết kiệm các
nguồn năng lượng của học sinh trong nhà trường.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài có những nhiệm vụ cụ thể sau:
+-1234
+ Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp
+ Thực trạng của việc gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất điện năng.
+567%8#.9:;<0=%)>>?@A
<@BACD"-@E>
+FG@&#
+H4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 5A&=*
Hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp
+I#J*

+ Về nội dung: Áp dụng cho bài 22. Hệ thống điện quốc gia – Công nghệ
12
+ Về đối tượng: Học sinh khối 12 THPT Nguyễn Duy Thì năm học 2013 –
2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
6
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học.
6. Cấu trúc SKKN
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương:
+ Chương 1. Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp
+ Chương 2. Cơ sở Lý thuyết cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong
bài 22. Hệ thống điện quốc gia – Công Nghệ 12.
+ Chương 3. Thực nghiệm.
7
Phần II. NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO DẠY HỌC TÍCH HỢP
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Tích hợp
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “:%C” một từ gốc Latin
(integer) có nghĩa là “whole” hay “)KLM”. Có nghĩa là sự phối hợp
các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo
đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Theo từ điển tiếng Pháp thì nghĩa của từ tích hợp là K#L4#
K(M
Theo từ điển Tiếng Việt: “F0=G=N#<KL
&1%8OPCKAQF0
=RSCGA 7LGTC=LG=”.

Theo từ điển bách khoa toàn thư thì 0=@AA=
)UJC<MVKJ@JWC%K@
ADK&1%8XB.K@J<R
1.2. Dạy học tích hợp
Theo Xvier Rogier: “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học
tập trong đó toàn thể quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những
năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho HS nhằm phục vụ
cho quá trình học tập tương lai, hoặc hòa nhập HS vào cuộc sống lao động”.
Trong lĩnh vực khoa học giáo dục: “Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu
cơ, có hệ thống các kiến thức thuộc môn học khác nhau thành một nội dung
thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ lý luận và thực tiễn được đề cập
trong môn học đó”.
Các định nghĩa trên nêu rõ mục đích của dạy học tích hợp là hình thành và
phát triển năng lực của người học. Đồng thời các định nghĩa cũng nêu rõ, các
thành phần tham gia tích hợp là các loại tri thức hoặc các thành tố của quá trình
dạy học.
8
Như vậy có thể định nghĩa dạy học tích hợp là “quá trình dạy học mà ở
đó các thành phần năng lực được tích hợp với nhau trên cơ sở các tình
huống cụ thể trong đời sống để hình thành năng lực của người học”.
2. Mục tiêu của dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp hướng đến các mục tiêu cơ bản sau :
Thứ nhất, làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. Quá trình dạy học sẽ có ý
nghĩa khi đặt các quá trình đó trong hoàn cảnh có nghĩa đối với người học, để họ
thấy được ý nghĩa của các kiến thức không cô lập với cuộc sống hằng ngày,
không có sự tách biệt giữa nhà trường và thực tiễn cuộc sống. Trái lại, thông qua
việc liên kết kiến thức từ các lĩnh vực khác nhau, cách thức khác nhau, phương
tiện khác nhau và sự đóng góp của nhiều môn học, người ta tìm cách hòa nhập
giữa thế giới nhà trường và thế giới cuộc sống.
Thứ hai, phân biết cái cốt yếu với cái ít quan tâm.Trong dạy học cần có sự

sàng lọc, lựa chọn tri thức, kỹ năng được xem là quan trọng đối với quá trình
học tập, có ích trong cuộc sống hoặc là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo.
Thứ ba, dạy sử dụng kiến thức trong tình huống. Nhằm nêu bật các cách
thức sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội được, tạo ra các tình huống học tập đẻ
học sinh vận dụng một cách sáng tạo, tự lực để hình thành người lao động có
năng lực, tự lập.
Thứ tư, thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học: Dạy học tích hợp
nhằm thiết lập mối quan hệ giữa những khái niệm khác nhau của cùng một môn
học, của những môn học khác nhau, đảm bảo mỗi HS khả năng huy động hiệu
quả những kiến thức và năng lực của mình để giải quyết có hiệu quả các tình
huống suất hiện trong học tập và đời sống. Khả năng đó gọi là năng lực hay mục
tiêu tích hợp.
3. Một số mô hình dạy học tích hợp
Mô hình đa môn : Mô hình này xây dựng trên chương trình học tập theo
những kiến thức, kỹ năng thuộc một số môn học khác nhau.
Mô hình dựa trên chuỗi vấn đề : Mô hình này đòi hỏi nội dung học tập
được thiết kế một chuỗi vấn đề, muối giải quyết phải huy động tổng hợp kiến
thức kỹ năng của những môn học khác nhau.
9
Mô hình dựa trên chủ đề : Mô hình này giảng dạy theo chủ đề đòi hỏi GV
và HS vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau.
4. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp
Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh
vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai sáng,
dùng để chỉ một quan niệm GD toàn diện con người, chống lại hiện tượng làm
cho con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Tích hợp còn có nghĩa là thành
lập một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội của các loại hình
nhà trường vốn có.
Tích hợp là một trong những quan điểm GD đã trở thành xu thế trong việc
xác định nội dung DH trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương

trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Quan điểm tích hợp được xây dựng
trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình DH.
Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích
hợp trong GD và DH sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề
phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các
môn học, các mặt GD được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những
quan điểm GD nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những
người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống
hiện đại. Nhiều nước trong khu vực Châu Á và trên thế giới đã thực hiện quan
điểm tích hợp trong DH và cho rằng quan điểm này đã đem lại hiệu quả nhất
định.
Tích hợp là tư tưởng, là nguyên tắc, là quan điểm hiện đại trong GD. Hiểu
đúng và làm đúng quá trình tích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối
với từng phân môn trong một thể thống nhất của các môn học.
Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Trước hết
phải thấy rằng cuộc sống là một bộ đại bách khoa toàn thư, là một tập đại thành
của tri thức, kinh nghiệm và phương pháp. Mọi tình huống xảy ra trong cuộc
sống bao giờ cũng là những tình huống tích hợp. Không thể giải quyết một vấn
đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và
phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp
trong nhà trường sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức,
10
kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa và hợp lí
trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại.
Hiện nay, trên toàn thế giới mỗi ngày có khoảng 2000 cuốn sách được
xuất bản, điều ấy đủ thấy không thể học tập như cũ và giảng dạy như cũ theo
chương trình và sách giáo khoa (CT & SGK) gồm quá nhiều môn học riêng rẽ,
biệt lập với nhau. Mặt khác, sự phát triển của khoa học trên thế giới ngày càng
nhanh, nhiều vấn đề mới DH cần phải đưa vào nhà trường như: Bảo vệ môi
trường, GD dân số, GD pháp luật, phòng chống ma túy, GD sức khỏe, an toàn

giao thông…, nhưng quỹ thời gian có hạn, không thể tăng số môn học lên được.
Việc tích hợp nội dung một số môn học là giải pháp có thể thực hiện được
nhiệm vụ GD nhiều mặt cho HS mà không quá tải.
Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, quan điểm tiếp cận tích hợp đã ảnh
hưởng tới giáo dục Việt Nam và bước đầu thể hiện một phần trong chương trình
và SGK các môn học ở tiểu học và được hiểu là “&1&WA=
KA&B%894%%Y9L/
C:N8L8L7<KC<L
<0J.PC (Nguyễn Cảnh Toàn).
5. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp
Từ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp, thì quy trình tổ chức dạy học tích
hợp như sau:

?8ZEQuy trình tổ chức dạy học tích hợp
- Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp
Xác định các bài dạy tích hợp thông qua hoạt động phân tích định hướng
phát triển năng lực của HS. Các bài dạy tập trung hướng đến hình thành các
năng lực, phần lý thuyết trong bài dạy là kiến thức lý thuyết mới, phục vụ cho
11
Xác định bài
dạy tích hợp
Biên soạn giáo
án tích hợp
Thực hiện bài
dạy tích hợp
Kiểm tra, đánh
giá
việc thực hành kỹ năng.
- Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp
?8Z>. Các bước biên soạn giáo án tích hợp

- Bước 3: Thực hiện bài dạy tích hợp: Thông qua các hoạt động dạy học hợp
lý, GV và HS tiến hành tìm hiểu, phân tích, đánh giá… Hình thành kiến thức, kỹ
năng theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bước 4: Kiểm tra đánh giá
- Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ
theo mục tiêu bài học đề ra.
- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên sẽ điều
chỉnh nội dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày một
tốt hơn.
12
Xác định mục tiêu
bài học
Xác định nội dung
bài học
Xác định hoạt
động dạy, học
Xác định phương
tiện dạy học
Xác định thời gian
cho mỗi nội dung
Rút kinh nghiệm
sau khi thực hiện
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TRONG BÀI 22. HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA - CÔNG NGHỆ 12
1. Thực trạng của vấn đề
1.1. Thực trạng
Bảo vệ môi trường hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính chất
toàn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu
sắc. Nghị quyết 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị về tăng
cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước; để cụ thể hóa các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31
tháng 1 năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công
tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm đến 2010 cho giáo
dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo
vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học nói chung và môn
công nghệ nói riêng, thông qua các hoạt động ngoại khóa, giờ lên lớp, xây dựng
mô hình nhà trường “ Xanh – sạch – đẹp” phù hợp với các vùng, miền.
Qua công tác giảng dạy môn Công nghệ nói chung và môn Công nghệ 12 ở
trường THPT Nguyễn Duy Thì nói riêng, trong những năm qua tôi thấy rằng đa
số học sinh:
- Không chịu tập trung học bài và luôn coi môn Công nghệ là môn học
phụ.
- Ít vận dụng vào thực tế, lười tìm tòi, học hỏi hoặc vận dụng kiến thức
một cách thụ động.
- Không chịu khó suy nghĩ logic, lười học bài và làm các bài tập được
giao về nhà.
- Đa số chưa có ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường cũng như tiết
kiệm các nguồn năng lượng nói chung và không để ý tới hậu quả của
vấn đề đó.
1.2. Kết quả của thực trạng trên
Từ thực trạng như vậy đã dẫn tới kết quả như sau: Đa số các em cảm thấy
không thích học môn Công nghệ, nếu có thì không có hứng thú cao đối với
13
môn học, điều đó đã ảnh hưởng tới việc học tập dẫn đến coi nhẹ ý thức bảo
vệ môi trường xung quanh, vứt vỏ bánh kẹo bừa bãi không đúng nơi quy
định, vệ sinh lớp học chưa tốt. Không biết các dạng ô nhiễm môi trường
hàng ngày mà hậu quả ảnh hưởng đến môi trường sống của chính mình,
chính vì lý do đó mà sau khi bộ GD & ĐT triển khai và chỉ đạo, tôi đã
mạnh dạn áp dụng và lồng ghép vào trong những tiết học cần thiết phải
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

2. Các biện pháp đã tiến hành đẻ giải quyết vấn đề
Dưới đây tôi trình bày cụ thể bằng một bài soạn giáo án cụ thể có tích hợp
và không tích hợp để so sánh
2.1. Giáo án chưa tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
Bài 22 : HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia
- Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ hệ thống điện và sơ đồ lưới điện.
3. Thái độ:
-Tích cực thảo luận, tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 22.1 và 22.2 SGK.
2. Học sinh: Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

14
1Ổn định lớp* 1ph.
Stt Lớp Ngày dạy Sĩ Số Tên HS vắng
1 12A1
2 12A2
3 12A3
4 12A4
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
- Đặt vấn đề: Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì năng
lượng là thành phần rất quan trọng mà cụ thể là điện năng. Làm thế nào đẻ điện
năng truyền từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ? Vậy ta hãy tìm hiểu hệ thống điện
quốc gia để biết rõ hơn về vấn đề này.


15
3. Các hoạt động dạy học
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC
1ph
HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm hệ thông điện quốc gia :
GV: F%:%CJY1<
@A<@.
H1: Hệ thống điện quốc
gia gồm các khâu nào ?
H2: Trước 1994 hệ thống điện nước ta thế nào ?
H3: Tại sao đường dây truyền tải công suất lớn
HS: [C1<.
T1: Nguồn điện , các lưới điện và
các hộ tiêu thụ điện trong toàn
quốc, được liên kết với nhau thành
một hệ thống.
T2: Có ba hệ thống khu vực đọc
lập : Miền Bắc, miền Trung, miền
Nam.
T3: Để giảm hao phí trên đường
dây tải điện.
I. Khái niệm :
Hệ thống điện quốc gia
gồm có : nguồn điện , các
lưới điện và các hộ tiêu thụ
điện trong toàn quốc, được
liên kết với nhau thành một
hệ thống.
16

~~
càng dài thì điện áp càng cao ?
ph HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia
GV: \P?]6: II ]H.
H4: Lưới điện quốc gia là tập hợp gồm gì ?
H5: Cấp điện áp phụ thuộc gì ? có những cấp
điện áp nào ?
H6: Lưới điện được phân thành những loại nào ?
H7: Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp,
HS: ^:F II ]H.
T4: Gồm đường dây dẫn, các
trạm điện và nơi tiêu thụ điện
T5: Phụ thuộc vào mỗi quốc gia,
có thể có nhiều cấp khác nhau :
800kV ; 500kV ; 220kV ; 110kV ;
66kV ; 35kV ; 10,5 kV ; 6kV ;
0,4kV ;
T6: Phân thành hai loại : Lưới
điện truyền tải 66kV trở lên. Lưới
điện phân phối 35kV trở xuống.
T7: Thuộc lưới điện phân phối. Vì
có điện áp nhỏ hơn 35kV.
II. Sơ đồ lưới điện quốc
gia :
1. Khái niệm :
Lưới điện quốc gia là tập
hợp gồm đường dây dẫn,
các trạm điện và nơi tiêu
thụ điện.
2. Cấp điện áp của lưới

điện :
Phụ thuộc vào mỗi quốc
gia, có thể có nhiều cấp
khác nhau.
+ Lưới điện truyền tải 66kV
trở lên.
+ Lưới điện phân phối
17
khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay truyền
tải ? tại sao ?
GV: F%:%CJY1<&W<@.
H8: Sơ đồ lưới điện gồm gì ?
HS: ^:1<&W<@.
T8: Đường dây, máy biến áp, các
trạm điện.
35kV trở xuống.
3. Sơ đồ lưới điện :
Hình vẽ 22.2 SGK
ph HĐ3 : Tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia
H9: Hệ thống điện quốc gia đảm bảo cho việc
gì ?
H10: Nhờ hệ thống điện quốc gia nên việc điều
hành tập trung do cơ quan điều khiển thống
điện quốc gia thực hiện, đảm bảo được vấn đề
gì ?
H11: Hãy giải thích vì sao nhờ hệ thống điện
quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được
đảm bảo độ tin cậy và kinh tế ?
T9: Đảm bảo việc sản xuất,
truyền tải và phân phối điện

năng cung cấp cho các ngành
công nghiệp, nông nghiệp và
sinh hoạt
T10: Đảm bảo cung cấp, phân
phối điện với độ tin cậy cao,
chất lượng điện năng tốt, an
toàn và kinh tế.
III. Vai trò của hệ thống điện
quốc gia:
+ Đảm bảo việc sản xuất, truyền
tải và phân phối điện năng cung
cấp cho các ngành công nghiệp,
nông nghiệp và sinh hoạt.
+ Việc điều hành tập trung, do
đó đảm bảo cung cấp, phân phối
điện với độ tin cậy cao, chất
lượng điện năng tốt, an toàn và
kinh tế.
18
ph HĐ4 : Củng cố :
1. Thế nào là hệ thống điện quốc gia ?
2. Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào ?
3. Vì sao cần phải có hệ thống điện quốc gia ?
4. Lưới điện phân phối có cấp điện áp từ điện áp nào sau đây trở xuống ?
A. 110 kV ; B. 66 kV ; C. 35 kV ; D. 22 kV. (Đáp án : C).
5. Lưới điện truyền tải có cấp điện áp từ điện áp nào sau đây trở lên ?
A. 110 kV ; B. 66 kV ; C. 35 kV ; D. 22 kV. (Đáp án : B).
Căn dặn : Tham khảo bài 23.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
19
20
Bình Xuyên, ngày …, tháng… , năm 201
TTCM ký duyệt
3.2. Giáo án đã tích hợp
+F:II"F*>_
+-.#*
Tiết 24. Bài 22: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
EE`"@
+Hs phát biểu được về khái niệm thống điện quốc gia
- Biết sơ đồ hệ thống điện quốc gia
E>`a43
+ Biết Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của máy biến áp
- Biết công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải.
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.
- Tiết 27: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất.
- Tiết 30: Máy phát điện xoay chiều ba pha
- Tiết 28: Truyền tải điện năng, máy biến áp.
Eb`5UC3
+Biết đặc điểm sông ngòi nước ta và nguồn lợi thủy điện
- Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
2. Kỹ năng
>E`"@
21

- Giải thích được sơ đồ khối, cấp điện áp ghi trên sơ đồ lưới điện quốc
gia
- Phân tích giải thích được vai trò của hệ thống điên quốc gia trong sản
xuất truyền tải và phân phối điện năng phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
>>`a43
+ Lập công thức tính điện trở, công suất tiêu thụ của dòng điện
- Công thức của máy biến áp
>b`5UC3
+ Tên và phân bố các nhà máy thủy điện của nước ta
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc sử dụng tiết kiệm các nguồn
năng lượng và ý thức bảo vệ môi trường sống.
4. Đối tượng dạy học
- Học sinh trường THPT Nguyễn Duy Thì
- Khối: 12
- Số lượng: 123
- Số lớp: 4
5. Ý nghĩa của bài dạy
5.1. Vai trò của tích hợp đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học tích hợp học sinh có tư duy logic vận dụng kiến thức
liên môn để giả thích các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
- Từ những kiến thức học được qua dự án, học sinh có thể vận dụng giả
quyết nhiều công việc khác nhau.
5.2. Vai trò của tích hợp đối với thực tiễn đời sống xã hội
22
- Giáo dục kỹ năng sử dụng điện an toàn, ý thức bảo vệ hệ thống đường
dây, máy biến áp của hệ thống điện quốc gia.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm nguồn năng lượng điện và các nguồn năng
lượng khác.(tắt khi không sử dụng).

- Giáo dục giá trị sống có trách nhiệm, biết yêu thương chia sẻ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
1. Thiết bị dạy học, học liệu
1.1. Thiết bị dạy học
- Hình vẽ trong sách giáo khoa
- Phòng học bộ môn Sinh học- Công nghệ
- Phiếu học tập
1.2. Học liệu
- Một số hình ảnh về sử dụng điện năng không an toàn với đường dây cao
thế
- Một số clip tuyên truyền về sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng
điện và nước: Tiết kiệm nước sạch vì tương lai của trẻ thơ, an toàn khi sử dụng
điện, tiết kiệm điện.
- Một số thông tin về sản xuất điện năng của các nhà máy điện và ảnh
hưởng của nó đối với môi trường sống:
a. Ảnh hưởng của nhà máy Thủy điện tới môi trường sống xung quanh
+ Thủy điện góp phần làm tăng phát thải khí nhà kính - khí mêtan (CH
4
),
một loại khí nhà kính rất mạnh. Vì hồ chứa đập thủy điện có thể sản sinh ra một
lượng đáng kể khí mêtan và điôxit cácbon (CO
2
).
23
+ Các hồ thủy điện hình thành trên các con đập làm ngập chìm các khu
rừng nhiệt đới cũng đồng nghĩa với việc làm mất đi những bể chứa CO
2
hữu
hiệu. Hay làm tăng phát thải CO

2
vào khí quyển
+ Làm tăng ảnh hưởng của bão lụt tới đời sống (sả nước của hồ thủy
điện).
b. Ảnh hưởng của nhà máy Nhiệt điện tới môi trường sống xung quanh
+ Gây ô nhiễm do nước thải của nhà máy có nhiều bùn đất và chất rắn,
cặn bã và nhiều tạp chất khác. Nước thải từ quá trình rửa thiết bị thường có chứa
dầu, mỡ, cặn và trong trường hợp rửa lò hơi có thể chứa cả axit, kiềm.
+ Tác động đến môi trường không khí: Khí thải của Nhà máy Nhiệt điện
chủ yếu từ khu vực lò hơi có chứa nhiều chất ô nhiễm đặc biệt là khí SO
2
, CO,
NOx và bụi. Lượng khí thải này là rất lớn lên tới hàng nghìn m3/phút. Ngoài ra
còn có các khí độc khác (NO, THC, hơi Pb) hợp chất hữu cơ do rò rỉ.Tiếng ồn:
đặc trưng của ngành nhiệt điện là sử dụng các máy móc, thiết bị có công suất lớn
nên thường phát sinh tiếng ồn có cường độ cao: như tuabin hơi nước, máy phát
điện, từ các van xả hơi nước, băng tải chuyền than, máy nghiền than xỉ
+ Tác động đến môi trường đất: Việc xây dựng Nhà máy Nhiệt điện sẽ tác
động tới môi trường đất trong khu vực. Ðất bị tác động chính do công việc đào
lắp và bị xói mòn. Việc đào đắp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp
và lâm nghiệp, cảnh quan môi trường. Xói mòn sẽ tạo ra độ lắng sông ngòi,
cống rãnh thoát nước và có thể gây úng ngập, giảm chất lượng nước mặt, ảnh
hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Ngoài ra do ảnh hưởng của khí thải, nước
thải của nhà máy cũng gây nên ô nhiễm đất và cây trồng.
+ Ô nhiễm nhiệt
Quá trình hoạt động của nhà máy đặc biệt khu vực lò hơi thường tạo ra
nhiệt độ cao. Tổng các nhiệt lượng này toả vào không gian nhà xưởng rất lớn
làm nhiệt độ bên trong nhà xưởng tăng cao (chưa kể đến ảnh hưởng của điều
kiện khí hậu trong khu vực) ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và năng suất lao động.
Vì vậy cần phải đánh giá tác động của ô nhiễm nhiệt đối với sức khoẻ của người

công nhân để có biện pháp xử lý, giảm thiểu thích hợp.
24
c. Năng lượng mặt trời (quang năng)
Năng lượng mặt trời thu được trên Trái Đất là năng lượng của dòng bức
xạ điện từ photon xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất. Trái Đất nhận được dòng
năng lượng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào
khoảng 5 tỷ năm nữa.
Hiện nay có hai loại phương pháp sử dụng năng lượng mặt trời:
• Phơi nắng để các vật tiếp thu trực tiếp photon, làm nóng các vật, tức là
chuyển thành nhiệt năng (quang năng chuyển thành nhiệt năng): Phơi, xấy
quần áo, thóc, Thí dụ: Bình đun nước mặt trời, làm sôi nước trong các
máy nhiệt điện của tháp mặt trời, máy điều hoà mặt trời,
• Sử dụng hiệu ứng quang điện: Thí dụ; Pin mặt trời.
Nguồn năng lượng mặt trời rất lớn, vô tận. Lưu lượng quang năng từ Mặt
Trời xuống mặt đất là 1.366W mỗi mét vuông. Nhưng vì Mặt Trời chiếu sáng
ban ngày và một phần bị mây che, nên trung bình mỗi mét vuông chỉ nhận được
150 - 500 kWh/m
2
/ năm tuỳ từng nơi. Ngành năng lượng mặt trời đã có bước
nhảy vọt trong năm 2007, với công suất tới 100 MW điện mới trên toàn thế giới
được đưa vào sử dụng. Nhiều thiết bị tiêu thụ ít điện hiện nay có thể sử dụng pin
quang điện như: đồng hồ, máy tính xách tay, radio, máy thu hình công suất nhỏ;
trạm tín hiệu, rơle viễn thông.
Ở Việt Nam đã và đang nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời: Thiết bị
đun nóng, các trạm phát điện mặt trời công suất nhỏ.
d. Dùng năng lượng gió để sản xuất điện
Ý tưởng này đã có từ khi phát minh ra máy phát điện. Từ sau cuộc khủng
hoảng dầu trong thập niên 1970 nhiều quốc gia đã nghiên cứu và phát triển công
nghệ sử dụng năng lượng gió để phát điện. Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Đan Mạch,
Ấn Độ,… là những quốc gia sử dụng năng lượng gió nhiều nhất trên thế giới

(hiện nay khoảng 20 nước). Năm 2007 thế giới đã xây mới các trạm phát điện gió
công suất khoảng 20.073 MW điện từ gió, trong đó: Mỹ 5244 MW, Tây Ban Nha
3522 MW, Trung Quốc 3449 MW, Ấn Độ 1730 MW, Đức 1667MW. Xếp thứ tự
một số quốc gia về công xuất điện gió như sau: Đức (22.247 MW), Mỹ (16.818
MW), Tây Ban Nha (15.145 MW), Ấn Độ (8.000 MW),…
25
Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với môi trường và ít gây
ảnh hưởng xấu đối với xã hội. Không phải lo các rủi ro có thể xảy ra như với đập
nước. Không phải lo nhiều về di dân và tái định cư vì mất đất canh tác. Vì các
trạm phát điện gió có thể đặt ở vùng duyên hải hoặc ngoài khơi.
Năng lượng gió có nhiều lợi thế để tạo ra nguồn điện năng rẻ. Nhưng vấn
đề lớn nhất mà các nhà máy điện sử dụng năng lượng gió gặp phải là trong thực
tế không phải lúc nào cũng có gió, vì vậy mà nguồn điện sẽ không ổn định.
Tiềm năng và triển vọng năng lượng gió ở Việt Nam là rất lớn vì nước ta ở
khu vực nhiệt đới gió mùa, có bờ biển dài hơn 3000 km. Trong chương trình
đánh giá về năng lượng cho châu Á, Ngân hàng thế giới đã có một khảo sát chi
tiết về năng lượng gió ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Theo
đánh giá này thì việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất (hơn hẳn Thái Lan, Lào,
Campuchia). Theo Văn phòng tiết kiệm năng lượng quốc gia, nước ta có khoảng
28.000 km² diện tích có tiềm năng gió được xếp vào từ loại tốt trở lên (tức là vận
tốc trung bình > 7 m/s tại độ cao 65m so với mặt đất). Đặc biệt tại hai tỉnh Bình
Thuận và Ninh Thuận. Tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360MW,
tức là bằng hơn 200 lần công suất của thuỷ điện Sơn La, hơn 10 lần tổng công
suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Việt Nam đang triển khai một dự án
nhà máy điện gió (Phương Mai, Bình Định) công suất 50MW.
- Một vài kiến thức về: “Tiết kiệm điện, trong tầm tay bạn”
Mọi người, mọi nhà đều sử dụng và cần điện! Nhưng tại nơi làm việc và
cả trong từng gia đình, việc sử dụng điện vẫn rất lãng phí. Trung tâm Tiết kiệm
Năng lượng TP. HCM đã thực hiện đo thử công suất tiêu thụ điện ở các văn
phòng, qua đó nêu ra sự lãng phí:

Máy photocopy, có công suất định mức 1000W. Ở chế độ khởi động tiêu
thụ 923 W (8s); chế độ photo: 1,230 W; chế độ chờ: 29.5 W; chế độ tiết kiệm
(nhấn energy saver): 26.7W; Nếu tắt công tắc mà không rút phích cắm khỏi ổ
cắm: hao 6.5W.
Máy Scan, nếu để chế độ scan, công suất sẽ là 12.5W; Chế độ chờ: 8.7W;
Tắt công tắc: 0W.
Máy in: Chế độ in: 450W; Chế độ chờ: 5.7 W; Tắt công tắc: 0 W.
26
Máy fax: Chế độ chờ: 5.7W.
Điện thoại không dây: Chế độ chờ: 3.5 W.
Máy tính để bàn: màn hình CRT 14”: Chế độ khởi động: 100W; Chế độ
đang làm việc: 110W; Chế độ chờ, không làm việc: 104.5W; Chế độ Screnn
sever: 101W; Tắt màn hình bằng tay trong lúc chờ: 63.8 W; Tắt màn hình tự
động (turn off monitor): 60.9W; Chế độ standby: 34.4W; Chế độ hibernates:
5.7W; Shut down máy: 5.6W; Shut down máy + tắt đèn báo màn hình: 3.3W.
MTXT 14”: Chế độ khởi động: 29W; Chế độ đang làm việc: 22.5W; Chế độ
chờ, không làm việc: 18.4W; Tắt màn hình tự động: 0.8 W; Chế độ stand by:
10.8 W; Shut down: 1W.
Hạn chế mở tủ nhiều lần, vì mở càng nhiều thì tiền điện càng phải trả
nhiều. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 - 6 độ C. Chế độ đông
lạnh ở mức từ âm 15 -> âm 18 độ C. Chú ý kiểm tra gioăng (Joint) cao su. Nó bị
hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều, tốn điện hơn.
Máy điều hòa nhiệt độ: Cứ cao hơn 10 độ C là bạn tiết kiệm được 10%
điện năng. Nên để nhiệt độ mức trên 25 độ C. Thường xuyên lau chùi bộ phận
lọc sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7%. Không nên đặt máy ở gần tường cho đỡ tiêu phí
từ 20 - 25% điện năng. Nếu bạn vắng nhà trong khoảng 1h đồng hồ thì tốt nhất
nên tắt máy.
Quạt: Tốc độ quay càng cao, cánh quạt quay càng nhanh, điện càng tiêu
tốn. Nên rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng.
Bóng điện: Nên quét vôi hoặc lăn tường màu sáng để bật ít đèn mà nhà

vẫn sáng nhờ phản xạ của tường. Nên dùng loại bóng tiết kiệm điện năng như
đèn compact, đèn tuýp gầy.
Ti vi: Màn hình ở chế độ sáng quá sẽ rất tốn điện. Không tắt ti vi bằng
điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy. Không xem ti vi khi đang
nối với đầu video. Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp - ti vi càng to càng tốn điện.
Các giải pháp này dễ thực hiện, không tốn chi phí và có khả năng tiết
kiệm lượng lớn điện (tùy thuộc vào hiện trạng sử dụng)
2. Ứng dụng công nghệ thông tin
27
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn địn tổ chức
Stt Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng
1 12 A1
2 12A2
3 12A3
4 12A4
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và phân chia nhóm
Hs được chia thành các nhóm nhỏ theo
bàn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ thống điện quốc gia
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:
1. Em cho biết các đồ dùng trong
gia đình như bóng điện, ti vi, tủ
lạnh, máy giặt hoạt động được
cần phải có gì?

2. Vậy phải làm như thế nào để có
điện phục vụ sinh hoạt?
3. Làm thế nào để đưa điện từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu thụ?
- GV cho hs quan sát sơ đồ hệ
thống điện quốc gia và trả lời
I. Khái niệm hệ thống điện quốc gia
- Phải có nguồn điện
- Phải có nhà máy sản xuất điện
- Đường dây dẫn từ nhà máy tới nơi
tiêu thụ
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
28

×