Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại bệnh viện an bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.88 KB, 37 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU
VIỆT
Trụ sở : 371 NGUYỄN KIỆM, P.3 , Q.GÒ VẤP,
TP.HCM
Website : auviet.edu.vn Email :
Điện thoại : 086.278.0083 – 086.271.8664

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Hệ TCCN khoa 2009 – 2011 nghành Dược)
Bệnh viện An Bình
Công ty dược Sài Gòn - SAPHARCO
Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm 2/9 - NADYPHAR

Họ & tên GVHD : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Bùi Thị Thùy Phương
Phan Thị Hiệp
Tên học viên : Phan Thục Như
Ngày sinh : 07/03/1991
Nơi sinh : Đồng Tháp
Lớp : 09DS-03C
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2011
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại khoa Dược ,thuộc chương trình đào tạo TCCN hệ
chính quy trường Trung Cấp Âu Việt , em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ nhà trường,
đội ngũ giảng viên , cán bộ văn phòng và các bạn cùng khóa .
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các giảng viên đã nhiệt tình giảng dạy , trang
bị cho em kiến thức cơ bản vững chãi,các nhân viên cán bộ văn phòng tận tình chỉ dẫn và
em xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho em được tiếp cận với thực tế qua
chuyến thực tập ba tuần tại cơ sở sản xuất , nhà thuốc , nhà phân phối , khoa dược bệnh
viện… từ đó kết hợp với kiến thức lý thuyết đã học trên lớp để vận dụng trong suốt quá


trình thực tập góp phần giúp em hoàn thiện tốt kỹ năng nghề về cả hai mặt lý thuyết và
thực hành một cách trọn vẹn nhất !
Xin cảm ơn Công ty dược Sài Gòn – SAPHARCO , Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm 2/9
– NADYPHAR và bệnh viện An Bình đã cho em cơ hội đến thực tập tại cơ sở. Tại đây ,
nhờ sự dẫn dắt của các anh/chị đã giúp em ôn lại lý thuyết bằng những câu hỏi thực tế,
nắm bắt đươc quy mô hoạt động của công ty , bệnh viện… đây cũng chính là cơ hội cho
em tiệp cận thực tiễn , vận dụng ly thuyết và giải đáp được những thắc mắc về nghề
Dược, đồng thời biết thêm được rất nhiều điều bổ ích cho mình . Công ty , bệnh viện đã
tạo điều kiện cho em được thực tập , học hỏi , quan sát cũng như tham gia vào một số
công việc… đó là điều đặc biệt quan trọng và rất có ích cho một sinh viên sắp ra trường
như em , em xin cảm ơn rất nhiều !
Bên cạnh đó, để hoàn thành tốt quá trình thực tập vừa qua em xin cảm ơn cô Nguyễn
Thị Ánh Nguyệt , cô Bùi Thị Thùy Phương và cô chủ nhiệm Phan Thị Hiệp mặc dù các
cô còn rất trẻ và cô Phương lần đầu tiên dẫn đoàn thực tập cũng đã không ngại nắng mưa
dẫn dắt cả lớp chúng em đi thực tập , quản lý giờ giấc và dặn dò tận tình trong suốt quá
trình ở công ty, bệnh viện .
Cảm ơn tất cả các bạn học cùng khóa đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm và
những kiến thức quý báu giúp mình hoàn thành tốt khóa học.
Mặc dù em cố gắng hoàn thiện bài báo cáo với tất cả sự nỗ lực của bản thân, nhưng
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong các thầy cô chỉ bảo.
Một lần nữa em xin gửi tới mọi người lời cảm ơn chân thành nhất !
2
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THỰC TẬP















































3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN












































4
LỜI MỞ ĐẦU
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam ở mức
đang phát triển. Việt Nam đã có công nghiệp dược nội địa, nhưng đa số phải nhập khẩu
nguyên vật liệu, do đó nhìn nhận một cách khách quan có thể nói rằng công nghiệp dược
Việt Nam vẫn ở mức phát triển trung bình - thấp( theo báo cáo Dược 2010) .
Ngành dược VN chia làm 2 nhóm là : Tân dược và Đông dược .

Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng gia tăng việc chi tiêu về dịch vụ y tế,
đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất dược trong nước
phải nhập khẩu từ nước ngoài cho nên giá nguyên vật liệu đầu vào tăng do đó giá thành
dược phẩm cũng tăng đáng kể vì vậy dược phẩm được xếp vào danh mục hàng hóa thực
hiện bình ổn giá của Chính phủ.
Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc đang được đầu tư và phát triển có quy mô.
Trong số 174 cơ sở sản xuất tân dược,có 59 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản
xuất thuốc) các doanh nghiệp hiện nay đang nâng cấp các dây chuyền hiện đại theo tiêu
chuẩn quốc tế … ( số liệu năm 2010 )
Ngoài việc sản xuất thuốc ra thì việc bán thuốc, tư vấn sử dụng thuốc điều trị cho
người bệnh cũng là một khâu rất quan trọng. Người bán thuốc phải có những kiến thức,
am hiểu sâu về thuốc để có thể giúp người mua thuốc sử dụng thuốc hợp lí, đúng cách,
để có thể đạt được hiệu quả điều trị cao trong khi dùng thuốc.
Qua quá trình thực tập tại 3 cơ sở thì em đã được đến thực tập tại các nơi đạt tiêu
chuẩn GMP , GDP , GSP , GLP và GPP :
• Công ty đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc), GSP (Thực hành tốt bảo quản
thuốc), GLP (hệ thống an toàn chất lượng phòng thí nghiệm ) Công Ty Cổ Phần Dược
Phẩm 2/9 – NADYPHAR .
• Cơ sở đạt tiêu chuẩn GDP(Thực hành tốt phân phối thuốc), GSP (Thực hành tốt bảo quản
thuốc), GPP (thực hành tốt quản lý nhà thuốc ) Công ty dược Sài Gòn – SAPHARCO .
• Cơ sở đạt tiêu chuẩn GSP (Thực hành tốt bảo quản thuốc ) GPP ( thực hành tốt quản lý
nhà thuốc ) khoa Dược bệnh viện An Bình.
Những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội phát triển, mức sống của người dân được
nâng cao, chi tiêu cho tiền thuốc hằng năm tăng lên. Với lợi thế về dân số đông và trẻ,
Việt Nam là một thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc
trong nước cũng như đa quốc gia vì vậy ngành dược đóng 1 vai trò rất quan trọng trong
quá trình phát triển đất nước.
Việc cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở về Dược sẽ giúp cho sinh viên nắm được
những kỹ năng, kiến thức mà mình đã được học trên lớp, giúp sinh viên trao rồi kinh
nghiệm thực tiễn của mình, đồng thời cũng giúp cho sinh viên nhận thức được công viêc

hiện tại cũng như sau này của mình khi tốt nghiệp và trở thành một nguồn nhân lực có
trình độ phục vụ cho ngành dược Việt Nam .
Có thể nói không có thành công nào mà không có sự trải nghiệm thực tế, sự tìm tòi
sáng tạo của mỗi người sẽ góp phần mang lại sự thành công chung cho cả tập thể. Mong
tất cả mọi người sẽ có những thành công của riêng mình trong học tập cũng như cuộc
sống của mình.
Chương I :
5
BỆNH VIỆN AN BÌNH
Phần A :
Lịch sử Bệnh viện An Bình

( Địa chỉ 146, đường An Bình , P.7, Q.5 , TP.HCM )
Bệnh viện An Bình nằm trên một khu đất rộng 17.361 m
2
Giai đoạn đầu tiên của bệnh viện là một ngôi chùa của người Hoa, được xây từ năm
1892. Tại đây vào năm 1885 đã có những hoạt động nhân đạo : Khám bệnh và điều trị
miễn phí dựa trên nền tảng y học cổ truyền .
Do cầu ý ngày càng tăng nên bệnh viện đã bắt đầu xây dựng từ năm 1916. Đến năm
1945 đưa Tây y vào sử dụng và bắt đầu lấy tên là bệnh viện Triều Châu. Sau nhiều lần
kiến thiết hiện đại , bệnh viện đã có bề mặt như hiện nay vào năm 1970.
Năm 1978 , bệnh viện được công lập hóa trờ thành Bệnh viện An Bình, là bệnh viện
đa khoa do sở y tế Thành Phố Hồ Chí Minh quản lý trực tiếp.
Ngày 19/5/1994 Bệnh viện An Bình được vinh dự nhận trách nhiệm do Đảng bộ và
chính quyền thành phố giao : “ Chăm lo sức khỏe cho nhân dân lao động nghèo của thành
phố Hồ Chí Minh “. Và từ đó mang tên mới là Bệnh viện miễn phí An Bình .
Sau khi trải qua hàng loạt các khó khăn nảy sinh như : kinh phí, cơ sở vật chất, trang
thiết bị xuống cấp, thu nhập của cán bộ công nhân viên giảm sút Tháng 11/2001 Bệnh
viện miễn phí An Bình được UBND TP.HCM quyết định chuyển Bệnh viện miễn phí An
Bình thành bệnh viện có thu phí và đổi tên trở lại thành Bệnh viện An Bình cho đến nay .

Song song đó bệnh viện tiếp tục khám chữa bệnh cho bệnh nhân có thẻ miễn phí, hay
các người có thẻ bảo hiểm y tế; khám sức khỏe, chứng thực sức khỏe theo quy định nhà
nước; khám giám định sức khỏe, giám định pháp y khi Hội đồng Giám định y khoa thành
phố trưng cầu.
Phần B :
6
Khoa dược Bệnh viện An Bình

I. Sơ đồ tổ chức khoa Dược bệnh viện An Bình :
Trưởng khoa : DS. Võ Thị Kim Dung
Khoa dược hoạt động theo mô hình trực tuyến ( Trưởng khoa trực tiếp quản lý)
TRƯỞNG KHOA
DƯỢC
PHÓ KHOA DƯỢC TÁ
TRƯỞNG
HỆ THỐNG KHO
(DS PHỤ TRÁCH
KHO)
DƯỢC LÂM SÀNG
VÀ THÔNG TIN
THUỐC
THỐNG
KÊ DƯỢC
HỘ LÝ
(VỆ
SINH)
NHÀ THUỐC BỆNH
VIỆN
KHO CHẴN KHO LẺ
KHO

THUỐC
TÂY Y
KHO VẬT
TƯ Y TẾ
TIÊU HAO
KHO DỊCH
TRUYỀN VÀ
HÓA CHẤT
KHO CẤP
PHÁT NỘI
TRÚ
KHO CẤP
PHÁT
NGOẠI TRÚ
7
II. Chức năng – nhiệm vụ của khoa Dược :
1) Chức năng :
- Cung ứng và quản lý thuốc, vật tư y tế tiêu hao và hóa chất của bệnh viện .
2) Nhiệm vụ :
 Nhiệm vụ chung :
- Bảo quản, cấp phát thuốc, vật tư y tế tiêu hao và hóa chất.
- Đảm bảo chất lượng thuốc, vật tư y tế tiêu hao và hóa chất.
- Theo dõi kê đơn hợp lý.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn.
- Kiểm tra chế độ chuyên môn về Dược.
- Tham gia hội đồng thuốc bệnh viện.
- Pha chế dung dịch dùng ngoài và sử dụng trong bệnh viện
- Báo cáo sử dụng thuốc
- Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR).
- Thông tin thuốc đến các khoa phòng.

 Nhiệm vụ riêng:
a. Dược lâm sàng và thông tin thuốc :
- Tham gia vào ban an toàn bệnh nhân và thông tin thuốc , theo dõi tác dụng phụ
của thuốc.
- Duyệt thuốc cho các viện, khoa, phòng kiểm tra giám sát sử dụng thuốc an toàn
hợp lý. Kiểm tra quy chế chuyên môn
- Hoạt động thông tin thuốc: Tư vấn liều dùng, tác dụng dược lý, thay thế thuốc.
Sinh hoạt chuyên môn.
b. Thống kê dược :
Gồm 5 người :
- 1 người điều hành quản lý chung , báo cáo.
- 2 người phụ trách thuốc nội trú.
- 2 người phụ trách thuốc ngoại trú.
Sau khi đấu thầu thuốc hằng năm, khoa Dược dựa theo danh mục thuốc, vật tư
y tế, hóa chất của công ty trúng thầu, đặt – mua hang . Sau đó được đưa vào kho
chẵn nhập kho ( hoặc đối với cửa hàng thuốc cũng dựa vào kết quả trúng thầu mua
thuốc về bán) có hóa đơn tài chánh.
 Nội trú :
8
- Từ kho chẵn, cấp phát thuốc, vật tư y tế, hóa chất cho kho lẻ theo yêu cầu và
chuyển phiếu lãnh thuốc cho thống kê cập nhật vào máy vi tính theo mẫu (Mẫu
A1 + A2).
- Từ khoa trại bệnh làm số lãnh thuốc, vật tư y tế, hóa chất được chia làm 3 liên:
• 1 liên được lưu trong sổ lãnh thuốc trại.
• 1 liên bản chính được chuyển sang phòng Tài chánh kế toán.
• 1 liên bản phụ được chuyển sang phòng Thống kê dược.
Sau khi kho lẻ cấp phát thuốc, vật tư y tế, hóa chất cho các khoa trại bệnh được
chuyển cho Thống kê vào máy vi tính theo mẫu (Mẫu B1 + B2 ), gồm có 2
người phụ trách đối chiếu – Nội trú.
 Ngoại trú:

- Từ kho chẵn, cấp phát thuốc, vật tư y tế tiêu hao cho kho BHYT theo yêu cầu
và chuyển phiếu lãnh thuốc, vật tư y tế tiêu hao cho Thống kê cập nhật vào máy
vi tính theo mẫu (A1 + A2).
- Bệnh nhân BHYT ngoại trú sau khi khám bệnh toa thuốc được chia làm 3 liên:
• 1 liên được lưu trong sổ lãnh thuốc
• 1 liên bản chính toa thuốc được chuyển sang phòng Tài chánh kế toán.
• 1 liên bản phụ được chuyển sang phòng Thống kê dược.
Sau khi kho BHYT cấp phát thuốc cho bệnh nhân xong chuyển toa thuốc cho
Thống kê cập nhật vào máy vi tính theo mẫu (Mẫu C), gồm có 2 người phụ trách
và đối chiếu – Ngoại trú.
 Đối chiếu:
- Các phiếu lãnh thuốc – vật tư y tế - hóa chất, toa thuốc
( Mẫu A,B,C) sau khi vào máy xong thì in ra giấy (tổng hợp ngày). Mẫu D( nội
trú), mẫu E ( ngoại trú) và được đối chiếu với kho lẻ (nội trú), kho BHYT
(ngoại trú).
- Định kỳ 10 ngày Thống kê và Tài chánh kế toán đối
chiếu sổ sách Nhập , Xuất, Tồn kho ( Mẫu F)
- Định kỳ 1 tháng Thống kê và Tài chánh kế toán đối
chiếu sổ sách Nhập , Xuất, Tồn kho ( Mẫu F)
 Báo cáo:
- Sau khi đối chiếu tháng xong Thống kê tổng hợp
in ra bảng Báo cáo ( Mẫu G).
c. Hộ lý :
Làm vệ sinh sạch sẽ , không để bụi rác tích tụ tại kho hay các khu vực hành lan,
cửa kính …
9
d. Hệ thống kho :
 Kho chẵn : Gồm 3 kho
- Kho thuốc Tây y ( bao gồm cả thuốc gây nghiện và hướng tâm thần)
- Kho vật tư y tế tiêu hao

- Kho dịch truyền và hóa chất
Nhập thuốc , vật tư y tế, dịch truyền và hóa chất về và xuất thuốc cho kho lẻ ;
xuất thuốc, vật tư y tế, dịch truyền cho kho lẻ ( thuốc xuất cho BHYT; xuất vật tư y
tế tiêu hao, dịch truyền, hóa chất cho các khoa trại cấp phát nội trú khi có phiếu
lĩnh .)
 Kho lẻ : Gồm 2 kho
- Kho cấp phát nội trú
- Kho cấp phát ngoại trú ( BHYT)
Nhập thuốc từ kho chẵn về và cấp phát cho các khoa trại , kho BHYT khi có
phiếu lĩnh thuốc .
 Nhà thuốc bệnh viện :
KHO BHYT
Cấp phát cho
bệnh nhân theo
toa BHYT
KHO LẺ
Nội trú
CÁC KHOA
TRẠI
Cấp phát cho
bệnh nhân nằm
nội trú
NHÀ THUỐC BV
Bán theo toa BS
Bán khách lẻ
KHO CHẴN
Thuốc
Vật tư y tế
Hóa chất
CÔNG TY

Thuốc
Vật tư y tế
Hóa chất
Sơ đồ hệ thống kho
và lưu thông phân
phối thuốc – vật tư
y tế - hóa chất
1 2 3
1
1
2 3
1
10
1 2 3
Bán thuốc theo toa thuốc bác sĩ và bán cho khách theo yêu cầu với các loại thuốc
không kê đơn .
 Kho BHYT :
Cấp phát thuốc cho bệnh nhân theo toa BS khi bệnh nhân có bảo hiểm y tế (theo
đúng quy chế).
III. Bảo quản thuốc:
Bệnh viện An bình có kho đạt tiêu chuẩn GSP: Thực hành tốt bảo quản thuốc - Good
Storage Practices (viết tắt : GSP) là các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và
vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận
chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lượng đã định khi
đến tay người tiêu dùng.
GSP đưa ra các nguyên tắc cơ bản, các hướng dẫn chung về “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”, với 7 điều khoản và 115 yêu cầu. Tuy nhiên, các nguyên tắc, hướng dẫn này có
thể được điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu cụ thể riêng biệt, nhưng vẫn đảm bảo thuốc
có chất lượng đã định.
Để thuốc đảm bảo chất lượng đến tay người sử dụng thì bảo quản thuốc là công việc

không thể thiếu. Tại khoa Dược Bệnh viện An Bình bảo quản Dược được thực hiện ở tất
cả các khâu từ lúc nhập thuốc, lưu kho, cho đến xuất kho và cuối cùng đến tay người sử
dụng.
• Sắp xếp:
- Tất cả các kho đều sắp xếp thuốc theo thứ tự dãy chữ cái A,B,C,D… và theo tác
dụng dược lý
VD: Kho lẻ nội trú chia thuốc làm 5 nhóm do 5 người quản lý .
- Theo nguyên tắc 3 dễ :dễ thấy ,dễ lấy ,dễ tìm.
• Nhân sự :
Các dược sỹ đạt trình độ chuyên môn từ Dược sỹ trung học trở lên.
• Kiểm kê:
Một năm 2 lần ( 6 tháng đầu và 6 tháng cuối năm)
• Tổ chức quản lý chuyên môn:
- Công việc đầu tiên của ngày là đối chiếu sổ sách (3 tra – 3 đối )
- Họp giao ban hàng ngày (Báo cáo kết quả hoạt động trong ngày)
- Tổ chức nghiên cứu dược lâm sàng.
• Nhiệt độ , độ ẩm :
- Tại kho: Nhiệt độ phòng từ 15 đến 25
0
C
Độ ẩm không vượt quá 70
0
C
- Đối với thuốc cần bảo quản lạnh: tủ lạnh luôn đảm bảo nhiệt độ từ 2-8
0
C
• Khoa Dược bệnh viện An Bình đã áp dụng nguyên tắc 5 chống :
- Chống nhầm lẫn
- Chống quá hạn
11

- Chống mối, mọt, chuột gián
- Chống trộm cắp
- Chống thảm họa ( cháy, nổ, ngập, lụt)
Khoa Dược luôn tuân thủ những nguyên tắc trên .
1. Chống nhầm lẫn:
Thuốc sau khi vào kho hay nhà thuốc ở bệnh viện đều được phân theo nhóm để bảo
đảm nguyên tắc 3 dễ: Dễ thấy – Dễ lấy – Dễ kiểm tra.
Nhóm thuốc gây nghiện và hướng tâm thần được bảo quản kỹ trong tủ riêng có hai
lần cửa, có khóa và dán tên, có quy định riêng về việc lãnh nhóm thuốc này.
Các thuốc thường được bảo quản… trên các tủ, kệ,… sắp xếp theo mục đích sử
dụng ( sử dụng thường xuyên để nơi dễ lấy, thuốc lẻ để ngoài , thuốc nhập trước dùng
trước…) và phân theo bảng chữ cái A,B,C,D đồng thời chia vần chữ cái ra cho dược
sỹ quản lý ( mỗi dược sỹ sẽ quản lý 2 đến 3 vần theo thứ tự bảng chữ cái). Các thuốc
có rất nhiều loại thuốc giống nhau về mặt bao bì nhưng hàm lượng hoàn toàn khác ,
đòi hỏi sự cẩn thận và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác tránh nhầm lẫn .
VD : Ciprofloxacin : Có 2 loại viên + chai
Cefaclor : Có 2 hàm lượng 250mg và 500mg
Các thuốc hết hạn dùng, không đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ để riêng chờ xử lý .
2. Chống quá hạn:
Dược sỹ các kho hay nhà thuốc sẽ cập nhật hạn sử dụng của thuốc hàng ngày ghi
vào sổ sách .
Các thuốc gần hết hạn sử dụng sẽ được thông báo để các kho hay nhà thuốc có biện
pháp xử lý ví dụ như : Ưu tiên sử dụng trước, trả về công ty hay đề nghị bác sỹ kê toa
nhiều hơn
3. Chống mối, mọt, chuột, gián:
Thuốc luôn được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng gió,làm vệ sinh thường xuyên với
hệ thống quạt, đèn, máy điều hòa, nhiệt kế, ẩm kế, các tủ, kệ, nhiệt độ và độ ẩm theo
dõi hang ngày qua bảng theo dõi nhiệt độ. Nếu các thông số có gì thay đổi sẽ điều
chỉnh kịp thời.
Hàng tháng sẽ có người đến kiểm tra nhằm ngăn chặn, tiêu diệt và kiểm soát sự xâm

nhập phát triển của côn trùng.
4. Chống trộm cắp:
Tất cả các số liệu được quản lý chặt chẽ bằng sổ sách và hệ thống máy vi tính từ
khâu nhập đến khâu xuất do đó tình trạng thất thoát, mất mát rất hạn chế .
Đồng thời nội quy vào kho, xuất, nhập thuốc rất nghiêm ngặt, chặt chẽ nên có thể
tránh được tình trạng trộm cắp.
5. Chống thảm họa (cháy, nổ, ngập, lụt):
Các vật cháy hay dễ cháy tuyệt đối không mang vào kho.
Kho hóa chất (kho có các loại cồn 70
0
, 90
0
và oxy già đặc) được bảo quản riêng,
đảm bảo nhiệt độ bằng đèn và luôn khóa cửa cẩn thận.
Hệ thống điện luôn được kiềm tra thường xuyên để giảm tối đa nguy cơ về điện và
đồng thời bệnh viện đang có chỉ tiêu tiết kiệm điện.
Nhiệt độ và độ ẩm của phòng luôn được theo dõi và đảm bảo ở mức ổn định.
Hoạt động cấp phát cần lưu ý :
- Kháng sinh thường có 2 , 3 hàm lượng cùng một loại thuốc
- Chú ý đơn vị ( Chai , viên, ống )
- Hạn sử dụng gần phát trước
12
- Nhiều mặt hàng bao bì giống nhưng tên khác
- Thuốc chích khi phát cần cẩn thận nhẹ nhàng
- Khi nhập , thuốc hạn sử dụng từ 1 năm trở lên mới nhập
- Đối chiếu đúng mặt hàng, đúng công ty trúng thầu( trong danh mục)
IV. Danh mục thuốc bệnh viện:
Hằng năm căn cứ vào kết quả đấu thầu thuốc. Bệnh viện tiến hành lập và ban hành
danh mục thuốc để phục vụ cho công tác điều trị bệnh nhân.
Danh mục gồm các nhóm thuốc như sau:

1. Thuốc gây tê – mê
2. Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không Steroid – thuốc điều trị gút và các
bệnh xương khớp
3. Thuốc chống dị ứng và dung trong các trường hợp quá mẫn
4. Thuốc giải độc và thuốc dung trong trường hợp ngộ độc
5. Thuốc chống co giật – chống động kinh
6. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
7. Thuốc điều trị đau nữa đầu, chóng mặt
8. Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
9. Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu
10.Thuốc chống Parkinson
11.Thuốc tác dụng đối với máu
12.Thuốc tim mạch
13.Thuốc điều trị bệnh da liễu
14.Thuốc dung chuẩn đoán
15.Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn
16.Thuốc lợi tiểu
17.Thuốc đường tiêu hóa
18.Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
19.Thuốc giãn cơ và ức chế Cholinesterase
20.Thuốc điều trị bệnh mắt, tai – mũi – họng
21.Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau sinh và chống sinh non
22.Dung dịch thẩm phân phúc mạc
23.Thuốc chống rối loạn tâm thần
24.Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
25.Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng Acid – Base và các dung dịch
tiêm truyền khác
26.Khoáng chất và Vitamin
27.Chế phẩm Đông y
Một số thuốc trong danh mục thuốc như :

13
S
TT
Tên thuốc/hoạt
chất
Tên thành
phẩm cụ
thể
Đường
dùng, dạng
dùng, hàm
lượng
Hãng sản
xuất
Nước
sản
xuất
Đơn giá Ghi
chú
14
205 Clotrimazole 1%
15g
CALCRE
M 15g
Thuốc dùng
ngoài tube
Pde 15g
Raptakos India 11.226,6
0
206 Fluconazol

150mg
FLUCOSA
N 150
Uống, viên
150mg
Srs Ấn
Độ
12.500,0
0
207 Itraconazol
100mg
TRIFUNGI Uống, viên
100mg
Pymepharc
o
Việt
Nam
11.500,0
0
208 Ketoconazol
200mg
Etoral
200mg
Uống, viên
200mg
Ctcp Dược
Hậu Giang
Việt
Nam
1.050,00

209 Ketoconazol
200mg
Antanazol
Tab
Uống, viên
200mg
Ctcp Dp
Shinboong
Daewoo
Việt
Nam
630,00
210 Ketoconazol 2% Etoral
cream 2%
Thuốc dung
ngoài tube
Pde 10g
Ctcp Dược
Hậu Giang
Việt
Nam
4.200,00
211 Nystatin
100000UI
Nystatin
100.000ui
Uống, viên
100000ui
CTCPDP
3/2

Việt
Nam
441,00
212 Metronidazol,
Chloramphenicol
, Nystatin,
Dexamethason
200mg + 80mg +
100000UI +
0.5mg
Megyna Thuốc đặt,
viên 80mg
+ 10000ui +
0.5mg
CTY
CPDP 3/2
Việt
Nam
600,00
213 Nystatin +
Neomycine +
Polymycine
3500UI +
35000UI +
100.000UI
Etexvalix Korea
Etex.inc.
Hàn
Quốc
4.800,00

7.THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU NỬA ĐẦU, CHÓNG MẶT
214 Dihydro
ergotamine
mesylat 3mg
Tamik Uống, viên
3mg
Laphal Pháp 2.835,00
215 Flunarizine 5mg Sibelium
Cap 5mg
Uống, viên
5mg
OLIC Thái
Lan
4.554,00
216 Flunarizin 5mg Beejenac
5mg
Uống, viên
5mg
Newgene
Pharm
Ấn
Độ
765,00
8.THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÀ ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH:
8.1.thuốc điều hòa miễn dịch:
217 Acridone acetic
acid +
Methylglucamine
(Cycloferon)
0,15g

Cycloferon Uống, viên
0,15mg
Polysan Pháp 13.440,0
0
218 Acridone acetic
acid +
Methylglucamine
(Cycloferon)
12,5g
Cycloferon Tiêm, ống
12,5mg
Polysan Pháp 65.940,0
0
9. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
219 Malva +
Camphoronobro
mide +
Methylenblue
Domitazol Uống, viên
250mg
Domesco Việt
Nam
664,00
15
250mg + 20mg +
25mg
220 Alfuzosin 5mg Xatral 5mg Uống, viên
5mg
Sanofi
Winthrop

Industrie
Pháp 6.017,55
20. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH MẮT, TAI- MŨI – HỌNG
20.2 Thuốc tai – mũi – họng :
511 Betahistin 16mg Betaserc 16 Uống, viên
16mg
Solvay Hà
Lan
2.750,00
512 Fluticason
propionate spray
60 dose 0,05%
Flixonase
Spr 0.05%
Thuốc xịt,
lọ 60 dose
0,05%
GLAXO
WELLCOME
Tây
Ban
Nha
117.201,0
0
Thu
phí
513 Budesonide
Nasal 120 liều
1,28mg/ml ;
64mcg/liều

Besonin
Aqua Nasal
spray
Thuốc xịt ,
lọ 120 liều
1,28mg/ml ;
64mcg/liều
Synmosa
Biopharma
Corp.
121.000,0
0
514 Naphazolin Nasoline
0,05%
10ml
Thuốc nhỏ
mũi, lọ
0,05% 10ml
Pharmedic Việt
Nam
1.995,00
515 Triprolidine HCL
+
Pseudoephedrine
2,5mg + 60mg
Cenicid Uống, viên
2,5mg +
60mg
SHINBOONG
DEAWOO

VN
Việt
Nam
735,00
516 Tyrothricin +
tetracain
clordydrat
Tyrotab Ngậm, viên Pharmedic Việt
Nam
238,00
517 Xylometazolin Xylometaz
olin 0,05%
Thuốc nhỏ
mũi, lọ
0,05%/10ml
Pharmedic Việt
Nam
2.993,00
21. THUỐC CÓ TÁC DỤNG THÚC ĐẺ, CẦM MÁU SAU SINH VÀ
CHỐNG SINH NON :
21.1 Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau sinh :
518 Oxytocin
5UI/1ml
OXYTOCI
N 5UI
Tiêm, ống
5UI/1ml
GEDEON-
RICHTER
Hung

ary
3.430,35
519 Oxytocin ống
5UI
OXYTOCI
N 5UI
Tiêm, ống
5UI/1ml
Rotex Đức 4.600,00
520 Methylergometri
ne 0,2mg/1ml
Methylergo
metrin
Tiêm,ống
0,2mg/1ml
Rotex
medical
Đức
12.600,00
521 Mifepriston
200mg
Mifestad
200
Uống, viên
200mg
Ld Stada –
vn
Việt
Nam
95.000,00

Thu
phí
522 Misoprostol
200mcg
Misoprostol
Stada
200mcg
Uống, viên
200mcg
Ld Stada –
vn
Việt
Nam
4.000,00
22.DUNG DỊCH THẨM PHÂN PHÚC MẠC :
523 Dung dịch thẩm
phân màng bụng
HDM8 Túi, dung
dịch thẩm
phân
Bbraun Việt
Nam
524 Dung dịch thẩm
phân màng bụng
HDM4 Túi, dung
dịch thẩm
phân
Bbraun Việt
Nam
23.THUỐC CHỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN :

23.1 Thuốc an thần:
525 Bromazepam
6mg
Lexomil
6mg
Uống, viên
6mg
CENEXI Pháp 3.000,00
526 Diazepam 5mg Diazepam Uống, viên PHARME Việt 200,00
16
5mg 5mg DIC Nam
527 Diazepam
10mg/2ml
Seduxen Tiêm, ống
10mg/2ml
RICHTER Hung
ary
6.300,00
528 Etifoxine HCL
50mg
Stresam Uống, viên
50mg
BIOCODE
X
Pháp 3.000,00
23.2 Thuốc chống rối loạn tâm thần:
529 Haloperidol
1.5mg
Haloperido
l 1.5mg

Uống, viên
1,5mg
Danapha Việt
Nam
131,00
530 Sulpirid 50mg Maxdotyl Uống, viên
50mg
DOMESC
O
Việt
Nam
215,00
531 Sulpirid 50mg Dogmatil
50mg
Uống, viên
50mg
Sanofi
Winthrop
Industrie
Pháp 2.852,85
Một số hóa chất và dịch truyền em được thấy ở các kho như:
• Kho hóa chất :
-
Cồn 2 loại : 70
0
và 90
0
-
Oxy già đậm đặc
• Kho dịch truyền : Các chất điện giải như

- Glucose ( có 3 loại)
- Ringar lactate ( truyền mạch cho người bệnh hôn mê)
- Neoamiyu 200ml ( khoa thận nhân tạo)
- Kidmin 200ml( khoa thận nhân tạo)
- Aminoleban 500ml (Gan)
- Morihepamin 500ml(Gan)
- Morihepamin 200ml(Gan
17
V. Các mẫu phiếu :
BỆNH VIỆN:
Khoa:
Số: MẪU A1(1)
PHIẾU LĨNH THUỐC GÂY NGHIỆN

STT Tên thuốc, nồng độ, hàm
lượng
Đơn vị
tính
Số lượng
tính
Ghi chú
Tổng số: khoản
Người phát Người lĩnh
Ngày tháng năm
Khoa dược đã kiểm tra Trưởng khoa điều trị
18
BỆNH VIỆN:
Khoa:
Số: MẪU A1(2)
PHIẾU LĨNH THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN


STT Tên thuốc, nồng độ, hàm
lượng
Đơn vị
tính
Số lượng
tính
Ghi chú
Tổng số:
Người phát Người lĩnh
Ngày tháng năm
Khoa dược đã kiểm tra Chủ nhiệm khoa
19
SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHIẾU LĨNH THUỐC Số:
BỆNH VIỆN AN BÌNH Ngày… tháng… năm…. MẪU A2
KHOA:
STT Mã Tên thuốc hàm
lượng
Đơn
vị
Số lượng yêu cầu Thực
phát
Ghi chú
BHYT Thu
phí
Tổng
công
Cộng khoản :
Ngày…. tháng…. Năm….
TRƯỜNG KHOA DƯỢC NGƯỜI PHÁT NGƯỜI LĨNH TRƯỞNG KHOA

Họ tên: Họ tên: Họ tên: Họ tên:
20
SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHIẾU LĨNH
THUỐC Số:
BỆNH VIỆN AN BÌNH Ngày… tháng… năm…. MẪU B2
KHOA:
STT Mã Tên thuốc hàm
lượng
Đơn
vị
Số lượng yêu cầu Thực
phát
Ghi chú
BHYT Thu
phí
Tổng
công
Cộng khoản :
Ngày…. tháng…. Năm….
TRƯỜNG KHOA DƯỢC NGƯỜI PHÁT NGƯỜI LĨNH TRƯỞNG KHOA
Họ tên: Họ tên: Họ tên: Họ tên:
21
MẪU E
TÌNH HÌNH XUẤT THUỐC Y DỤNG CỤ KHO BHYT
Ngày 5/5/09
Mã nguồn Tên thuốc y dụng cụ Hàm
lượng
ĐV Loại Tổng cộng BHYT XD CS-NT HT K2
ACY06
T

ACYCLOVIR MR 800 H 800mg V Ng 70 70

ACY01
T
ACYCLOVIR (Zovirax)
H
200mg V Ng 40 40

ALD11
T
ALDONIN 2,5mg V Ng 58 58

AMT27
T
AMITRIP H/100 25mg V N 41 41

ANG02
T
ANGIZAAR – 25 H/30 25mg V Ng 356 356
ANG03
T
ANGIZAAR –50 H/30 50mg V Ng 375 375
BER01
T
BERODUAL spray L Ng 11 11

BER05
T
BERTHYROX H/100 100mcg V Ng 60 60


BIP04T BI-PRETERAX V Ng 387 387
BIH01T BIHASAL 2,5 H/30 2,5mg V N 1227 1227

BIH02T BIHASAL 5 H/30 5mg V Ng 799 799

DEP06T DEPAKINE H/30V 500mg V Ng 105 105

DIA01T DIAZEPAM (Diazefar) 5mg V N 104 104

DOP03
T
DOPEGYT H/1000 250mg V Ng 90 90

DOR07
T
DOROVER Pluz H/30 V Ng 1410 1410

FEX02T FEXIDINE (FENAFEX)
120
120mg V Ng 368 368

FEX01T FEXIDINE (FENAFEX)
60
60mg V Ng 1321 1321

FOR10
T
FORMIN HASAN H/30 850mg V N 3987 3987

GLY08

T
GLYMEPIA H/30 2mg V Ng 135 135

GP01T G-P 2 2mg V Ng 10 10

INS03T INSULATARD
100UI/10ml
L Ng 2 2

LEV01
T
LEVOTHYROX H/50V-
28
50mg V Ng 255 255

LOD04
T
LODOZ 2,5 H/30 2,5mg V Ng 175 175
MAD06
T
MADOPAR 250mg V Ng 33 33

MAX06
T
MAXDOTYD
(Dogmatil) H/3
50mg V Ng 256 256

MEL05
T

MELOTOP H/100 V N 1051 1051

MEN02
T
MENISON 16mg V N 112 112

22
MẪU G
BỆNH VIỆN AN BÌNH BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP THUỐC VÀ DỊCH TRUYỀN TIÊM TRUYỀN
KHOA DƯỢC Tháng 04 năm 2009
TOÀN KHO ( KHO CHẴN, KHO LẺ, KHO BHYT)
S
t
t
N N
h
ó
m
M
ã

t
h
u

c
T
ê
n


t
h
u

c
H
/
l
ư

n
g
Đ
ơ
n

v

N
/
N
g
Tồn đầu kỳ Nhập Xuất K1
xu
ất
kh
o
K
2
H

o
à
n
tr

c
ô
n
g
ty
Tồn cuối
kỳ
K
h
o

K
1
K
h
o

K
2
K
h
o

K
3

Tổng
tồn
số
lượng
Hóa
đơn
cty
T
rị
gi
á
n
h

p
h
óa
đ
ơ
n

5
%
T
r
ại
H
T
c
h

o
K
2
K
2
H
T
c
h
o
K
1
K
3
H
T
c
h
o
K
1
K
3

H
T

c
h
o


K
2
Lâm
sàng
T

n
g

x
u

t
K
h
o

K
2
K
h
o

K
3
X
u

t

c
h
o
K
3
K
h
o

K
1
K
h
o

K
2
K
h
o

K
3
Tổ
ng
tồ
n
K
1


x
u

t

t
r

i
K
2

x
u

t

t
r

i
K
3

x
u

t

t

o
a
MES04
T
MESON H/30 4mg V N 12 12
MIX03
T
MIXTARD 30-70
(100UI/10ml)
10ml O Ng 12 12

MIX01
T
MIXTARD (Insulin) 30-
40UI
10ml O Ng 1 1

NAT01
T
NATRILIX
(NATISEDINE)
V Ng 160 160

PRE12T PREDNISOLON 5mg V N 416 416

PRE14T PRENILONE coll L Ng 4 4

SCI01T SCILIN M 30-40UI L Ng 11 11

SCI02T SCILIN N – 10ml 40UI L Ng 7 7


SED05T SEDACORON H/50V 200mg V Ng 30 30

SIB01T SIBELIUM H/100 V Ng 60 60

23
Thống kê dược Kế toán Tài Chánh Trưởng khoa Dược
Báo cáo
24
MẪU C
SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH Số hồ sơ:
BỆNH VIỆN AN BÌNH Số BHYT:
ĐƠN THUỐC
Họ tên: Tuổi: GT:

Địa chỉ:
Chuẩn đoán:
A. CẬN LÂM SÀNG:

B. THUỐC:
1.
Ngày lần, mỗi lần viên(ống)
2.
Ngày lần, mỗi lần viên(ống)

3.
Ngày lần, mỗi lần viên(ống)
4.
Ngày lần, mỗi lần viên(ống)
5.

Ngày lần, mỗi lần viên(ống)
Lời dặn:





Ngày… tháng … năm…
Bác sĩ khám bệnh
Cộng khoản:
Tái khám sau: Họ tên:
Ms:
Sở y tế TP.Hồ Chí Minh
BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN AN BÌNH
Số BHYT: Số hồ sơ:
BẢNG KÊ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ
BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
Ngày khám bệnh: Ngày thống kê:
Họ Tên: Năm sinh:
Địa chỉ:
Nghề nghiệp:
Vào khoa: Chuẩn đoán:
KỸ THUẬT:
Số TT Tên kỹ thuật Trong BHYT Ngoài BHYT
Tổng cộng:
THUỐC-Y CỤ :
S
T
T
Tên thuốc y cụ Đơn giá Số

lượng
Trong
BHYT
Ngoài
BHYT
1
2
3
Tổng cộng:
THANH TOÁN TỔNG
CỘNG
BHYT THANH
TOÁN
BN THANH
TOÁN 20%
Trong DM BHYT
Ngoài DM BHYT
Thu 20% các phiếu trước đã khám trong ngày(nếu có)
Tổng cộng
Kế toán Duyệt BHYT Bệnh nhân
25

×