Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

200 câu hỏi trắc nghiệm môn hóa lớp 10 ban KHTN trường THPT kim liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.23 KB, 41 trang )


1
200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN
Người soạn Hoàng Thị Dung
THPT Kim Liên

Chương 1:Nguyên tử (24 câu)

HH1001NCB . Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là
A. nơtron và electron. B. proton và nơtron.
C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron.
PA: B
HH1007NCV. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm
74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử
khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Bán kính nguyên
tử gần đúng của Fe là
A. 1,4A0. B. 1,29 A0.
C. 1,97 A0. D. 1,67 A0.
PA: B
HH1002NCB Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. có cùng khối lượng nguyên tử.
C. có số hạt nơtron bằng nhau . D. có cùng số khối.
PA: A
HH1002NCB Nhận định nào sau đây không chính xác?
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt nơtron.
C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt electron.
D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện.
PA: B

2


HH1002NCH Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O.
Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là
A. 21 u. B. 24 u. C. 22 u . D. 26 u.
PA: B
HH1006NCH Cacbon có 2 đồng vị 12C , 13C. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O,
18O.Có thể có bao nhiêu phân tử khí cacbonic khác nhau tạo nên từ các đồng vị trên?
A. 4. B. 6. C. 9. D. 12.
PA: D
HH1007NCV Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân
của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ hai có số khối
nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao
nhiêu?
A. 81. B. 80,08. C. 79,92. D. 80,5.
PA: C
HH1007NCV Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình
của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu là
A. 30%. B. 27%. C. 28%. D. 27,5%.
PA: B
HH1005NCH Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong ion 35Cl- là (cho Z =17)
A. 52. B. 35. C. 53. D. 51.
PA: D
HH1003NCB Ocbitan nguyên tử là
A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất có mặt electron là khoảng
90%.
B. một hình cầu , tại đó xác suất tìm thấy electron là khoảng 90%.
C. một hình cầu, tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
D. tổ hợp các quỹ đạo chuyển động của các electron trong nguyên tử.
PA: A

3

HH1004NCB Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
PA: A
HH1005NCH Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, ở lớp thứ 3 có 5
electron.
Số proton của nguyên tử đó là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 15.
PA: D
HH1002NCB Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là
A. những chất có cùng điện tích hạt nhân. B. những nguyên tố có cùng số
proton.
C. những nguyên tử có cùng số proton. D. những nguyên tử có cùng số khối.
PA: C
HH1002NCH Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau?
A. P đỏ và P trắng. B. O2 và O3.
C. 40B và 40K. D. 65Cu và 63Cu .
PA: D
HH1005NCH Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp electron ngoài cùng
có 3 electron độc thân. Số electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.
PA: D
HH1004NCB Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6. B. 3 ; 6 ; 12. C. 3 ; 9 ; 18. D. 4 ; 16 ; 18.
PA: C
HH1006NCH Cation M2+có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu
hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 3s2. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p3. D. 3s2 3p5.

4
PA: A

HH1005NCH Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 9. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10.
PA: A
HH1005NCH . Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp
ngoài cùng của X là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
PA: D
HH1006NCV Cấu hình electron đúng của 26 Fe3+ là
A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d3 4s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s2.
PA: A
HH1006NCV Các ion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là
3p6. X, Y là 2 nguyên tố
A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. O và K.
PA: A
HH1005NCH Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau
X. 1s2 2s2 2p6 3s2. Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z. B. X, Y, T.
C. Y, Z, T. D. X, Z, T.
PA: B
HH1006NCV Một ion R3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d5. Cấu
hình electron của nguyên tử R là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1. B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.

5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 3d8 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2.
PA: B

HH1007NCV Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố
hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Lưu huỳnh (Z = 16). B. Clo (Z = 17).
C. Flo (Z = 9). D. Kali (Z = 12).
PA: B

Chương 2: Bảng tuần hoàn và ĐLTH(20 câu )

HH1008NCB Chu kì là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số khối tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số nơtrron tăng dần.
PA: C
HH1008NCB Nhóm nguyên tố là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp ở
cùng một cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có
tính chất hoá học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có
tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

6
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hoá học giống nhau và được xếp
cùng một cột.
PA: C

HH1010NCB Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hoá học sau đây biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của hạt nhân nguyên tử?
1) Khối lượng nguyên tử.
2) Bán kính nguyên tử
3) Tính kim loại, tính phi kim.
4) Năng lượng ion hoá thứ nhất.
5) Tính axit – bazơ của các hiđroxit.
6) Cấu hình electron lớp ngoài cùng.
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 4, 5, 6
PA: C
HH1011NCB Kết luận nào sau đây không đúng?
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần.
D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng
tăng dần.
PA: D
HH1008NCH Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm VIA, cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p64s1.
C. 1s22s22p63s23p64s24p5. D.
1s22s22p63s23p63d104s24p4.
PA: D

7
HH1008NCH Nguyên tố X có số thứ tự 38, nó thuộc chu kỳ nào, nhóm nào trong
bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 5, nhóm IA. D. Chu kì 5, nhóm IIA.

PA: D
HH1011NCH Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức
hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO. B. RH2, RO3.
C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5.
PA: B
HH1011NCB Dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau?
A. C, K, Si, S. B. Na, Mg, P, F.
C. Na, P, Ca, Ba. D. Ca, Mg, Ba, Sr.
PA: D
HH1011NCH Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm
dần ?
A. H2SO4; H3PO4; H2SiO3; Al(OH)3. B. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ;
H2SO4.
C. H2SO4; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SiO3. D. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ;
H2SO4.
PA: A
HH1009NCB Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1  8.
B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4  1.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
PA: A

8
HH1013NCV Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 24
. Số khối của nguyên tử đó là
A. 14. B. 16. C. 18. D. 20.
PA: B

HH1013NCV Một nguyên tố có oxit cao nhất là RO3. Nguyên tố ấy tạo với hiđro một
chất khí trong đó R chiếm 94,23% về khối lượng. Nguyên tố đó là:
A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Oxi. D.
Iot.
PA: B
HH1013NCV Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của
bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 30. Hai nguyên tố A và B là
A. Na và Mg. B. Mg và Al. C. Mg và Ca. D. Na và K.
PA: D
HH1013NCV X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ
liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y
bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
C. 1s2 2s2 2p5 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
D. 1s2 2s2 2p2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
PA: A
HH1008NCH Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
A. Chu kỳ 3 nhóm IA. B. Chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. Chu kỳ 4 nhóm IV A. D. Chu kỳ 3 nhóm II A.
PA: B
HH1012NCH: Biết các ion X+ và Y- có cấu hình electron giống nhau, nghĩa là
A. nguyên tử X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn.
B. số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 2.

9
C. số proton trong nguyên tử X, nguyên tử Y như nhau.
D. nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 2 nơtron.
PA: B
HH1012NCV X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết

oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng
với nước được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và
kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều
A. X < Y < Z. B. X < Z < Y.
C. Y < Z < X. D. Z < Y < Z.
PA: C
HH1012NCV Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần
lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1
electron. Hai nguyên tố A, B là:
A. Na, Cl. B. Mg, Cl. C. Na, S. D. Mg, S.
PA: A
HH1012NCH Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11,
13, 16,19. Kết luận nào đúng?
A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ.
B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4.
C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4.
D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5.
PA: C
HH1012NCH Nguyên tố X có số thứ tự Z = 13, nguyên tố X thuộc chu kỳ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
PA: C


10
Chương 3: Liên kết hoá học ( 25 câu)

HH1014NCB Liên kết ion là liên kết được tạo thành do
A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.
B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.
PA: C
HH1015NCB Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. bằng một hay nhiều cặp electron góp chung
C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi
kim điển hình.
D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
PA: A
HH1017NCH Cho độ âm điện của các nguyên tố:C(2,55); H(2,20); S(2,58);
Na(0,93); O(3,44); N(3,04); P(2,19); Cl(3,16); K(0,82); Ba(0,89). Dãy hợp chất có
cùng bản chất liên kết là:
A. CO2, H2S, Na2O, SO2, SO3. B. CO2, N2, H2S, PCl5, BaCl2.
C. CO2, H2O, KOH, NaCl, H2SO4. D. SO2, H2S, HCl, PCl3, H2O.
PA: D
HH1016NCB Kiểu lai hoá có dạng đường thẳng là
A. lai hoá sp3. B. lai hoá sp. C. lai hoá sp2. D. lai hoá
dsp3.
PA: B
HH1016NCB Kiểu lai hoá có dạng hình tứ diện là
A.lai hoá spd2. B. lai hoá sp. C. lai hoá sp3. D. lai hoá
sp2.

11
PA: C
HH1016NCB Kiểu lai hoá có dạng hình tam giác là
A. lai hoá sp3. B. lai hoá sp. C. lai hoá sp2. D. lai hoá
sp3d2.
PA: C
HH1015NCB Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm những chất chỉ có liên kết

cộng hoá trị trong phân tử?
A. H2S , SO2, NaCl , CaO , CO2, K2S. B. H2S , SO2, NH3, HBr,
H2SO4, K2S, CO2.
C. H2S, CaO, NH3, H2SO4, CO2, K2S. D. NaCl, NH3, HBr, H2SO4, CO2,
H2S, K2S.
PA: B
HH1015NCB Dãy chất nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực
trong phân tử?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl.
C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2, N2, F2.
PA: A
HH1014NCB Liên kết trong phân tử muối clorua của kim loại kiềm mang nhiều tính
chất ion nhất là
A. CsCl. B. LiCl. C. KCl. D. RbCl.
PA: A
HH1015NCH X, Y, Z, T là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là
8,11,19,16. Nếu từng cặp các nguyên tố liên kết với nhau thì cặp nào sau đây liên kết
với nhau bằng liên kết cộng hoá trị có phân cực?
A. X và Y. B. Y và T. C. X và T. D. X và Z.
PA: C
HH1015NCH Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là
ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau
đây?

12
A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có
cực.
C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết ion.
PA: B
HH1018NCV Độ âm điện của các nguyên tố là: Cs(0,79); Ba(0,89); Cl(3,16);

Ca(1,00); Al(1,61); F(3,98); N(3,04); O(3,44); S(2,58); H( 2,20).
Cho các phân tử H2S ; H2O; CaS; CsCl; BaF2; NH3. Độ phân cực của các phân tử
tăng dần theo chiều
A. H2S < H2O < NH3< CaS< CsCl < BaF2 . B. H2S < NH3 < H2O < CaS <
CsCl < BaF2 .
C. BaF2< NH3< H2S < CaS < CsCl < H2O . D. BaF2< NH3< CaS < H2S <
CsCl < H2O .
PA: B
HH1014NCH Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là 11 và 9 . Liên kết giữa hai
nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận.
PA: A
HH1014NCH Trong các dãy chất sau, dãy gồm các chất trong phân tử đều có liên kết
ion là
A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl.
C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2. D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS.
PA: B
HH1017NCH Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong các phân
tử sau, phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là
A. F2O. B. Cl2O. C. CIF. D. O2.
PA: C

13
HH1017NCH Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất
với hiđro và công thức oxít cao nhất là:
A. RH3 , R2O5. B. RH4 , RO2. C. RH2 , RO3. D. RH , R2O7.
PA: A
HH1018NCV Hãy cho biết trong các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực
cao nhất: Cho độ âm điện: O (3,44); Cl (3,16); Br (2,96); Na (0,93); Mg (1,31); Ca

(1,00); C (2,55); H (2,20); Al (1,61); N (3,04).
A. CaO. B. NaBr. C. AlCl3. D. MgO.
PA: A
HH1018NCV Cho độ âm điện: K (0,82); F (3,98); N(3,04); H(2,20); Na(0,93);
C(2,55); O (3,44); Al(1,61), Cl(3,16). Dãy chất nào gồm các chất có liên kết ion trong
phân tử?
A. NH3, AlCl3 . B. KF, Na2O. C. AlCl3, Al4C3. D. NH3,
Na2O.
PA: B
HH1017NCH Trong các phân tử N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2 , H2SO4
phân tử nào có liên kết cho nhận?
A. NH4NO2 , H2SO4. B. HBr và N2.
C. NH3 và H2O2. D. N2 và AgCl.
PA: A
HH1016NCH Hình dạng của phân tử BeCl2, CH4, H2O, NH3 tương ứng là
A. tứ diện, tam giác, đường thẳng, gấp khúc. B. gấp khúc, tam giác. đường thẳng,
gấp khúc.
C. đường thẳng, tứ diện, gấp khúc, tứ diện. D. đường thẳng, tứ diện, tứ diện, tam
giác.
PA: C
HH1017NCV Những phân tử mà trong đó các nguyên tử nằm trên một đường thẳng
là:
A. Cl2, HCl, HNO3, CH4. B. C2H2, Cl2, CO2, BeCl2.

14
C. C2H2, HCl, H2O, NH3. D. BeCl2, C2H2, Br2, BCl3.
PA: B
HH1017NCV Trong phân tử KNO3 có những loại liên kết gì?
A. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị phân cực , liên kết cộng hoá trị không phân cực.

C. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cho nhận.
D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết hiđro.
PA: C
HH1017NCV Trong phân tử NH4NO3 có những loại liên kết gì?
A. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị, phân biệt cho nhận phân cực , liên kết cộng hoá trị không
phân cực.
C. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cho nhận.
D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết hiđro.
PA: C
HH1016NCH Các nguyên tử cacbon trong phân tử CH3 – CH = CH2 lần lượt lai hoá
theo kiểu:
A. sp2,sp, sp. B. sp2, sp2, sp. C. sp3, sp2, sp2 . D. sp3, sp2, sp2.
PA: C
HH1017NCV Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố H(Z = 1), B(Z = 5); C(Z =
6), N(Z = 7, O(Z = 8), Al(Z = 13), P(Z = 15), S(Z = 16). Nhóm hợp chất nào không
tuân theo quy tắc bát tử?
A. C2H4, CO2, PCl3 B. BH3, NO, PCl5
C. CO2, CH4, HNO3 D. H2O2, CS2, P2O5
PA: B


15
Chương 4: Phản ứng hoá học (25 câu)

HH1019NCB Có các phản ứng hoá học sau
1. CaCO3  CaO + CO2
2. 2KClO3  2KCl + 3O2
3. 2NaNO3  2NaNO2 + O2
4. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

5. 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
Phản ứng oxi hoá - khử là
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (5).
PA: B
HH1021NCV Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,25mol Fe2O3 thành Fe

A. 0,25 mol. B. 0,5 mol. C. 1,25 mol. D. 1,5 mol.
PA: D
HH1019NCB Trong phản ứng:
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. là chất oxi hoá, đồng thời cũng là chất khử.
D. không là chất oxi hoá, cũng không là chất khử.
PA: C
HH1019NCB Nhận định nào không đúng?
A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
B. Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.

16
C. Trong các phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
D. Trong các phản ứng oxi hoá - khử luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên
tố.
PA: B
HH1020NCV Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
1. 4HClO3 + 3H2S  4HCl + 3H2SO4
2. 8Fe + 30 HNO3  8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
3. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2

4. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
5. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
Dãy các chất khử là
A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3. B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3.
C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2. D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2.
PA: B
HH1021NCV Cho 2,8gam bột Fe nguyên chất tác dụng vừa hết với dung dịch H2SO4
loãng, giải phóng khí A và dung dịch B, cô cạn dung dịch B thu được m gam muối
khan.Giá trị của m là
A. 27,2. B. 7,6. C. 6,7. D. 20.
PA: B
HH1019NCB Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá - khử là
A. 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O B. 2KNO3  2KNO2
+ O2
C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. D. 2Na + Cl2

0T

2NaCl
PA: A
HH1019NCB Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi
hoá?


17
A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
C. HCl + NaOH  NaCl + H2O D. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
PA: B
HH1021NCV: Có sơ đồ phản ứng:
KI + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O

Khi thu được 15,1g MnSO4 thì số mol I2 tạo thành là
A. 0,25 mol. B. 0,025 mol. C. 0,0025 mol. D.
0,00025 mol.
PA: A
HH1021NCV Đốt một kim loại X trong bình đựng clo thu được 32,5g muối clorua
và nhận thấy số mol khí clo trong bình giảm 0,3mol, X là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
PA: C
HH1019NCB Hãy sắp xếp các phân tử, ion cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi
hoá của nitơ: NO2, NH3, NO-2, NO-3, N2, NO2.
A. NO2 < NO < NH3 < NO-2 < NO-3 < N2 < N2O.
B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO-2 < NO2 < NO-3.
C. NH3 < N2 < NO < NO-2 < N2O < NO2 < NO-3.
D. NH3 < N2 < N2O < NO-2 < NH < N2 < NO-3.
PA: B
HH1020NCH Cho phương trình phản ứng:
4Zn + 5H2SO4 đặc/nóng

4ZnSO4 + X + 4H2O. X là
A. SO2 . B. H2S. C. S. D. H2.
PA: B
HH1021NCV Hoà tan kim loại R hoá trị (II) bằng dung dịch H2SO4 và 2,24l khí SO2
(đktc). Số mol electron mà R đã nhường là
A. 0,1mol. B. 0,2mol. C. 0,3 mol. D. 0,4mol.

18
PA: B
HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
HNO3 + H2S  S0 + NO + H2O (1)
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO (2)

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng
(1) và (2) lần lượt là
A. 12 và 18. B. 14 và 20. C. 14 và 16. D. 12 và 20.
PA: B
HH1021NCV Cho 22,25 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl
thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua thu được trong dung dịch là
A. 50,57 gam. B. 57,75 gam. C. 57,05 gam. D.
52,55 gam.
PA: B
H1019NCB Trong các loại phản ứng sau, loại nào luôn là phản ứng oxi hoá khử?
A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng trung hoà. D. Phản ứng thế.
PA: D
HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO4 là
A. 10. B. 8. C. 6. D. 2.
PA: A
HH1020NCH Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phương trình sau
3S + 6KOH  2K2S + K2SO3 + 3H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu
huỳnh bị khử là
A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3.

19
PA: B
HH1020NCH Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo phương trình sau
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh
bị oxi hóa là

A. 1: 2. B. 1: 3. C. 3 :1. D. 2:1.
PA: D
HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, của chất khử là
A. 3 và 5. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 2.
PA: B
HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân
bằng là
A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3.
PA: D
HH1020NCH Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi
trường trong phản ứng FeCO3 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O là
A. 8 : 1. B. 1 : 9. C. 1 : 8. D. 9 : 1.
PA: B
HH1020NCH Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử ) có tính oxi hóa là
A. Mg. B. Cu2+. C. Cl D. S2
PA: B
HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng:
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

20
Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là
A. 1 và 8. B. 10 và 5. C. 1 và 9. D. 8 và 2.
PA: C
HH1020NCV Cho 2,7g kim loại X tác dụng với khí clo dư tạo ra 13,35g muối. Tên
kim loại X là
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn.

PA: B

Chương 5: Nhóm halogen (44 câu)

HH1022NCH Khi điều chế clo trong PTN (từ HClđặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản
phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H2O. Để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn
hợp sản phẩm qua các bình đựng
A. dung dịch K2CO3. B. bột đá CaCO3.
C. dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc. D. dung dịch KOH đặc.
PA: C
HH1022NCH Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3. B. NaBr(dd), NaI(dd), NaOH(dd).
C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2. D. Fe, Cu, O2 , N2.
PA: B
HH1022NCH Cho các phương trình hóa học sau:
Cl2 + H2O  HCl + HClO
Cl2 + 2NaOH  NaClO + H2O + NaCl
3Cl2 + 2NaOH đặc,nóng  5 NaCl + NaClO3 + 3H2O
2Cl2 + H2O + HgO  HgCl2 + 2HClO
2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O
Trong các phản ứng hóa học trên, clo đóng vai trò:

21
A. là chất oxi hoá.
B. là chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. không phải là chất oxi hoá cũng không phải là chất khử.
PA: C
HH1025NCH Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Cl2 + X  Y

Y + Fe  T + H2
T + E  G + NaCl
G + Y  T + H2O
Các chất X, Y, T, E, G lần lượt là:
A. HCl, H2 , FeCl2, NaOH, Fe(OH)2 . B. H2 , HCl, FeCl2, NaOH, Fe(OH)2 .
C. HCl, FeCl2, NaOH, H2, Fe(OH)2 . D. FeCl2,H2 , HCl, NaOH, Fe(OH)2 .
PA: B
HH1022NCH Trong phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí
nghiệm từ KMnO4 và HCl, số phân tử HCl bị oxi hóa thành khí clo và số phân tử
HCl tạo muối clorua là
A. 16 và 5. B. 5 và 16. C. 6 và 10. D. 10 và 6.
PA: D
HH1025NCB Nhận định nào sau đây không chính xác?
A. Tính oxi hóa các chất giảm dần theo thứ tự: HClO > HClO2> HClO3> HClO4.
B. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI.
C. Tính khử của các chất tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
D. Tính axit của các dung dịch HX tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
PA: B
HH1022NCB Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch
HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại?

22
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag.
PA: B
HH1022NCB Màu vàng lục là màu của
A. khí flo. B. hơi brom. C. khí clo. D. hơi iot.
PA: C
HH1022NCB Trong các khí sau: N2, O2, Cl2, CO2, chất thường dùng để diệt khuẩn
và tẩy màu là
A. N2. B. Cl2. C. O2. D. CO2.

PA: B
HH1023NCB Khi tan trong nước một phần clo tác dụng với nước theo phương trình
phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO
Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng do
A. HCl có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D. Cl2 độc nên có tính sát trùng.
PA: B
HH1025NCH Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ hỗn hợp qua
dung dịch NaOH dư thì hỗn hợp khí còn lại có thành phần là
A. Cl2, H2. B. Cl2, SO2. C. N2, CO2. D. N2, H2.
PA: D
HH1022NCH Trong phòng thí nghiệm nếu không có HCl đặc để điều chế clo ta có
thể thay thế bằng hỗn hợp nào sau đây?
A. HNO3 + NaCl rắn + KMnO4. B. H2SO4 đặc + NaCl rắn + MnO2.
C. H2SO4 loãng + NaCl rắn + KMnO4. D. H2SO4 loãng + NaCl rắn + K2Cr2O7.
PA: B
HH1022NCH Khi thổi khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 sẽ
A. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Xuất hiện khí không màu bay ra. D. Xuất hiện khí có màu vàng lục.

23
PA: C
HH1022NCB Cặp chất khí nào không tác dụng với nhau trong mọi điều kiện ?
A. H2, Cl2. B. O2, H2. C. H2, N2. D. O2, Cl2.
PA: D
HH1026NCV Hòa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được
dung dịch HCl có nồng độ là
A.7,3%. B. 73%. C. 67%. D. 6,7%.
PA: A
HH1026NCV Có 2 dung dịch axit HCl có nồng độ 15% và 5%. Để thu được dung

dịch HCl mới có nồng độ 10% thì phải trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng là
A. 2 : 1. B. 1 : 2 . C. 1 : 1. D. 3 : 2.
PA: C
HH1022NCH Axit HCl có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3. B. Fe3O4, CuO, CaO, NaOH, CaCO3.
C. Zn, Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl. D. MnO2, Cu, BaSO4, AgNO3.
PA: B
HH1025NCV Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4,
HCl, NaCl bị mất nhãn là
A. dung dịch AgNO3. B. quỳ tím.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaCl.
PA: B
HH1026NCV Cho 12,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B đều có hóa trị (II) tác dụng với HCl
tạo ra 0,2 mol H2. Hai kim loại đó là
A. Mg, Fe. B. Mg, Ca. C. Fe, Zn. D. Mg, Fe.
PA: C
HH1023NCB Dãy các oxi axit HClO, HClO2, HClO3, HClO4 được xếp theo thứ tự

24
A. Tính oxi hóa tăng, tính axit giảm. B. Tính oxi hóa giảm, tính axit
tăng.
C. Tính oxi hóa tăng, tính axit tăng. D. Tính oxi hóa giảm, tính axit
giảm.
PA: B
HH1022NCH Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với CO2 trong không khí?
A. KClO3, NaClO. B. NaClO, CaOCl2.
C, KClO3, CaOCl2. D. KClO3, HClO4.
PA: B
HH1024NCB Người ta điều chế flo bằng cách

A. cho dung dịch HF tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
B. điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy.
C. nhiệt phân các hợp chất chứa flo.
D. cho muối florua tác dụng với chất có tính oxi hoá.
PA: B
HH1024NCB Có thể dùng bình làm bằng chất nào sau đây để đựng dung dịch HF?
A. Thủy tinh. B. Sành. C. Sứ. D. Nhựa.
PA: D
HH1024NCB Khi điều chế HBr và HI người ta không dùng phương pháp sunfat (như
điều chế HCl) vì
A. hiệu suất phản ứng thấp.
B. NaBr và NaI không phản ứng với H2SO4 đặc.
C. HBr và HI có tính khử mạnh nên phản ứng được với H2SO4 đặc,nóng.
D. phản ứng NaBr và NaI với H2SO4 đặc gây nổ nguy hiểm.
PA: C

HH1024NCH Cho 2 cột.

25
Cột 1 Cột 2
1. 2NaI + 2H2SO4 đặc 
a. I2 + 2FeCl2 + 2HCl
2. HI + H2SO4đặc 
b. I2 + SO2 + Na2SO4 + 2H2O
3. 2NaI + 2NaNO2 + 2 H2SO4đặc 
c. I2 + SO2 + H2O
4. 2HI + 2FeCl3 
d. I2 + NO + Na2SO4 + 2H2O
e.I2+HNO3+Na2SO4+H2O
Sản phẩm ở cột 2 được ghép với các chất phản ứng ở cột 1 theo cách sau là phù hợp?

A. 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-a B. 1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-a
C. 1-b ; 2-c ; 3-e ; 4-a D. 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c
PA: B
HH1025NCV Có 4 dung dịch để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng
thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch Na OH.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Ba(OH)2.
PA: A
HH1026NCV Hòa tan m gam kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ,
thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là
A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Ca.
PA: C
HH1026NCV Chọ 2,4g kim loại X hóa trị II vào 200m dung dịch HCl 0,75M, thấy
sau phản ứng vẫn còn một phần kim loại chưa tan hết. Cũng 2,4g nếu tác dụng với
250ml dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng vẫn còn axit dư. Kim loại A là
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D.Cu.
PA: B
HH1025NCH Ở điều kiện thường những cặp chất nào nào sau đây có thể tồn tại
được ?

×