Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của việt nam trên bản đồ các nước đông á, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 126 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
***





















KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:



MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM TRÊN BẢN ĐỒ CÁC NƢỚC ĐÔNG
Á THỰC TRẠNG VÀ GIẢIƢ PHÁP



Sinh viên thực hiện : Phan Thị Quyên
Lớp : Anh 3
Khoá : K42A
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên



Hà Nội, tháng 11 – 2007


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
3
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI (FDI) 3
1. KHÁI NIỆM 3
2. ĐẶC ĐIỂM FDI 5
2.1. FDI CHỦ YẾU LÀ ĐẦU TƢ TƢ NHÂN 5
2.2. YÊU CẦU TỶ LỆ VỐN TỐI THIỂU TRONG VỐN PHÁP ĐỊNH

HOẶC VỐN ĐIỀU LỆ 5
2.3. CHỦ ĐẦU TƢ TỰ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ, QUYẾT ĐỊNH
SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỰ CHỊU LỖ LÃI 5
2.4. FDI THƢỜNG KÈM THEO CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 6
2.5. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ FDI BAO GỒM CẢ VỐN VAY 6
3. PHÂN LOẠI FDI 6
3.1. THEO HÌNH THỨC XÂM NHẬP 6
3.2. THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ 7
3.3. THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ 9
3.4. THEO ĐỊNH HƢỚNG CỦA NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ. 10
II. MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ 10
1. KHÁI NIỆM 10
2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH 11
2.1. KHUNG CHÍNH SÁCH CHO FDI 11
2.2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ 15


2.3. CÁC NHÂN TỐ HỖ TRỢ CHO KINH DOANH 19
III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI 22
1. ĐỐI VỚI NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ 22
1.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 22
1.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 23
2. ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ 23
2.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 24
2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 29
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI
CÁC NƢỚC ĐÔNG Á 31
I. QUÁ TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG Á 31
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KHU

VỰC 31
2. HỢP TÁC KINH TẾ CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á 34
2.1. CÁC THOẢ THUẬN THƢƠNG MẠI - ĐẦU TƢ. 34
2.2. HỢP TÁC TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 37
3. TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC ĐÔNG Á TỚI CÁC QUỐC GIA
TRONG KHU VỰC. 40
3.1. TẠO MÔI TRƢỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI, THÚC ĐẨY
QUAN HỆ CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN. 40
3.2. THÚC ĐẨY CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 40
3.3. THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. 41
3.3. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP. 42
II. THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÁC
NƢỚC ĐÔNG Á. 42


1. HàNH LANG PHÁP LÝ VỀ FDI 43
1.1. MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 43
1.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI. 43
1.3. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ SONG PHƢƠNG VÀ ĐA
PHƢƠNG 51
2. CÁC YẾU TỐ KINH TẾ QUỐC GIA 53
2.1. QUI MÔ VÀ TĂNG TRƢỞNG THỊ TRƢỜNG 53
2.2. CÁC NGUỒN LỰC 55
2.3. CHI PHÍ ĐẦU TƢ 64
3. CÁC HỖ TRỢ TRONG KINH DOANH 70
3.1. MỨC ĐỘ ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ 70
3.2. HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ. 70

3.3. TÍNH MINH BẠCH VÀ MỨC ĐỘ TRONG SẠCH CỦA MÔI
TRƢỜNG ĐẦU TƢ. 72
3.4. MỨC ĐỘ DỄ DÀNG KINH DOANH TẠI CÁC NƢỚC 75
CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG Á 80
I. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG Á 80
1. Ý TƢỞNG CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á 80
2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC
ĐÔNG Á 81
2.1. ASEAN TIẾP TỤC LÀ KHU VỰC LIÊN KẾT CHẶT CHẼ,
NĂNG ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ. 81
2.2. ASEAN TIẾN HÀNH HỢP TÁC THƢƠNG MẠI TỰ DO VỚI
TỪNG NƢỚC ĐÔNG BẮC Á (ASEAN + 1) 82


2.3. HỢP TÁC KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TOÀN ĐÔNG Á
LẤY ASEAN LÀM TRỌNG TÂM. 85
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỢP TÁC
KHU VỰC ĐÔNG Á. 85
1. HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ FDI 85
1.1. KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CHỒNG CHÉO GIỮA CÁCLUẬT . 85
1.2. KIẾN NGHỊ VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHÁC 87
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC. 88
2.1. CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG. 88
2.2. TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO QUẢN LÝ Ở BẬC TRUNG CẤP. 89
2.3. CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ CHO NGƢỜI LAO
ĐỘNG. 89

2.4. THÀNH LẬP QUỸ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC NGAY TẠI DOANH NGHIỆP 90
2.5. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VIỆT KIỀU
TRỞ VỀ NƢỚC. 90
3. HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG. 91
4. TIẾP TỤC THỰC HIỆN LỘ TRÌNH CẮT GIẢM CHI PHÍ ĐẦU
TƢ. 94
5. TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG CUNG CẤP LINH KIỆN VÀ
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG NƢỚC 95
5.1. HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC
NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ. 97
5.2. THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN.
98
5.3. CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG. 99


5.3. TẬN DỤNG NGUỒN VỐN VÀ CÔNG NGHỆ NƢỚC NGOÀI.
99
6. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ. 100
6.1. CÁC KỸ THUẬT VÀ CHIẾN LƢỢC XÂY DỰNG HÌNH ẢNH.
101
6.2. ĐỊNH VỊ RÕ RÀNG TRONG THU HÚT FDI VÀO KHU VỰC
ĐÔNG Á. 102
7. ĐẢM BẢO TÍNH MINH BẠCH RÕ RÀNG CỦA MÔI TRƢỜNG
KINH DOANH 103
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 1 112
PHỤ LỤC 2 116




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACFTA
ASEAN-China Free Trade Area
Hiệp định tự do thƣơng mại
ASEAN - Trung Quốc
ACU
Asia Currency Unit
Đơn vị tiền tệ Châu á
ADB
Asian Development Bank
Ngân hàng Phát triển Châu á
AFTA
Asean Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AIA
Asian Investment Area
Khu vực Đầu tƣ ASEAN
APEC
Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á
Thái Bình Dƣơng
ASEM
Asia Europe Meeting
Hội nghị hợp tác á - Âu
BOI
Board of Investments
Hội đồng đầu tƣ Thái Lan

DN

Doanh nghiệp
ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài
EAEC
East Asian Economic Caucus
Nhóm Kinh tế Đông á
EAFTA
East Asia Free Trade Area
Khu vực Thƣơng mại tự do Đông á
EAVG
East Asia Vision Group
Nhóm Tầm nhìn Đông á
EDB
Economic Development Board
Hội đồng Phát triển Kinh tế
Singapore
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GCNĐKKD

Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
GCNĐT

Giấy chứng nhận đăng ký
GCNĐT


Giấy chứng nhận đầu tƣ
GNP
Gross National Product
Tổng sản phẩm quốc dân
IMF
International Moneytary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
JETRO
Japan External Trade
Organization
Cục xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản


MIDA
Malaysia Industry Development
Authority
Cơ quan phát triển công nghiệp
Malaysia
NAFTA
North American Free Trade
Agreement
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
OECD
Organization for Economic
Cooperation and Development
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
PERC
Political and Economic Risk
Consultancy Ltd

Tổ chức tƣ vấn rủi ro Kinh Tế và
Chính trị
QUATEST
Quality Assurance and Testing
Centre
Trung tâm quản lý và Kiểm định
chất lƣợng
R & D
Reasearch and Development
Nghiên cứu và phát triển
RIF

Hội nhập khu vực
SMEs
Small and Medium-sized
Enterprises
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
STAMEQ
Directorate for Standards and
Quality
Cơ quan Tiêu Chuẩn và Chất lƣợng
TNCs
Transnational corporations
Công ty đa quốc gia
UNCTAD
United Nations Conference on
Trade & Development
Diễn đàn phát triển Thƣơng mại
Liên hợp quốc
VDF

Vietnam Development Forum
Diễn đàn phát triển Việt Nam
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới
WTO
World Trade Orgnisation
Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tỷ trọng thƣơng mại nội khối (% tổng thƣơng mại của khối) 36
Bảng 2. Mức độ ổn định chính trị của các quốc gia năm 2006 43
Bảng 3 : So sánh một số chỉ tiêu quyết định dung lƣợng thị trƣờng quốc gia 54
Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế trung bình giai đoạn 2001 - 2005 54
Bảng 5 : Mức độ sẵn có của các tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia 56
Bảng 6. Số liệu các chỉ số giáo dục 58
Bảng 7. Ma trận đánh giá về năng lực kỹ thuật và nguồn nhân lực 61
Bảng 8. So sánh cơ sở hạ tầng của một số nƣớc ASEAN 63
Bảng 9. Giá xăng thông thƣờng (USD/lít) 66
Bảng 10. Ma trận so sánh chi phí đầu tƣ năm 2006. 69
Bảng 11. Chỉ số về mức độ tham nhũng năm 2006. 73
Bảng 12. Chỉ số về mức độ công khai thông tin của các quốc gia 73
Bảng 13. Chỉ số bảo hộ các nhà đầu tƣ 74
Bảng 14. Mức độ dễ dàng kinh doanh tại các nƣớc. 77
Bảng 15. Chỉ số hấp dẫn địa điểm đầu tƣ 78
Bảng 16. Chỉ số triển vọng FDI giai đoạn 2003 – 2005 79
BiÓu ®å 1. Søc hót cña c¸c n-íc ®èi víi FDI (%) 77




1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều liên hệ
và phụ thuộc vào quốc gia khác. Sự “gắn bó” giữa các quốc gia thể hiện qua nhiều
hình thức khác nhau. Một trong những hình thức đó là các bên chuyển vốn đầu tƣ,
nhằm khai thác lợi thế của mỗi bên để cùng phát triển. Tuy nhiên, do điều kiện
riêng của mỗi nƣớc mà vị thế, cũng nhƣ nhu cầu chuyển và nhận vốn của mỗi quốc
gia cũng rất khác nhau trong mối quan hệ chu chuyển vốn này. Đối với các nƣớc
kinh tế chậm hoặc đang phát triển, nhu cầu vốn để tăng nhanh tốc độ phát triển là
rất lớn, trong khi nguồn vốn trong nƣớc quá hạn hẹp. Do đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài có vai trò rất quan trọng, nhất là thời kỳ đầu phát triển.
Việt Nam đã công nhận một cách chính thức và rộng rãi rằng đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) đang này càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của
Việt Nam trên nhiều phƣơng diện. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã
nhấn mạnh FDI là một phần của nền kinh tế quốc gia, và việc thu hút FDI phải là
một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
đang phát triển mạnh mẽ, dần dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động của
nền kinh tế, đóng góp một phần quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả
của nền kinh tế. Dòng vốn FDI và Việt Nam mấy năm gần đây tuy có tăng nhƣng so
với các nƣớc trong khu vực thì con số này vẫn chƣa đáng kể. Hơn thế nữa, khả năng
thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam cũng đang có nguy cơ bị giảm sút vì cạnh
tranh gay gắt của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia thuộc khu vực
Đông Á. Quốc gia nào có môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều hơn
vốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào nƣớc mình. Do đó, việc tìm hiểu về môi
trƣờng FDI của Việt Nam, phân tích những ƣu điểm và tồn tại của môi trƣờng đầu
tƣ Việt Nam trong mối tƣơng quan so sánh với môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc
trong khu vực Đông Á là cần thiết để có cái nhìn sáng tỏ hơn về môi trƣờng đầu tƣ
của nƣớc ta, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực Đông Á, từ đó góp

phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ FDI của Việt Nam nhằm thu hút đƣợc nhiều hơn
nữa nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ bên ngoài. Đó là lý do em chọn đề tài “Môi


2
trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nƣớc Đông Á:
Thực trạng và giải pháp” làm đề tài khoá luận của mình.
Mục đích của luận văn là đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trong
mối tƣơng quan với các quốc gia trong khu vực Đông Á thông qua các nhân tố ảnh
hƣởng. Trên cơ sở đó, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn
nữa môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận văn cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh,
tổng hợp, phân tích, kết hợp các kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm
sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
Về bố cục, ngoài phần lời nói đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I: Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và môi trƣờng đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài.
Chƣơng II: Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt
Nam trong mối tƣơng quan với các nƣớc Đông Á.
Chƣơng III: Một số giải pháp hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài của Việt Nam trong bối cảnh hợp tác khu vực Đông Á.
Em xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thạc sỹ Trần Thị Ngọc
Quyên cùng sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã giúp
em hoàn thành khoá luận này.












3

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI)
1. Khái niệm
FDI chỉ là một trong các kênh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đổ vào một nƣớc. Trên
thế giới có nhiều khái niệm về FDI, tuỳ theo góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế.
Theo quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) đƣa ra năm 1997: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(Foreign Direct Invesment) là vốn đầu tƣ thực hiện để thu đƣợc lợi ích lâu dài
trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà
đầu tƣ. Mục đích của nhà đầu tƣ là giành dƣợc tiếng nói có hiệu quả trong việc
quản lý doanh nghiệp đó [9]. Khái niệm này nhấn mạnh 3 yếu tố: tính lâu dài của
hoạt động đầu tƣ, chủ thể đầu tƣ phải có yếu tố nƣớc ngoài và động cơ đầu tƣ là
dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Theo OECD (1996): FDI là hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm thiết lập các
mối quan hệ lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đầu tƣ mang lại
khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách:
Thành lập hoặ cmở rộng một doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc toàn quyền
quản lý của chủ đầu tƣ;
- Mua lại một doanh nghiệp đã có;
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới;
- Cấp tín dụng dài hạn lớn hơn 5 năm;
- Giành quỳên kiểm soát doanh nghiệp khi nắm từ 10% cổ phiếu thƣờng hoặc

quyền biểu quyết trở lên [9].
Khái niệm này nhấn mạnh tới việc dùng cách nào để gây ảnh hƣởng tới nơi nhận
đầu tƣ.
Còn UNCTAD đƣa ra định nghĩa về FDI nhƣ sau: FDI đƣợc định nghĩa là sự
đầu tƣ liên quan đến một mối quan hệ lâu dài và phản ánh mối quan tâm dài hạn
cùng với sự điêù khiển bởi một thực thể trong công ty đầu tƣ (công ty mẹ) đầu tƣ
vào một tập đoàn kinh tế khác (công ty có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hay công


4
ty thành viên hoặc công ty nƣớc ngoài thành viên). FDI ám chỉ các chủ đầu tƣ có
quyền ảnh hƣởng đáng kể trong việc điều hành quản lý của công ty nhận đầu tƣ. Sự
đầu tƣ này liên quan đến các khoản giao dịch ban đầu giữa hai công ty và tất cả
các khoản giao dịch sau đó giữa họ và các thành viên nƣớc ngoài có liên quan (bao
gồm cả thành viên sáp nhập và các thành viên không sáp nhập)[9].
FDI gồm 3 phần: vốn đầu tƣ ban đầu doanh nghiệp, thu nhập tái đầu tƣ và các
khoản vay nội bộ giữa các công ty.
Theo luật đầu tƣ năm 2005 không qui định về FDI mà chỉ đƣa ra giải thích
1
:
Đầu tƣ trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản
lý hoạt động đầu tƣ.
Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) đƣợc tham gia đầu tƣ vào Việt Nam dƣới
các hình thức sau
2
:
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài
- Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC), hợp đồng xây

dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).
- Đầu tƣ phát triển kinh doanh
- Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
- Đầu tƣ thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp
Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về FDI, tựu chung lại đều thống
nhất ở một số đặc điểm cho rằng hoạt động đầu tƣ này phản ánh mục tiêu thực hiện
các lợi ích dài hạn của chủ đầu tƣ thông qua việc tiến hành hoạt động kinh doanh ở
một nƣớc khác. Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa
chủ đầu tƣ và doanh nghiệp nhận đầu tƣ trực tiếp, đồng thời chủ đầu tƣ phải có một
quyền hạn nhất định trong việc quản lý doanh nghiệp này.
Tóm lại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hình thức đầu tƣ quốc tế trong đó chủ đầu
tƣ của một nƣớc đem vốn hoặc bất kỳ một tài sản nào khác sang nƣớc khác thông

1
Luật Đầu tƣ 2005 _ điều 3 khoản 2.
2
Luật Đầu tƣ 2005 _ điều 21


5
qua việc giành quyền kiểm soát và tham gia các hoạt động đầu tƣ nhằm đạt đƣợc lợi
nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
2. Đặc điểm FDI
2.1. FDI chủ yếu là đầu tƣ tƣ nhân
Mục tiêu hàng đầu của FDI vẫn là lợi nhuận. Các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, nhất là
các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, cần đặc biệt lƣu ý điều này để tạo dựng
một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cũng nhƣ một hành lang pháp lý đủ mạnh để hài
hoà giữa mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tƣ và mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội của đất nƣớc
2.2. Yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ

Các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp
định hoặc vốn điều lệ tuỳ thuộc theo qui định luật pháp từng nƣớc để giành quyền
kiểm soát hoặc quyền than gia kiểm soát doanh nghiệp có vốn đầu tƣ. Ví dụ luật Mỹ
qui định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 20%, luật đầu tƣ của Việt Nam 2005
không qui định nội dung này (trƣớc đây luật đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam qui
định là 30% vốn pháp định, trong trƣờng hợp đặc biệt có thể giảm nhƣng không
đƣợc dƣới 20% vốn pháp định). Mức độ góp vốn tối đa của các chủ đầu tƣ nƣớc
ngoài là 100%, nhƣng đối với nhiều nƣớc chủ đầu tƣ chỉ đƣợc thành lập doanh
nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định. Tỷ lệ góp vốn của
các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ qui định quyền và nghĩa vụ đồng
thời qui định tỷ lệ phân chia lợi nhuận và rủi ro của mỗi bên đầu tƣ.
2.3. Chủ đầu tƣ tự quyết định đầu tƣ, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu
lỗ lãi
Trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, lợi nhuận mà chủ đầu tƣ thu đƣợc hoàn toàn
phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chủ đầu tƣ quản lý doanh
nghiệp tốt, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi và phát triển thì toàn
bộ phần lợi nhuận thu đƣợc thuộc nhà sở hữu của nhà đầu tƣ; ngƣợc lại, nếu trình
độ quản lý của nhà đầu tƣ yếu kém, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì chính chủ đầu
tƣ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ khoản lỗ của doanh nghiệp



6

2.4. FDI thƣờng kèm theo chuyển giao công nghệ
Thông qua FDI, nƣớc chủ nhà có thể tiếp nhận đƣợc công nghệ, máy móc thiết
bị, kỹ năng quản lý tiên tiến của nƣớc chủ đầu tƣ. Đối với các nƣớc đang và kém
phát triển thì FDI thực sự là một kênh chuyển giao công nghệ. Những máy móc vốn
đã lạc hậu tại các nƣớc của chủ đầu tƣ (thƣờng là các nƣớc phát triển) sẽ đƣợc
chuyển tới các nhận đầu tƣ (thƣờng là các nƣớc đang và kém phát triển) thông qua

FDI. Còn đối với các nƣớc nhận đầu tƣ thì đó lại là máy móc thiết bị hiện đại.
2.5. Nguồn vốn đầu tƣ FDI bao gồm cả vốn vay
Nguồn vốn đầu tƣ FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tƣ ban đầu của chủ đầu tƣ
dƣới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cả vốn
vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ từ
nguồn lợi nhuận thu đƣợc.
3. Phân loại FDI
3.1. Theo hình thức xâm nhập
- Đầu tƣ mới (Greenfield Investment)
Các nhà đầu tƣ sẽ đầu tƣ các nguồn lực cần thiết để xây dựng các cơ sở sản xuất
ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, do đó hình thức đầu tƣ này sẽ dẫn tới hình thành các thực
thể, pháp nhân và năng lực sản xuất mới cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đây chính là ƣu
điểm khiến cho hình thức đầu tƣ mới đƣợc các nƣớc nhận đầu tƣ chào đón.
- Mua lại và sáp nhập (Merger & Acquitition)
Hình thức đầu tƣ mua lại và sáp nhập dựa trên những cái sẵn có ở nƣớc nhận
đầu tƣ, chủ đầu tƣ sẽ mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp hiện có ở nƣớc nhận
đầu tƣ. Do vậy, hình thức đầu tƣ này không tạo nên một thực thể mới, năng suất sản
xuất mới cũng không đƣợc tạo ra cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đồng thời cũng ko
tạo thêm việc làm thậm chí còn làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp ở nƣớc
sở tại (bởi có sự tinh giảm cơ cấu, tinh giảm bộ máy công ty…)
Hình thức này có thể và rất nhanh chóng tạo nên tình trạng độc quyền ở các nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ. Đây cũng là hình thức phát triển chủ yếu ở các nƣớc phát triển nhƣng
lại là hình thức đầu tƣ trực tiếp phổ biến hiện nay. Các nhà đầu tƣ rất thích hình thức


7
đầu tƣ này bởi họ nhanh chóng đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ, nhanh chóng gây dựng danh
tiếng. Mặt khác, hình thức đầu tƣ này có độ rủi ro thấp bởi khi các nhà đầu tƣ đã đánh
giá đƣợc điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp đầu tƣ, tập trung phát huy những điểm
mạnh đó với chi phí đầu tƣ tiết kiệm hơn các hình thức đầu tƣ khác.

3.2. Theo hình thức pháp lý
Căn cứ vào quy định pháp luật của mỗi nƣớc, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc
phân chia thành nhiều loại. Theo Luật Đầu tƣ Việt Nam, tồn tại những hình thức
đầu tƣ trực tiếp sau:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức đầu tƣ đƣợc ký kết giữa các
nhà đầu tƣ nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà
không thành lập pháp nhân.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh có một số đặc điểm nhƣ:
 Là một hình thức đầu tƣ trực tiếp, chịu sự điều chỉnh của luật đầu tƣ, do vậy
nó khác với các hợp đồng thƣơng mại, hợp đồng kinh tế về trao đổi mua bán thông
thƣờng (các hợp đồng này không bị luật đầu tƣ điều chỉnh).
 Không hình thành một pháp nhân mới.
 Thích hợp mới mở cửa đầu tƣ để giảm rủi ro hoặc ngăn cản sự can thiệp quá
sâu của nhà đầu tƣ.
 Các bên hợp doanh vẫn giữ nguyên sở hữu riêng đối với tài sản góp vào hợp
doanh.
 Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi
bên hợp doanh.
Nội dung hoạt động kinh doanh, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, cách
thức xác định và phân chia kết quả, thời hạn hợp đồng, cách giải quyết tranh
chấp đƣợc xác định cụ thể trong hợp đồng.
- Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tƣ nƣớc ngoài đầu
tƣ vốn thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất
kinh doanh của mình. Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc thành lập dƣới hình


8
thức công ty TNHH, công ty cổ phần thời gian hoạt động không quá 50 năm, trƣờng

hợp đặc biệt không quá 70 năm nhƣng phải có sự đồng ý của cơ quan nhà nƣớc.
Doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo hình thức công
ty TNHH, tuân thủ theo pháp luật của nƣớc sở tại.
Toàn bộ vốn đầu tƣ duy trì sản xuất kinh doanh, kể cả phần đầu tƣ xây dựng cơ
sở vật chát ban đầu do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ ra.
Vốn pháp định của doanh nghiệp không thấp hơn 30% vốn đầu tƣ. Trong thời
gian hoạt động hoạt động không đƣợc giảm vốn pháp đinh. Việc tăng vốn pháp định
phải đƣợc cơ quan cấp giấy phép chuẩn y.
Chủ đầu tƣ nƣớc ngoài nắm 100% quyền quản lý, điều hành sản xuất, kinh
doanh và tự chịu tách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh la doanh nghiệp đƣợc thành lập tại Việt Nam trên
cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các
bên nƣớc ngoài, hoặc trên cơ sở Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính
phủ nƣớc ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh là pháp nhân Việt Nam và đƣợc thành lập theo
hình thức công ty TNHH, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia,
với doanh nghiệp liên doanh và bên thứ ba trong phạm vi phần vốn của mình
vào vốn pháp định.
Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính trên cơ
sở hợp đồng liên doanh, phù hợp với giấy phép đầu tƣ và pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên liên doanh đóng góp
và là sở hữu chung của các bên liên doanh. Các bên liên doanh chịu rủi ro, lỗ,
lãi, theo tỷ lệ đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh đƣợc thành lập sau khi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
cấp giấy phép đầu tƣ và chứng nhận đăng ký Điều lệ doanh nghiệp.
Ngoài ba hình thức cơ bản trên còn có các hình thức khác nhƣ:
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.):
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (B.O.T.) là văn bản ký kết



9
giữa chủ đầu tƣ nƣớc ngoài (cá nhân hoặc tổ chức nƣớc ngoài) với cơ quan Nhà
nƣớc Việt Nam có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạ tầng, tiến hành
khai thác và kinh doanh trong một thời hạn nhất định và khi hết thời hạn thì
chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam.
Vốn để thực hiện hợp đồng này có thể là 100% vốn nƣớc ngoài cộng với
vốn của Chính phủ Việt Nam, hoặc tổ chức, cá nhân Việt Nam. Các chủ đầu tƣ
có toàn quyền tổ chức xây dựng, khai thác, kinh doanh công trình trong một
thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn đầu tƣ và có lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao có hiệu lực khi đƣợc Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ cấp giấy phép đầu tƣ.
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao- kinh doanh (BTO): là hình thức đầu tƣ
đƣợc ký kết giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó
cho Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh doanh công
trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận.
- Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): là hình thức đầu tƣ đƣợc ký giữa cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau
khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam;
Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ và
lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tƣ theo thoả thuận trong hợp đồng BT.
3.3. Theo mục đích đầu tƣ
- Đầu tƣ theo chiều dọc (Vertical Investment)
Đầu tƣ theo chiều dọc là hình thức đầu tƣ để sản xuất ra những sản phẩm phục
vụ cho việc sản xuất là một sản phẩm cuối cùng nào đó. Nó bao gồm:
Backward Vertical Investment: đầu tƣ sản xuất linh kiện để hoàn thiện sản
phẩm cuối cùng
Forward Vertical Investment: đầu tƣ sản xuất sản phẩm, sau đó sẽ đƣa sản
phẩm ra thị trƣờng tiêu thụ để đến tay ngƣời tiêu dùng.

- Đầu tƣ theo chiều ngang (Horizontal Investment)


10
Doanh nghiệp đầu tƣ là cùng sản xuất một sản phẩm cùng loại với công ty đầu
tƣ mẹ hoặc trong cùng một lĩnh vực đầu tƣ.
- Đầu tƣ hỗn hợp (Conglomerate Investment)
Doanh nghiệp đầu tƣ và công ty đầu tƣ mẹ sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau
trong cùng một ngành hoặc khác ngành.
3.4. Theo định hƣớng của nƣớc nhận đầu tƣ.
Căn cứ vào định hƣớng của nƣớc nhận đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
dƣợc chia thành:
FDI thay thế nhập khẩu: nƣớc nhận đầu tƣ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
vào những lĩnh vực mà trƣớc đây thƣờng phải nhập khẩu. Với việc đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài thay thế nhập khẩu, nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có thể tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu.
FDI tăng cƣờng xuất khẩu: Đối với những nƣớc có chính sách thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu, thu hút FDI là một trong những cách để thực hiện chính sách này.
FDI theo một số định hƣớng khác của Chính phủ: Tuỳ theo mục đích của
mình, chính phủ các nƣớc có những định hƣớng nhất định khi thu hút FDI.
Ngoài ra, xét theo góc độ chủ đầu tƣ, hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài còn
đƣợc chia thành: Đầu tƣ phát triển (đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm tìm kiếm và mở rộng
thị trƣờng, tăng doanh thu); đầu tƣ phòng ngự (đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm giảm chi
phí, tăng thu nhập). Hoặc, dựa vào ảnh hƣởng của FDI đến thƣơng mại của nƣớc
nhận đầu tƣ, chia đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thành: FDI ảnh hƣởng tích cực; FDI
ảnh hƣởng tiêu cực.
II. MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
1. Khái niệm
Theo cách hiểu chung nhất, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Môi trƣờng đầu tƣ là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn
hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trƣờng, lợi thế của một quốc

gia có liên quan, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ của nhà
đầu tƣ trong và ngoài nƣớc[9].


11
Cụ thể hơn, khái niệm môi trƣờng đầu tƣ đƣợc World Bank đƣa ra xuất phát từ
góc độ của các doanh nghiệp:
Môi trƣờng đầu tƣ là tập hợp các nhân tố địa điểm nhất định tạo ra cơ hội và động cơ
cho các doanh nghiệp đầu tƣ một cách có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng [19]
2. Các yếu tố cấu thành
Có rất nhiều cách phân chia các yếu tố tạo nên môi trƣờng đầu tƣ của một quốc
gia. Theo cách phân chia truyền thống, môi trƣờng đầu tƣ bao gồm môi trƣờng pháp
luật, môi trƣờng chính trị, môi trƣờng kinh tế và môi trƣờng văn hóa con ngƣời.
Theo UNCTAD, các yếu tố quyết định đến dòng FDI vào của nƣớc nhận đầu tƣ
đƣợc chia thành 3 nhóm là: Khung chính sách cho FDI; các yếu tố kinh tế của quốc
gia; và các hỗ trợ trong kinh doanh [18].

















Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 1998, www.unctad.org

2.1. Khung chính sách cho FDI
2.1.1. Ổn định chính trị
Các yếu tố cấu thành môi trƣờng
đầu tƣ
I. Khung chính sách
 Tăng trƣởng thi trƣờng
 Các quy định lên quan đến việc thành lập
và hoạt động
 Các chính sách về hỗ trợ thị trƣờng
 Hiệp định về thƣơng mai và đầu tƣ
 Hiệp định thƣơng mại và đầu tƣ
 Chính sách tƣ nhân hóa
 Chính về thƣơng mai và sự thống nhất
giữa các chính sách
 Chính sách tƣ nhân

II. Yếu tố kinh tế

III. Yếu tố thuận lợi trong kinh doanh
xúc tiến đầu tƣ
 Xúc tiến đầu tƣ
 Ƣu đãi đầu tƣ
 Phụ phí và dịch vụ tiện ích
 Dịch vụ hỗ trợ sau khi đƣợc phép đầu tƣ

Yếu tố kinh tế phân loại theo động cơ

của các TNCs
A. Động cơ tìm kiếm thị trƣờng
 Quy mô thị trƣờng và thu nhập bình
quân đầu ngƣời
 Tăng trƣởng thi trƣờng
 Tiếp cận thị trƣờng thế giới và thị
trƣờng khu vực
 Sự ƣa chuộng của ngƣời tiêu dùng
 Kết cấu thị trƣờng

B. Tìm kiếm nguồn nguyên liệu
 Nguyên vật liệu thô
 Lao động phổ thông giá rẻ
 Lao động có trình độ
 Tài sản của doanh nghiệp
 Cơ sở hạ tầng

C. Tìm kiếm hiệu quả
 Chi phí thuê nguồn lực và tài sản
 Chi phí các yếu tố đầu vào
 Hiệp định ký kết với các nƣớc trong
khu vực



12
Các yếu tố về chính trị của nƣớc sở tại có ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định
đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tính ổn định về chính trị ở từng quốc gia cũng
nhƣ mối quan hệ tốt về chính trị của quốc gia đó với các quốc gia khác trên thế giới
là nhân tố quan trọng quyết định độ an toàn của môi trƣờng đầu tƣ. Không có sự ổn

định về chính trị thì sẽ không có điều kiện ổn định về kinh tế, lành mạnh hóa xã hội.
Sự ổn định về chính trị thể hiện ở chỗ các thể chế quan điểm chính trị ở đó
có đƣợc đa số nhân dân đồng tình ủng hộ hay không, quan hệ giữa các đảng phái
đối lập và vai trò kinh tế của họ, đảng cầm quyền có đủ tin cậy và uy tín hay
không…Do quan điểm chính trị không đồng nhất nên sự can thiệp của các chính
phủ sẽ diễn ra với những mức độ khác nhau đối với các nhà đầu tƣ đến từ các quốc
gia khác nhau. Do đó khi tham gia kinh doanh quốc tế, các nhà đầu tƣ luôn đặc biệt
chú ý đến các hình thức của chính phủ nƣớc sở tại, vì nó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến
hoạt động kinh doanh của nhà đầu tƣ, cho phép nhà đầu tƣ hoặc là mở rộng hoặc là
thu hẹp phạm vi mặt hàng kinh doanh trong từng môi trƣờng khác nhau, đối với
từng thị trƣờng và đối tác khác nhau.
Đối với Việt Nam, sự ổn định về chính trị là một thế mạnh trong thu hút đầu
tƣ, đặc biệt là trong bối cảnh mất ổn định của thế giới nhƣ hiện nay. Đây là một yếu
tố mà chúng ta cần khai thác và phát huy để nâng cao năng lực cạnh tranh của môi
trƣờng đầu tƣ quốc gia.
2.1.2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động FDI.
Một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn tới hoạt động đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài đó là hệ thống pháp luật của nƣớc sở tại. Luật quốc tế và luật của từng quốc
gia có ảnh hƣởng trực tiếp đến cách thức tiến hành và kết quả hoạt động của các
doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài. Luật pháp sẽ qui định và cho phép những lĩnh vực,
những hoạt động và hình thức đầu tƣ nào mà nhà đầu tƣ có thể đầu tƣ và những lĩnh
vực, những hình thức nhà đầu tƣ nƣớc ngoài không đƣợc phép tiến hành hoặc đƣợc
phép nhƣng chỉ có giới hạn.
Mỗi quốc gia đều đã và đang xây dựng hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh
các hoạt động đầu tƣ của các nhà ĐTNN, nó bao gồm: luật đầu tƣ nƣớc ngoài, luật
thuế, luật ngân hàng và tín dụng…


13
Các chính sách quốc gia có thể là từ cấm FDI thâm nhập vào thị trƣờng trong

nƣớc, cho đến không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc với nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài, thậm chí đối xử ƣu đãi hơn với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tùy theo
từng mục đích của chính phủ các nƣớc sở tại, các chính sách này sẽ làm tăng hoặc
giảm dòng FDI, ảnh hƣởng đến phân bổ FDI theo ngành, lĩnh vực hoặc địa bàn. Để
đạt đƣợc mục tiêu này, bên cạnh việc sử dụng các chính sách điều chỉnh trực tiếp
FDI, các nƣớc thƣờng sử dụng kèm với các chính sách khác để cùng tạo ảnh hƣởng
tới quyết định đầu tƣ của các chủ đầu tƣ: chính sách tài khóa ảnh hƣởng đến mức
thuế, bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Nếu các
yếu tố khác không thay đổi, thuế thu nhập doanh nghiệp càng thấp sẽ càng hấp dẫn
các nhà đầu tƣ. Cũng nhƣ vậy, thuế thu nhập cá nhân có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi
nhuận của các nhà quản lý và việc sử dụng lao động nƣớc ngoài. Ngoài ra còn có
những chính sách làm tăng đáng kế lợi thế địa điểm của quốc gia nhƣ chính sách về
y tế, giáo dục, chính sách về môi trƣờng hoặc các chính sách thúc đẩy phát triển cơ
sở hạ tầng…ví dụ để thu hút FDI thay thế nhập khẩu, các quốc gia Mỹ – Latinh sử
dụng các chính sách khuyến khích FDI kết hợp với chính sách bảo hộ thƣơng mại.
Trong khi đó để thu hút FDI hƣớng về xuất khẩu các nƣớc châu á lại sử dụng chính
sách khuyến khích FDI kết hợp với chính sách tự do thƣơng mại.
2.1.3. Các hiệp định đầu tƣ quốc tế
Trong thực tế, để tạo ra môi trƣờng thuận lợi nhằm thu hút các nhà ĐTNN, các
quốc gia thƣờng tiến hành thỏa thuận, ký kết các hiệp định, hiệp ƣớc song phƣơng
và đa phƣơng. Các hiệp định này đã cung cấp một không gian quốc tế cho các chính
sách FDI quốc gia. Các hiệp định ở các cấp độ khác nhau cũng có tác động khác
nhau tới khung chính sách pháp luật về FDI của một quốc gia.
- Các hiệp định đầu tƣ song phƣơng (BITs)
Các hiệp định đầu tƣ song phƣơng (BITs) vốn đƣợc ký kết giữa các nƣớc phát
triển và các nƣớc đang phát triển, với quan điểm xúc tiến đầu tƣ giữa các nƣớc trong
hiệp định. Hiện nay, BITs cũng đƣợc ký kết giữa các nƣớc phát triển, hay giữa các
nƣớc đang phát triển với nhau.



14
Các hiệp định này củng cố các tiêu chuẩn song phƣơng về bảo hộ và đối xử với
các nhà ĐTNN và xây dựng thống nhất cơ chế giải quyết tranh chấp. Do đó nó có
ảnh hƣởng tới khung chính sách FDI, góp phần vào việc cải thiện môi trƣờng đầu
tƣ.
- Khung hội nhập khu vực (RIFs)
Tác động của RIFs lên khung chính sách FDI thể hiện bằng việc các nƣớc thành
viên phải đảm bảo cam kết tuân thủ theo một khung chính sách tự do đã có sẵn, hoặc tự
do hóa khung chính sách này nếu chúng còn hạn chế, hài hòa các chính sách, tham gia
vào những thay đổi tự do hóa, củng cố các tiêu chuẩn về đối xử và bảo hộ và khuyến
khích các chính sách đảm bảo chức năng hoạt động của thị trƣờng.
Ảnh hƣởng của RIFs đối với khung chính sách FDI có nhiều mức độ. Trong
phần lớn các RIFs, nhân tố trung tâm và quan trọng nhất tác động tới FDI định
hƣớng thị trƣờng là việc tự do hóa các rào cản thƣơng mại và mở cửa cho các nƣớc
thành viên. Tự do hóa thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên tạo ra một môi trƣờng
đầu tƣ hấp dẫn vì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty nƣớc ngoài
trong khu vực tiếp cận thị trƣờng thành phẩm và sản phẩm trung gian của khu vực.
Trong trƣờng hợp của liên minh thuế quan và khu vực thƣơng mại tự do, việc phân
biệt đối xử với các nƣớc ngoài khu vực bằng hàng rào thuế quan khiến cho qui mô
thị trƣờng khu vực càng trở nên hấp dẫn hơn.
RIFs cũng có thể ảnh hƣởng đến tốc độ tự do hóa chính sách FDI và thƣơng mại.
Muốn than gia một hiệp định nào đó các nƣớc phải đảm bảo một số yêu cầu nhất
định, trong đó có yêu cầu về tự do hóa khung chính sách FDI. Đây có thể coi là một
động lực khiến các nƣớc đẩy nhanh quá trình tự do hóa khung chính sách FDI của
mình, tạo điều kiện thu hút đƣợc nhiều hơn vốn FDI
Ngay kể cả khi áp lực tự do hóa không thực sự tác động đến chính sách FDI,
chúng cũng có thể ảnh hƣởng đến khung chính sách chung của một nƣớc thành viên
theo hƣớng khuyến khích FDI.
Mặc dù việc thay đổi chính sách FDI theo hƣớng mở cửa không đảm bảo chắc
chắn sẽ thu hút đƣợc FDI nhƣ mong muốn. Nhƣng nếu they đổi theo hƣớng hạn chế



15
thì chắc chắn có thể đóng cửa dòng FDI một cách hiệu quả. Do đó một khung chính
sách FDI cởi mở là điều kiện cần, nhƣng chƣa đủ, để thu hút FDI vào một quốc gia.
Tóm lại, các quốc gia đều đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hành lang
pháp lý về FDI đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Hầu hết các
quốc gia đều đã có chính sách cởi mở hơn về FDI. Các chủ đầu tƣ ngày càng có
nhiều địa điểm để lựa chọn và do đó ngày càng chọn lọc và khắt khe hơn khi xem
xét môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc tiếp nhận. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia
trong cuộc chạy đua thu hút FDI cho thấy chỉ có các chính sách tự do là chƣa đủ,
cần phải áp dụng các biện pháp chuyên sâu và tích cực hơn để tạo thuận lợi cho các
giao dịch kinh doanh của các nhà ĐTNN và củng cố các nhân tố kinh tế trong thu
hút FDI.


2.2. Các nhân tố kinh tế
Thông thƣờng các yếu tố kinh tế của nƣớc nhận đầu tƣ có ảnh hƣởng đến FDI là
những yếu tố quyết định trong thu hút FDI. Mỗi một động cơ đầu tƣ khác nhau sẽ tìm
kiếm những yếu tố kinh tế khác nhau trong môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc chủ nhà. Theo
UNCTAD, các yếu tố kinh tế của môi trƣờng đầu tƣ có thể chia thành 3 loại sau [18]:
2.2.1. FDI định hƣớng thị trƣờng (Market – seeking)
Các nhân tố kinh tế ảnh hƣởng đến dòng FDI định hƣớng thị trƣờng chính là
dung lƣợng thị trƣờng đƣợc qui định bởi qui mô dân số, thu nhập bình quân/ngƣời
và tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng. Thị trƣờng càng lớn càng hấp dẫn các nhà đầu
tƣ. Thị trƣờng lớn có thể tạo điều kiện cho nhiều công ty và giúp các công ty tiêu
thụ đƣợc nhiều sản phẩm để phát huy tính kinh tế của qui mô. Thu nhập bình
quân/ngƣờicho biết sức mua của ngƣời dân và Tốc độ tăng trƣởng cho thấy triển
vọng phát triển của nền kinh tế đó. Một mức độ tăng trƣởng cao sẽ khuyến khích
các nhà sản xuất trong nƣớc và ngoài nƣớc mở rộng đầu tƣ.

Thị trƣờng quốc gia là yếu tố hƣớng tới của FDI còn nhƣ một cách thức khôn
ngoan để tránh các hàng rào thuế quan đƣợc dựng lên để bảo hộ các thị trƣờng sản
xuất trong nƣớc khỏi cạnh tranh quốc tế. Đối với các TNCs hoạt động trong ngành


16
dịch vụ thì nguyên nhân chính tiến hành FDI có thể không phải là hàng rào thuế
quan mà là do các dịch vụ thƣờng khó xuất khẩu. Vì thế cách duy nhất để đem các
dịch vụ đó ra nƣớc ngoài là thành lập một công ty ở nƣớc ngoài. Do đó, 3 yếu tố
trên thị trƣờng quốc gia (dung lƣợng thị trƣờng, thu nhập bình quân và tăng trƣởng
thị trƣờng) trở thành yếu tố quan trọng khi đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của một
nƣớc.
Cùng với việc xuất hiện ngày càng nhiều các liên minh, liên kết mang tính chất
khu vực, dung lƣợng thị trƣờng không chỉ bó hẹp trong phạm vi của một quốc gia
nữa mà ngày càng mở rộng, tỷ lệ với các hiệp định khu vực mà quốc gia đó tham
gia. Ví dụ nhƣ khi quốc gia tham gia vào một RIFs, qui mô thị trƣờng không chỉ là
qui mô của thị trƣờng quốc gia đó nữa mà là qui mô của cả thị trƣờng khu vực. Các
nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào một quốc gia là thành viên của RIFs sẽ có cơ hội tiếp cận
một thị trƣờng rộng lớn hơn rất nhiều so với một thị trƣờng riêng lẻ. Điều này sẽ thu
hút mạnh mẽ dòng FDI thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên mức độ thu hút này phụ
thuộc vào mức độ bảo hộ của thị trƣờng khu vực sau khi thực hiện RIFs và vào việc
các TNCs đã đầu tƣ vào thị trƣờng quốc gia thành viên nào trƣớc khi thực hiện RIFs
hay chƣa.
Kể cả khi không có sự bảo hộ cao dành cho các nƣớc thành viên thì thị trƣờng
khu vực vẫn là một địa điểm hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngoài vì RIFs đã dỡ bỏ các rào
cản phi thƣơng mại, tạo điều kiện giao lƣu hàng hóa nội bộ khối.
Thêm vào đó, các nƣớc đầu tƣ cũng đƣợc hƣởng những ƣu đãi với tƣ cách là nhà
đầu tƣ tại một khu vực nhƣ hƣởng lợi từ các qui tắc xuất xứ.
Cùng với việc mở rộng dung lƣợng thị trƣờng tiêu thụ, việc đầu tƣ vào các quốc
gia thành viên của RIFs còn giúp các TNCs tận dụng đƣợc tính kinh tế của qui mô

trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Các công ty có thể lựa chọn nhiều lợi
thế địa điểm một lúc mà không phải hy sinh lợi thế này cho lợi thế khác. Ví dụ khi
đầu tƣ vào các thành viên của NAFTA, TNCs vừa có thể tận dụng nguồn nhân lực
rẻ của Mexico vừa có cơ hội tiếp cận với thị trƣờng rộng lớn của Bắc Mỹ.
2.2.2. FDI định hƣớng nguồn lực (Resource/ Asset – seeking)
- Các nguồn lực tự nhiên

×