Chơng 10
báo cáo tài chính
10.1. ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính
10.1.1. Thông tin kế toán tài chính:
Thông tin kế toán tài chính là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế
tài chính của các đơn vị, phản ánh đợc quá trình, kết quả và hiệu quả hoạt
động SXKD. Để có đợc những quyết định kinh tế chính xác, kịp thời trong
quá trình điều hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có những thông tin
mang tính tổng quát, có hệ thống và tơngđối toàn diện về tình hình tài sản,
nguồn vốn của DN, tình hình về kết quả kinh doanh sau một thời kỳ nhất
định Do đó cần phải có thông tin của kế toán, thông tin do kế toán xử lý,
tổng hợp và cung cấp thông qua hệ thống báo cáo kế toán.
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động
SXKD của các doanh nghiệp thực sự hoàn thành đợc lập nên các chứng từ kế
toán - Từ các chứng từ kế toán làm căn cứ để xử lý và phản ánh một cách có
hệ thống vào các sổ kế toán liên quan (Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi
tiết ). Số liệu từ các tài khoản, các sổ kế toán đợc phân loại, đợc hệ thống hoá
và tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính để trình bày trên các báo cáo kế
toán.
Việc trình bày và cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng đợc coi
là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ hoạt động kinh tế tài chính của doanh
nghiệp; ngời ta giả thiết chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp đã kết thúc, tài
sản của đơn vị ở thời điểm này không vận động (trên thực tế thì tài sản của
doanh nghiệp luôn vận động không ngừng).
Trình tự quá trình ghi chép kế toán của doanh nghiệp có thể tóm tắt nh
sau:
- Các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh thực sự hoàn thành.
- Thu thập thông tin qua việc lập các chứng từ kế toán.
- Xử lý, phản ánh thông tin.
- Phân loại, hệ thống hoá, tổng hơp thông tin.
1
- Trình bày và cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng
Đặc điểm thông tin kế toán tài chính:
- Thông tin kế toán tài chính là thông tin hiện thực, thông tin về những
hoạt động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho
việc ra quyết định kinh tế. Do vậy thông tin kế toán tài chính có sự khác
biệtvới thông tin dự báo, kế hoạch, thông tin xã hội, văn hoá
- Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy khá cao, bởi vì mọi số liệu
của kế toán tài chính đều phải đợc chứng minh bằng các bằng chứng tin cậy
khách quan đó là các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ có thể kiểm tra đợc.
- Thông tin kế toán tài chính là thông tin có giá trị pháp lý đợc sử dụng
để xác định các lợi ích kinh tế của các đối tợng liên quan (Nhà nớc, chủ đầu
t, chủ doanh nghiệp ) và làm căn cứ pháp lý cho việc phân định trách nhiệm
dân sự, trách nhiệm hình sự của các thể nhân và pháp nhân.
10.1.2. Báo cáo tài chính - mục đích - tác dụng:
Báo cáo tài chính là phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài
2
Quyết định kinh tế
HĐSX kinh doanh
của doanh nghiệp :
Các nghiệp vụ kinh tế
- Ngoại sinh
- Nội sinh
Đối tợng sử dụng
thông tin:
- Chủ doanh nghiệp
- Cơ quan quản lý N
2
- Đối tợng khác
Thu thập thông tin
- Lập chứng từ
- Ghi chép phản ánh
Xử lý thông tin
- Phân loại
- Hệ thống hoá
- Tổng hợp
Cung cấp thông tin
- Báo cáo kế toán:
+ Báo cáo tài chính
+ Báo cáo quản trị
Quy trình xử lý số liệu kế toán
sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD,
tình hình lu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhật định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống
nhất.
Báo cáo tài chính bao gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chính đợc
tổng hợp, đợc rút ra từ các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết và
những thuyết minh cần thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Báo cáo tài
chính là phơng pháp quan trọng để chuyển tải thông tin kế toán tài chính đến
ngời ra quyết định, đó là những thông tin công khai về sản nghiệp, kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phục cụ cho các đối tợng bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp. Điều này khác biệt với các báo cáo kế toán nội bộ
(báo cáo quản trị) chỉ cung cấp thông tin kế toán phụ vụ cho yêu cầu quản lý
nội bộ doanh nghiệp.
Đối tợng sử dụng thông tin báo cáo tài chính là những ngời bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp đó là những đối tợng có lợi ích trực tiếp hoặc gián
tiếp . Các quyết định của các đối tợng sử dụng thông tin trong báo cáo tài
chính đòi hỏi việc đánh giá về năng lực của doanh nghiệp để tạo ra nguồn lực
tài chính cho doanh nghiệp. Các đối tợng sử dụng thông tin trên báo cáo tài
chính gồm:
- Các nhà quản lý doanh nghiệp.
- Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc.
- Các đối tợng khác (các chủ nợ hiện tại và tơng lai, các nhà đầu t, ngời
cung cấp ).
Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình
tài chính, tình hình SXKD và những biến động về tình hình tài chính của
doanh nghiệp để cho các đối tợng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về
thực trạng của doanh nghiệp từ đó giúp cho ngời sử dụng thông tin ra đợc
những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời.
Tác dụng của báo cáo tài chính:
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nguồn lực
kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát của cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán
3
và khả năng tơng thích với môi trờng kinh doanh. Nhờ có thông tin về các
nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực của doanh nghiệp
trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này mà có thể dự toán năng
lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và tơng đơng tiền trong tơng
lai.
Thông tin về cơ cấu tài chính có tác dụng lớn để dự đoán nhu cầu đi
vay, phơng thức phân phối lợi nhuận, tìên lu chuyển và cũng là những thông
tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn lực tài chính của doanh
nghiệp.
- Thông tin về tình hình doanh nghiệp:
Trên các báo cáo tài chính trình bày những thông tin về tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, thông tin về
tình hình biến động trong SXKD sẽ giúp cho đối tợng sử dụng đánh giá những
thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp có thể kiểm
soát trong tơng lai, để dự đoán khả năng tạo ra các nguồn tiền cho doanh
nghiệp trên cơ sở hiện có và việc đánh giá hiệu quả các nguồn lực bổ sung mà
doanh nghiệp có thể sử dụng.
- Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Trong các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu báo cáo là tình hình tài sản,
nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt động SXKD, tình hình lu chuyển tiền tệ của
doanh nghiệp tại một thời điểm hoặc của một thời kỳ, tuy nhiên các chỉ tiêu
vẫn cho phép ngời sử dụng thông tin đánh giá đợc tình hình biến động tài
chính của doanh nghiệp qua một thời kỳ (kỳ này so với kỳ trớc, kỳ này so với
đầu năm ) vì vậy các thông tin trên báo tài chính rất hữu ích trong việc đánh
giá các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Từ sự phân tích trên đây, chúng ta thấy thông tin trong các báo cáo tài
chính có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho
các đối tợng để ra các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. Có thể nói tác
dụng cụ thể đối với từng đối tợng nhận thông tin:
+ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: Thông tin trong các báo cáo
tài chính cung cấp cho họ tổng hợp về tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn,
tình hình và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động tình hình lu chuyển tiền
4
tệ, tình hình quản lý và sử dụng vốn để có thể đánh giá đợc tình hình kinh
doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó các nhà quản trị doanh
nghiệp có thể đề ra đợc các giải pháp, các quyết định quản lý kịp thời, phù
hợp với sự phát triển của doanh nghiệp (các quyết định trong ngắn hạn, các
quyết định trong dài hạn )
+ Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc:
Thông tin trong các báo cáo tài chính cụng cấp cho các cơ quan quản lý
chức năng để trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà từng cơ
quan kiểm tra, giám sát HĐSXKD của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực
hiện chính sách chế độ về quản lý kinh tế - tài chính của doanh nghiệp:
- Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực hiện và chấp hành các luật thuế
của doanh nghiệp, xác định chính xác số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số
thuế đợc khấu trừ, đợc miễn giảm cũng nh quyết toán thuế của doanh
nghiệp.
- Cơ quan tài chính: Kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp (đối với các doanh nghiệp Nhà nớc) có hiệu quả hay không? xác định
mức thu trên vốn (nếu có) hay cần có kế hoạch bổ sung vốn cho doanh
nghiệp kiểm tra việc chấp hành chính sách quản lý tài chính nói chung, quản
lý vốn nói riêng của doanh nghiệp
- Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu
t): Các cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh kiểm tra về tình hình thực hiện
giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp: có thực hiện đúng ngành nghề kinh
doanh, mặt hàng kinh doanh, chế độ quản lý và sử dụng lao động cũng nh các
chính sách kinh tế, tài chính của Nhà nớc Việt Nam quy định hay không để
từ đó cơ quan kế hoạch đầu t có thể giữ nguyên giấy phép hay bổ sung ngành
nghề, mặt hàng hoặc thậm chí thu hồi giấy phép kinh doanh khi doanh
nghiệp đã vi phạm nghiêm trọng về các HĐSXKD, các chính sách kinh tế - tài
chính.
- Đối với cơ quan thống kê: Các thông tin trong báo cáo tài chính của
doanh nghiệp giúp cho cơ quan thống kê tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu
kinh tế để từ đó tổng hợp số liệu báo cáo mức tăng trởng kinh tế của Quốc
5
gia, xác định GDP để cung cấp thông tin cho Chính phủ có đợc những quyết
sách chính xác, kịp thời trong việc điều tra và quản lý kinh tế vi mô, vĩ mô.
+ Đối với các đối tợng khác: Thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp
cho các nhà đầu t, các chủ nợ, các khách hàng để họ có thể đánh giá đợc thực
trạng tài chính của doanh nghiệp để họ có quyết định có nên đầu t vào doanh
nghiệp nữa không? Các chính sách về lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp nh
thế nào
Ngoài ra các thông tin trên báo cáo tài chính công khai còn củng cố
niềm tin và sức mạnh cho công nhân viên của doanh nghiệp để họ nhiệt tình
hăng say trong lao động, tham gia đầu t trái phiếu, cổ phiếu của Công ty phát
hành
10.1.3. Yêu cầu của báo cáo tài chính:
Để đạt đợc mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin hữu ích
cho các đối tợng sử dụng thông tin phát huy đợc tác dụng trong việc sử dụng
thông tin để có thể ra đợc các quyết định kinh tế tài chính phù hợp, kịp thời
thì báo cáo tài chính cần phải tuân thủ các yêu cầu sau:
1- Báo cáo tài chính phải thiết thực, hữu ích và có chất lợng cao:
Có nh vậy các thông tin trong các báo cáo tài chính mới thực sự cung
cấp cho các đối tợng sử dụng tổng hợp, phân tích, đánh giá đợc chính xác thực
trạng về tình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá
khứ cũng nh hiện tại một cách đúng đắn, sát với thực trạng của doanh nghiệp
để từ đó trên cơ sở chức năng quản lý của mình mà đối tợng sử dụng thông tin
có đợc quyết định chính xác, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp hiện
tại cũng nh trong tơng lai.
2- Báo cáo tài chính phải bảo đảm độ tin cậy, trung thực khách quan:
Muốn thực hiện yêu cầu này thì trong toàn bộ quy trình kế toán phải
tuân thủ các nguyên tắc kế toán, các chuẩn mực kế toán, sử dụng đúng các ph-
ơng pháp kế toán để phản ánh đợc thực tế khách quan các hoạt động kinh tế
tài chính của doanh nghiệp. Có nh vậy thông tin kế toán không bị bóp méo cố
ý, hay vô tình; không bị trình bày sai lệch làm mất đi tính hữu ích của thông
tin trên báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính sẽ không đợc coi là trung
thực, khách quan, nếu bằng việc lựa chọn hoặc trình bày thông tin có ảnh h-
6
ởng đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và việc lựa chọn trình bày đó nhằm
đạt đến kết quả mà ngời lập báo cáo đã biết trớc.
3- Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính thông nhất và so sánh đợc:
- Các chỉ tiêu báo cáo tài chính khi lập phải bảo đảm tính thống nhất
(nhất quán) về nội dung, phơng pháp tính toán giữa chỉ tiêu thực tế với kế
hoạch, giữa kỳ này với kỳ trớc, có nh vậy ngời sử dụng thông tin mới có thể so
sánh đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các kỳ hoặc đánh giá đợc
tình hình thực hiện kế hoạch đã đợc xây dựng hoặc so sánh đánh giá tình hình
giữa các doanh nghiệp với nhau.
4- Báo cáo tài chính phải đợc phản ánh tổng quát, đầy đủ những
thông tin có liên quan đếntình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Đối với từng báo cáo tài chính cụ thể, việc xác định những chỉ tiêu nào
là cần thiết, tối thiểu để chuyển tải đợc nội dung của báo cáo, có nh vậy mới
đảm bảo tính tổng quát mà không bị quá chi tiết, quá nhiễu thông tin. Mặt
khác nếu xác định không đúng thông tin thích hợp để báo cáo thì có thể dẫn
đến những đánh giá sai lệch về doanh nghiệp, không đảm bảo yêu cầu kịp thời
của báo cáo tài chính và hệ quả có thể dẫn đến là các quyết định kinh tế bị
chậm trễ, mất cơ hội trong kinh doanh của doanh nghiệp
5- Báo cáo tài chính phải rõ ràng và dễ hiểu.
Ngời sử dụng thông tin cần phải hiểu biết và lý giải đợc những thông tin
trên báo cáo tài chính. Chất lợng cơ bản của thông tin trên báo cáo tài chính là
chúng phải dễ hiểu đối với ngời sử dụng, tất nhiên ngời sử dụng phải hiểu biết
nhất định về kế toán, về hoạt động về kế toán, về hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
6- Báo cáo tài chính phải đợc lập và gửi kịp thời:
Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc buộc các doanh nghiệp phải lập và
gửi báo cáo cho các đối tợng sử dụng thông tin đúng thời hạn, có nh vậy các
thông tin hữu ích mới đợc sử dụng tổng hợp, phân tích, đánh giá kịp thời và
quyết định kinh tế phù hợp đợc đa ra đảm bảo đợc tính thời sự và góp phần
định hớng đúng cho doanh nghiệp trong kinh doanh, phát huy và khai thác kịp
thời những tiềm năng, những cơ hội trong kinh doanh của doanh nghiệp.
7
Ngoài những yêu cầu cơ bản nêu trên, mọi số liệu, thông tin trình bày
trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo sự phù hợp với những khái niệm,
nguyên tắc và chuẩn mực của kế toán tài chính đã đợc thừa nhận. Có nh vậy
hệ thống báo cáo tài chính mới thực sự là hệ thống thông tin hữu ích phục vụ
cho các đối tợng sử dụng ra đợc các quyết định phù hợp với mục sử dụng
thông tin kế toán tài chính của mình.
10.1.4. Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính
Để đảm bảo đợc những yêu cầu đối với báo cáo tài chính thì việc lập hệ thống
báo cáo tài chính cần phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau:
1- Trình bày trung thực:
Các báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực về tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh và tình hình lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp để
đạt đợc mục tiêu của các báo cáo tài chính.
2- Kinh doanh liên tục:
Trong quá trình lập báo cáo tài chính, Hội đồng quản trị phải đánh giá khả
năng kinh doanh liên tục của doanh nghiệp . Các báo cáo tài chính phải đợc
lập trên cơ sở kinh doanh liên tục, trừ khi Hội đồng quản trị dự định hay có lý
do để có thể tin tởng rằng doanh nghiệp mình có thể bị giải thể hoặc giảm
phần lớn quy mô hoạt động của mình. Trong quá trình đánh giá, nếu Hội đồng
quản trị nhận thấy những sự kiện hay hoàn cảnh có thể có ảnh hởng đến khả
năng kinh doanh liên tục của doanh nghiệp nhng việc áp dụng nguyên tắc kinh
doanh liên tục vẫn còn phù hợp, thì cần phải diễn giải các sự kiện và hoàn
cảnh đó.
3- Nguyên tắc dồn tích:
Trừ các thông tin có liên quan đến lu chuyển tiền, doanh nghiệp phải
lập báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc dồn tích.
Theo nguyên tắc dồn tích, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, các khoản thu
nhập và chi phí đợc hạch toán ghi sổ khi phát sinh (chứ không phải nh những
khoản tiền và tơng đơng tiền mặt khi nhận hay trả) và đợc báo cáo trong báo
cáo tài chính trong niên độ kế toán mà chúng có liên quan.
8
4- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán:
Các chính sách kế toán đợc hiểu là những nguyên tắc, cơ sở, điều ớc,
quy định và thông lệ đợc doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình
bày các báo cáo tài chính.
Để có sự trình bày trung thực thì doanh nghiệp phải lựa chọn và áp
dụng các chính sách kế toán sao cho các báo cáo tài chính tuân thủ đúng các
quy định của các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán cần đợc áp dụng.
Nguyên tắc này bảo đảm cho sự cân đối thích hợp giữa tính phù hợp và
độ tin cậy, tính so sánh và tính dễ hiểu.
Trong những trờng hợp không có một chuẩn mực kế toán cụ thể, thì ban
giám đốc quyết định đa ra một chính sách kế toán có thể cung cấp những
thông tin hữu ích nhất cho các đối tợng sử dụng ra đợc các quyết định phù
hợp.
5- Tính trọng yếu và sự hợp nhất:
Theo nguyên tắc này, thông tin trọng yếu riêng lẻ không đợc sáp nhập
với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt. Thông tin trọng yếu là
thông tin nếu không đợc trình bày thì có thể có ảnh hởng tới việc ra quyết định
kinh tế của các đối tợng sử dụng thông tin dựa trên các báo cáo tài chính.
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn của khoản mục đợc xem xét trong những
trờng hợp riêng biệt khi thông tin đó bị bỏ qua không trình bày.
6- Nguyên tắc bù trừ:
Theo nguyên tắc này, khi lập báo cáo tài chính thì tài sản và các khoản
công nợ; các khoản mục thu nhập và chi phí không đợc bù trừ nhau.
Trong trờng hợp nếu tài sản và công nợ; thu nhập và chi phí đợc bù trừ nhau
thì dựa trên cơ sở tính trọng yếu doanh nghiệp phải xem xét đến sự cần thiết
diễn giải phần giá trị gộp tại phần thuyết minh báo cáo tài chính.
7- Tính nhất quán:
Theo nguyên tắc này thì việc trình bày và phân loại các khoản mục trên
báo cáo tài chính đảm bảo sự nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế
toán khác.
9
10.2. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp.
10.2.1. Nội dung hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Theo Uỷ ban xây dựng các chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASC) thì hệ
thống báo cáo tài chính là sự thể hiện về tài chính có kết cấu của những sự
kiện có tác động tới một doanh nghiệp về những nghiệp vụ giao dịch của
doanh nghiệp đó, bất kể đối với một doanh nghiệp riêng lẻ hay đối với cả tập
đoàn sáp nhập nhiều doanh nghiệp. Mục đích chung của việc lập báo cáo tài
chính là để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và sự
lu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngời sử dụng báo
cáo tài chính đa ra các quyết định kinh tế phù hợp.
Luật kế toán Việt Nam qui định về báo cáo tài chính: (Trích tóm tắt)
Điều 30. Lập báo cáo tài chính.
1. Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; tr-
ờng hợp pháp luật có qui định lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán
khác thì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ đó.
2. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi đã khoá sổ kế
toán. Đơn vị kế toán cấp trên phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc
báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên báo cáo tài chính của tất cả đơn vị
kế toán trong cùng đơn vị kế toán cấp trên.
3. Báo cáo tài chính phải lập đúng nội dung, phơng pháp và trình bày nhất
quán giữa các kỳ kế toán; trờng hợp báo cáo tài chính trình bày khác
nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do.
4. Báo cáo tài chính phải đợc ngời lập, kế toán trởng và ngời đại diện theo
pháp luật của đơn vị kế toán ký. Ngời ký báo cáo tài chính phải chịu
trách nhiệm về nội dung của báo cáo.
Điều 32. Nội dung công khai báo cáo tài chính.(của đơn vị kế toán thuộc
hoạt động kinh doanh) gồm:
a) Tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
b) Kết quả hoạt động kinh doanh;
c) Trích lập và sử dụng các quỹ;
d) Thu nhập của ngời lao động.
10
Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán đã đợc kiểm toán khi công khai phải kèm
theo kết luận của tổ chức kiểm toán.
Điều 34. Kiểm toán báo cáo tài chính.
1. Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán mà pháp luật quy định phải
kiểm toán thì phải đợc kiểm toán trớc khi nộp cho cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền và trớc khi công khai.
2. Đơn vị kế toán khi đợc kiểm toán phải tuân thủ đầy đủ các quy định của
pháp luật về kiểm toán.
3. Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán khi nộp cho cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền phải có báo cáo kiểm toán đính kèm.
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam đợc lập với
mục đích sau:
1- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài
sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
2- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá
tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính
của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơng lai.
Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết
định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoặc đầu t vào
doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ
nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.
Nội dung báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu
báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN
- Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02- DN
- Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03- DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN
Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo,
điều hành, các ngành, các Tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên hiệp các
11
xí nghiệp, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính
chi tiết khác.
Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong
từng báo cáo quy định trong chế độ đợc áp dụng thống nhất cho các doanh
nghiệp.
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ
sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động
sản xuất, kinh doanh của mình, nhng phải đợc Bộ tài chính chấp thuận bằng
văn bản.
10.2.2. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính.
Tất cả các doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo tài chính theo đúng các
quy định của chế độ này. Riêng báo cáo lu chuyển tiền tề tạm thời cha quy
định là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi nhng khuyến khích các doanh nghiệp
lập và sử dụng báo cáo lu chuyển tiền tệ.
10.2.2.1. Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phải lập và gửi vào cuối quý,
cuối năm tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và cho doanh nghiệp cấp
trên theo quy định. Trờng hợp có Công ty con (công ty trực thuộc) thì phải gửi
kèm theo bản sao báo cáo tài chính cùng quý, cùng năm của công ty con.
1- Báo cáo tài chính quý đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
- Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng
công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công
ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết
thúc quý;
- Đối với các Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm
nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
2- Báo cáo tài chính năm:
a- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc:
- Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng
công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong các Tổng
12
công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày
kết thúc năm tài chính;
Đối với Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là
90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
b- Đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, thời hạn gửi báo
cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
c- Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài và các loại hình hợp tác xã, thời hạn gửi báo cáo tài chính
năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
3- Đối với các doanh nghiệp có năm tài chính kết thúc không vào ngày
31/12 hàng năm thì phải gửi báo cáo tài chính quý kết thúc vào ngày 31/12 và
có luỹ kế từ đầu năm tài chính đến hết ngày 31/12.
10.2.2.2. Nơi nhận báo cáo tài chính:
các loại
Thời
hạn
Nơi hận báo cáo
Cơ
quan
tài
chính
(1)
Cục
thuế
(2)
Cơ
quan
thống
kê
Doanh
nghiệp
cấp
trên
Cơ quan
đăng ký
kinh doanh
1. Doanh nghiệp Nhà
nớc
Quý,
Năm
x x x x x
2. Doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài
Năm x x x x
3. Các loại doanh
nghiệp khác
Năm x x
(1-) Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đóng trên địa bàn tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng phải lập và gửi báo cáo tài chính cho Sở Tài chính
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc
Trung ơng còn phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (cục tài chính
doanh nghiệp).
- Đối với các loại doanh nghiệp Nhà nớc nh: Ngân hàng thơng mại,
công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty
13
kinh doanh chứng khoán phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Vụ tài
chính các ngân hàng và các tổ chức tài chính). Riêng đối với các công ty kinh
doanh chứng khoán Nhà nớc còn phải gửi báo cáo tài chính cho Uỷ ban
Chứng khoán Nhà nớc.
(2-) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế địa
phơng. Đối với các Tổng công ty 90 và 91 còn phải gửi báo cáo tài chính các
cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp cấp trên.
10.3 Bảng cân đối kế toán (B01_DN)
10.3.1 Khái niệm và bản chất (đặc điểm) của bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp
cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ
tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và
nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Từ khái niệm trên, có thể rút ra ba đặc điểm cơ bản của bảng cân đối kế
toán:
- Các chỉ tiêu trên báo cáo bảng cân đối kế toán đợc biểu hiện dới hình
thái tiền tệ (giá trị) nên có thể phản ánh tổng hợp đợc toàn bộ tài sản hiện có
của doanh nghiệp đang tồn tại kể cả hiện vật cũng nh giá trị, tài sản hữu hình
cũng nh vô hình
- Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản
đồng thời theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn vốn hình thành -
Đây là hai hình thức biểu hiện khác nhau của cùng một lợng tài sản hiện có
của doanh nghiệp, do vậy tổng giá trị tài sản theo kết cấu vốn luôn luôn bằng
tổng giá trị tài sản theo nguồn hình thành, vì lẽ đó tên gọi của bảng báo cáo tài
sản đợc gọi là bảng cân đối kế toán. Tính cân đối kế toán biểu diễn bằng ph-
ơng trình
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vỗn chủ sở hữu.
- Bảng cân đối kế toán phản ánh các loại vốn (theo kết cấu) và nguồn
vốn (theo nguồn hình thành tài sản) tại một thời điểm; Thời điểm đó thích hợp
cho kỳ báo cáo là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán cuối quý. Tuy vậy thông
14
tin trên báo cáo bảng cân đối kế toán vẫn cho phép so sánh số liệu giữa hai
thời điểm (số đầu năm và số cuối kỳ) để đánh giá đợc một cách tổng quát sự
biến động của vốn, của nguồn vốn doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.
Có thể nói, bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để các đối tợng
sử dụng thông tin phân tích đánh giá tổng quát tình hình quản lý, sử dụng vốn,
tình hình huy động và sử dụng các nguồn vốn, tình hình tài chính của doanh
nghiệp từ đó cho phép đánh giá đợc triển vọng kinh tế tài chính của doanh
nghiệp trong tơng lai.
10.3.2 Kết cấu của bảng cân đối kế toán.
Xuất phát từ bản chất của bảng cân đối kế toán là phản ánh toàn bộ tài
sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại kết cấu vốn và nguồn hình thành
vốn cho nên kết cấu của bảng cân đối kế toán đợc chia thành hai phần chính:
Phần tài sản và phần nguồn vốn. (Có thể sắp xếp hai phần này thành kiểu sắp
xếp dọc hoặc ngang). Các loại mục, khoản trên báo cáo đợc sắp xếp một cách
khoa học, tuỳ theo quan điểm và sự phát triển cũng nh yêu cầu quản lý kinh tế
của mỗi quốc gia.
- ở Pháp: Các loại, mục, khoản trên báo cáo Bảng cân đối kế toán phần
tài sản (bên trái) sắp xếp theo thứ tự: Tài sản cố định, tài sản lu động; Còn
phần nguồn vốn (bên phải) sắp xếp theo thứ tự: Công nợ, nguồn vốn chủ sở
hữu.
- ở Mỹ: Các loại, mục, khoản trong phần tài sản (bên trái) laị sắp xếp
trái ngợc theo thứ tự: Tài sản lu động, tài sản cố định.
Cho dù thứ tự sắp xếp theo kiểu gì đi nữa thì tổng giá trị nguồn vốn.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hởng đến các chỉ tiêu trong bảng cân
đối kế toán nhng không làm mất đi tính cân đối của nó.
- ở Việt Nam, theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000
của Bộ trởng Bộ Tài chính và sửa đổi bổ sung theo thông t số 89/2002/TT-
BTC ngày 9/10/2002 và thông t số /2003/TT-BTC ngày /2003; kết cấu của
Bảng cân đối kế toán đợc trình bày:
+ Bảng cân đối kế toán đợc chia thành hai phần theo kết cấu dọc: phần
trên là phần "Tài sản", phần dới là phần "Nguồn vốn".
15
+ Căn cứ vào mức độ linh hoạt của tài sản (hoặc nguồn vốn) để sắp xếp
thứ tự các chỉ tiêu trong từng phần theo tính linh hoạt giảm dần của tài sản.
(Tài sản lu động, tài sản cố định; nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu)
+ Kết cấu phần chính của Bảng cân đối kế toán đợc chia thành 04 cột:
Cột chỉ tiêu (tài sản, nguồn vốn); cột mã số; cột số đầu năm; cột số cuối kỳ.
+ Trong từng phần (tài sản hoặc phần nguồn vốn) đợc chia thành 02
loại, trong các loại đợc chia thành các mục, trong các mục đợc chi tiết thành
các khoản
+ Ngoài phần kết cấu chính, Bảng cân đối kế toán có phần phụ: Các chỉ
tiêu chi tiết ngoài Bảng cân đối kế toán .
Kết cấu tổng quát của phần chính Bảng cân đối kế toán đợc trình bày
nh sau:
Đơn vị:
Bảng cân đối kế toán
Ngày tháng năm
Đơn vị tính
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
1 2 3 4
A - TSLĐ và đầu t ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
B Các khoản đầu t tài chính dài hạn
I. TSCĐ
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A - Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
B Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn quỹ
Tổng cộng nguồn vốn
16
10.3.3 Nội dung và ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa pháp lý của Bảng cân
đối kế toán.
10.3.3.1: Nội dung của Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản vừa theo kết
cấu vốn vừa theo nguồn hình thành vốn. Nội dung của các loại, các mục, các
khoản đợc phản ánh giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
+ Phần tài sản: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đợc chia thành 02 loại:
- Loại A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Thuộc loại này, bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp
là tiền, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho,
tài sản lu động khác và chi sự nghiệp.
- Loại B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn:
Thuộc loại này có các chỉ tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tài
sản cố định, các khoản đầu t tài sản dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang
và các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
+ Phần nguồn vốn: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn
hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và
đợc chia thành 02 loại:
- Loại A: Nợ phải trả: Các chỉ tiêu trong loại này phản ánh các khoản
nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách
nhiệm thanh toán.
- Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu: Phản ánh các nguồn vốn, các quỹ
của doanh nghiệp và nguồn kinh phí (nếu có). Thể hiện mức độ độc lập tự chủ
về việc sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp.
Ngoài nội dung chính của Bảng cân đối kế toán thì phần phụ của Bảng
cân đối kế toán bao gồm các chỉ tiêu chi tiết ngoài Bảng cân đối kế toán nh:
Tài sản thuê ngoài; vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; hàng hoá nhận
bán hộ, nhận ký gửi; nợ khó đòi đã xử lý
17
10.3.3.2. ý nghĩa kinh tế và pháp lý của Bảng cân đối kế toán.
- Phần tài sản:
+ ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong báo cáo phần tài sản thể
hiện giá trị của các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo
cáo nh tiền, các khoản đầu t tài chính, vật t, hàng hoá, tài sản cố định Căn cứ
vào nguồn số liệu này cho phép đánh giá quy mô, kết cấu đầu t vốn, năng lực
và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó, giúp cho doanh nghiệp xây
dựng đợc một kết cấu vốn hợp lý nhất với đặc điểm SXKD của doanh nghiệp
đặc biệt là trong điều kiện tổng số vốn kinh doanh không thay đổi.
+ ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện các
loại vốn cụ thể mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý, quyền sử dụng (kể cả
quyền phải thu) trong hoạt động SXKD. Mặt khác doanh nghiệp phải có trách
nhiệm trong việc sử dụng lợng tài sản đó trong hoạt động SXKD nhằm đa lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Phần nguồn vốn:
+ ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện
giá trị và quy mô các nguồn vốn mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử đụng
để bảo đảm cho lợng tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
tính đến thời điểm lập báo cáo kế toán. Thông qua các chỉ tiêu này cho phép
đánh giá đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp, kết cấu của từng nguồn
vốn đợc sử dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ ý nghĩa pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể
hiện quyền quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp trong
việc đầu t hình thành kết cấu tài sản. Mặt khác doanh nghiệp phải có trách
nhiệm trong việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn nh: Nguồn vốn cấp phát
của Nhà nớc, nguồn vốn góp của các nhà đầu t, cổ đông, nguồn vốn vay với
các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, nguồn vốn trong thanh toán (với các chủ
nợ, với cán bộ công nhân viên )
10.3.4. Cơ sở số liệu và phơng pháp chung lập BCĐKT
10.3.4.1. Cơ sở số liệu
Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán bao gồm:
18
- Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trớc.
- Số d các tài khoản loại I,II, III,IV, và loại 0 trên các sổ kế toán chi tiết
và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (nếu có)
10.3.4.2. Công tác chuẩn bị trớc khi lập Bảng cân đối kế toán
Để thực hiện tốt các yêu cầu lập cân đối kế toán, trớc khi lập Bảng cân
đối kế toán cần thiết phải thực hiện tốt các công việc chuẩn bị sau:
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan(sổ kế toán
tổng hợp với nhau; sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết), kiểm tra đối
chiếu số liệu giữa các số kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh
tế (Ngân hàng, ngời bán, ngời mua ). Kết quả kiểm tra đối chiếu nếu có
chênh lệch cần phải điều chỉnh theo phơng pháp thích hợp trớc khi lập b/c.
- Kiểm kê tài sản trong trờng hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa biên bản kiểm kê với thẻ tài sản, sổ kho, sổ kế toán nếu có chênh lệch
phải điều chỉnh kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trớc khi lập báo cáo.
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập Bảng CĐKT
- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trớc các chỉ tiêu có thể (cột số
đầu năm).
10.3.4.3. Phơng pháp (nguyên tắc) chung lập BCĐKT
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột "số cuối kỳ" của báo cáo BCĐKT
ngày 31/12/ năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng. Cột "số đầu năm"
không thay đổi trong 4 kỳ báo cáo quý của năm nay.
- Cột số cuối kỳ: Căn cứ vào số d cuối kỳ của các sổ kế toán có liên
quan (sổ TK cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết ) đã đợc khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo
để lập BCĐKT nh sau:
1- Phần lớn các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế phù hợp vớ số
d của các TK (tài khoản cấp 1, hoặc tài khoản cấp 2) thì căn cứ trực tiếp vào
số d của các tài khoản liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng trong báo
cáo theo nguyên tắc:
+ Số d Nợ của các tài khoản đợc ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần
"Tài sản"
19
+ Số d Có của các tài khoản đợc ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần
"Nguồn vốn"
2- Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế liên
quan đến nhiều tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thì căn cứ vào các số d
của các tài khoản, các chi tiết có liên quan tổng hợp lại để lập.
Ví dụ - Mã số 138 "Các khoản phải thu khác" : Căn cứ vào số d Nợ tài khoản
1388 và số d Nợ (nếu có) của tài khoản 3383, 3384,3388 tổng hợp lại để lập.
- Mã số 318 " Các khoản phải trả, phải nộp khác": căn cứ vào số d Có
tài khoản 3382, 3383, 3387 (chi tiết doanh thu cha thực hiện về bán hàng trả
chậm, trả góp), 3388 và số d Có (nếu có) của tài khoản 1388 tổng hợp lại để
lập.
-Mã số 314 Ngời mua trả tiền trớc: Căn cứ vào số d Có các chi tiết tài
khoản 131 và số d Có chi tiết tài khoản 3387 (chi tiết về số tiền đã nhận trớc
về hoạt động cho thuê tài sản, kho tàng, bến bãi ) tổng hợp lại để lập.
-Mã số 319 phải trả theo tiến độ kế hoạch: Căn cứ vào số d Có tài
khoản 337 trừ (-) số d Nợ tài khoản 137, nếu kết quả dơng ghi vào mã 319.
-Mã số 137 phải thu theo tiến độ kế hoạch: Căn cứ vào số d Nợ Tk
137 trừ (-) số d Có Tk 337, nếu kết quả dơng thì ghi vào mã 137.
3- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù
hợp với nội dung kinh tế của chi tiết các tài khoản mà các chi tiết đó có thể có
số d Nợ hoặc d Có; khi lập báo cáo cần phải căn cứ vào số d Nợ của các chi
tiết có liên quan tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Tài
sản"; tổng hợp số d Có của các chi tiết có liên quan để ghi vào chỉ tiêu tơng
ứng trong phần "Nguồn vốn"; không bù trừ lẫn nhau giữa các chi tiết trong
cùng một tài khoản.
Ví dụ: Các sổ chi tiết các tài khoản 131, 331, 3387 ngày 31/12/N-1 và ngày
30/06/N của DN X nh sau:
Số d chi tiết TK 31/12/N-1 30/06/N
-SCT phải thu KH A 1.000 (d Nợ) 1.200 (d Nợ)
-SCT phải thu KH B 2.000 (d Có) 2.300 (d Nợ)
-SCT phải thu KH C 3.000 (d Nợ) 1.500 (d Có)
20
-SCT phải trả NB K. 4.000 (d Có) 9.500 (d Có)
-SCT phải trả NB Q. 5.100 (d Có) 4.800 (d Nợ)
-SCT phải trả NB J. 6.400 (d Nợ) 2.400 (d Nợ).
-SCT Tk 3387 (nhận trứơc tiền cho thuê tài sản):
8.600 (d Có) 4.700 (d Có).
Tổng hợp các số liệu trên để lập BCĐKT ngày 30/06/N các chỉ tiêu liên quan:
Chỉ tiêu: Mã: SĐN: SCK:
-Phải thu của khách hàng 131 4.000 3.500.
-Trả trớc cho ngời bán. 132 6.400 7.200.
-Phải trả cho ngời bán. 313. 9.100 9.500.
-Ngời mua trả tiền trớc. 314. 10.600 6.200.
4- Một số trờng hợp đăc biệt:
- Các tài khoản 129, 139, 159, 229 và tài khoản 214 tuy có số d Có nh-
ng khi lập báo cáo vẫn đợc sử dụng số d Có để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng
trong phần"Tài sản" bằng số âm (dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn)
- Các tài khoản 412, 413, 421 nếu có số d Nợ thì vẫn đợc sử dụng số
d Nợ để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Nguồn vốn" bằng số
âm.(dới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn).
- Chỉ tiêu mã 323 Trái phiếu phát hành căn cứ vào số d Có Tk 343
cuối kỳ để lập nh trờng hợp (1) nhng số d Có của Tk này đợc tính
bằng = (số d Có Tk3431 - số d Nợ Tk 3432 +số d Có Tk 3433 + số
d Có Tk 3434).
- Đối với các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối căn cứ trực tiếp vào số d Nợ
của các tài khoản loại o có liên quan để ghi vào những chỉ tiêu tơng ứng.
Chú ý: Trờng hợp DN tính giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp nhập
sau, xuất trớc thì báo cáo tài chính phải phản ánh số chênh lệch giữa giá trị
hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán với:
a) Giá trị hàng tồn kho nhỏ nhất trong 3 phơng pháp tính giá trị hàng
tồn kho: Nhập trớc, xuất trớc; Bình quân gia quyền; Giá trị thuần
có thể thực hiện đợc; hoặc:
21
b) Giá trị hiện hành của hàng tồn kho cuối kỳ tại ngày lập bảng CĐKT
(nếu giá trị hiện hành nhỏ hơn gía trị thuần có thể thực hiện đợc);
hoặc với giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá trị thuần có thể
thực hiện đợc nhỏ hơn giá trị hiện hành tại ngày lập bảng CĐKT).
(Trong tơng lai gần chuẩn mực quốc tế về kế toán hàng tồn kho sẽ bỏ
phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho nhập sau, xuất trớc-LIFO-)
10.4- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(B02-DN)
10.4.1. Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế
toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán
hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính) và hoạt động khác; tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tác dụng nh sau:
- Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo để các đối tợng sử dụng thông
tin kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi
phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tình hình chi
phí, thu nhập của hoạt động khác cũng nh kết quả tơng ứng của từng hoạt
động.
- Thông qua số liệu trong báo cáo để các đối tợng sử dụng thông tin
kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp
đối với Nhà nớc về các khoản thuế GTGT.
- Thông qua số liệu báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh mà đánh giá
xu hớng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng
của doanh nghiệp cũng nh hạn chế khắc phục những tồn tại trong tơng lai.
10.4.2 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải trình bày
đợc những nội dung cơ bản sau:
- Chi phí và doanh thu từng loại giao dịch và sự kiện:
22
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia (hoạt động tài
chính).
-Chi phí, doanh thu từ việc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ theo từng
hoạt động trên.
- Chi phí, thu nhập khác, trong đó trình bày cụ thể các khoản thu nhập
bất thờng.
Theo Quyết định số 167/2000 - BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ
sung theo thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ tài chính thì nội
dung cơ bản của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 nội dung sau:
- Phản ánh chi phí - doanh thu, thu nhập - kết quả hoạt động kinh doanh
sau mỗi kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của phần này đợc
chi tiết cho 3 hoạt động.
+ Hoạt động kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Hoạt động tài chính.
+ Hoạt động khác.
Các chỉ tiêu đợc báo cáo chi tiết theo số quí trớc, quí này và luỹ kế từ
đầu năm.
- Phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc
gồm các chỉ tiêu liên quan đến từng loại thuế và các khoản phải nộp khác (nếu
có). Các chỉ tiêu trong phần này cũng đợc báo cáo chi tiết riêng thành số còn
phải nộp kỳ trớc, số phải nộp kỳ này, số đã nộp kỳ này, số luỹ kế từ đầu năm
và số còn phải nộp đến cuối kỳ này.
- Phản ánh chi tiết tình hình thuế GTGT: đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc
giảm và thuế GTGT của hàng bán nội địa; phần này cũng đợc báo cáo chi tiết:
số kỳ này và số luỹ kế từ đầu năm.
Kết cấu của báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng đợc xây
dựng tơng ứng với 3 nội dung trên:
Phần I: Lãi, lỗ
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
23
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế
GTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
10.4.3. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
10.4.3.1 Cơ sở số liệu:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán ngay trớc đó.
- Sổ kế toán các tài khoản loại 3.5.6.7.8.9 có liên quan.
- Các tài liệu liên quan khác (sổ chi tiết thuế, sổ chi tiết TK 635 ).
10.4.3.2. Phơng pháp lập.
10.4.3.2.1. Phơng pháp lập phần I: Lãi, lỗ
* Cột kỳ này:
- Mã 01: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Căn cứ vào luỹ kế
số phát sinh Có các TK511, TK512, đối ứng phát sinh Nợ TK111,112,113
của các tháng trong quý báo cáo tổng hợp lại để ghi.
- Mã số 03: Các khoản giảm trừ = mã 04+mã 05 + mã 06 + mã07.
- Mã 04: Chiết khấu thơng mại: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 521
đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong quý báo cáo tổng hợp
lại để lập.
- Mã 05: Giảm giá hàng bán: Căn cứ luỹ kế phát sinh có TK 532 đối
ứng với phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong quí báo cáo.
- Mã 06: Hàng bán bị trả lại: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 531
đối ứng phát sinh Nợ TK511, 512 của các tháng trong qúy báo cáo.
- Mã số 07: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế
GTGT tính theo p/p trực tiếp: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có: TK 3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt; TK 3333 Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết phần xuất
khẩu); TK 3331 Thuế GTGT phải nộp đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512
của các tháng trong quý báo cáo.( ).
- Mã số 10: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
24
M10 = ( mã 01 - mã 03)
- Mã số 11: Giá vốn hàng bán: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có TK
632 đối ứng phát sinh nợ TK 911 của các tháng trong quý.
- Mã số 20: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 10 - mã 11)
- Mã số 21: Doanh thu hoạt động tài chính: Căn cứ vào luỹ kế phát
sinh Nợ TK 515 đối ứng p/sinh có TK 911 của các tháng trong quý báo cáo .
- Mã số 22: Chi phí tài chính: Căn cứ vào lũy kế số phát sinh Có TK
635 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong quý báo cáo.
- Trong đó: -Mã 23: Lãi vay phải trả: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635
trong kỳ báo cáo.
- Mã số 24: Chi phí bán hàng: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK
641 và phát sinh Có TK 1422 chi tiết chi phí bán hàng đối ứng phát
sinh Nợ TK 911 của các tháng trong quý báo cáo .
- - Mã số 25: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào luỹ kế phát
sinh Có TK 642 và phát sinh Có TK 1422 chi tiết chi phí quản lý
doanh nghiệp đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong
qúy báo cáo.
-Mã số 30:Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
M30 = M20 + M21 (M22+ M24 + M25).
- Mã số 31: Thu nhập khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 711
đối ứng phát sinh Có TK 911 của các tháng trong quý báo cáo.
- Mã số 32: Chi phí khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 811
đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong quý báo caó.
- Mã số 40: Lợi nhuận khác: (M40 = M31- M32).
- Mã 50: Tổng lợi nhuận trớc thuế: (M50 = M30 + M40).
- Mã 51: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Căn cứ vào luỹ kế
phát sinh Có TK 3334 đối ứng phát sinh Nợ TK 4212 của các tháng
trong quý báo cáo (có thể điều chỉnh giảm trừ số thuế TNDN đợc
giảm trừ vào số thuế phải nộp trong quý và điều chỉnh giảm trừ số
25