Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

cơ sỡ khoa học giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.44 KB, 51 trang )

Chng I
NHNG C S KHOA HC CA GIAO TIP
I.Khỏi nim giao tip
1. nh ngha
Giao tiếp là hình thức đặc trng của con ngời với con ngời mà qua đó nảy
sinh sự tiếp xúc tâm lý và đợc biểu hiện ở các quá trình trao đổi thông tin, nhận
xét, rung cảm, ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau.
Nh vậy, có thể thấy rằng giao tiếp chính là hoạt động xác lập và vận hành
các quan hệ ngời - ngời, thực hiện hoá các quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể
khác
2. Chc nng
Xét về phơng diện tâm lý học, giao tiếp có hai chức năng cơ bản sau:
- Chức năng thông báo: Đó là các chức năng giao tiếp phục vụ theo nhu cầu
chung của xã hội hay theo nhóm ngời.
- Chức năng tâm lý xã hội: Đó là chức năng phục vụ cho nhu cầu của từng
thành viên trong xã hội, thực hiên nhu cầu cuả bản thân với ngời khác.
3. Phõn loi
Cú nhiu cỏch phõn loi giao tip.
a. Theo phng tin giao tip, cú th cú cỏc loi giao tip sau:
- Giao tip vt cht: giao tip thụng qua hnh ng vi vt th.
- Giao tip bng tớn hiu phi ngụn ng nh giao tip bng c ch, iu b, nột
mt.
- Giao tip bng ngụn ng (ting núi, ch vit). õy l hỡnh thc giao tip c
trng ca con ngi, xỏc lp v vn hnh mi quan h ngi - ngi trong xó hi.
b. Theo khong cỏch, cú th cú hai loi giao tip c bn:
- Giao tip trc tip: giao tip mt i mt, ch th trc tip phỏt v nhn tớn hiu
vi nhau.
- Giao tip giỏn tip: qua th t, cú khi qua ngoi cm, thn giao cỏch cm.
c. Theo quy cỏch, ngi ta chia giao tip thnh hai loi:
- Giao tip chớnh thc: giao tip nhm thc hin nhim v chung theo chc trỏch,
th ch, quy nh.


- Giao tiếp không chính thức: là giao tiếp giữa những người hiểu rõ về nhau,
không câu nệ thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích chính là thông cảm,
đồng cảm với nhau.
Các loại giao tiếp trên luôn tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan
hệ giao tiếp của con người vô cùng đa dạng và phong phú.
II. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Khái niệm chung về giao tiếp và lời nói
Cùng với yếu tố hoạt động, trước hết là lao động, ngôn ngữ là một trong những
yếu tố quyết định quá trình phát triển của lịch sử loài người và sự phát triển của
mỗi cá nhân. Nhờ ngôn ngữ mà con người thiết lập sự giao tiếp với nhau bằng
ngôn ngữ. Trong giao tiếp, con người sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và
phương tiện phi ngôn ngữ. Trong đó phương tiện ngôn ngữ là chủ yếu.
trước khi bàn đến các vấn đề cụ thể trong giao tiếp sư phạm, chúng ta hãy thống
nhất một số khái niệm cơ bản liên quan đến ngôn ngữ.
1.1 Khái niệm ngôn ngữ
Ngôn ngữ gắn liền với cuộc sống con người như cơm ăn nước uống, không khí để
thở. Ai cũng sử dụng ngôn ngữ, song xác định thế nào là ngôn ngữ quả không phải
là dễ.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu dùng để tư duy và giao tiếp xã hội. Như vậy, khi nói
đến ngôn ngữ cần phải chú ý đến các đặc điểm sau:
Tính hệ thống của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều
hệ thống thành viên ở các cấp độ khác nhau. Các yếu tố tiêu biểu của hệ thống
ngôn ngữ là các đơn vị ở nhiều cấp độ khác nhau: âm vị, hình vị, từ, câu, đoạn
văn, văn bản. Các đơn vị đó được tổ chức, sắp xếp thành một chỉnh thể bằng nhiều
mối quan hệ khác nhau (cấu trúc của hệ thống). Đó là các quan hệ: quan hệ ngang
(tuyến tính), quan hệ dọc (hình tuyến), quan hệ cấp độ (quan hệ bao hàm và quan
hệ thành tố)
Tính tín hiệu: Ngôn ngữ có chức năng chủ yếu làm công cụ để giao tiếp và tư duy.
Để đảm nhận chức năng này, ngôn ngữ được tạo thành bởi các tín hiệu. Tín hiệu
ngôn ngữ gồm hai mặt: cái biểu hiện (hình thức) và cái được biểu hiện (nội dung ý

nghĩa). Hình thức của tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh và chữ viết. Nội dung ý nghĩa
của tín hiệu ngôn ngữ chínhlà ngữ nghĩa của chúng. Trong ngôn ngữ, đơn vị tín
hiệu tiêu biểu nhất là từ. Từ có hình thức (âm thanh, chữ viết) và có ý nghĩa (tên
gọi, quan niệm, sắc thái tình cảm cảm xúc ).
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và tư duy. Chính vì để thoả mãn chức năng này
mà ngôn ngữ hình thành và phát triển.
Loài người có nhiều ngôn ngữ khác nhau: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga Mỗi
dân tộc có ngôn ngữ riêng để giao tiếp giữa các thành viên và phục vụ cho quá
trình tư duy.
1.2 Khái niệm lời nói
Lời nói là sản phẩm được tạo ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ của mỗi
cá nhân. Có lời nói miệng (âm thanh) và lời nói viết (chữ viết). Bởi lời nói là sự
vận dụng ngôn ngữ nên nó phải tuân theo các quy luật chung của ngôn ngữ. Có
vậy, các thành viên trong cộng đồng mới hiểu được nhau. Bởi lời nói còn là sản
phẩm của cá nhân nên nó còn mang các dấu ấn của cá nhân (trình độ, thói quen,
trạng thái cảm xúc ).
Mặt khác, người ta giao tiếp với nhau cũng nhờ lời nói, nói một cách khác, lời nói
vừa là sản phẩm lại vừa là phương tiện để giao tiếp.
1.3 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Hoạt động giao tiếp là hoạt động đặc trưng của con người, nhằm trao đổi thông tin,
tư tưởng, tình cảm và tạo lập các mối quan hệ. Hoạt động giao tiếp gồm hai hoạt
động tương tác: tiếp nhận lời nói và tạo lập lời nói. Phương tiện chủ yếu để hoạt
động giao tiếp là ngôn ngữ. Ngoài ra, trong giao tiếp người ta còn có thể kết hợp
sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ).
Nhờ hoạt động giao tiếp mà con người hiểu nhau, cùng thống nhất ý chí và hành
động. Giao tiếp là hoạt động bảo đảm cho mọi hoạt động khác của con người được
tiến hành thuận lợi, đạt kết quả.
2. Ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên ngoài
Tuỳ tác dụng và biểu hiện, ngôn ngữ chia làm hai loại: ngôn ngữ bên ngoài và
ngôn ngữ bên trong.

2.1 Ngôn ngữ bên trong
Ngôn ngữ bên trong là dạng đặc biệt của ngôn ngữ, là loại ngôn ngữ chưa bộc lộ
ra ngoài bằng các phương tiện vật chất. ngôn ngữ bên trong là vỏ từ ngữ của tư
duy, của ý thức. ngôn ngữ bên trong có đặc điểm là không phát thành tiếng, bao
giờ cũng ở dạng rút gọn. khi chúng ta thầm nghĩ trong óc hay đọc sách bằng mắt
thì nhanh hơn nhiều khi phải nói hay viết ra. Ngôn ngữ bên trong thật sự dành cho
bản thân mình. Ngôn ngữ bên trong đóng vai trò rất quan trọng vì nó là phương
tiện của hoạt động nhận thức, là phương tiện điều chỉnh tình cảm và ý chí của con
người, đồng thời nó là phương tiện để tự giáo dục (tự nhủ thầm mình hành động
thế nào cho đúng lẽ phải).
2.2 Ngôn ngữ bên ngoài
Ngôn ngữ bên ngoài là dạng ngôn ngữ được thể hiện tường minh ra bên ngoài
bằng âm thanh hoặc chữ viết để tiến hành giao tiếp giữa các chủ thể. Người ta chia
ngôn ngữ bên ngoài thành hai dạng: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
a) Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ được hướng vào người khác, được biểu hiện bằng
âm thành và được tiếp nhận bằng thính giác, gồm ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ
độc thoại.
- Ngôn ngữ đối thoại là ngôn ngữ được diễn ra ở một người với một hay một số
người khác, trong đó khi người này nói thì người khác nghe và ngược lại. Do đối
thoại trực tiếp mặt đối mặt nên ngoài việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ còn có
những phương tiện phi ngôn ngữ. Vì vậy, trong quá trình giao tiếp, chủ thể phải
biết cách diễn đạt bằng lời nói và phải biết nghe, biết theo dõi trên nét mặt, cử chỉ
của người giao tiếp, phán đoán tâm trạng của người đó và tự điều chỉnh tâm lý của
mình.
- Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ mà người nói cho một hay số đông người nghe
mà không có chiều ngược lại một cách trực tiếp. Ngôn ngữ này đòi hỏi người nói
phải có sự chuẩn bị trước về dàn ý, nội dung và phải tìm hiểu về đặc điểm trình
độ, tầng lớp xã hội lứa tuổi của đối tượng sẽ nghe mình nói. Vì ngôn ngữ phát đi
chỉ có một chiều từ người nói nên ngôn ngữ phải được gọt giũa cho chính xác, rõ
ràng, phải đúng quy tắc ngữ pháp và phải có sự tập trung chú ý cả hai phía người

nói lẫn người nghe. Ví dụ, lời phát biểu của đại biểu trong buổi mit tinh, lời nói
của phát thanh viên trên đài truyền thanh và truyền hình, bài giảng lý thuyết của
giáo viên lên lớp
b) Ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ nói, biểu hiện bằng chữ viết và được thu
nhận bằng thị giác. Ngôn ngữ viết có đặc điểm riêng là ngoài yêu cầu chặt chẽ về
ngữ pháp còn cả yêu cầu về chính tả và cũng chia thành ngôn ngữ đối thoại và
ngôn ngữ độc thoại (đọc sách, báo).
Thông thường, nếu so sánh với ngôn ngữ nói thì ngôn ngữ viết cho phép liên lạc
với nhau giữa con người với nhau trong những khoảng cách rất lớn về không gian
và thời gian. Tuy nhiên, nhờ có các phương tiện kỹ thuật hiện đại, ngày nay ngôn
ngữ nói cũng có thể giúp con người liên lạc với nhau ở những khoảng cách rất xa.
Cuối cùng, ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
3. Các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp
Ngôn ngữ nói chung thực hiện ba chức năng: thông báo, diễn cảm và tác động
trong đó, chức năng tác động tuỳ thuộc hiệu quả của việc thực hiện hai chức năng
trên.
Chức năng diễn cảm rất phong phú. Ngôn ngữ dùng để diễn đạt cảm xúc, tình
cảm, ý muốn, ý chí người ta phân biệt những phương tiện diễn cảm từ vựng,
ngữ nghĩa và cú pháp.
- Để diễn cảm bằng từ vựng, người ta sử dụng các từ ngữ như: nhé, nhá, à, nhỉ,
cơ, ô hay, ối chà, rõ khổ
- Diễn cảm ngữ nghĩa là cách nói ẩn dụ, nhân hoá, thậm xưng, phép nói giảm
nhẹ Ví dụ: tác giả Chế Lan Viên đặt đầu đề "Hoa ngày thường" cho cuốn sách
của mình là dùng phép ẩn dụ để nói lên những gì tươi đẹp của cuộc sống bình
thường.
- Diễn cảm cú pháp là các cách xây dựng câu sao cho đạt mục đích diễn cảm.
Người ta phân biệt kiểu câu cơ bản, chủ ngữ - vị ngữ (phương tiện cú pháp trung
hoà) với kiểu câu rút gọn, câu mở rộng thành phần, câu có đảo trật tự từ, câu dùng

điệp ngữ Ví dụ:
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều (Tố Hữu)
Chửi, Kêu, Đấm, Đá, Thụi, Bịch, Cẳng chân.
Cẳng tay. Như mưa vào đầu. Như mưa vào lưng.
Như mưa vào chân nó.(Nguyễn Công Hoan).
Việc sử dụng những câu ngắn, ít từ ngữ, nhiều câu ngắn nối tiếp tạo nên một nhịp
điệu dồn dập, mạnh mẽ. Giáo viên đặt những câu ngắn gọn, kết hợp với việc sử
dụng những từ tình thái để động viên học sinh sẽ tạo một không khí học tập tích
cực và hào hứng.
Các yếu tố chủ yếu quy định việc lựa chọn ngôn ngữ là:
- Quan hệ vai giữa những người đối thoại, như quan hệ thầy trò, cha mẹ - con cái,
nam nữ
- Hoàn cảnh giao tiếp, bao gồm những yếu tố như không gian (giao tiếp ỏ công
sở, ở gia đình), thời gian, hoàn cảnh tâm lý xã hội.
Người ta còn phân biệt hoàn cảnh có tính chất nghi thức (nghiêm túc, trang trọng)
và hoàn cảnh không có tính chất nghi thức (tự do, thoải mái). Giao tiếp giữa những
người thuộc quan hệ không ngang vai thường theo hoàn cảnh nghi thức.
Nhận thức được hoàn cảnh giao tiếp cũng là nhân tố có tác động quan trọng đến
mục đích giao tiếp. Ta cần cân nhắc, có việc nói ra được trước đám đông, có việc
phải nói riêng với người cần nghe, việc quan trọng nên nói lúc người cần nghe
đang thoải mái….
- Mục đích giao tiếp. Việc trình bày và bảo vệ công trình khoa học, việc soạn thảo
một văn bản hành chính công vụ… đòi hỏi ngôn ngữ sử dụng phải được lựa chọn
theo các yêu cầu đặc trưng của phong cách chức năng.
- Trình độ của người sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp sẽ đảm bảo cho việc diễn
đạt bằng ngôn ngữ được rõ ràng, dễ hiểu, thích hợp với trình độ người nghe, diễn
tả được đúng những thái độ, tình cảm mình muốn thể hiện.
- Các đặc điểm nhân cách của người giao tiếp thể hiện ở quan niệm về chuẩn mực
ứng xử, về đạo lý nghề nghiệp.
4. Ngôn ngữ tình thái trong giao tiếp

Theo Nguyễn Ngọc Trâm, trong ngôn ngữ có hai loại mệnh đề, một loại là mệnh
đề cơ giới, chỉ cách nói thẳng, nói vỗ mặt (tôi không cho, tôi cắt…), một loại là
mệnh đề tình thái, động từ tình thái, nhằm thể hiện tâm lý - tình cảm của người
phát ngôn. Ý từ chối có thể diễn đạt bằng hai cách.
- Tôi không thể làm theo yêu cầu của anh.
- Tôi rất tiếc không thể làm theo yêu cầu của anh.
Cách thứ hai thể hiện sự từ chối văn mình, có tình cảm.
Ví dụ:
- Rất mừng là hôm nay em đã trở lại lớp học.
- Tôi e rằng đánh giá như thế chưa thoả đáng.
- Nội dung tốt, chỉ tiếc thái độ gay gắt.
- Thật không ngờ anh ấy còn sống.
Những động từ tình thái, mệnh đề tình thái giúp ta biểu lộ thái độ, tình cảm của
mình đối với nội dung thông báo. Sự phân tích ngữ nghĩa hay sự phân tích tác
động ngữ dụng trong các trường hợp này là tìm hiểu xem tác động mà người nói
muốn tạo ra ở người nghe là gì đứng về mặt tâm lý - tình cảm. Ví dụ:
Thay vì nói: "Hằng, hãy đọc!", cô giáo đã nói: "Cô mời bạn Hằng nào." Từ "bạn"
giúp cô giáo nhập vai với hócinh, thể hiện sự thân mật, từ "nào" có chức năng biểu
cảm động viên.
Có thể phê bình một cách hài hước, động viên khéo léo. Ví dụ: "Thành, đưa tay cô
xem nào! Tay chân mặt mũi không rửa, có khi thành con chuột cống mất thôi."
Có những câu được sử dụng để thể hiện một thái độ cứng rắn: "Chú ý chỉ vào
sách! Cô gọi không đọc tiếp được bạn là cô cho 1 điểm đấy!".
5. Sử dụng hiển ngôn và hàm ngôn trong giao tiếp
Hoàng Tuệ (1991) trong bài "Hiển ngôn và hàm ngôn" đã nêu lên hai cách sử
dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Cùng một câu nói, tuỳ theo bối cảnh hay tình
huống mà đó là hiển ngôn hay có cả hàm ngôn. Hiển ngôn là lời nói có nghĩa biểu
hiện trực tiếp ra ngoài, còn hàm ngôn là lời nói có nghĩa ẩn bên trong, đòi hỏi
người nghe phải cố gắng để hiểu, để giải mã. Ví dụ:
Ở phòng họp, A nói: "Nóng quá!". B nói "Ừ nóng thât!" Câu nói của A ở đây là

câu nói hiển ngôn.
Ở nhà của B, A nói: "Nóng quá!". B:"Có chai bia đây". Câu nói của A ở đây vừa
là hiển ngôn vừa là hàm ngôn (ý nói: "Cho cái gì uống đi!").
Như vậy, ấn ý, ẩn nghĩa phụ thuộc vào tình huống, đòi hỏi phải có sự giải mã đặc
biệt, vì ngoài mã ngôn ngữ còn có mã tâm lý xã hội.
Theo Paul Grice, nói một cách hiển ngôn là "nói điều gì đó" và nói một cách hàm
ngôn là "làm cho ai đó nghĩ tới điều gì đó".
Theo Ducrot, hiển ngôn là "cái người ta nói ra" và hàm ngôn là "cái người ta muốn
nói mà không nói ra".
6. Những đặc điểm cá nhân về ngôn ngữ trong giao tiếp
* Những đặc điểm cá nhân ngôn ngữ được thể hiện thành phong cách ngôn ngữ
của từng người. VÌ nói chung, ngôn ngữ thể hiện nội tâm của con người nên giữa
nhân cách và phong cách ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ.
* Qua phong cách giao tiếp bằng ngôn ngữ, ta có thể phân biệt những loại tính
người. Ví dụ như:
- Tính cởi mở là sự thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giao tiếp. người có đặc điểm này
thường hay giao du tiếp xúc, trao đổi tâm tư tình cảm với những người khác và
thường có sự phong phú về nội tâm.
- Tính kín đáo, thường bộc lộ tâm tư tình cảm, kinh nghiệm với người khác,
nhu cầu giao tiếp không lớn hoặc không quen tiếp xúc với nhiều người.
- Tính nói nhiều, thể hiện ở chỗ không kiềm chế được hoạt động ngôn ngữ, nói
nhiều và không có sự lựa chọn cần thiết, đồng thời không nghe được lời của đối
tượng giao tiếp với mình.
- Tính hùng biện, thể hiện đặc điểm nổi bật là sự thống nhất giữa ý nghĩ và lời
nói, mục đích giao tiếp được thể hiện một cách rõ ràng, sinh động, giàu hình ảnh,
đầy sức thuyết phục trong lời nói.
* Mặt khác, do những đặc điểm nghề nghiệp mà hình thành nên những phong cách
ngôn ngữ riêng biệt như:
- Phong cách khoa học;
- Phong cách hành chính tổ chức;

- Phong cách văn nghệ.
III.Giao tiếp phi ngôn ngữ
1. Định nghĩa
Sự giao tiếp phi ngôn ngữ được bác sĩ Nguyễn Khắc Viện định nghĩa như sau:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu diễn thông qua cơ thể, như cử động, tư thế,
hoặc một số đồ vật gắn liền với thân thể như mũ, áo, hoặc thông qua việc tạo ra
những khoảng cách gần xa giữa người này và người khác.
2. Tính chất
- Khôngdùng lời nói và chữ việt, mà dùng các phương tiện phi ngôn ngữ phong
phú đa dạng.
- Ở trẻ em, khi chưa biết nói là sự giao tiếp phi ngôn ngữ hay tiền ngôn ngữ.
- Ở các động vật là giao tiếp phi ngôn ngữ.
3. Sự giao tiếp tiền ngôn ngữ
Bào thai có thể nghe được ở khoảng sáu tháng, nhận ra giọng nói của mẹ. Bởi vậy,
bà nem nên nói chuyên và hát ru với bào thai trong bụng mẹ. Khi trẻ ra đời, trẻ có
thể nhận ra được giọng nói của mẹ và những lời mẹ thường ru.
Trẻ sơ sinh muốn trao đổi thông tin và cố gắng bắt chước điệu bộ cử động môi
miệng của người lớn khi trẻ và người lớn nhìn nhau chăm chú. sự giao tiếp đầu
tiên, không lời, hay tiền ngôn ngữ là điều cực kỳ quan trọng cho việc phát triển
ngôn ngữ và thiết lập mối quan hệ mẹ con. Não của trẻ sơ sinh đã có vùng nói và
vùng hiểu lời nói. Hai vùng này hoạt động có liên quan đến trí năng, và điều này
phụ thuộc vào việc cha mẹ thiết lập mối quan hệ trò chuyện với trẻ có phong phú
hay không.
Muốn phát triển ngôn ngữ, trẻ cần có 3 điều kiện:
- Hệ thống cơ trong khoang miệng phát triển hoàn thiện. trẻ tiếp thu và vui chơi
với người lớn qua những hoạt động như hôn, ngậm, thổi, làm hoạt hoá hệ thống cơ
trong khoang miệng.
- Thính giác hoạt động tốt. Thông qua quan hệ với người lớn, trẻ hiểu được âm
thanh, ngôn ngữ và bắt chước (bập bẹ), phân biệt những âm thanh khác nhau.
- Tiếp xúc với người lớn. không khí giao tiếp tình cảm với trẻ trong gia đình

hay ở bất cứ đâu trẻ có mặt là điều rất cần thiết.
Về mặt thị giác, ngay từ tuần đầu tiên trẻ đã chăm chú theo dõi một người, thích
nhìn những vật gần và những ngón tay của mình. Lúc 6, 7 tháng, trẻ có thể chăm
chú nhìn vào những vật khác nhau và nhìn tốt mọi vật. Lúc 8 - 10 tháng, khi ngồi,
trẻ có thể quay đầu và nhướng mắt lên, xuống mà không bị mất thăng bằng.
Một điều cần chú ý là nếu trẻ sơ sinh cố gắng trao đổi thông tin với người lớn mà
ta không đáp lại những tín hiệu của trẻ thì nhu cầu giao tiếp không được thoả
mãn, và trẻ có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc học đọc, học viết và giao tiếp
sau này.
IV. Mô hình giao tiếp
1. Perdonice và cộng sự (1963) đưa ra sơ đồ đơn giản của một hệ thống giao tiếp
như sau:






Sơ đồ trên cho ta thấy giao tiếp là một sự trao đổi hai chiều, một quá trình khép
kín. Người nói bao giờ cung lắng nghe bên phía người nghe để kịp thời điều chỉnh
sự phát tín của mình, làm cho người nghe có thể hiểu được một cách đầy đủ và
chính xác các thông tin mình phát ra. Tác giả giải thích thêm như sau:
- Về bộ phát: các thông tin gồm các dấu hiệu (ngôn ngữ, dấu hiệu cận ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ) phải được mã hoá. Cái giá mang thông tin, trong trường hợp
lời nói là các sóng âm; trong trường hợp chữ viết là các chữ.
- Về môi trường truyền thông: trong trường hợp hai người đối thoại trực tiếp thì
môi trường là không khí. Không khí là giá mang phần vật lý của thông tin (các
sóng âm). Nó phải có khả năng truyền các thông tin với sự lầm lẫn tối thiểu. Bầu
không khí nóng quá (tới 32
o

C) hoặc có nhiều tiếng ồn (từ trên 60 decibels) trong
môi trường truyền thông sẽ tạo ra nhiễu,làm ảnh hưởng đến sự tiếp thu thông tin.
- Về bộ thu: Bộ thu phải có khả năng hiểu thống nhất với bộ phát về mã sử
dụng trong bản thông điệp, để cho thông tin không những được nhận mà được
hiểu chu đáo, tạo ra hiệu quả mong đợi của sự giao tiếp.
2. Thines và cộng sự (1975) đưa ra sơ đồ phức tạp hơn sau đây:


Mô hình này nêu bật lên yếu tố kênh, tức là con đường liên lạc giữa bộ thu trong
giao tiếp. Vì vậy có vấn đề tổ chức kênh để cho con đường liên lạc thực hiện được
phân nhiệm vụ của nó trong giao tiếp. Ví dụ: kênh giao tiếp là thị giác trong việc
giao tiếp dạy học. Làm thế nào cho học sinh nhìn rõ được các chữ viết trên bảng
Bộ phát
Bộ thu
Môi trƣờng
truyền thông
Bộ phát
Mã hoá
Kênh
Giải mã
Bộ thu
đen? Khoa học thông tin đưa ra hai công thức sau về chữ viết của giáo viên trên
bảng đen:
Công thức 1:
a
200
cm
x



Trong đó:
- a là độ cao chữ viết trên bảng đen.
- x là khoảng cách từ mắt học sinh ngồi bàn cuối tới bảng đen, tính bằng cm.
Nếu khoảng đó là 600cm thì a phải là:
a =
200
600cm
= 3 cm.
Công thức 2:
y = 0.5x + 3 (cm)
Trong đó:
- y là độ cao chữ viêt trên bảng của giáo viên
- x là số mét dư so với chiều dài thực tế từ mắt học sinh ngồi bàn cuối tới bảng
đen.
Giả sử, giáo viên dạy một lớp ghép, học sinh ngồi bàn cuối cách bảng 10 mét thì:
x = 10 - 6 = 4 (6 mét là độ dài chuẩn của một lớp học bình thường). Như vậy, độ
cao chữ viết của giáo viên trong trường hợp này là:
y = 0.5 x 4 +3 = 5 cm
3. Shannon kỹ sư viễn thông (1947) đã vận dụng lý thuyết thông tin và đề xuất
mô hình:





Mô hình nêu vai trò trung tâm của bản thông điệp. Bản thông điệp phải được cấu
trúc như thế nào để nó tới được bộ thu với hiệu quả cao nhất. Nói khác đi, nội
Kênh
Thông điệp
Giải mã

Bộ thu
Mã hoá
Bộ phát
dung lời nói, nội dung bài nói, bài viết phải được xây dựng bằng những từ ngữ gì,
những cấu trúc ngữ nghĩa gì, những cấu trúc cú pháp nào để đạt hiệu quả tối ưu.
Sơ đồ cũng nêu lên mối quan hệ giữa kênh và bản thông điệp. Nếu là kênh ngôn
ngữ thì bản thông điệp phải được xây dựng khác với trường hợp kênh ngôn ngữ
viết.
4. Lasswel (1948) đưa ra một mô hình giao tiếp trong đó, ngoài yếu tố nội dung
bản thông điệp và yếu tố kênh, ông còn đưa vào mô hình yếu tố ảnh hưởng hay
hiệu quả cần đạt của sự giao tiếp:



Yếu tố hiệu quả cần đạt quan trọng, nó chi phối cách xây dựng bản thông điệp. Ví
dụ: nhà tâm lý trị liệu khi tiếp xúc với thân chủ thì nên dùng cấu trúc ngữ nghĩa
nào, dùng cách nói chỉ rõ hay cách nói gợi, nói ví về một sự vật cho thân chủ có
thể hiểu theo nhiều cách và chọn lấy cách hiểu thích hợp với mình, như vậy có thể
khuấy lên trong tâm tư của họ những yếu tố có lợi cho việc tháo gỡ những vướng
mắc tồn đọng đã lâu chưa được giải toả.
5. Weaver, nhà ngôn ngữ học (dẫn theo Gruere, 1982), đưa vào mô hình giao tiếp
những yếu tố như: nguồn thông tin để phân biệt với bộ phát, tiếng ồn ngữ nghĩa
trong bản thông điệp, nguồn "tiếng ồn" gây ra sự chênh lệch giữa thông tin phát đi
và thông tin thu được, bộ thu ngữ nghĩa.







Mô hình này sử dụng cho những sự giao tiếp quan trọng như ngoại giao, giao tiếp
nhằm xây dựng những hợp đồng kinh doanh….
- Nguồn thông tin là nơi sinh ra thông điệp để truyền đi, do một nhân vật quan
trọng soạn thảo.
Bộ phát
Nội dung
Kênh
Bộ thu
Hiệu quả

Nguồn
thông
tin


Nơi
nhận
Bản
thông
điệp
Tiếng ồn
ngữ
nghĩa

Bộ phát
Nguồn
tiếng ồn

Bộ thu
Bộ thu

ngữ
nghĩa
- Bản thông điệp phải theo yêu cầu của phong cách chức năng (phong cách
ngoại giao, hành chính công vụ, khoa học…). Chú ý đến "tiếng ồn" ngữ nghĩa,
nghĩa là một lời phát biểu có thể hiểu theo nhiều nghĩa, phải chọn lời nói, cách
diễn đạt nào để đúng ý mình, hoặc muốn nói lập lờ, ám chỉ, ẩn dụ….
- Bộ phát ở đây được quan niệm là người hay cái máy phát đi bản thông điệp.
Nguồn "tiếng ồn" ở đây có nghĩa là nguồn gây nhiễu, do máy phát, do môi trường
truyền thông, do hoàn cảnh tâm lý xã hội (người đối thoại bực tức, không muốn
nghe, không muốn hiểu…).
Tác giả giải thích thêm:
- Kênh truyền có thể là một phương tiện cơ học đảm bảo sự di chuyển của bản
thông điệp (điện thoại…).
- Bộ phát có khả năng mã hoá bản thông điệp dưới dạng có thể truyền đi được
(người phiên dịch trong phái đoàn ngoại giao…).
- Bộ thu có khả năng giải mã các tín hiệu và khôi phục lại bản thông điệp bằng
ngôn từ tương đương.
- Nơi nhận là người hay cơ quan mà bản thông điệp được gửi tới.
- Trong bộ thu hay nơi nhận, phải có chuyên viên để phân tích ngữ nghĩa của
bản thông điệp (nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ngôn…) đảm bảo cho cơ quan ngoại
giao hiểu được hết mọi ý nghĩa của các đề phát ra trong thông điệp. Ví dụ: ám chỉ
ai, sự lại cùng một từ (đặc tính thống kê của bản thông điệp) có ý nghĩa gì không?
6. Nhà điều khiển Wiener (1947) xây dựng mô hình giao tiếp dựa trên lý thuyết
thông tin. Ông đề xuất sự thay đổi trong mô hình đường thẳng về giao tiếp, bằng
cách đưa vào khái niệm "feedback" hay "thông tin phản hồi".
Việc phát đi một bản thông điệp thường tạo ra những phản ứng nhất định từ phía
người nhận và có ảnh hưởng trở lại làm cho người phát thấy sự cần thiết phải điều
chỉnh ít nhiều bản thông điệp.






Bộ phát
1. Thông điệp
Bộ thu
3. Điều chỉnh
2. Phản hồi



7. Westley, Maclean, Moles, Fiedmann và Souchou (1955 -1971) bổ sung vào
mô hình giao tiếp những yếu tố sau đây:
- Phân biệt tác giả và những nhân vật trung gian của bản thông điệp (đặc biệt là
khi có sự truyền miệng một bản thông điệp).
- Yếu tố tâm lý trong việc chọn lọc và truyền đi bản thông điệp có thể là vô
thức hay có ý thức (đặc biệt là hiện tượng tin đồn).
- Những bộ lọc nhằm khắc phục sự làm méo thông tin trong các hệ thống
truyền.
8. Jacobson, nhà ngôn ngữ học cấu trúc (1961) đã xây dựng mô hình cấu trúc và
mô hình chức năng giao tiếp.
* Mô hình cấu trúc gồm 6 yếu tố:
- Người truyền đạt
- Bản thông điệp
- Người tiếp nhận,
- Bộ mã,
- Sự tiếp xúc,
- Bối cảnh giao tiếp.
* Mô hình chức năng tổng quát của giao tiếp gồm 6 yếu tố:
- Chức năng nhận thức

- Chức năng duy trì sự giao tiếp, là chức năng lấp chỗ trống trong các cuộc đối
thoại, hoặc một bên lcảm thấy sự giao tiếp tạm thời bị gián đoạn (chưa tìm ra được
ý để nói, lo sợ người ở đầu dây điện thoại kia đã bỏ chỗ…). Ví dụ: "Alo, chúng ta
tiếp tục chứ!"; "Mời bạn uống một chút rồi chúng ta tiếp tục làm việc".
- Chức năng cảm xúc là việc tạo ra những ấn tượng, những cảm xúc dễ chịu từ
hai bên đối thoại, đặc biệt là những ấn tượng ban đầu tốt đẹp để cuộc đối thoại
được tiến hành thuận lợi.
- Chức năng siêu ngôn ngữ là chức năng nói ít hiểu nhiều, nói nhẹ nhàng nhưng
sâu sắc.
- Chức năng thơ mộng nổi trội lên ở những cuộc giao tiếp có tính chất nghệ
thuật, giao tiếp tình ái….
- Chức năng quy chiếu yêu cầu người nói hiểu rõ các đặc điểm về sức khoẻ, về
xã hội, về tâm lý của phía bên kia ở thời điểm giao tiếp để lựa chọn lời nói, không
chụp mũ mà đúng hoàn cảnh, tâm tư, trình độ nhận thức của người tiếp thu tạo
không khí thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục….
Những người giao tiếp giỏi thường thành đạt và được người ta ca tụng bằng những
thành ngữ và câu ca như: "nói ngọt lọt đến xương", "Anh kia có vợ con chưa - Mà
sao ăn nói gió đưa ngọt ngào."
V. Mạng giao tiếp
1. Khái niệm
Vị trí tương đối của một con người cùng với các vị trí khác của các thành viên
trong nhóm (5 người chẳng hạn), có thể tạo nên những hình nhất định gọi là mạng
giao tiếp.
Mạng giao tíêp là tập hợp các kênh trong một nhóm có tổ chức; theo đó các thông
điệp được truyền đi.
2. Phân loại
Có những mạng giao tiếp điển hình sau đây đã được nghiên cứu:
- Mạng hình chuỗi:
P Q R S T



- Mạng hình chư Y:
S
P Q R

T
- Mạng hình tròn:
P
Q
P
R
S
T




- Mạng hình chữ X hay mạng hình nan hoa:





- Mạng này có thể có những biến dạng như sau:







- Mạng hình sao hay mạng kiểu "toàn kênh":







3. Đánh giá hiệu quả



S
T
P
Q
P
R
P
R
S
T
Q
R
S
T
P
Q
P
Q

P
R
S
T
Q
VI. Ngh thut giao tip

1. Th gii bớ n ca con ngi v ngh thut giao tip

2. Ngh thut giao tip thng ngy

3. 29 quy tc giao tip thnh cụng






Ch-ơng II
giao tiếp s- phạm

2.1. Khái niệm giao tiếp s- phạm
Vận dụng khái niệm về giao tiếp vào hoạt động s- phạm ta có định nghĩa
về giao tiếp s- phạm nh- sau:
2.1.1 Định nghĩa
Giao tiếp s- phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa giáo viên và học
sinh trong quá trình giảng dạy (giáo d-ỡng) và giáo dục, có chức năng s- phạm
nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi cùng với
các quá trình tâm lý khác (chú ý, t- duy ) tạo ra kết quả tối -u của quan hệ thầy
trò, trong hoạt động dạy cũng nh- hoạt động học cũng nh- quan hệ trong nội bộ

tập thể học sinh.
Nh- vậy, giao tiếp s- phạm là một thành phần cơ bản của hoạt động s-
phạm. Không có giao tiếp thì hoạt động của giáo viên và học sinh không đạt đ-ợc
mục đích giáo dục.
2.1.2. Những đặc tr-ng cơ bản của giao tiếp s- phạm
- Đặc tr-ng thứ nhất: Trong giao tiếp s- phạm, giáo viên là tấm g-ơng
mẫu mực về nhân cách cho học sinh noi theo, đúng với yêu cầu xã hội qui định.
Tấm g-ơng của giáo viên có ảnh h-ởng rất lớn sự hình thành và phát triển nhân
cách của học sinh.
- Đặc tr-ng thứ hai: Trong giao tiếp s- phạm, thầy giáo chỉ đ-ợc dùng các
biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động học sinh; không đ-ợc đánh
đập, hành hạ, trù dập học sinh.
Điều 15 của luật Phổ cập giáo dục tiểu học (ban hành năm 1991) có ghi:
giáo viên phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lí
tr-ờng lớp, g-ơng mẫu trong hoạt động của nhà tr-ờng, trong đời sống xã hội.
Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể học sinh.
- Đặc tr-ng thứ ba: Sự tôn trọng của Nhà n-ớc, của xã hội đối với giáo
viên.
Điều 16 luật Phổ cập GDTH có ghi: Nghiêm cấm những hành vi xâm
phạm đến thân thể và danh dự của ng-ời giáo viên, của cán bộ quản lí giáo dục.
Điều 76 - Dự thảo Luật giáo dục cũng ghi: Cấm ng-ời học có hành vi vô
lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ công nhân
viên nhà tr-ờng .
Yêu cầu về phía học sinh là phải luôn luôn kính trọng thầy cô giáo, kể cả
trong hành vi cử chỉ và phải luôn có ý thức mình là học sinh. Để làm đ-ợc điều
này, giáo dục là yếu tố không thể thiếu đ-ợc trong việc giáo dục các em có thái độ
kính trọng thầy giáo.
2.1.3 Đặc điểm nhân cách của học sinh học nghề
Hc sinh chuyờn nghip bao gm nhng ngi khụng iu kin hc lờn
THPT khi hc xong THCSN v nhng ngi khụng iu kin hc tip lờn i

hc sau khi tt nghip lờn THPT nờn phi r ngang i hc ngh kim sng.
c im:
a. i a s ý thc c nng lc trớ tu hoc iu kin hon cnh ca mỡnh nờn
khụng mang nhng c m hoi bóo cao xa v cụng danh s nghip. Lỳc ny h
ang sng vi thc ti m cuc sng ó an bi cho h. Trong giai on u ca
hc sinh chuyờn nghip thng cú hai xu hng:
Xu hng th nht: Bng lũng vi cỏi mỡnh cú, yờn tõm hc tp, rốn luyn k
nng k xo vi mc tiờu tr thnh nhng ngi th cú tay ngh vng vng i
vo cuc sng.
Xu hng th hai: Bi quan, t ti khi so sỏnh mỡnh vi bn bố cựng hc vi mỡnh
trc õy. Nhng ngi theo xu hng ny ngi giao tip bờn ngoi v khụng say
mờ lm vi hc tp
b. Quan h vi bn khỏc gii v khao khỏt v tỡnh yờu nam n cú ý ngha quan
trng n i sng tõm hn ca la tui ny. Tỡnh bn khỏc gii cng phỏt trin v
cú chiu sõu bn vng.
2.1.4. Vai trò của giao tiếp s- phạm trong sự phát triển nhân cách của học
sinh học nghề
Giao tiếp có quan hệ mật thiết với hoạt động và là điều kiện tất yếu để hình
thành và phát triển nhân cách học sinh.
Cuộc sống của con ng-ời bắt đầu từ giao tiếp. Nếu không có giao tiếp thì
dù đ-ợc cha mẹ sinh ra trẻ cũng không thể trở thành ng-ời, trở thành một nhân
cách đ-ợc.
ở hầu hết các thể chế xã hội, từ các chuẩn mực đạo đức đến các tri thức
khoa học đều thâm nhập vào các em thông qua giao tiếp. Do đó, nếu đ-ợc tổ chức
giao tiếp tốt thì quá trình giao tiếp đó sẽ để lại những dấu ấn đậm nét trong tâm trí
học sinh, có tác dụng h-ớng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của trẻ.
Giáo viên ng-ời có quan hệ trực tiếp với những con ng-ời mà nhân cách
đang đ-ợc hình thành. Qua giao tiếp s- phạm, giáo viên sẽ xây dựng và phát triển
ở HS khả năng tự đánh giá mình, giúp các em tự giải quyết đ-ợc nhiệm vụ của

mình trong học tập, trong việc tổ chức sinh hoạt đời sống.
Khi giáo viên tổ chức đúng đắn quá trình giao tiếp s- phạm trong giờ lên
lớp thì sẽ kích thích đ-ợc học sinh tích cực lắng nghe, suy nghĩ, tìm hiểu sâu tài
liệu học tập và khuyến khích đ-ợc các em ra sức khắc phục khó khăn để tự mình
hoàn thành những nhiệm vụ học tập và tích cực trong hoạt động lao động.
Trong giao tiếp s- phạm, giáo viên thiết lập đ-ợc quan hệ mật thiết với học
sinh thì sẽ gạt bỏ đ-ợc hàng rào tâm lý giữa thầy và trò, khêu gợi ở các em lòng
mong muốn trở thành con ng-ời có ích cho xã hội
2.1.5. Các hình thức giao tiếp s- phạm.
Khi xem xét các hình thứ giao tiếp s- phạm có thể dựa vào các căn cứ sau:
a. Căn cứ vào quan hệ xã hội và khoảng cách không gian giao tiếp, chúng ta
phân biệt:
- Giao tiếp trực tiếp giữa giáo viên và học sinh.
- Giao tiếp gián tiếp giữa giáo viên và bạn bè học sinh, phụ huynh học sinh để
hiểu học sinh.
b. Căn cứ vào môi tr-ờng giáo dục trong nhà tr-ờng và ngoài nhà tr-ờng
chúng ta có:
- Giao tiếp s- phạm trong nhà tr-ờng.
- Giao tiếp s- phạm ngoài nhà tr-ờng.
c. Căn cứ vào các quy chế, quy định của luật phổ cập giáo dục tiểu học và các
điều luật ban hành về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của n-ớc ta (năm
1991), chúng ta có cách phân loại t-ơng tự nh- cách phân loại của loại thứ
hai:
- Giao tiếp s- phạm chính thức trê lớp trong văn phong nhà tr-ờng.
- Giao tiếp s- phạm không chính thức, xảy ra ngoài nhà tr-ờng.
Trong giáo trình này chúng ta chỉ xét đên hai hình thức giao tiếp s- phạm cơ bản
căn cứ vào môi tr-ờng giáo dục, đó là:
- Giao tiếp s- phạm trong nhà tr-ờng.
- Giao tiếp s- phạm ngoài nhà tr-ờng.
2.2. Kỹ năng giao tiếp s- phạm

2. 2.1 Định nghĩa
Kỹ năng giao tiếp s- phạm là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểu
hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và bản thân, đồng
thời sử dụng hợp lý các ph-ơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức,
điều khiển, quá trình giao tiếp nhằm đạt đ-ợc mục đích giáo dục.
2.2. 2 Các nhóm kỹ năng GTSP
a. Nhóm kỹ năng định h-ớng giao tiếp
Dựa vào sự biểu lộ bên ngoài nh- sắc thái biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu
của ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ mà phán đoán chính xác những trạng thái tâm lý
bên trong của chủ thể giao tiếp và đối t-ợng giao tiếp.
Nhóm này lại d-ợc phân ra nhiều kĩ năng nhỏ hơn:
* Định h-ớng tr-ớc khi tiếp xúc
Tr-ớc khi tiếp xúc với bất kì đối t-ợng giao tiếp nào cũng phải có những
thông tin cần thiết về em đó để thầy cô giáo phác thảo chân dung con ng-ời của
em học sinh mà mình cần tiếp xúc và trên cơ sở đó, giáo viên sẽ có các biện pháp
đối xử phù hợp.
* Định h-ớng trong quá trình tiếp xúc
Trong quá trình tiếp xúc trực tiếp, thông qua một loạt các thao tác trí tuệ, t-
duy, liên t-ởng linh hoạt và vốn sống kinh nghiệm cá nhân của mình giáo viên sẽ
xây dựng đ-ợc chân dung tâm lý chính xác hơn về đối t-ợng giao tiếp. Trên cơ sở
đó, giáo viên sẽ có ph-ơng án ứng xử, có phản ứng, hành vi, điệu bộ, cử chỉ, cách
nói năng phù hợp với những thay đổi liên tục về thái độ, hành vi, cử chỉ, nội dung
ngôn ngữ mà học sinh phản ứng trong quá trình giao tiếp.
b. Nhóm kỹ năng nhận biết các dấu hiệu bên ngoài của học sinh
- Nhóm dấu hiệu nhận thức cảm tính: qua chiều cao, vóc dáng, đầu tóc, răng
miệng, trang phục, giới tính, lứa tuổi.
- Nhóm dấu hiệu bên ngoài mang tính chất tổng quát của nhận thức lý tính
về tính cách, khí chất, tình cảm đạo đức
Nhóm dấu hiệu này ít nhiều đã có sự tham gia của nhận thức lí tính (gọi
chung là lý trí - trực giác). Nh- vậy, sau khi phối hợp nhiều giác quan tham gia

nhận thức một điều gì hoặc một hành vi nào đó thì biết ngay nên hành động hay
không nên hành động, nếu hành động thì bằng cách nào.
Sự nhận biết dấu hiệu bên ngoài phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và thâm niên
nghề nghiệp.
c. Kĩ năng định vị
Kĩ năng định vị là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt
vị trí của mình vào vị trí của đối t-ợng giao tiếp, biết tạo điều kiện để đối t-ợng chủ
động giao tiếp với mình, biết xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp.
d. Nhóm kĩ năng điều chỉnh, điều khiển trong quá trình giao tiếp s- phạm
* Kĩ năng quan sát bằng mắt
Trong quá trình giao tiếp, dựa vào việc quan sát những dấu hiệu vô thanh do
đối t-ợng giao tiếp vô tình hoặc cố ý bộc lộ ra mà trong quá trình giao tiếp chủ thể
giao tiếp có thể nhận thức đầy đủ về đối t-ợng giao tiếp.
* Kĩ năng nghe
Kĩ năng nghe đ-ợc biểu hiện nh-:
+ Nhìn vào mặt ng-ời nói thể hiện sự tôn trọng và có thiện chí đối với đối
t-ợng giao tiếp
+ Im lặng hoặc khen, khích lệ đối t-ợng giao tiếp
+ Mỉm c-ời khi cần thiết.
* Kĩ năng xử lí thông tin
Thông th-ờng, ngay trong khi nhìn, nghe, tiếp nhận các thông tin từ phía
đối t-ợng giao tiếp, chủ thể giao tiếp luôn có quá trình thu nhận, sàng lọc, đối
chiếu, so sánh các loại thông tin vốn có trong kinh nghiệm của cá nhân vào trong
đầu óc.
Ngoài hai điều kiện trên, những đặc điểm tâm sinh lí cá nhân nh- kiểu hình
thần kinh, tính cởi mở hay nhút nhát đều là nguồn gốc của hành vi ứng xử khác
nhau giữa giáo viên đối với học sinh.
* Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển
Kỹ năng này bao gồm:
- Kỹ năng điều khiển đối t-ợng giao tiếp

- Kỹ năng điều khiển bản thân chủ thể giao tiếp
Biết điều chỉnh, điều khiển bao hàm cả nghĩa linh hoạt, uyển chuyển, cơ
động trong hành vi ứng xử của chủ thể giao tiếp phù hợp với những thay đổi nhỏ
của đối t-ợng giao tiếp; biết lựa thời cơ, giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức, đặc
điểm tâm sinh lý cá nhân của đối t-ợng giao tiếp để đạt mục đích giáo dục.
e. Nhóm kỹ năng sử dụng ph-ơng tiện giao tiếp
Trong các ph-ơng tiện giao tiếp thì ph-ơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
đ-ợc sử dụng chủ yếu trong quá trình giao tiếp s- phạm.
Ph-ơng tiện ngôn ngữ
* Ngôn ngữ độc thoại: Là hình thức thầy cô giáo giảng bài cho học sinh.
Học sinh hiểu bài hay không phần lớn phụ thuộc vào lời giảng của thầy.
Yêu cầu:
- Cách diễn đạt dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, chuẩn xác về tiếng Việt.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ, hấp dẫn
- Nội dung lời giảng xúc tích, nhiều thông tin
- Đảm bảo tính khoa học, hợp lý, hệ thống trong lời giảng
- Kiến thức mới, khái niệm mới cần đ-ợc liên hệ gần gũi với hiện thực cuộc
sống của học sinh
* Ngôn ngữ đối thoại: Là ngôn ngữ đ-ợc sử dụng khi chủ thể giao tiếp và
đối t-ợng giao tiếp thay đổi vị trí cho nhau trong quá trình giao tiếp: giáo
viên hỏi, học sinh trả lời và ng-ợc lại học sinh hỏi, giáo viên trả lời.
Yêu cầu:
- Câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu
- Nằm trong một văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể
- Nội dung câu hỏi rõ ràng, đủ dữ kiện.v.v
Sử dụng ph-ơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Yêu cầu:
- Các cử chỉ, hành vi phải phù hợp với nhân cách mẫu mực của giáo viên
- Sử dụng ph-ơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phải hài hoà, phù hợp với đối
t-ợng, tình huống, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp

- Sử dụng tự nhiên, chân thật đúng với bản chất của mình
- Nên thay đổi t- thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ c-ời Đó là tín hiệu giao
tiếp sống động, đánh giá, khích lệ, khen chê của giáo viên với học sinh
- Trang phục của giáo viên có màu sắc, kiểu cách phù hợp
2.3. Nguyên tắc giao tiếp s- phạm
2. 3.1Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp (Tính mô phạm trong giao tiếp)
Mô phạm: Hành vi của một chủ thể hành động để giáo dục ng-ời khác, làm
g-ơng cho ng-ời khác không chỉ bằng lời nói mang tính thuyết giáo mà bằng cả
hành động trong thực tế. Những hành động gần nh- mang tính bản năng tự nhiên
do quá trình tiếp thu giáo dục cũng nh- quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện lâu dài
của chủ thể mà thành.
Những biểu hiện của nhân cách mẫu mực là:
- Mẫu mực trong trang phục, hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ nói; thống nhất giữa
lời nói và việc làm
- Thái độ và những biểu hiện của thái độ phải phù hợp với các phản ứng
hành vi, kể cả hành vi ngôn ngữ
- Trong những tr-ờng hợp khó xử cần khoan dung và trung hậu
2.3.2. Nguyên tắc "Tôn trọng nhân cách đối t-ợng giao tiếp"
Nghĩa là: Trong giao tiếp phải coi đối t-ợng giao tiếp là một cá nhân, một
con ng-ời với đầy đủ các quyền đ-ợc học tập, vui chơi, nhận thức lao động với
những tập trung tâm lý riêng biệt, họ có quyền bình đẳng với mọi ng-ời trong các
quan hệ xã hội, giáo viên không nên áp đặt, ép buộc các em theo ý của mình một
cách máy móc, duy ý chí.
Biểu hiện:
- Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng của mình.
- Ngôn ngữ, giọng điệu, cách phát âm, dùng từ phải đảm bảo tính văn hoá.
- Trang phục của giáo viên phải phù hợp
- Chủ thể giao tiếp biết kính trọng, khích lệ những -u điểm của ng-ời khác, và
biết kiềm chế khi cần thiết.
2.3. 3 Nguyên tắc "Có thiện chí trong giao tiếp"

Có thiện chí trong giao tiếp là luôn nghĩ tốt về đối t-ợng giao tiếp, luôn tạo
điều kiện thuận lợi cho ng-ời mình giao tiếp, luôn tin t-ởng ở đối t-ợng giao tiếp.
Biểu hiện:
- Công bằng khi cho điểm, nhận xét, đánh giá
- Khích lệ tinh thần của đối t-ợng giao tiếp. Trong quá trình dạy học, không
bao giờ nghĩ học sinh của mình kém, đạo đức tồi, là học sinh cá biệt.
- Tin t-ởng ở con ng-ời
- Trong giao tiếp, thầy giáo không vì quyền lợi của bản thân mà gây thiệt
hại, xúc phạm đến danh dự, đến nhân cách học sinh. Biết đặt lợi ích của học sinh
lên trên hết.
2.3.4. Nguyên tắc "Đồng cảm trong giao tiếp"
Chủ thể giao tiếp (giáo viên) biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối t-ợng
giao tiếp để trả lời câu hỏi: "Nếu mình ở vị trí các em mình sẽ ứng xử nh- thế
nào?".
Sự đồng cảm trong giao tiếp giúp giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với
nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn của học sinh và giúp cho giáo viên tìm đ-ợc
biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả khi muốn uốn nắn, sửa chữa những sai
lầm, khuyết điểm của học sinh.
Ngoài ra, nguyên tắc này còn thể hiện ở chỗ chủ thể giao tiếp biết xác định
đúng không gian và thời gian giao tiếp, giáo viên không nên gây căng thẳng trong
tâm trí học sinh. Sau mỗi lần tiếp xúc, nên tạo cho các em một niềm vui mới, một
khát vọng muốn tiếp xúc với thầy cô.
Ng-ợc với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, duy ý chí, cứ nội qui
mà áp dụng.
2.4. Phong cách giao tiếp s- phạm
2.4.1 Khái niệm
Phong cách giao tiếp s- phạm là toàn bộ hệ thống những ph-ơng pháp, thủ
thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động t-ơng đối bền vững, ổn định của giáo viên
trong quá trình tiếp xúc với học sinh, nhằm truyền đạt tri thức khoa học, vốn sống,

×