Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đề cương Ứng Dụng Động Cơ Đốt Trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.55 KB, 55 trang )

Đề 1:
Câu 1:Trình bày yêu cầu hộp số cơ khí
trên oto?Vẽ và trình bày cấu tạo hộp số cơ
khí 3 cấp?Trình bày nguyên lý làm việc
của hộp số cơ khí 3 cấp.
Trả lời:
• Yêu cầu của hộp số cơ khí trên oto:
- Phải có các tỉ số truyền đảm bảo tính
năng động lực.
- Không sinh ra các lực va đập trên
các hệ thống truyền lực.
- Phải có tay số trung gian để ngắt
động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực lâu
dài.
- Thay đổi tốc độ và thực hiện chuyển
lùi của ôtô.
- Kết cấu đơn giản, điều khiển dễ dàng,
bảo quản và sửa chữa thuận tiện.
• Vẽ và trình bày cấu tạo của hộp số
cơ khí 3 cấp
1. Trục sơ cấp
2. Trục trung gian
3. Trục thứ cấp
4. Trục số lùi
a- Nắp cố định trên trục sơ cấp
a’,b’,c’,r’nắp cố định trục trung gian
c,b- nắp lồng không DT1,DT2 nắp di trượt
trên
r-nắp lồng không
• Trình bày nguyên lý làm việc của
hộp số cơ khí 3 cấp.


Số1: Ta dịch chuyển ống nối (d) do (d)
lắp then hoa di trượt trên trục thứ cấp nên
khi (d) ăn khớp với bánh răng (c) thì làm
cho (d) quay và làm cho trục thứ cấp quay
theo. Khi trục (1) quay thì số 1 chuyển động
như sau: 1-a-a’-2-c’-c-d- trục thứ cấp.
Số 2: Do bánh răng b’ ăn khớp với bánh
răng b nên khi b’ quay thì b quay theo khi
đó ta dịch chuyển bộ đồng tốc ăn khớp với
bánh răng lúc đó lực truyền từ 1-a-a’-2-b’-b-
bộ đồng tốc-trục thứ cấp, lúc đó ta được tỉ số
truyền của số 2.
Số 3: Ta dịch chuyển đồng tốc ăn khớp
với bánh răng a lúc đó lực truyền từ bánh
răng a-bộ đồng tốc-trục thứ cấp (và số này
gọi là số truyền thẳng).
Số lùi: Dịch chuyển ống trượt d sang ăn
khớp với bánh răng R, lúc đó lực truyền tay
số lùi được thực hiện như sau: Lực từ 1-a-
a’-R’-R-d-trục thứ cấp, do qua hai lần thay
đổi chiều nên khi lực truyền tới trục thứ cấp
sẽ có chiều chuyển động ngược với chiều
chuyển động của trục sơ cấp.
Câu 2: - Chức năng và phân loại hệ
thống truyền lực trên oto? Chú thích hình
vẽ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ
thống truyền lực trên oto? Giải thích
FF,FR,MR,4WD?
Trả lời
• Chức năng và phân loại hệ thống truyền

lực trên oto
- Chức năng:
+ truyền và biến đổi momen quay cả về
chiều và trị số động cơ đến bánh xe chủ
động
+ Ngắt momen khi cần thiết
- Phân loại:
- Theo vị trí động cơ và cầu chủ động:
FF, FR, MR, 4WD
- Theo loại ô tô: Hệ thống truyền lực ô tô
con, hệ thống truyền lực ô tô khách, hệ
thống truyền lực ô tô tải
- Theo phương pháp điều khiển: Điều
khiển bằng tay, điều khiển bán tự động,
điều khiển tự động.
* chú thích hình vẽ và giải thích nguyên
lý làm việc của hệ thống truyền lực
Hệ thống truyền lực bao gồm các bộ phận
sau: Ly hợp, hộp số, truyền lực các đăng,
truyền lực chính và bộ vi sai, bánh xe.
Khi động cơ 1 làm việc, ly hợp 2 đóng,
momen quay sẽ được truyền từ động cơ qua
hộp số 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực
chính và bộ vi sai tới bánh xe chủ động làm
xe chuyển động.
Khi ly hợp 2 ngắt, động cơ vẫn hoạt động
nhưng momen không được truyền tới hộp
số.
Đường truyền momen: Động cơ ->ly hợp-
>hộp số dọc->các đăng->cầu chủ động->bán

trục->bánh xe chủ động
Động cơ ->ly hợp->hộp số ngang-> cầu chủ
động->bán trục->bánh xe chủ động
- Giải thích FF,FR,MR,4WD:
+ FF: Front engine and front drive: cầu
trước chủ động động cơ đặt trước
+ FR: Front engine and rear drive: cầu
sau chủ động động cơ đặt trước
+ MR: Middle engine and rear drive: cầu
sau chủ động động cơ đặt giữa
+ 4WD: Four wheels drive: 4 bánh chủ
động
Đề 2:
Câu 1: Chức năng, yêu cầu, của ly hợp
trên oto? Cấu tạo chung của ly hợp?
Trả lời:
Chức năng:
- Ly hợp dùng để truyền mô men quay từ
động cơ đến HTTL và đảm bảo đóng ngắt
êm dịu, nhằm giảm tải trọng động và thực
hiện trong thời gian ngắn nhất.
- Khi chịu tải quá lớn, ly hợp đóng vai trò
như là một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá
tải cho HTTL và động cơ.
- Khi có hiện tượng cộng hưởng, ly hợp có
khả năng dập tắt dao động nhằm nâng cao
chất lượng truyền lực.
Yêu cầu:
- Truyền được hết mômen quay lớn nhất của
động cơ trong mọi điều kiện sử dụng

- Đóng ly hợp phải êm dịu, mômen quán
tính phần bị động phải nhỏ để giảm hết tải
trọng va đập lên các bánh răng của hộp số
khi sang số.
- Mở ly hợp dứt khoát và nhanh để việc gài
số êm dịu.
- Đảm bảo cho hệ thống truyền lực khi bị
quá tải.
- Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn
đạp mở ly hợp phải nhỏ.
- Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt đảm bảo
sự làm việc bình thường.
- Kết cấu đơn giản dễ điều chỉnh, bảo dưỡng
dễ dàng.
Cấu tạo chung của ly hợp:
Cấu tạo của ly hợp ma sát có thể chia làm
ba phần: Phần chủ động, phần bị động và
cơ cấu dẫn động.
- Phần chủ động gồm các chi tiết lắp trực
tiếp hoặc gián tiếp với bánh đà của động cơ,
bao gồm: bánh đà, đĩa ép, lò xo ép và nắp ly
hợp.
Bánh đà của động cơ vừa là chi tiết của
động cơ vừa là chi tiết của bộ phận chủ
động. Bánh đà được bắt chặt trục khuỷu nhờ
các bu lông lệch tâm, trên bề mặt có được
gia công nhẵn làm bề mặt tựa của ly hợp.
Mép ngoài của mặt bánh đà có các lỗ để bắt
với vỏ ly hợp đồng thời có các chốt lệch tâm
đảm bảo đồng tâm giữa bánh đà và vỏ, đảm

bảo khả năng truyền mômen tốt.
Nắp ly hợp dùng để nối và ngắt công
suất động cơ, nó phải được cân bằng động
tốt và thoát nhiệt tốt trong khi nối ly hợp. Lò
xo được lắp trong nắp ly hợp đẩy đĩa ép vào
đĩa ma sát, các lò xo này có thể là lò xo trụ
hoặc lò xo màng:
Đĩa ép làm bằng gang có khả năng dẫn
nhiệt tốt, mặt tiếp giáp với đĩa ma sát được
gia công nhẵn, mặt đối diện có các gờ lồi,
một số gờ tạo nên các điểm tựa cho lò xo ép,
một số tạo nên các điểm truyền mômen xoắn
giữa vỏ và đĩa ép.
- Phần bị động bao gồm các chi tiết lắp
trực tiếp hoặc gián tiếp với trục bị động (trục
sơ cấp của hộp số), bao gồm: trục bị động và
đĩa ma sát.
Đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và đĩa ép, được
lắp với trục bằng then hoa. Xung quanh đĩa
ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản
nhiệt và êm dịu khi đóng, ngắt ly hợp
- Cơ cấu dẫn động ly hợp gồm đòn mở,
vòng bi tỳ, càng mở, bàn đạp ly hợp và bộ
dẫn động cơ khí hay thủy lực.
3
2
Có nhiệm vụ truyền lực của người lái từ
bàn đạp ly hợp đến các đòn mở để thực hiện
việc đóng mở ly hợp. Cơ cấu dẫn động ly
hợp được chia ra làm 2 loại chính: Dẫn động

bằng cơ khí và dẫn động bằng thủy lực.
Câu 2: Chức năng của truyền lực chính
trên oto? Chú thích hình vẽ? phân tích cấu
tạo từng bộ phận của truyền lực chính
đơn?
Trả lời:
Chức năng: - Tăng mômen quay cho bánh
xe tạo nên số vòng quay tối ưu cho chuyển
động của ôtô trong khoảng tốc độ của xe yêu
cầu.
- Tạo nên chiều quay thích hợp giữa
bánh xe và hệ thống truyền lực.
Chú thích hình vẽ:
Truyền lực chính đơn có cặp bánh răng
côn truyền mômen xoắn theo đường vuông
góc, bánh răng chủ động hình quả dứa được
chế tạo liền trục. Phía đỉnh răng của trục có
dạng hình trụ để lắp ổ bi 5, ổ bi này nằm
trên gối đỡ bên trong của vỏ hộp cầu sau.
Phía sau chân răng có lắp ổ bi 3, ổ bi này
nằm trên gối đỡ của nắp vỏ hộp.
Trên trục có rãnh then hoa 2 để lắp với
mặt bích của trục các đăng. Phần cuối của
trục có các đường ren để bắt đai ốc hãm mặt
bích các đăng.
Bánh răng chủ động và bánh răng bị động
luôn ăn khớp với nhau hình thành bộ truyền
lực chính loại đơn.
Cặp bánh răng của truyền lực chính có
hai loại: loại bánh răng côn xoắn và loại

bánh răng hypoit. Sự khác nhau giữa 2 loại
bộ truyền này là ở bộ truyền hypoit trục
bánh răng chủ động được đặt lệch tâm một
khoảng e so với tâm trục bị động nhằm thỏa
mãn mục đích:
+ Nâng hạ trọng tâm cầu xe để tăng tính
năng thông qua chướng ngại vật hoặc hạ
thấp trọng tâm toàn xe.
+ Nâng cao độ bền, tăng độ êm cho bộ
truyền lực chính
Đề 3
Câu 1: Chức năng, yêu cầu, phân loại của
truyền động các đăng trên oto?
Trả lời:
Chức năng: các đăng là cơ cấu nối và truyền
dẫn momen quay từ hộp số or hộp phân phối
tới cầu xa trong điều kiện góc nghiêng giữa
trục ra của hộp số or hộp phân phối và trục
bánh răng quả dứa luôn bị thay đổi khi xe
chạy
Yêu cầu:
+ Có hiệu suất truyền động cao
+ Đảm bảo cân bằng động khi làm việc
+ ko có dao động xoắn trong mọi chế độ
truyền động của oto
Phân loại:
- Theo số lượng khớp các đăng: loại đơn,
loại kép, loại nhiều khớp.
- Theo đặc điểm động lực học: các đăng
đồng tốc, các đăng khác tốc, khớp nối.

- Theo kết cấu: các đăng có trục chữ thập,
các đăng bi.
- Theo công dụng: các đăng nối các cụm
trong hệ thống truyền lực, nối giữa các thiết
bị phụ.
Câu 2: vẽ và nêu cấu tạo chung của hộp số
cơ khí 4 cấp? Trình bày NLLV của hộp số
cơ khí 4 cấp trên oto?
Trả lời:
1- Trục sơ
cấp
3- Trục số
lùi
2- Trục
trung gian
4- Trục thứ
cấp
Nguyên lý làm việc:
Trục sơ cấp là trục chủ động cũng là trục ly
hợp, trục sơ cấp nối với trục thứ cấp bằng ổ
bi và cho phép chuyển động tương đối với
nhau. Bánh răng a liên kết với trục sơ cấp,
bánh răng e được nắp cố định trên trục thứ
cấp, bánh răng a’, b’, c’ và e’ lắp liền với
trục trung gian, bánh răng R được lắp di
trượt trên trục số lùi hai bộ đồng tốc ĐT
1

ĐT
2

lắp di trượt trên trục thứ cấp.
Số 1: Dịch chuyển bộ đồng tốc 1 sang ăn
khớp với bánh răng d, do bánh răng d’ ăn
khớp với bánh răng d nên lực được truyền
từ: 1-a-a’-2-d’-d-ĐT
1
-Trục thứ cấp.
Số 2: Dịch chuyển ĐT
1
sang ăn khớp với
bánh răng c do bánh răng c’ ăn khớp với
bánh răng c nên lực được truyền từ: 1-a-a’-
2-c’-c-ĐT
1
- Trục thứ cấp.
Số 3: Khi sang số 3 ta phải đưa ĐT
1
về vị
trí trung gian, tiếp sau ta dịch chuyển ĐT
2

sang phải ăn khớp với bánh răng b, do bánh
răng b’ ăn khớp với bánh răng b nên lực
được truyền từ 1-a-a’- 2-b’-b-ĐT
2
–Trục thứ
cấp.
Số 4: Ta dịch chuyển ĐT
2
sang ăn khớp

với bánh răng a lúc đó do sự ăn khớp của
bánh răng a và ĐT
2
nên khi trục 1 quay làm
cho bánh răng a quay theo vì vậy làm cho bộ
đồng tốc 2 quay theo, lúc này trục thứ cấp
và trục sơ cấp có cùng chiều quay và số
vòng quay ( Số 4 là số truyền thẳng).
Số lùi: Muốn đi số lùi ta dịch chuyển
bánh răng di trượt R tren trục số lùi, đồng
thời ăn khớp với bánh răng e và e’ lúc đó lực
truyền từ: 1-a-a’-2-c’-R-e-Trục thứ cấp.
Đề 4:
Câu 1: công dụng phân loại hộp số cơ khí
trên oto? vẽ và nêu cấu tạo chung của hộp
số cơ khí 4 cấp? Trình bày NLLV của hộp
số cơ khí 4 cấp trên oto?
Trả lời:
a. Công dụng
- Truyền công suất từ động cơ đến bánh xe
chủ động
- Thay đổi tỷ số truyền và mômen.
- Cho phép ô tô chuyển động lùi, dừng lại tại
chỗ mà không cần tắt máy hoặc cắt ly hợp.
- Trích công suất cho các bộ phận công tác
khác: xe có tời kéo, xe có thùng tự chút
hàng,
b. Phân loại hộp số cơ khí
- Phân loại theo hình dáng kết cấu: loại hộp
số ngang, hộp số dọc.

- Phân loại theo số lượng trục: loại có 2 trục,
loại có 3 trục.
- Phân loại theo số tỷ số truyền: loại 3 số
truyền, loại 4 số truyền, loại 5 số truyền
vẽ và nêu cấu tạo chung của hộp số cơ khí 4
cấp? Trình bày NLLV của hộp số cơ khí 4
cấp trên oto
1- Trục sơ
cấp
3- Trục số
lùi
2- Trục
trung gian
4- Trục thứ
cấp
Nguyên lý làm việc:
Trục sơ cấp là trục chủ động cũng là trục ly
hợp, trục sơ cấp nối với trục thứ cấp bằng ổ
bi và cho phép chuyển động tương đối với
nhau. Bánh răng a liên kết với trục sơ cấp,
bánh răng e được nắp cố định trên trục thứ
cấp, bánh răng a’, b’, c’ và e’ lắp liền với
trục trung gian, bánh răng R được lắp di
trượt trên trục số lùi hai bộ đồng tốc ĐT
1

ĐT
2
lắp di trượt trên trục thứ cấp.
Số 1: Dịch chuyển bộ đồng tốc 1 sang ăn

khớp với bánh răng d, do bánh răng d’ ăn
khớp với bánh răng d nên lực được truyền
từ: 1-a-a’-2-d’-d-ĐT
1
-Trục thứ cấp.
Số 2: Dịch chuyển ĐT
1
sang ăn khớp với
bánh răng c do bánh răng c’ ăn khớp với
bánh răng c nên lực được truyền từ: 1-a-a’-
2-c’-c-ĐT
1
- Trục thứ cấp.
Số 3: Khi sang số 3 ta phải đưa ĐT
1
về vị
trí trung gian, tiếp sau ta dịch chuyển ĐT
2

sang phải ăn khớp với bánh răng b, do bánh
răng b’ ăn khớp với bánh răng b nên lực
được truyền từ 1-a-a’- 2-b’-b-ĐT
2
–Trục thứ
cấp.
Số 4: Ta dịch chuyển ĐT
2
sang ăn khớp
với bánh răng a lúc đó do sự ăn khớp của
bánh răng a và ĐT

2
nên khi trục 1 quay làm
cho bánh răng a quay theo vì vậy làm cho bộ
đồng tốc 2 quay theo, lúc này trục thứ cấp
và trục sơ cấp có cùng chiều quay và số
vòng quay ( Số 4 là số truyền thẳng).
Số lùi: Muốn đi số lùi ta dịch chuyển
bánh răng di trượt R tren trục số lùi, đồng
thời ăn khớp với bánh răng e và e’ lúc đó lực
truyền từ: 1-a-a’-2-c’-R-e-Trục thứ cấp.
Câu 2: Chức năng và phân loại hệ thống
truyền lực trên oto? Chú thích hình vẽ và
trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống
truyền lực trên oto? Giải thích
FF,FR,MR,4WD?
Trả lời:
•Chức năng và phân loại hệ thống truyền
lực trên oto
- Chức năng:
+ truyền và biến đổi momen quay cả về
chiều và trị số động cơ đến bánh xe chủ
động
+ Ngắt momen khi cần thiết
- Phân loại:
- Theo vị trí động cơ và cầu chủ động:
FF, FR, MR, 4WD
- Theo loại ô tô: Hệ thống truyền lực ô tô
con, hệ thống truyền lực ô tô khách, hệ
thống truyền lực ô tô tải
- Theo phương pháp điều khiển: Điều

khiển bằng tay, điều khiển bán tự động,
điều khiển tự động.
* chú thích hình vẽ và giải thích nguyên
lý làm việc của hệ thống truyền lực
Hệ thống truyền lực bao gồm các bộ phận
sau: Ly hợp, hộp số, truyền lực các đăng,
truyền lực chính và bộ vi sai, bánh xe.
Khi động cơ 1 làm việc, ly hợp 2 đóng,
momen quay sẽ được truyền từ động cơ qua
hộp số 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực
chính và bộ vi sai tới bánh xe chủ động làm
xe chuyển động.

×