Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Hóa sinh học miễn dịch lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 186 trang )


Hãa sinh häc miÔn dÞch
trong l©m sµng


Tr−êng ®¹i häc y hμ néi
Hãa sinh häc miÔn dÞch
trong l©m sµng







Nhμ xuÊt b¶n y häc



phÇn I: më ®Çu

chơng 1
đại cơng
Sơ qua về Hoá sinh y học v Hoá sinh lâm sng (HSLS) Hoá sinh l một ngnh Khoa học nghiên cứu cơ
bản v ứng dụng các đối tợng sống ở mức độ nguyên tử v phân tử - Hoá sinh, nh tên gọi đã bao hm nội dung
hoá học của sinh học, l sự hội nhập của 2 ngnh rộng lớn l Hoá sinh học v các ngnh của sinh học. Trong
những thập kỷ qua, nhờ sự tiếp thu đợc các thnh tựu to lớn của các ngnh nh Tin học, vật lý, hoá lý, sinh học
hiện đại, điện tử v thông tin Hoá sinh đã phát triển nhanh chóng, tiến những bớc di, tạo những khả năng
phong phú cho nhiều ngnh khoa học liên quan, cùng nhau phát triển v thúc đẩy sự ra đời của nhiều phát sinh
mới nhiều thnh tựu mới gắn bó mật thiết với sinh học phân tử, với công nghệ sinh học.
1. Hoá sinh y học. Nói chung, HSLS đã thể hiện đợc vai trò v vị trí của mình một cách xứng dáng, đi


sâu vo lĩnh vực nghiên cứu bản chất của sự sống con ngời, nghiên cứu bảo vệ v không ngừng nâng cao sức
khoẻ, kéo di tuổi thọ, phòng chống các bệnh tật. L Khoa học nghiên cứu về cấu trúc của các phân tử sống,
nồng độ của chúng ở các tế bo, ở các dịch sinh học, sự tạo thnh (tiến biến, tổng hợp), vận chuyển, thoái biến
(phần lũng, hoá giáng), sự chuyển hoá của chúng v liên quan giữa các chuyển hoá , nó không chỉ dừng ở các
cấu trúc v các phản ứng chuyển hoá m còn hớng mở ra các quy luật chung cho phép nối liền giữa chúng v
khám phá mở ra các hiện tợng cha biết hoặc của các ngoại lệ mới, bổ xung các cơ chế điều ho
V nh vậy, các phơng pháp kỹ thuật về sinh hoá đã phải phát triển đi từ các kỹ thuật cổ điển về hoá học
(sử dụng ống oong, buret, pipet Thao tác tay ở những giai đoạn đầu, vợt lên bằng các phơng pháp kỹ thuật
hoá sinh hiện tại, có hiệu lực, có độ nhậy cao nh các phơng pháp về sắc ký, về diện di, về phân tích quang phổ,
siêu ly tâm, kính hiển vi điện tử, các phơng pháp về miễn dịch, về đòng vị phóng xạ, về gen với những trang bị
kỹ thuật hiện đại, tự động, có khả năng phân tích tinh vi, từ lúc kết quả chỉ biểu thị cao nhất l míligam, 10-3 g
thì nay thờng l microgam (, 10-6) tới tới mengam (ng, 10-9 picogam (pg, 1-12g)
Các nghiên cứu Khoa học ngy cng ở mức sâu hơn, không những các cơ quan, tổ chức m ở mức độ tế
bo, các thnh phần dới tế bo, ADN, gen, ghép gen trong điều kiện bình thờng v bất thờng, bệnh lý.
Trong những thập kỷ qua, Hoá sinh đã thâm nhập vo nhiều ngnh Khoa học v v đợc các ngnh ny tiếp nhận
nh một cong cụ sắc bén sẽ giải quyết các nhiệm vụ của mình,góp phần vo sự tiến bọ v các thnh tựu của nhiều
ngnh sinh học - Phần lớn các giải thởng lớn, giải thởng Nobel đều có vai trò của Hoá sinh.
Ngnh Hoá sinh y học nói riêng cũng đã phát triển chuyên sâu, phát triển Hoá sinh lâm sng, Hoá sinh miễn
dịch, Hoá sinh Dợc lý, Hoá sinh sinh dỡng, Hoá sinh độc học, Hoá sinh phóng xạ, Hoá sinh vi sinh, môi trờng
2. Về Hoá sinh lâm sàng: Với nhiệm vụ vận dụng các kiến thức, các quy luật hoá sinh phục vụ nghiên
cứu các quá trình bệnh lý từ căn nguyên, bệnh sinh,
các yếu tố lm tiêu chuẩn chẩn đoán, theo dõi điều trị, tiên lợng bệnh, hớng đo v tham gia vo công
tác điều trị phục vụ cho lâm sng, cho điều trị v dự phòng, sớm v có hiệu quả. Bằng các xét nghiệm thờng
ngy v chuyên sâu đợc chính xác, kịp thời, ngy một nâng cao về số lợng v chất lợng, độ nhậy, độ đặc hiệu,
bằng các biện pháp hoá sinh để điều trị v nâng cao sức khoẻ con ngời lm rõ căn nguyên nhiều bệnh bẩm sinh
bệnh lý phân tử, gen
Các xét nghiệm có thể đợc thực hiện ở các tế bo, các thnh phần dới tế bo (chủ yếu l ở khu vực
nghiên cứu về hoá sinh lâm sng), còn thờng xuyên phổ biến l tiến hnh ở các dịch sinh học để phục vụ công
tác thờng ngy của lâm sng (chủ yếu l máu, nớc tiểu).
Bình thờng, nh đã biết, sự nghiên cứu về hoá sinh ở các cơ thể sống đã chứng minh l thnh phần hoá

học của chúng luôn bằng dịch trong một giới hạn no đó. Một tế bo sống bình thờng có một sự bằng định con
số các phân tử của mỗi chất chuyển hoá (tởng chừng nh ở trạng thái tỉnh) - Thực ra, nó có những cơ chế điều
ho để duy trì sự bằng định ấy v sự thay đổi chỉ xuất hiện.
1 - Khi các tế bo phải thích nghi với sự thay đổi các điều kiện môi trờng quanh nó.
Ví dụ: Khi một tế bo có sẽ thực hiện một mệnh lệnh của hệ thống thần kinh, tình trạng năng lợng của
nó thay đổi v các chất chuyển hoá có nhiệm vụ cung cấp năng lợng cũng biến đổi (ATP, PCR, )
2 - ở sự trởng thnh v phát triển - Đây l một nguyên nhân quan trọng.
Trong quá trình phát triển, các tế bo phải tổng hợp những lợng đáng kể các chất chuyển hoá v sử dụng
chúng để có khả năng tự phân chia.

Các tế bo đợc nuôi dỡng bằng các chất chuyển hoá ở các dịch sinh học nh huyết tơng - Nhng ở các
dịch sinh học cũng có cả các chất chuyển hoá m các tế bo không cần v cả những chất cần thải loại.
Bình thờng thì luôn có một lợng chất no đó của các chuyển hoá có ích ra khỏi tế bo, qua mng tế bo
ra ngoi bởi các lý do khác nhau.
2. ở hoạt động chế tiết của các tế bo: tạo ra các chất chuyển hoá có ích cho các tế bo khác nh các acid
béo không ?? hoá, các chất tạo năng lợng (ereatin), các hortmon Qua đó, có thể kết luận l thnh phần hoá học
của các dịch sinh học phản ảnh nhiều hay ít hoạt động chuyển hoá cả tế bo, bình thờng thì nó ổn định nhng
nó sẽ thay đổi khi hoạt động chuyển hoá của tế bo thay đổi.
Việc sinh lợng các chất chuyển hoá khác nhau có thể ở các tế bo (khi có điều kiện)hoặc dễ thực hiện
hơn l ở các dịch sinh học, cho phép thấy đợc hình ảnh về hoạt động chuyển hoá của cơ thể một cách trung
thnh - Sự hằng định của nhiều thông số (hay còn đợc gọi l hằng số) nói lên l cơ thể ở trạng thái cân bằng
chuyển hoá.
Bên cạnh sự thay đổi của các thông số sinh học do việc thích nghi với môi trờng bên ngoi (có các thay
đổi sinh lý), còn có thể những thay đổi lớn hơn, quá mức mang tính chất bệnh lý, đặc trng cho các tình trạng
bệnh lý. V việc định lợng một hoặc một số thông số về hoá sinh. Dựa trên mức độ thay đổi của nó giúp ta định
xét đánh giá một tình trạng bệnh lý của cơ thể hoặc các cơ quan đặc trng bởi sự khác nhau ở những thông số đó,
qua đó m phát hiện chẩn đoán điều trị, theo dõi điều trị cũng nh tiên lợng bệnh, phục vụ cho lâm sng (l các
nội dung quan trọng của Hoá sinh lâm sng)
3. Việc sử dụng các xét nghiệm hoá sinh lâm sàng:
Không kể các xét nghiệm với các kỹ thuật dùng trong nghiên cứu số lợng các xét nghiệm hoá sinh lâm

sng ngy cng nhiều, đắt tiền, đòi hỏi việc sử dụng sao cho có hiệu quả, đỡ tốn kém - Nh vậy cần có kiến thức
v kinh nghiệm của ngời thầy thuốc - chúng ta biết chỉ riêng các xét nghiệm các loại đã đợc tự động hoá đã lên
tới trên dới hng trăm v xét nghiệm dùng trong mỗi loại bệnh cũng khá nhiều, nhất l các xét nghiệm cao cấp
đắt tiền.
Vì thế khi dùng phải có sự lựa chọn, chỉ định phối hợp bổ trợ các xét nghiệm một cách khoa học nhằm
sớm phát hiện giúp chẩn đoán v chẩn đoán phân biệt, theo dõi đợc diễn biến, tiên tiến của bệnh theo dõi đánh
giá kết quả việc sử trí điều trị bệnh - Việc sử dụng các xét nghiệm phải dựa trên sự đặc hiệu v độ nhậy của xét
nghiệm đối với bệnh với giai đoạn của bệnh.
Ví dụ: ở trờng hợp nhồi máu cơ tim cấp, lúc mới thì nên dùng crcatinkinase, izozym CKP-MB, Troponin
T, GoT (tăng sớm những ngy đầu).
Nhng những ngy sau thì có giá trị lại l xét nghiệm, LDH, X HBDH (các enzyes ny có sự tăng kéo di
khi nhồi máu tổn thơng cơ tim)
Với các cơn tái phát thì có giá trị l định lợng CPK - izozym CPK-MB
Cần phối hợp với điện tâm đồ thì hiện ở sự thay đổi của sóng Q
Tuy nhiên cũng cần lu ý về đô nhậy của sóng Q mặc dầu rất đặc hiệu với nhồi máu cơ tim cấp có thì
không bằng CK.
3.1. Phân loại cách sử dụng các xét nghiệm hoá inh:
Dựa theo mục đích sử dụng các xét nghiệm ngời ta có thể phân ra việc dùng các xét nghiệm để sng lọc,
để chẩn đoán v để theo dõi điều trị.
1 - Xét nghiệm để sng lọc: phát hiện những ngời có các yếu tố nguy hiểm có mắc bệnh nhng không
biểu hiện các triệu chứng nhằm:
- Phát hiện v điều trị sớm các bệnh tiềm ẩn để lm giảm tỷ lệ ngời mắc bệnh, phòng chóng các bệnh xã
hội, nguy hiểm truyền nhiễm, phòng định, giảm đợc tử vong.
- Phát hiện các yếu tố nguy cơ để có thể can thiệp sớm, ngăn chặn bệnh không để xẩy ra hoặc ngăn chặn
di chứng.
- Đối với những bệnh có tính chất gia đình, xác định các thnh viên không có biểu hiện bệnh hay không
có yếu tố nguy cơ để cung cấp cho họ lời t vấn về di truyền học.
Việc thực hiện xét nghiệm để sáng lục thờng phải tốn kém, do vậy cần cân nhắc quyết định v nên dựa
theo các nguyên tắc hớng dẫn sau:
a) Về bệnh tật:


- Phổ biến, đáng để tập trung cố gắng phát hiện.
- Tỷ lệ bệnh tật v tử vong cao nếu không đợc điều trị - có sẵn phơng pháp điều trị có hiệu quả v chấp
nhận đợc để lm thay đổi diễn biến tự nhiên của bệnh.
- Có giai đoạn tiền chứng để có thể phát hiện v điều trị
- Phát hiện v điều trị trong giai đoạn tiền triệu sẽ cho kết quả tốt hơn so với việc điều trị trong giai đoạn
triệu chứng.
b) Về xét nghiệm:
- Có thể chấp nhận đợc đối với bệnh nhân
- Xét nghiệm đủ nhạy để phát hiện bệnh ở những ngời có tiến triển (âm tính giả ít)
- Xét nghiệm đủ đặc hiệu để loại trừ bệnh ở ngời bình thờng, khoẻ mạnh (ít dơng tính giả).
c) Về cộng đồng sự định làm xét nghiệm sàng lọc:
- Có tỷ lệ lu hnh bệnh đủ cao
- Tiếp cận đợc.
- Có thể ng thuận các xét nghiệm chẩn đoán v điều trị đợc khuyến cáo về sao.
2. Xét nghiệm để chẩn đoán: để xác định hay loại trừ bệnh, nhằm:
- Chẩn đoán xác định bênh -
- Phát hiện sớm ngay sau khi bứt đầu có các dấu hiệu, triệu chứng.
- Chẩn đoán phân biệt.
- Xác định các giai đoạn tiến triển của bệnh.
3. Xét nghiêm để theo dõi điều trị
Xét nghiệm thuộc phạm vi áp dụng ny nhằm:
- Đánh giá khách quan v lợng hoá mức độ nặng của bệnh v tìm lợng bệnh.
- Theo dõi quá trình diễn biến của bệnh (tiến triển, ổn định hay thuyên giảm).
3.1. Lựa chọn hay điều chỉnh cách điều trị để tránh ngộ độc và đảm bảo đủ tác dụng điều trị.
- Theo dõi đáp ứng điều trị.
- phát hiện sự tái phát của bệnh.
3.2. Vấn đề đánh giá và lựa chọn các kỹ thuật xét nghiệm
Trong việc sử dụng các kỹ thuật định lợng ở hoá sinh lm sáng thờng có sự cân nhắc đến các yếu tố:
- Đơn giản ở mức độ có thể, tiết kiệm, có lợi vì thời gian v nhân lực.

- Có đủ độ nhậy cần thiết, để nhận biết khi có sự thay đổi chút ít về nồng độ, về hoạt tính - sớm phát hiện
khi có bệnh, không có âm tính giả.
- Có thể phát hiện đợc ở cả nồng độ ở mức khá thấp, lợng ít.
- Kỹ thuật ổn định, chắc chắn tốt, lặp lại đợc các kết quả nên cùng một mẫu chữ giống nhau hoặc chỉ
giao động ở mức cho phép
- Phơng pháp phải chính xác, cho các kết quả không quá khác biệt giữa các phòng xét nghiệm.
- Kỹ thuật cần đặc hiệu, chỉ để xét nghiệm chất cần thìm, không chịu ảnh h
ởng, tác động của các chất
khác, phần tử khác.
Kết quả xét nghiệm l dơng tính, bắt phờng cho phép chẩn đoán xác định có bệnh còn nếu kết quả l
âm tính thì cho phép loại trừ không có bệnh.
Thực tế thì hiếm có một xét nghiệm no dùng trong lâm sng l đặc hiệu hon ton hoặc có độ nhậy hon
ton vì vậy ngời thy thuốc cần biết sử dụng phối hợp các xét nghiệm không những về hoá inh m cả các xét
nghiệm cận lâm sng khác.
3.3. Biểu thị kết quả xét nghiệm theo hệ thống đơn vị quốc tế si (Systeme international)
Qua các Hội nghị quốc tế về lĩnh vực đo lợng từ 1957 đã thống nhất quy định 6 vị quốc tế SI. Đó l các
đơn vị cơ bản: mét (m) mpe (a) Candela (cd). Kilogram (Kg) Kelvin (K), giấy (s) v có các đơn vị pascal (Pa).

Newton (N).
Với mỗi đơn vị cơ bản hoặc thứ đơn vị tơng ứng có các bội số v lới bội số với các tiếp đầu ngũ v các
ký hiệu đợc giới thiệu trong bảng dới đây:
Số có mũ Tiếp đầu ngũ Ký hiệu
10
12
Tera T
10
9
Giga G
10
6

Mega M
10
3
Kilo K
Đơn vị cơ bản
10
3
Milli m
10
6
Micro

10
9
Nano n
10
12
Pico p
10
15
Femto f
10
18
Atto a
Tới Hội nghị lần thứ 14 "Poids et mesures" 1971 ở Paris đã chọn Mole l đơn vị SI thứ 7. Tiếp tới 1-1-
1971, Liên đon hoá học lâm sng quốc tế đ giới thiệu hệ thống đơn vị mới để thống nhất biểu thị kết quả xét
nghiệm v bắt đầu đa vo sử dụng, khắc phục tình trạng nhiều đơn vị khác nhau, cha khoa học, khó chuyển đổi
v đôi khi thiếu sự rõ rng.
1. - Đối với các chất l Mol hoặc các dới đơn vị Mol:
millimol (mmol) = 10-3 mol

micromol ( mol) = 10-6 mol
nanomol (nmol) = 10-9
picomol (pmol) = 10-12
2 - Đối với thể tích l lít hoặc dới đơn vị lít:
decilit (dl) = 10-1l
millilit (ml) = 10-3l
microlit (ml) = 10-6l
nanolit (nl) = 10-9l
picolit (pl) = 10-12l
femtolit(fl) = 10-15l
3 - Đối với nồng độ l mol hoặc các dới đơn vị mol trong lít (biểu thị nồng độ dung dịch hoặc chất xét
nghiệm).
Các dới đơn vị chỉ chọn tối đa l 3 con số v dấu phẩy để biểu thị các kết quả xét nghiệm, phân tích:
Ví dụ: thay vo 0,402 mmol ta viết 402 mol
3200 mmol ta viết 3,20 mol
Khi sử dụng với các chất ở các dịch sinh học nớc tiểu, mật, các chất khác phân còn có thể tính ra mol
hoặc dới đơn vị mol trong 24 giờ.
Ngoi ra, không dùng tỷ lệ phần trăm m dùng các số lẻ của đơn vị nh 50% thay bằng 0,5 v 15% thay
bằng 0,15.
4 - Phần chú thích
Với các cnzym, thay dần các đơn vị cũ của các tác giả còn dùng v thống nhất quy về đơn vị quốc tế IU.
HU (đơn vị quốc tế) bằng 1 mol cơ chất bị phân huỷ trong một phút ở điều kiện tốt nhất (đợc quy định).
1 mIU (mili đơn vị quốc tế) = 10-3 IU

Đơn vị IU tuy đã quen dùng nhng hiện nay lại chuyển sang đơn vị mới SI l Katal (Kat).
Kat l lợng enzym xúc tác sự biến đổi một mol cơ chất trong một giây (s) trong điều kiện xét nghiệm quy
định:
1 Kat = 1 mol/s
Các đơn vị dới dùng ở sinh hoá lâm sng:
Microkat pKat = 106 Kat = lợng enzym xúc tác sự biến đổi 1 micromol cơ chất/1"

nanoKat nKat = 109 Kat = lợng enzym xúc tác sự biến đổi namomol cơ chất/1".
- Với các chất l một tập hợp các chất nhất định nhng cùng tồn tại với các tỷ lệ có thể thay đổi nh protid
lipid thì vẫn dùng các đơn vị cũ đang dùng: g/l.
- Chuyển đổi giữa các hệ thống đơn vị:
Dựa vo hai công thức chính để chuyển mmol/l sang mg/l hoặc ngợc


mg/l = mmol/l x Phân tử lợng
Từ các công thức ny sẽ tính các hệ số chuyển đổi ra đơn vị SI v cả trong việc chuyển ra mEp.
Có thể dùng các công thức chuyển đổi dới đây:
Giá trị cần tìm Giá trị đã có Tính chuyển dổi
Mol

g
G
Mol =
Phân tử lợng
Ep hoặc hoá trị = Ep/Hoá trị
Eq hoặc hoá trị
g
Hoá trị
Ep = g
phân tử lợng
Mol = Mol. Hoá trị
g Mol g = Mol.Phân tử lợng
Hoá trị
Phân tử lợng
= Ep.
Hoá trị
m

g
/l 1000 x
g
/l
mmol/l = =
phân tử lơng phân tử lợng

Dới Ep (Equivalent) l Ep (milliequivalent) = 103 Ep thờng vẫn dùng tính nồng độ chất điện giải (trong
lít).
Với các khí đợc tính theo đơn vị Pa (Pascal) thuộc hệ thống đơn vị SI, l đơn vị áp lực. Đơn vị dùng trớc
đây l mmhg trong các xét nghiệm pO2 PcO2 1mmHg = 0.113 KPa - 1KPa = 7,5 mmHg
Chú thích: ở xét nghiệm cụ thể còn để các kết quả theo đơn vị cũ thờng dùng
- Đơn vị ngoi SI còn đợc sử dụng
Về thời gian: Phút (mức), giờ (h), ngy (d)
Về thể tích: Lít (l) dm3.10-3m3
Về độ di: ăngstrom ă 0,1 mm.10-10 m

B¶ng qui ®æi theo ®¬n vÞ quèc tÕ
C¸c chÊt sinh-ho¸ Quy ®æi ra mol/l Quy ®æi ra g/l, mEq/l
I. M¸u
Acid ascorbic
mg/1 x 5.68 (μmol) μmol/l x 0,176 (mg)
Acid folic mg/l x 2,27 (nmol) mnol/l x 0,441 (mg)
Acid lactic mg/l x 1,1 x 10
-3
nmol/l x 90,1 (mg)
(mmol)
Acid pyruvic
mg/l x 11,4 (μmol) μmol/l x 88 x 10
-3

(mg)
Acid uric
mg/1 x 5,95 (μmol) μmol/l x 0,168 (mg)
Amoniac
mg/l x 58,8 (μmol) μmol/l x 0,168 (mg)
BEI, PBI
μg/l x 7,87 (nmol)
nmol/l x 0,127 (mg)
Bilirubin
mg/l x 1,71 (μmol) μmol/l x 0,585 (mg)
Calci mEg/l x 0,5 (mmol) mmol /l x 2 (mEq)
Ch×
mg/l x 4,826 (μmol) μmol/l x 0,207 (mg)
Clo mg/l x 1 (mmol) mmol /l x 1 (mEq)
Cholesterol g/l x 2,58 (mmol) mmol /l x 0,387 (q)
Creatinin
mg/l x 8,85 (μmol) μmol/l x 0,113 (mg)
§ång (Cu)
mg/l x 15,7 (μmol) μmol/l x 0,0635 (mg)
Fibrinogen
g/l x 0,340 (μmol) μmol/l x 2,94 (g)
Glucose g/l x 5,56 (mmol) mmol/l x 0,18 (g)
HuyÕt s¾c tè g/lx62,1x10
-3
mmol) mmol/l x 16,11 (g)
Kali mEq/l x 1 (mmol) mmol/l x 1 (mEq)
Magiª mEq/l x 0,5 (mmol) mmol/l x 2 (mEq)
Natri mEq/l x 1 (mmol) mmol/l x 1 (mEq)
Phospholipid g/l x 1,29 (mmol) mmol/l x 0,774 (g)
Phospho v« c¬ mg/l x 32,3x10

-3
(mmol) mmol/l x 31 (mg)
S¾t
mg/l x 17,9 (μmol) μmol/l x 55,8 10
-3
(mg)
Testosteron
μg/l x 3,47 (nmol) nmol/l x 0,288 (μg)
Thyroxin
μg/l x 1,29 (nmol) nmol/l x 0,777 (μg)
Triglycerid
g/l x 1,14 (mmol)
mmol/l x 0,875 (g)
Urª g/l x 16,6 (mmol) mmol/l x 60X10
-3
(g)
Vitamin A
μg/l x 3,5x10-3 (μmol) μmol/l x 286(ng)
“ B
12
ng/l x 0,737(pmol) pmol/l x 1,355(ng)
“ E
mg/l x 2,40 (μmol) μmol/l x 0,416(mg)

II – N−íc tiÓu

(24 giê)

Adrenalin
μg x 5,46(nmol) nmol x 0,183(μg)

5-HIAA
mg x 5,24(μmol) μmol/l x 0,191(mg)
Acid urc mg x 5,95 x 10
-3
(mmol) mmol/l x 168 (mg)

Các chất sinh-hoá Quy đổi ra mol/l Quy đổi ra g/l, mEq/l
Aldosteron
g x 2,77(nmol) nmol x 0,364(g)
Amoniac g x 58,8 (mmol) mmol x 0,017(g)
Calci mEq x 0,5 (mmol) mmol x 2(mEq)
Creatin
mg x 7,63(mol) mol x 0,131(mg)
Creatinin
g x 8,85(mol) mol x 0,113(g)
Đồng (Cu)
g x 15,7 (nmol) nmol x 0,0635(g)
DHA
mg x 3,46(mol) mol x 0,288(mg)
Kali mEq x 1(mmol) mmol x 1(mEq)
Magiê mEq x 0,5(mmol) mmol x 2(mEq)
Natri mEq x 1(mmol) mmol x 1(mEq)
Nor-adrenalin
g x 5,92(nmol) nmol x 0,169(g)
Estradiol
g x 3,68(nmol) nmol x 0,272(g)
Estron
g x 3,47 (nmol) nmol x0,270(g)
Phospho g x 32 (mmol) mmol x 32,2x10
-3

(g)
Pregnandiol
mg x 3,13 (mol) mol x 0,320(mg)
17-OHCS
mg x 2,76(mol) mol x 0,362 (mg)
17-cetosteroid
mg x3,47(mol) mol x 0,288(mg)
Urê g x 16,6 (mmol) mmol x 60X10
-3
(mg)
VMA
mg x 5,04 (mol) mol x 0,198(mg)





4. Về thống kế trong Hoá sinh y học và Hoá sinh lâm sàng:
Trong Hoá sinh thờng áp dụng loại thống kê so sánh (so sánh một mẫu ny với một mẫu hoặc nhiều mẫu
khác, so sánh một mẫu nghiên cứu với một chuẩn, nghiên cứu những mối tơng quan giữa các mẫu ) v dùng
loại thống kê mô tả ( ???), dữ kiện thu thập đợc mô tả bằng đồ hoạ (hoặc toán học)
Nghiên cứu thờng đợc tiến hnh trên một tập hợp (???) một nhóm tiêu biểu đại diện tách ra, chọn lọc ra
từ một tập hợp - Thực tế thì kiếm khi có điều kiện nghiên cứu đợc ton bộ một tập hợp m chỉ có điều kiện
nghiên cứu một vi mẫu trong tập hợp rồi từ đó đa ra những nhận định có ý nghĩa cho cả tập hợp. Việc chọn
mẫu l hết sức quan trọng. Tuỳ theo tính chất nghiên cứu m xác định các chỉ tiêu chọn vi mẫu cho thích hợp -
Cần chú ý tới các yếu tố nh tuổi, giới nghề nghiệp, môi trờng sống, sinh hoạt v chọn sao cho mẫu đúng l tiêu
biểu cho tập hợp, mẫu đáp ứng đợc chỉ tiêu cơ bản của công trình nghiên cứu.
Các chỉ tiêu đánh giá trong Hoá sinh y học thờng có thể biểu thị dới các dạng dữ liệu sau.
- Dữ liệu định lợng (quantitative data)
- Dữ liệu định tính (qualitative data)

- Dữ liệu bán định lợng (sem quantitative data)
+ Dữ liệu định lợng: Các dữ liệu thể hiện bằng những con số, biến thiên liên tục (continusus) hoặc rời rạc
(discretc)
Những con số biến thiên liên tục gọi l biến số liên tục (continuone variable) hoặc biến thiên không liên
tục thì gọi l biến số rời rạc - Biến số trong thống kê l một bộ các số hiệu về một chỉ tiêu nghiên cứu no đó v
ta có thể phân biệt biến số độc lập (independent varicble) v biến số phụ thuộc (???). Việc xác định l độc lập
hay phụ thuộc cũng chỉ l tơng đối tuỳ theo yêu cầu của nghiên cứu.
+ Các dữ liệu định tính, bán định lợng cũng đợc sử dụng trong toán thống kê nhng không nhiều.

Từ các dữ liệu đợc đa vo thống kê tính toán hoặc dùng máy tính (comfutor) có ci đặt máy một phần
mềm, chơng trình STATA có thể giải quyết đợc tất cả các bi toán trong thống kê y học. Đặc điểm của STATA
l linh hoạt - Ngời sử dụng có thể thêm bớt, thay đổi tuỳ theo yêu cầu, có thể nhập số liệu thnh lập (file) hoặc
tính nhanh bằng cách trực tiếp ( ??? ) v dùng thuận tiện.
Dới đây xin nói qua về thống kê mô tả, loại thống kê thờng áp dụng trong Hoá sinh, dùng với mẫu
nghiên cứu định lợng, bán định lợng hoặc định tính - Thống kê mô tả l bớc cơ bản v cũng l bớc khởi đầu
của nhiều công trình tính toán thống kê các việc phải lm l:
1 - Chọn ớc tử ( esSinator) trong hng chục, hng trăm số liệu thu nhận đợc, cần tìm ra số no tiêu biểu,
đại diện nhất, đó l ớc tử - Có nhiều loại ớc tử trong nghiên cứu có tính định lợng nhng hay dùng nhất l
trung bình cộng (mean) rồi đến trung vị (median).
2 - Khảo sát sự phân bố: Một dãy số đợc coi l phân bố chuẩn nếu trung bình cộng, trung vị v "mốt"
(made) cùng ở vị trí chính giữa (mốt biểu thị số no gặp nhiều nhất).
- Với mẫu nghiên cứu có dạng phân bố chuẩn thì dùng trung bình cộng l hợp lý v thuận tiện. Trung bình
cộng (x) đặc trng cho kết quả của các phép đo tuân theo luật Garess x Xi = giá trị thu đợc của mối lần đo.
n = số lần đo
Tổng số.
Nếu phân bố lệch về một bên (phải hoặc trái) thì không nên dùng trung bình cộng m dùng trung vị l
thích hợp vì trung vị không tính đến những số liệu quá nhỏ hoặc quá lớn.
Đánh giá sự phân bố bằng máy tính ta dùng một số thuật toán trong chơng trình STATA.
3 - Tìm các số ngoại lệ (outliers): Trong nghiên cứu y sinh học số liệu có thể biến động khá lớn lm sai
lệch kết quả nghiên cứu, những trờng hợp đó đợc gọi l ngoại lệ, chúng ta đợc phép loại bỏ nếu thấy cần thiết

v hữu ích.
4 - Tính độ tản mạn (spread) - Độ tản mạn cng lớn thì trung bình cộng cng ít giá trị tiêu biểu. Vì vậy
cần xác định đô tản mạn của dãy số liệu - Độ tản mạn đợc đánh giá bằng 1 tham số: độ lệch chuẩn (Stadarơ
deviation - SD-), độ sai chuẩn (Standarơ error) nếu chỉ thống kê mô tả thì chỉ cần tính độ lệch chuẩn - Nếu muốn
từ mẫu nghiên cứu suy ra cho cả tập hợp thì phải tính độ sai chuẩn. Công thức tính độ lệch chuẩn SD - nh sau:
SD =
Trờng hợp dùng ớc tử l trung vị thì độ tản mạn đợc đánh giá bằng tử phân dới (laner quartile), tử
phân trên (nyper quartih) v khoảng liền tử phân (interpuartile)
5 - Khoảng tin cậy (Confidence interval - CI).
Trong y học thờng dùng khoảng tin cậy 95%
6 - xác suất (Probability- B -) v độ tin cậy (Confidence level - CL).
Trong y thờng dùng xác suất 5% ( Pc = 0,05) có nghĩa l chấp nhận 5% không phù hợp với kết luận - khi
nói xác suất 5% có nghĩa l độ tin cậy đạt mức 95% - Nếu xác suất l 1% thì độ tin cậy l 99%.
Với cách dùng máy tính thoe chơng trình STATA có thể giúp ta nhanh chóng tính trung bình cộng, độ
lệch chuẩn, độ sai chuẩn, khoảng tin cậy hoặc tính trung vị, tử phân, về đờng phân bố chuẩn, phát hiện ngoại lệ,
vẽ đồ thị cột trong thống kê mô tả mẫu nghiên cứu có đặc tính định lợng, một mẫu, hai mẫu, so sánh v ở
đây không đề cập tới thống kê v tính toán khác.

Tần số



0
5
10
75 80
85
A
b
Nồng độ đo đợc



Đờng cong kiểu Gauss
(Định lợng cùng một phân tử 100 lần)
A - Định lợng tốt
B - Độ chính xác kém














M
c
M
c
M c
mmol
log
log
mmol
A

b
C
Tần số















Sự phân bố của một tập hợp dùng tham chiếu.
A - Phân bố bình thờng
B- Phân bố không đối xứng (trờng hợp cho huyết tơng) trở thnh logmo ở đồ thịC.


5. Về chất lợng xét nghiệm tốt nhất, chính xác nhất bao giờ cũng phải l mục tiêu phấn đấu của mỗi
phòng xét nghiệm chất lợng xét nghiệm phụ thuộc vo nhiều yếu tố.
- Trang bị phơng tiện hoá chất, từ máy xét nghiệm, các dụng cụ phòng thí nghiệm cho đến nớc cất, hoá
chất (độ tinh khiết) thời hạn sử dụng cho phép) lu, bảo quản.
- Kỹ thuật định lợng đợc áp dụng.
- Chuẩn bị, lấy bệnh phẩm, bảo quản bệnh phẩm để xét nghiệm.
- Thực hiện việc định lợng, thao tác v qui trình kỹ thuật.

ở mỗi khâu đều có sự lu ý riêng để đảm bảo đợc chất lợng (QA ???0 v khi chúng ta nói về chất lợng
thờng chỉ đề dnh cho nói về kết quả xét nghiệm nh một sản phẩm của một quá trình sản xuất của phòng xét
nghiệm. Việc kiểm tra chất lợng (QS -Quality conirol) nhằm đảm bảo chất lợng xét nghiệm, độ xác thực (???)
v độ tin cậy (??) của xét nghiệm. Quá trình đảm bảo chất lợng phải tiến hnh từ khâu:
- Chuẩn bị số thực hiện xét nghiệm: về bệnh nhân, bệnh phẩm, về máy móc, dụng cụ, hoá chất mẫu thử,
v thủ tục
- Thực hiện xét nghiệm (trong đó có kỹ thuật định lợng)
- Kết quả v phân tích kết quả, sử dụng kết quả.
Việc kiểm tra chất lợng cũng cần hệ thống nh vậy nhng tuỳ theo yêu cầu nội dung cần giải quyết m
có sự tập trung vo những vấn đề cần đợc quan tâm m quyết định.
công tác kiểm tra chất lợng có thể l thờng xuyên định kỳ nhằm duy trì v nâng cao chất lợng xét
nghiệm, uy tín của phong xét nghiệm hoặc l khi có bất thờng về kết quả xét nghiệm (do phát hiện của ngời
lm kỹ thuật, ký phiếu hoặc thông tin từ lâm sng ) có nghi ngờ vi sự chính xác của xét nghiệm.
Hình thức v phơng pháp kiểm tra có thể l:
1 - Nội kiểm chất lợng (Internal quality control IQC)
Đây l việc kiểm tra trong nội bộ phòng xét nghiệm, nhằm thờng xuyên theo dõi chất lợng của công tác
xét nghiệm.
2 - Ngoại kiểm chất lợng (Exlomasl quality control - EQC hoặc Interlaboratong quality control).
Tần số
Nồng độ
Nồng độ
Tần s

A
C
Nồng độ
Tần s

b
So sánh tập hợp tham chiếu với tập hợp

ngời ốm:
A - Hon ton khác biệt
B -Có một vùng phủ lên nhau. Vùng ny
không có giá trị sử dụng
C - Không sử dụng đợc.

Hình thức ny đợc áp dụng phối hợp việc kiểm tra chất lợng giữa các phòng xét nghiệm, với một labo
qui chiếu, loại trừ tình trạng chủ quan trong KICL của mỗi labo.
Hội dung l kiểm tra độ chính xác của xét nghiệm, độ xác thực của xét nghiệm.
(Xem tiếp ở dới đợc đề cập trong một phần riêng).
1 - Vai trò của các xét nghiệm hoá sinh trong lâm sng
2 - Kiểm tra chất lợng tại các phòng xét nghiệm lâm sng)
Hình thức Ngoại kiểm chất lợng có thể đợc tổ chức theo định kỳ, có ý nghĩa đối với việc phấn đấu để
nâng cao chất lợng xét nghiệm cấp ??? dịch vụ y tế nh sang lm ở nhiều nớc phát triển.
Việc đánh giá độ chính xác của kết quả xét nghiệm thờng dùng các chỉ số.
Trung bịnh cộng (x), độ lệch chuẩn (SD-6) hệ số biến thiên (CV ???)
Việc đánh giá độ xác thực l một việc khó, xem xét dựa vo sự sai khác với giá trị thực v sự sai khác ny
cng nhỏ cng tốt. Giá trị thực thờng dựa vo dung dịch mẫu chuẩn hoặc huyết thanh kiểm tra đã đợc biết rõ
nồng độ do một labo quy chiếu xác định, cả bình thờng v bệnh lý.
Việc kiểm ta chất lợng thờng xuyên hng ngy. Kiểm tra đô chính xác của xét nghiệm.
Mỗi phòng xét nghiệm còn thực hiện mỗi ngy ít nhất một lần với mẫu chứng. Mẫu ny có thể đẻ lâu -
Thực tế, có thể thu góp từ các huyết thanh kiểm tra, đợc dóng vo các lọ nhỏ v đợc đông khô - Hng ngy, khi
dùng đến lọ no thì ngời ta lấy một lợng nớc cất xác định để ho tan v sử dụng. Việc tiến hnh định lợng
trên huyết thanh ny đợc lm cùng với huyết thanh bệnh nhân trong cùng điều kiện v cùng thời gian -Kết quả
sẽ đợc đa vo đồ thị để theo dõi v đánh giá, phân tích. ở trục tung l tổng hợp (hm lợng, nồng độ) v trục
honh l thời gian (ngy).
Nếu kết quả hng ngy đợc lặp lại, sẽ thể hiện ở đồ thị nh một đờng ngay nếu ta nối các điểm lại.
Kết quả ấy có thể đa vo lm theo cách thống kê ở mỗi tháng v nh vậy có thể kiểm tra sự lặp lại củ kỹ
thuật - Một phòng xét nghiệm tốt phải đợc thể hiện ở đờng ngang trên đồ thị với mỗi một chất định lợng hoặc
ở thống kê tơng ứng. Cũng có thể dùng cách ny sẽ đánh giá một bộ phận của phòng xét nghiệm.




0.200
0 10
20
30
a
b
0.200



Bảng châm kết quả định lợng
hng ngy của một kỹ thuật để tự theo
dõi kiểm tra đánh giá chất lợng.
A - Các kết quả tốt
B - Chênh sai của kỹ thuật từ ngy
thứ 13.





Điều kiện cần thiết để việc kiểm tra chất lợng thờng xuyên hng ngy có kết quả l bao giờ cũng phải
đảm bảo đợc cơ huyết thanh mẫu chứng tơng tự.
Việc sản xuất huyết thanh mẫu chứng từng "lô với chất lợng tốt để cung cấp đã đợc thực hiện bằng
phơng pháp công nghệ. Vì vậy l vấn đề đã đợc giải quyết v không còn l việc khó khăn nh lúc phải thu góp
huyết thanh lm theo cách thủ công.
10

20
30
ngy
ngy
Nồng độ đo đợc
(mmol)

Vấn đề còn cần phải lu ý l bảo quản sao cho tốt chất lợng đặc biệt với những chất kém bền vững nh
các enzym thì có thể sử dụng cùng một lô sản xuất trong cả năm. Thờng các huyết thanh mẫu chứng đợc bảo
quản ở 200C.
Đây l phơng pháp kiểm tra dùng cho Nội kiểm chất lợng, cho phép sách giá các kết quả sự lặp lại của
các định lợng trong một phòng xét nghiệm nhất định m không dùng đem so sánh với kết quả của các labo khác
đợc.
Khi có kết quả bất thờng, ngoi mức giao động cho phép phải tìm nguyên nhân đã gây ra sự mất chính
xác, khắc phục nguyên nhân gây các sai số đó, l sai số thô bạo hiển nhiên, sai số ngẫu nhiên hay sai số hệ thống.

chơng 2
việc lấy các bệnh phẩm, chất thử để xét nghiệm
Việc lấy các chất thử để xét nghiệm đợc tốt, sẽ đảm bảo cho việc xét nghiệm v các kết quả xét nghiệm
đợc tốt, chính xác.
Hiện nay, tuỳ nơi, tuỳ trờng hợp việc lấy máu xét nghiệm l do các bệnh phòng lm ròi đa đến các labo
hoặc lấy máu trực tiếp ở labo. Dù trờng hợp no cũng cần thống nhất theo các hớng dẫn thống nhất để đạt đợc
yêu cầu các xét nghiệm chính xác.
1. Lấy máu xét nghiệm: Cần biết l việc xét nghiệm cần tiến hnh với ton phần, huyết thanh hoặc huyết
tơng - Nếu l huyết tơng thì phải chống đông v chống đông bằng chất gì l theo yêu cầu của xét nghiệm.
Trờng hợp cần xét nghiệm trên các thnh phần hữu hình (ví dụ choliesterase hồng cầu) thì cũng phải
chọn chất chống đông cho phù hợp - Các chất chống đông thờng dùng theo nh sau:
1 Heparin (dới dạng muối ammoni, Li, Na, K) - Dùng 25 IU cho 1 mm máu - Huyết tơng chống đông
bằng Heparin có thể gây nhiễu cho xét nghiệm do gây vỡ hồng cầu nhẹ - Không nên dùng trong xét nghiệm
Phosgihatase acid- cần lu ý l các heparin ở thị trờng có thẻ gặp lại không đợc thật tinh khiết v nên chọn loại

Heprin dùng cho xét nghiệm.
2. Nacitrat: 5mg/ml máu - Tác dụng chống đông bằng cách kết gắn với ion Ca2+ - cũng có các bất tiện
nh Oxalat (nói ở dới, Dung dịch ACD (acid citric -citrat - dextrose) gồm: acid citric 47g, tri Natri citrat 1H2O
160 g, gluose 250g trong 1000 ml nớc - chống đông dùng 0,15 mg ACD cho 1 ml máu - Dung dịch ny dùng sẽ
bảo quản hồng cầu.
3. Oxalat (muối Na, li, K) ức chế đông máu do phức hợp với các ion Ca2+. Thờng dùng dung dịch Na
Oxalat khan 200g do ho loãng l 1% cho 1 ml máu - Sai số gây ra chất chống đông Oxalat thì phải xấy khô ở
nhiệt độ dới 800C để tránh bị phân huỷ, mất tác dụng.
Khi có mặt Oxalat, nớc trong hồng cầu thoát vo huyết tơng gây một sai số ho loãng vo khoảng 5%,
cả đối với hematocrit - Mặt khác, ở nồng độ cao có thể gây vỡ hồng cầu - cuối cùng, các ion )xalat lm thay đổi
Ph máu, không cho phép định lợng Ca, các ion Na, Li hoặc K (v mối Oxalat) cũng nh không cho phép thực
hiện định hoạt độ của một số enzym.
4. Fluorua (dạng mối Na) - Dúng 2 mg cho 1ml máy, với tác dụng chống đông v chống sự phân huỷ
Glucose do ức chế một số ynzym phân huỷ đờng qua tác dụng với Mg2+ một ion cần thiết cho hoạt động của
một số enzym phân huỷ đờng Fluorua thờng dùng cho xét nghiệm định lợng đờng máu. Tác dụng chống
đông của Pluorua (liên kết với Ion Ca2+) yếu nên cần có sự kết hợp với Oxalat.
Chống đông bằng Fluorua thì không đợc dùng trong định lợng urê bằn urease.
5. EDTA (ethylen diamin tetracetic acid) dạng muối dinatri hoặc dipotassic - phức hợp với Ca2+ v ngăn
trở sự đông máu. Dùng 2mg EDTA cho 1ml máu.
Không dùng trong định lợng Ca máu, một số enzym corulo plosmin, phosphatase kiềm (bị ức chế),
Phosphatase acid (đợc hoạt hoá), v bilirubin (ức chế phản ứng diazo).
1.1. Việc tách lấy huyết tơng:
Máu sau khi chống đông, cần đợc sách sớm bằng ly tâm (ở độ gia tốc từ 1000 - 3000g; 1800 g - 4000
vòng/phút) sẽ sách các huyết cầu v sẽ tránh các vết huỷ huyết, đặc biệt trờng hợp định lợng Kali máu. Nếu có
sự thoát Kali từ huyết cầu sẽ gây sai số lớn.
Bất lợi của việc phải đa thêm các chất chống đông vo l có thể gây nhiễu cho xét nghiệm một số chất
(xem thêm phần các chất chống đông)
Việc định lợng fibrinogen phải lm trên huyết tơng.
1.2. Việc tách lấy huyết thanh
Máu lấy ra, không dùng chất chống đông, có thể bắt đầu đông trong vòng vi phút v thờn chờ tiết huyết

thanh (không có fibrinogen) rồi đem ly tâm trong vòng 2y - gạn hoặc hút lấy huyết thanh chuyển sang 1 ống
nghiệm khác để l
m các xét nghiệm - Cái lợi của việc sử dụng huyết thanh l không đông lại đợc nh huyết
tơng v trong những trờng hợp có tăng sự đông huyết tơng, nếu nh khi dùng các máy tự động để thực hiện

các xét nghiệm, huyết tơng có thể để bị đông ở các đờng dẫn của các vi quản v gây sai số hoặc tắc - Cũng có
cái bất lợi l lấy huyết thanh thì phải kéo di thời gian tiếp xúc giữa dịch thể của máu v các huyết cầu có thể có
thay đổi no đó qua lại v có thể có nguy cơ gây vỡ hồng cầu.
1.3. Dùng máu toàn phần: Đây l trờng hợp với một số chất nồng độ ở huyết tơng cũng gần giống nh
ở hồng cầu - Ví dụ nh Gluose v Urê- chỉ khác l ở huyết tơng nớc chiếm khong 93% còn ở máu ton phần
l khoảng 81%. Vì vậy các chất trên ở huyết tơng cao hơn ở máu ton phần một chút, độ 1,12 lần.
2. Những điều cần chú ý khi lấy máu xét nghiệm:
Tuỳ theo yêu cầu chất cần xét nghiệm m có thể lấy máu:
-Động mạch (số định lợng các thông số vì khí máu, về cân bằng acid - base)
- Tĩnh mạch (thờng dùng nhất đối với hầu hết các xét nghiệm).
- Mao mạch (dùng với các xét nghiệm chỉ cần ít máu, lấy máu bằng cách chọn đầu ngón tay, dái tai hoặc
gót chân - đặc biệt với các nhũ nhi -)
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân trớc khi lấy máu xét nghiệm.
-Bệnh nhân ở trạng thái sinh lý tự nhiên, nghỉ ngơi, nằm di th dãn, không đợc vận động mạnh - Vận
động có thể gây tăng các enzym nh creatinphosphoKinase, lactardehydrogenase, GOT hoặc tăng các chất nh
acid lactic.
Căng thẳng có thể lm tăng Catecholarmin
- ăn bữa ăn chiều hôm trớc xong, từ sau đó không đợc ăn gì thêm cho tới lúc lấy máu xét nghiệm sáng
hôm sau - (Thời gian nhịn đối l 12 h) - Việc lấy máu thờng nên vo khoảng 7-8giờ sáng (vo một giờ nhất
định, buổi sáng dậy, không ăn uống gì), sẽ tránh sự thay đổi theo thời điểm trong ngy của một số chất nh các
homon thợng thận, cortisol
Nếu nh đã có ăn trớc lấy máu xét nghiệm thì gây tăng nhiều chất nh đờng, triglycenid, phosphat v
có thể nhiều chất khác nữa nh bilarubin, cholestrerol, Kali, calri, wat, Protein, phosphatase kiềm nên cần tránh
lấy máu xét nghiệm sau khi đã ăn.
2.2. Kỹ thuật khi lấy máu:

- Garô chỉ nên vừa phải, không quá chặt, vẫn cảm nhận đợc mạch quay, tránh gây những thay đổi giữa
hồng cầu v huyết tơng.
- Tránh tất cả các tình trạng gây huỷ huyết vì các thnh phần các chất ở huyết cầu nếu vo huyết tơng sẽ
lm thay đổi thnh phần ở huyết tơng v mầu của hemoglobin đặc biệt sẽ có thể ảnh hởng tới nhiều định lợng
theo phơng pháp so máu - Các điều cụ thể cần lu ý l:
-Sát trùng: Về lý thuyết thì tất cả các chất dùng sát trùng dnh ête, cồn đều có thể gây huỷ huyết - Vì
vậy ngời ta có sự hớng dẫn thêm l sau đó, dùng bông thấm nớc mối sinh lý vô trùng để lau lại - Tuy nhiên
trong thực tế thờng chỉ l chờ một chút cho khô chất sát trùng rồi lấy máu.
- Khi lấy máu không dùng bơm tiêm hút quá mạnh hoặc ép piston bơm quá mạnh, vì gây các thay đổi
mạnh, đột ngột về áp lực có thể lm vỡ hoặc thoát ra khỏi hồng cầu các chất có trong nó.
- Nếu máu cha dùng tới, cần bảo quản thì cần nhanh chóng ly tâm tách huyết thanh hoặc huyết tơng,
rồi để ở lạnh 40C hoặc ở - 200C tuỳ theo yêu cầu.
- Với các chất định lợng l các chất kém bền vững cũng cần nhanh chóng sẽ vo đá v cứ thể chuyển
nhanh tới phòng xét nghiệm - ở nhiệt độ 40C trong khoảng thời gian ngắn thì cũng cha gây ảnh hởng gì đáng
kể.
- Nếu bệnh phẩm (máu) cần đợc vận chuyển thì cần tách riêng hồng cầu trớc vì rung lắc có thể gây huỷ
huyết.
2.3. Ngoài ra cũng cần biết là hiện nay ở thị trờng những loại ống đựng máu đ chuẩn bị sẵn:
- Loại có các chất chống đông với những chỉ dẫn, ký hiệu thuận lợi cho việc sử dụng lấy máy chống
đông, huyết tơng, huyết cầu.
- Loại ống để lấy huyết thanh (có các hạt nhỏ Ploicthylen hoặc những ống chân không hút máu v phân
lớp SST)
2.4. Việc bảo quản huyết thanh:
Nếu bảo quản huyết thanh chỉ để dùng ngắn ngy thì chỉ để ở lạnh 40C.

Nếu bảo quản huyết thanh để dùng di ngy thì cần để lạnh sâu hơn -200C.
Thời gian cho phép với mỗi chất, đặc biệt các hormon, các enzym có những theo dõi v quy định riêng
(xem thêm ở các phần liên quan).
Một số chất không ổn định nh Lactat, Pyrurat thì nên nét nghiệm ngay - Nếu cần để lại thì cần xử lý,
loại bỏ protein sớm bằng acid trcloracetic hoặc acid periloric trớc. Ngoi ra cũng phải đợc đậy nút kín hoặc

tránh ánh sáng với một số chất nh biliubrin
3. Việc lấy nớc tiểu xét nghiệm:
Nếu l xét nghiệm định tính một số chất thờng có thể lm với một mẫu nớc tiểu tơi, bất kỳ lấy xong
lm ngay.
Khi đi tiểu nên bỏ một chút ở phần đầu rồi lấy phần tiếp theo để xét nghiệm.
Nếu l để xét nghiệm định lợng, một chất no đó thì không thể tiện lm trên một thể tích nớc tiểu
không xác định vì nh vậy không có ý nghĩa m phải tuân thủ các qui định - Nớc tiểu lấy phải trong một khoảng
thời gian nhất định (3h, 6h hoặc 24h ), dụng cụ đựng nớc tiểu phải sạch, cần thì phải đợc bảo quản lạnh với
hoá chất sẽ tránh sự phân huỷ của các chất cần xét nghiệm, hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn, hoặc kết quả
của một chất. Tất nhiên l các chất bảo quản phải không đợc gây nhiễu cho phản ứng phân tích v sau đó phải
đợc lắc đều v đo thể tích.
Việc lấy nớc tiểu 24h thờng không dễ dng để có sự chính xác (ví dụ phải lấy cả nớc tiểu trớc v kết
thúc đi đại tiện). Để đảm bảo cho việc xét nghiệm tốt nên thực hiện theo một qui trình nh sau:
3.1. Chuẩn bị cho việc lấy nớc tiểu:
Tuỳ theo cần thiết đối với chất xét nghiệm m bệnh nhân phải tuân thủ một quy định về ăn uống v dùng
thuốc nhất định .
Ví dụ: Không ăn chuối tiêu, bánh ngọt, có vani, uống thuốc khi lấy nớc tiểu để định lợng VMA
(Vanyl mandelic acid) hoặc trờng hợp xét nghiệm acid uric thì không ăn nhiều đạm (protid nhận thịt cơ bắp)
chocolat.
3.2. Lấy nớc tiểu 24h
Sáng thức dậy (ví dụ l 7h sáng) đi tiểu thật hết, bỏ đi v bắt đầu tính từ giờ ny thu góp tất cả nớc tiểu
cho đến 7 h sáng hôm sau. Gọi đó l nớc tiểu 24 h.
Nớc tiểu đợc bảo quản lạnh v hoá chất tuỳ yêu cầu - Lắc hoặc khuấy đều tổng lợng nớc tiểu 24h.
Đo, ghi lại thể tích v đong khong 50 ml nớc tiểu để lm xét nghiệm v cần xét nghiệm sớm - kết quả
đợc tính với lợng nớc tiểu 24h.
Vì việc thu góp nớc tiểu 24h khó đảm bảo chính xác, ngời ta thờng định lợng thêm creatinin niệu l
một chất đợc bi xuất hng ngy của một ngời hầu nh hằng định để kiểm tra lại số lợng nớc tiểu đã đợc
thu góp một cách gián tiếp có đợc chính xác không? Tuy nhiên cũng cần nhắc lại l lợng cretinin niệu có thể
có sự thay đổi theo khối lợng cơ bắp, tuổi, tình trạng của thận mặc dầu vẫn đợc dùng một cách thô đại để lm
chứng cho sự bi niệu.

3.3 Về việc dùng chất bảo quản với nớc tiểu:
- Việc bảo quản nớc tiểu Thờng l các hỗn Kali acid Phosphat, na benzoat, Na, bicarbonat, Metheamin,
oxyd thuỷ ngân đỏ.
Hỗn hợp bảo quản giải phóng ra formol, hạ thấp pH nớc tiểu, diệt khuẩn dùng đợc cả cho xét nghiệm
hoá inh v vi sinh.
Vì trong thnh phần có cả nati Kali nên không dùng cho định lợng Natri, Kali khi bảo quản bằng hỗn
hợp ny.
- Formalin: Dùng bảo quản đợc nhng có bất lợi l ở nồng độ cao sẽ tủa urê v ức chế một số phản ứng
dùng enzym nh thanh thử dùng esterase để tìm bạch cầu.
- Dung dịch Hoặc l 6 mol/l: dùng 10 ml để acid hoá nớc tiểu, đa pH xuống dới 3 để bảo quản nớc
tiểu 24h. Thờng dùng cho các định lợng Cali, các steroid, VMA - Bất lợi l gây tủa urat v không dùng cho
định lợng acid uric - Dùng acid boric cũng gây tủa acid uric.
- Thymol, chloroforon: dùng bảo quản có cái bất lợi l phải xét nghiệm ngay , nhiều trờng hợp lại thể
hiện l không có tác dụng v l nguồn gây nhiễu cho một số phản ứng phân tích - Vì vậy nhiều nơi không dùng
nữa.

- Toluen: l một dung môi hữu cơ, dễ cháy, liên quan đến an ton lao động phòng thí nghiệm.
Toluen đợc sử dụng để tạo một mng mỏng trên mặt, chống các vi khuẩn nhng không có tác dụng với
các vi khuẩn kỵ khí - Cũng ít đợc sử dụng.
- Natri Carlonat: dùng bảo quản Porphyrin v arobilinogen với lợng 5g Natricarbonat cho nớc tiểu 24h.
4. Việc lấy các dịch sinh học khác
Các dịch sinh học khác đợc lấy xét nghiệm khi thực hiện các nghiệm pháp lấy dịch vị, dịch tá trng,
dịch mật, khi lấy dịch não tuỷ hoặc các dịch bất thờng, bệnh lý nh dịch mng bụng (cổ chớng), mng phổi,
mng tim hoặc dịch bằng chọc dò nhằm phục vụ cho chẩn đoán điều trị hoặc nghiên cứu.
Có thể l xét nghiệm thnh phần các chất, các tế bo, phân biệt dịch thấm, dịch tiết
Tuỳ trờng hợp có thể kết hợp, việc lấy dịch xét nghiệm thờng do lâm sng lm gửi tới v có sự trao đổi
trớc để labo có sự chuẩn bị.
5. Việc lấy các tổ chức để xét nghiệm:
ở một số nơi có lấy tổ chức khi mổ hoặc sinh thiết (da, dạ dy, gan, nghi khối u ) để xét nghiệm theo
những yêu cầu chuyên sâu ở các labô đặc biệt - có thể lúc ny việc mới chỉ l lúc mới bắt đầu nhng l phơng

pháp có ý nghĩa với sau ny.
Công việc cần có sự phối hợp bn bạn chuẩn bị trớc giữa lâm sng vlabô để khi tiến hnh labô có thể
xét nghiệm ngay đợc. Có những trờng hợp còn phải qua các bớc nuôi cấy tế bo hoặc các kỹ thuật phức tạp
hơn về sinh học phân tử.
Có những trờng hợp, tổ chức lấy ra cần đợc đông lạnh ngay trong huyết carbonic.
6. Việc lấy phân để xét nghiệm:
Cần có lọ khô, sạch, đậy nắp - Tuỳ yêu cầu chất cần xét nghiệm m có hớng dẫn riêng. Thờng lấy phân
ở phần giữa hoặc có nghi ngờ bất thờng, bệnh lý: có máu, mật, chất nhầy hoặc nghiên cứu đánh giá về tiêu hoá
tiếp thu các chất dinh dỡng glucid, lipid, Protid
Việc lấy phân để xét nghiệm nhiều khi cũng cần phải có sự chuẩn bị về ăn uống v dùng thuốc. Ví nh
trờng hợp cần phát hiện máu ở phân do xuất huyết đờng tiêu hoá thì trớc 3 ngy lm xét nghiệm không ăn
thịt, cá, rau quả có chứa chất diệp lục, chuối có chứa Peroxydase, ngừng không dùng các thuốc có Fe, Cu.

Biện luận
Thầy thuốc
Bệnh nhân
Khám bệnh
Ghi kết quả XN
Yêu cầu xét nghiệm
Kiểm tra chất lợng
Lấy bệnh phẩm
Lm xét nghiệm
Xử lý bệnh nhân
chơng 3
về mối liên quan giữa bệnh nhân, thầy thuốc
v ngời lm công tác sinh hóa
Đây l một vấn đề thờng ngy, tế nhị vì l liên quan giữa những ngời có các vị trí v hoạt động rất khác
nhau v ảnh hởng tới hiệu quả của các xét nghiệm v nghiệm pháp - Mối liên quan giữa bệnh nhân - thầy thuốc
v ngời lm công tác xét nghiệm đợc thể hiện ở hình dới đây:













1. Trong vấn đề chỉ định yêu cầu các xét nghiệm:
Trớc tiên l sự tiếp xúc giữ bệnh nhân v thầy thuốc. Sau khi thăm khám, thầy thuốc sẽ chỉ định các xét
nghiệm v cần đến phòng xét nghiệm. Việc chỉ định các xét nghiệm không thể tuỳ tiện m cần có sự chỉ định
chính xác đối với mỗi tình trạng bệnh lý khác nhau ở mỗi ngời bệnh. Xét nghiệm sẽ giúp gì cho việc chẩn đoán
v điều trị bệnh. Nếu nh không giúp ích gì thì không nên đòi hỏi lm xét nghiệm.
Có những xét nghiệm đơn giản không phức tạp tốn kém, qua kinh nghiệm của các thầy thuốc v phòng
xét nghiệm đã trở thnh thờng qui nh gluucose, protein, bilinbin, crobilingges nớc tiểu - Hoặc phải cho các
bệnh nhân có các dấu hiệu bệnh tiểu đờng định lợng đờng máu, đôi khi để phát hiện tiểu đờng ở một ngời
bị mụn nhọt đi lại nhiều lần.
Có những bệnh để thnh một qui trình sáng tỏ v gần nh thnh công thức các xét nghiệm nh với các
bệnh về gan, thận thì việc chỉ định đôi khi không khó khăn nhng cũng có thể phải phức tạp hơn khi cần chẩn
đoán phân biệt, cần xác định giai đoạn trớc tiên của bệnh, chức năng no bị thơng tổn v do nguyên nhân gì.
Có khi cần sự chỉ định các xét nghiệm mới hoặc cần kỹ thuật có độ đặc hiệu, độ nhậy cao hơn để phát
hiện một trờng hợp bệnh lý m ngời thầy thuốc cha tự giải đáp đợc. Tốt hơn l có sự trao đổi phối hợp giữa
lâm sng v xét nghiệm ở trờng hợp ny.
- Việc chỉ định cho bệnh nhân xét nghiệm hệ thống l rất quan trọng - Tuy nhiên ở các ngời bình
thờng, khoẻ mạnh thì không cần lm, ít nhất cũng không nên cho lm hng loạt vo thời điểm hiện nay.
Có một số trờng hợp cần xét nghiệm hệ thống nhằm khai thác tình trạng bệnh lý đề phòng tránh khi phát
bệnh, thì đã muộn v có thể đã có tai biến,

hậu quả xấu thì vẫn phải lm mặc dầu phải chi phí tốn kém vì nếu không có thể sẽ phải tốn kém hơn.
Ví dụ: Đái tháo đờng
Phenyleton niệu
Tình trạng tăng v rối loạn Lipid máu
Ngoi ra có thể cho bệnh nhân xét nghiệm hệ thống khi vo Viện hoặc ít nhất l đối với các bệnh nhân
nặng (có chọn lọc đối với bệnh nhân của một số bệnh nhất định nhằm để có đợc cái hết quả, tập hợp nhiều

thông số trong một thời gian dùng thống kê so sánh đánh giá một cách có ích v không phải nhiều lần lấy máu
xét nghiệm bệnh nhân.
Kinh nghiệm cho thấy l các xét nghiệm cùng loại thờng đợc lm nhiều lần cho một bệnh nhân khi
nằm viện - Điều ny có ích cho việc theo dõi diễn biến của bệnh, cần thống kê chu đáo. Ngoi ra các công tác
bảo hiểm nhân thọ, kiểm tra sức khoẻ khi tuyển quân, đo tạo các nghề nghiệp đặc biệt, tổ chức đi lao động ở
nớc ngoi có sử dụng các xét nghiệm hệ thống sẽ tuyển lựa, giám định cần có sự quan hệ, chuẩn bị giữa thầy
thuốc v bộ phận xét nghiệm, điều ny có ý nghĩa tốt cho việc hon thnh nhiệm vụ.
2. Những điều cần đợc cung cấp cho phòng xét nghiệm:
Thờng l những điểm cần lu ý, có liên quan tới bệnh nhân, ngời có bệnh phẩm đợc thử.
- Tên họ, cần ghi đủ rõ rng để theo dõi, tránh nhầm lẫn
- Khoa, số giờng hoặc địa chỉ.
- Giờ lấy bệnh phẩm (tránh các thay đổi vì đa chuyển quá lâu v theo dõi thời gian bảo quản).
- Tuổi (ngoi việc có thể có trờng hợp trụng họ, trùng tên nhng khác tuổi. Mặt khác có những chất xét
nghiệm có sự thay đổi theo lứa tổi cần biết để đối chiếu).
- Tình hình về bệnh tật: Việc ny có thể giúp những ngời lm công tác xét nghiệm xác định lựa chọn về
kỹ thuật hoặc phải có những vấn đề cần phát hiện trao đổi thêm về chuyên môn nhằm bổ xung các xét nghiệm
phục vụ ngời bệnh tốt hơn, giới thiệu với thy thuốc các xét nghiệm khác đặc hiệu hơn.
- Tổng hợp tóm tắt các thuốc đã dùng
Thực tế có nhiều thuốc m bệnh nhân dùng có thể lm thay đổi kết quả định lợng một số chất, lm tăng
cao hoặc giảm đi chất đó - Do vậy khi cần chỉ định xét nghiệm, phải cho bệnh nhân tạm dừng dùng các thuốc có
ảnh hởng tới chất cần định lợng nh một bớc chuẩn bị cho xét nghiệm. Nhng rất tiếc l thực tế hiếm có đợc
thông tin ny tới ngời lm xét nghiệm sinh hoá, cha nói đến việc có một số ít bệnh nhân dùng thêm các thuốc
phụ vo m thầy thuốc cũng không biết.

- Trớc những kết quả xét nghiệm mâu thuẫn, trái ngợc với lầm sng hoặc có nghi ngờ về sự chính xác
thì cần có sự thông tin trao đổi, yêu cầu kiểm tra lại, tránh những việc ảnh hởng đến tâm lý bệnh nhân.
3. Vấn đề thời hạn sẽ trả lời kết quả các xét nghiệm:
ở điều kiện để các labo đáp ứng các yêu cầu về xét nghiệm:
Không nhiều khó khăn nh trớc đây, trong hon cảnh ngy cng có nhiều trang bị kỹ thuật mới hơn,
hiện đại, bán tự động, tự động, hoá chất chuẩn, pha sẵn, thông tin vận chuyển nhanh thì việc thực hiện các xét
nghiệm nhanh, sớm có kết quả để trả lời l tất yếu - Tuy nhiên cũng cần nhắc đến các bớc không thể thiếu buộc
phải tính đến thời gian nh:
- Đăng ký ghi các yêu cầu xét nghiệm
- Chuẩn bị các ống bệnh phẩm (đánh dấu số, ly tâm tách huyết thanh v chuẩn bị các ống vo vị trí trong
máy tự động)
- Chuẩn bị máy, kiểm tra các mẫu chuẩn, ống chứng, ống kiểm tra.
- Thức hiện việc phân tích
- Sao chép lại kết quả hoặc để lu lại hồ sơ (nếu đã có ghi tự động).
- Kiểm tra v chuyển kết quả đến lâm sng (trực tiếp, điện thoại, qua telex)
Nh vậy, bình thờng cũng phải cần một thời gian tối thiểu vì máy cần xét nghiệm hng loạt, đồng thời
có thể với máy Refeotron chẳng hạn (thờng gọi l các xét nghiệm khô) chỉ cần 5 - 10' l trả đợc kết quả, còn
nói chung l phải trên vi giờ, tuỳ xét nghiệm. Đối với các xét nghiệm cấp cứu thì thời gian chỉ cho phép tính
bằng phút (ví dụ nh xét nghiệm các khí máu, Kali, máu cần thật nhanh phục vụ cho việc cứu sống con ngời.
Việc xét nghiệm cấp cứu nhiều lúc không đơn giản, không thể lm tất cả đều l cấp cứu - Vì vậy cần sắp
xếp, trớc hết phải nhanh chóng lm các xét nghiệm cần kịp thời để cứu bệnh nhân thoát khỏi nguy hiểm rồi tiếp
tục ngay các xét nghiệm khác.
Mặt khác cũng cần biết sắp xếp để sao các xét nghiệm cấp cứu không lm đảo lộn trật tự của các xét
nghiệm khác không cấp cứu - Có thể ở những nơi có điều kiện đầu t kỹ thuật cho một bộ phận có các máy móc
đặc biệt riêng cho cấp cứ v có ngời chịu trách nhiệm thì việc giải quyết các xét nghiệm cấp cứu đồng thời với
các xét nghiệm thờng xuyên đợc vì không ln đảo lôn gì. Nhng lm nh vậy l phải tốn kém v các xét

nghiệm cấp cứu mất nhiều tiền nên phải có sự lựa chọn khi chỉ định.
4. Việc trả lời kết quả của phòng xét nghiệm tới thầy thuốc.
Kết quả trả lời phải dễ đọc, tránh đợc các sai lẫn do viết ghi không rõ (con số, các đơn vị) - Tốt hơn l có

phần tự ghi ở máy hoặc đợc đánh máy.
Ngời ký trả lời kết quả thờng nên l ngời cán bộ về y có trách nhiệm, có thể kiểm tra chất lợng xét
nghiệm v phát hiện các yếu tố sai sót lm hỏng kết quả, có sự đối chiếu theo dõi kết quả những lần xét nghiệm
lần trớc nếu có. - Phần lớn những nguyên nhân sai sót thờng l do sự sao chép viết tay thiếu cẩn thận.
Cần ghi chép đầy đủ rõ rng các con số, đơn vị (theo mẫu) về chất xét nghiệm, huyết thanh, huyết
tơng nh động mạch, tĩnh mạch. Trong điều kiện hiện nay thì nên trả lời kết quả xét nghiệm bằng hệ thống đơn
vị cũ v cả đơn vị mới (đơn vị SI)
5. Vấn đề phân tích các kết quả xét nghiệm
Với một két quả chắc chắn, chính xác đem đối chiếu với bảng giá trị bình thờng, ta có thể thấy ngay
đợc đó l bình thờng, tăng hoặc giảm - Phân tích các nguyên nhân tăng giảm, l thay đổi có tính chất sinh lý
hoặc bệnh lý - Cần lu ý các thuốc đã sử dụng, kết quả tác động đối với cơ thể có liên quan đến xét nghiệm rồi đi
đến chẩn đoán - ở khâu ny nhiều khi sẽ rất có ích nếu nh có đợc sự trao đổi của thầy thuốc lâm sng với thầy
thuốc sinh hoá.
6. Một vấn đề cũng phải nói qua, mặc dù không thể cụ thể vì phụ thuộc vo trang bị kỹ thuật v phơng
tiện hoá chất l giá tiền phải chi trả cho các xét nghiệm theo thời điểm m ngân quĩ v ngời bệnh phải gánh
chịu, đợc bảo hiểm.

Chơng 4
Vai trò các xét nghiệm hoá sinh trong lâm sng
TSKH. Nguyễn Chí Phí
Mở đầu:
Hoá sinh lâm sng có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động lâm sng hng ngy, đồng thời góp phần
không nhỏ trong nghiên cứu sáng tạo nhằm không ngừng nâng cao những hiểu biết về bệnh tật, tìm kiếm các giải
pháp nâng cao chất lợng chẩn đoán, điều trị v tiên lợng bệnh.
1. Những lĩnh vực tác động của Hoá sinh lâm sng.
1.1. Xét nghiệm sàng lọc
* Xét nghiệm sng lọc nhằm phát hiện những ngời có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh, nhng không biểu
hiện các triệu chứng.
* ý nghĩa của sng học:
- Phát hiện v điều trị sớm bệnh tật tiềm ẩn giúp cho giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong.

- Phát hiện các yếu tố nguy cơ cho phép can thiệp sớm, ngăn chặn bệnh không cho xảy ra, hoặc ngăn
chặn di chứng.
- Đối với những bệnh có tính gia đình: xét nghiệp sng học cho phép xác định những thnh viên không có
biểu hiện bệnh, hay không có yếu tố nguy cơ, để cung cấp cho họ lời t vấn di truyền học.
* Nên quyết định lm xét nghiệm sng học trong những trờng hợp no?
Việc quyết định lm xét nghiệm sng học nên dựa theo một nguyên tắc hớng dẫn, nh tóm tắt ở bẳng 1.
1.2. Xét nghiệm chẩn đoán.
* Xét nghiệm chẩn đoán đợc dùng để xác định hay loại trừ sự có mặt của một số bệnh ở những ngời
không có triệu chứng.
* ý nghĩa của xét nghiệm chẩn đoán:
- Chẩn đoán xác định.

- Chẩn đoán sớm, ngay sau khi bắt đầu các triệu chứng hay dấu hiệu.
- Chẩn đoán phân biệt.
- Xác định các giai đoạn tiến triển của bệnh.
1.3. Xét nghiệm để theo dõi bệnh nhân.
Xét nghiệm thuộc phạm vi áp dụng ny nhằm mục đích:
- Đánh giá khách quan v lợng hoá mức độ nặng_ của bệnh; v tiên lợng_ bệnh.
- Theo dõi quá trình diễn biến của bệnh (tiến triển, ổn định hay thuyên giảm).
- Lựa chọn hay điều chỉnh cách điều trị để tránh ngộ độc, v đảm bảo đủ tác dụng điều trị
- Theo dõi đáp ứng điều trị
- Phát hiện sự tái phát bệnh
Bảng 1- Nguyên tắc sử dụng xét nghiệm sàng học
Đặc điểm của bệnh:
1. Phổ biến, đáng để tập trung cố gắng phát hiện.
2. Tỉ lệ bệnh tật v tử vong cao nếu không đợc điều trị.
3. Có sẵn phơng pháp điều trị hiệu quả v chấp nhận đợc để lm thay đổi diễn biến tự nhiên của bệnh.
4. Có giai đoạn tiền chứng để có thể phát hiện v điều trị.
5. Phát hiện v điều trị trong giai đoạn tiền triệu sẽ cho kết quả tốt hơn so với việc điều trị trong giai đoạn
triệu chứng.

Đặc điểm xét nghiệm.
1. Có thể chấp nhận đợc đối với bệnh nhân.
2. Đủ nhạy để phát hiện bệnh ở những ngời có tiền triệu (âm tính giả: ít).
3. Đủ đặc hiệu để loại trừ bệnh ở ngời khoẻ mạnh (ít dơng tính giả).
Đặc điểm của cộng đồng dự định làm xét nghiệm sàng lọc
1. Tỉ lệ lu hnh bệnh đủ cao.
2. Tiếp cận đợc.
3. Có thể ng thuận các xét nghiệm chẩn đoán v điều trị đợc khuyến cáo về sau.
2. Một số vấn đề thờng gặp trong khi sử dụng các xét nghiệm
2.1. Độ nhạy của các xét nghiệm (sensitivity)
Độ nhạy của một test thể hiện khả năng dơng tính của nó nếu nh bệnh có thật.
Một xét nghiệm cho kết quả dơng tính ở mọi bệnh nhân thì có độ nhạy 100% (không có kết quả âm
tính giả)
Một xét nghiệm có độ nhạy hon hảo nh vậy cho phép loại trừ chẩn đoán bệnh, nếu kết quả của nó l âm
tính.
2.2. Độ đặc hiệu (specificity)
Độ đặc hiệu thể hiện khả năng âm tính của một xét nghiệm nếu nh bệnh đang nghiên cứu bằng xét
nghiệm ny l không có.
Một xét nghiệm cho kết quả âm tính ở tất cả các bệnh nhân không mang bệnh sẽ có độ đặc hiệu hoàn
toàn (độ đặc hiệu 100%).
Một xét nghiệm có độ đặc hiệu hoàn toàn cho phép chẩn đoán xác định nếu kết quả xét nghiệm dơng
tính (bất thờng).
Ví dụ, Creatine Kinase (CK) l xét nghiệm nhạy đối với hoại tử do thiếu máu của cơ tim.

Nếu CK bình thờng trong thời gian 24 - 48h sau khi đau ngực, thì có thể loại trừ nhồi mấu cơ tim cơ
tim cấp.
Nhng CK lại không đặc hiệu lắm (nhiều nguyên nhân khác cũng lm cho CK bất thờng).
Trái lại, các sóng Q mới trên Điện tâm đồ thì rất đặc hiệu, giúp chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim cấp.
Nhng có lại không nhạy lắm, vì nhồi máu cơ tim cấp có thể xuất hiện ngay cả khi không có sóng Q.
Trên thực tế, không có một xét nghiệm labo no dùng trong lâm sng có độ nhạy hon ton hay độ đặc

hiệu hon ton.
2.3. Dơng tính giả và âm tính giả
- Kết quả dơng tính giả xảy ra khi một kết quả xét nghiệm dơng tính (bất thờng) m ngời đợc thử lại
không có bệnh.
Tỉ lệ dơng tính giả đối với một xét nghiệm l yếu tố bổ sung của tính đặc hiệu của nó. Dơng tính giả
= (1 - độ đặc hiệu).
- Kết quả âm tính giả xảy ra khi một xét nghiệm cho kết quả âm tính (bình thờng) m ngời đợc thử lại
mang bệnh.
Tỉ lệ âm tính giả đối với một xét nghiệm l yếu tố bổ sung vo độ nhạy của nó. Âm tính giả = (1 - độ
nhạy).
2.4. Giá trị tiên lợng của một xét nghiệm.
2.4.1. Giá tị tiên lợng dơng tính (positive predictive value - PPV)
- Giá trị tiên lợng dơng tính của một test cho biết khả năng bị bệnh của một ngời đợc xét nghiệm khi
kết qủa dơng tính.
- Giá trị tiên lợng dơng tính liên quan đến độ nhạy của test
- Tỉ lệ báo động giả (false - alarm rate) của một test l: yếu tố bổ sung của giá trị tiên lợng dơng tính (
= 1 - PPV)
2.4.2. Giá trị tiên lợng âm tính (negative predictive value - NPV)
- Giá trị tiên lợng âm tính của một test cho biết khả năng không bị bệnh của ngời đợc thử nếu test
âm tính.
- Giá trị tiên lợng âm tính liên quan đến độ đặc hiệu của test.
- Tỉ lệ trấn an giả tạo (false - reassurance rate) l yếu tố bổ sung của giá trị tiên lợng âm tính (NPV)
(= 1 - NPV).
4.3.2. Cách tính các giá trị tiên lợng (bảng 2)
Bảng 2 - Các mối quan hệ giữa bệnh và các kết quả xét nghiệm.
Bệnh
Xét nghiệm

Không
Dơng tính a b

Âm tính c d
a
Độ nhạy = x 100%
a + c
d
Độ đặc hiệu = x 100%
b + d
a

Giá trị tiên lợng dơng tính = x 100%
a + b
d
Giá trị tiên lợng âm tính = x 100%
c + d
c
Tỉ lệ âm tính giả = x 100%
a + c
b
Tỉ lệ dơng tính giả = x 100%
b + d
b
Tỉ lệ báo động giả = x 100%
a + b
c
Tỉ lệ trấn an giả = x 100%
c + d
3. Lựa chọn v giải thích các kết quả xét nghiệm
3.1. Định lý của Bayes
Giá trị tiên lợng (dơng tính v âm tính) của một test liên quan không những với đặc điểm của test m
còn liên quan với quần thể ngời đợc xét nghiệm (tỉ lệ hiện nhiễm của bệnh - prevalence). Nghĩa l ngời thầy

thuốc cần cân nhắc không những về tính không chắc chắn vốn có của xét nghiệm, m còn phải tính đến cả xác
suất (đã đợc biết hoặc ớc đoán) của sự hiện hữu bệnh.
3.2. áp dụng:
* Để loại trừ một bệnh với mức độ chắc chắn, nên chỉ định một xét nghiệm rất nhạy (cho ít kết quả âm
tính giả).
* Để xác định chuẩn đoán với yêu cầu tin cậy cần một test rất đặc hiệu (cho ít kết quả dơng tính giả)
Khi lựa chon một test nhạy để loại trừ hay một test đặc hiệu để xác định chẩn đoán, trớc hết ngời thầy
thuốc phải ớc đoán xem liệu mục tiêu chẩn đoán l khó có thể tồn tại hay có thể tồn tại. Bảng 3 tóm tắt một số
hớng dẫn dùng các test
Bảng 3 - Một số hớng dẫn sử dụng xét nghiệm labo
1. Trớc khi chỉ định một xét nghiệm, hãy ớc đoán tỉ lệ hiện hữu của bệnh. Nhớ giải thích kết quả xét
nghiệm với tỉ lệ ny.
2. Khi một bệnh có rất nhiều khả năng l không tồn tại, thì một kết quả dơng tính sẽ luôn l dơng tính
giả.
3. Khi một bệnh rất có thể tồn tại, thì kết quả xét nghiệm âm tính sẽ luôn luôn l kết quả âm tính giả.
4. Việc loại trừ một bệnh cần có kết quả âm tính của một xét nghiệm có độ nhạy cao (ít âm tính giả). Hãy
sử dụng giá trị của một kết quả xét nghiệm âm tính
5. Việc xác định một bệnh đòi hỏi kết quả dơng tính của một bệnh có độ đặc hiệu cao (ít dơng tính giả).
Hãy sử dụng giá trị của một kết quả xét nghiệm dơng tính.
6. Hãy tự hỏi xem liệu kết quả xét nghiệm có thể làm thay đổi chẩn đoán của anh hay làm thay đổi sự theo
dõi bệnh không? Nếu không, thì dừng chỉ định xét nghiệm

×