Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần tanin trong ngũ bội tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 42 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
. _ _ õ :
NGUYỄN QUỐC HUY
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN
■ ■
THÀNH PHẦN TANIN TRONG NGŨ BỘI TỬ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOẢ ỉ 997-2002
Người hướng dẫn: TS. PHÙNG HOÀ BÌNH
TS. NGUYỄN DUY THUẦN
Nơi thực hiện : BỘ MÔN Dược HỌC c ổ TRUYỀN
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU
Thời gian thực hiện: 3/2002-5/2002
Hà N ộ i-512002
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá íuận tố t nghiệp em dã nhận
dược sự hưóng dẫn. chĩ bỗo tận tình, ^ ú p đõ, trao đổi kinh nghiệm khoa học vả tạo
diều kiện thuận lợi của nhiều thểỵ cô giáo, đặc b iệt lầ sự trực tiếp hưóng dẫn của hai
ứiẩỵ giáo :
TS. Phùn^ lỉoả Dííih
Tô. N^uỵễn D u/ Thuần
Em xin ghi nhận vả chân thành cẻm ơn các thẩỵỊ
Qua đẵỵ cm cũng xin trấn trọng cẩm ơn các thầ/ giáo, cô giáo và cán b ộ nhân
viên bộ môn Dược bọc c ổ truỵền, Dược liệu đã tạo mọi đ ều kiện thuận lợi, giúp đõ
em thực hiện và hoàn thành đ ề tồi nầỵ.
Vầ cũng XÍÍ1 chần thành §ửi lời cảm ơn tới nhà trưởng, gỉa đnh vổ toàn ứẩbạn b è
đồng ngbiệpl
Hồ Nội, tháng ơ? năm 2002.
Sinh viên
Nguỵễn Quốc ỉỉuỵ


Trang
ĐẶT VÂN ĐỀ 1
Phần 1 tổ ng qu a n 2
1.1.Hoả chế 2
1.1.1. Sao trực tiếp 2
1.1.2. Sao gián tiếp 3
1.1.3. Các phương pháp hoả chế khác 3
1.2. Vị thuốc Ngũ bội tử 4
1.2.1. Nguồn gốc 4
1.2.2. Đặc điểm 4
1.2.3. Thành phần hoá học 4
1.2.4. Kiểm nghiệm hoá học 6
1.2.5. Tác dụng 9
1 .2 .6 . ứng dụng 1 1
Phần 2 thực n g h iệ m v à KẾT q u ả 13
2.1. Nguyên vật liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu 13
2 .1 .1 . Nguyên vật liệu 13
21.2. Phưoỉng tiện 13
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 14
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 15
2.2.1 .Chuẩn bị dược liệu 15
2.2.2. Định túih tanin 18
2.2.3. Định lượng tanin 22
2.3. Bàn luận 26
Phần 3 kế t l u ậ n v à ĐỂ XUẤT 29
3.1. Kết luận 29
3.2. Ý kiến đề xuất 30
CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT.
CHP:
Chất hấp phụ

DD:
Dung dịch
DĐ:
Dược điển
DĐVN:
Dược điển Việt Nam
DL:
Dược liệu
ĐL:
Định lượng
KL:
Khối lượng
PP:
Phưcmg pháp
Pư: Phản ứng
SK: Sắc ký
SKG:
Sắc ký giấy
SKLM: Sắc ký lớp mỏng
t': Thòi gian(phút)
t"C: Nhiệt độ(°C)
TCVN:
Tiêu chuẩn ViệtỉMam
T.T:
Thuốc thử
YDHCT: Ydược học cổ truyền
VD: Ví du
ĐẶT VÂN ĐỂ
Trong mỗi vị thuốc có chứa nhiều nhóm thành phần hoá học khác nhau, có
tác dụng khác, thậm chí đối lập nhau. Đa số thành phần hoạt chất có hàm

lượng nhỏ. Vì vậy chế biến không hợp lý sẽ có nguy cơ làm giảm tác dụng
điều trị và tăng tác dụng không mong muốn của vị thuốc.
Hoả chế - một trong ba phương pháp (thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế) được sử
dụng rộng rãi nhất để chế biến các vị thuốc; thực chất là sử dụng tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp của "nhiệt khô" đến dược liệu. Tuỳ theo mục đích sử dụng
mà chọn phương pháp chế biến khác nhau (mức nhiệt độ và thời gian khác
nhau). Các công trình [11,13,17] nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến
thành phần hoá học của dược liệu cho thấy: nhiệt độ ảnh hưởng đáng kể đến
hàm lượng và thành phần của vị thuốc (thay đổi các chất cả về lượng và chất
hoặc chuyển hoá sang chất khác ).
Tanin- một nhóm chất có trong nhiều vị thuốc với hàm lượng khác nhau
(Phụ lục 1), có tác dụng trị bệnh nhưng đồng thời cũng có thể gây tác dụng
không mong muốn. Tanin trong phương thuốc có thể làm giảm hoặc mất hoạt
tính, giảm hoặc chậm hấp thu một số chất như alcaloid, enzym, ion kim loại
Là một phần của đề tài: "Nghiên cứu sự ảnh hưỏỉng của nhiệt độ đến các
nhóm chất hoá học trong dược liệu" chúng tôi thực hiện khoá luận này với
muc tiêu tìm hiểu tính qui luật về sự ảnh hưỏfng của nhiệt độ và thời gian sấy ở
các mức khác nhau đến thành phần và hàm lượng tanin trong dược liệu, đại
diện là Ngũ bội tử với nổi dung khảo sát sự thay đ ổ i:
+Thể chất,màu sắc dược liệu sấy ở các mức nhiệt độ và thời gian khác nhau.
+Thành phần tanin bằng phương pháp hoá học và sắc ký lớp mỏng.
+Hàm lượng tanin của dược liệu sấy so với dược liệu sống.
Phần 1
TỔNG QUAN
Chế biến cổ truyền là phương pháp chế biến các nguyên liệu làm thuốc đã
qua sơ chế thành dạng thuốc chín. Y dược học cổ truyền xếp thành ba phương
pháp chính; hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế và một số phương pháp khác.
Trong đó hoả chế được sử dụng rộng rãi nhất, theo tài liệu [13] có ít nhất 108
vị thuốc sử dụng phương pháp này.
1.1.HOẢCHẾ.

Thực chất hoả chế là phương pháp sử dụng sự tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp của “nhiệt khô” đến vị thuốc nhằm mục đích: thay đổi thể chất, tính vị,
tăng hiệu lực trị bệnh, tăng độ an toàn, giảm tác dụng không mong muốn của
vị thuốc. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chế biến thích
hợp. [2 ].
Theo các tài liệu [11,13,17] hàm lượng và thành phần một số chất trong
dược liệu bị thay đổi khi hoả chế.
Các phương pháp hoả chế:
l.l.l.Saotrưctiốp. [2,11,13,17].
Là pp sao mà thuốc được truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ sao. Một số pp
thường dùng được ghi ở bảng 1 .
Bảng 1: Các phương pháp sao trực tiếp.
'IT Phương pháp
Nhiêt đô
(°C)
Mục đích
1
Sao qua (vi sao)
50-80
Làm khô, làm thơm, ổn định thành
phần và tránh mốc mọt.
2
Sao vàng (hoàng sao)
1 0 0 -160
Tăng tác dụng qui tuỳ, tăng mùi
thcttn.
3 Sao vàng cháy cạnh
160-180
Làm tăng mùi thơm, giảm mùi vị khó
chiu.

4
Sao đen (hắc sao) 2 0 0 - 2 2 0
Tăng tác dụng tiêu thực, giảm tính
mãnh liêt của vi thuốc.
5
Sao cháy (thán sao)
200 - 240
Tăng tác dụng cầm máu.
1.1.2.Sao gián tiêb (sao có phụ liệu). [2,11,13,17].
Là pp sao mà DL được truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian. Một số
pp thường dùng được ghi ở bảng 2 .
Bảng 2: Các phương pháp sao gián tiếp
rr
Phương pháp Nhiêt đô
(X )
Mục đích
1 Sao cách cám
Tăng tác dụng kiện tỳ.
2
Sao cách gạo
Tăng tác dụng kiện tỳ, giảm tính
khô táo của vi thuốc.
3
Sao cách cát
200 - 250
Truyền nhiệt đều, tránh gây cháy
thuốc.
4
Sao cách hoạt
thạch hoặc văn

cáp
200 - 240
Tránh kết dính thuốc.
1.1.3.Các phương pháp hoả chế khác .[2,11,13,17].
_Ngoài các pp trên, người ta còn dùng một số pp chế biến khác để chế các vị
thuốc đặc biệt, các pp được ghi ở bảng 3.
Bảng 3: Các phưoỉng pháp hoả chế khác
1 '1 Phưoíng pháp Nhiêt đô
(°C)
Mục đích
1 Nung (đoàn) Hàng
nghìn
Phá vỡ cấu trúc - vô cơ hoá vị thuốc.
VD: mẫu lệ, cửu khổng.
2
Chế sương
Tinh chế một số khoáng vật mà hoạt chất
có tính chất thăng hoa ở nhiệt độ
cao.VD: thạch tín, diêm sinh.
3
Lùi (vùi, ổi)
Giảm tính kích ứng hoặc chất dầu của vị
thuốc. VD: mộc hương, cam toại.
4
Nướng
Làm chín, làm giảm tính mãnh liệt của
vi thuốc.
5
Hoả phi
Làm mất nước của thuốc bằng cách sao

trực tiếp, ứng dụng với một số khoáng
vật.VD: phèn chua.
1 .2 . VỊ THUỐC NGŨ BỘI TỬ. còn gọi là bầu bí (tiếng Kinh), măc piet
(tiếng Thổ Cao Bằng), bơ pật (tiếng Thái). Tên khoa học Galla chinensis.
[3,8,14].
1.2.1. Nguồn gốc.r3.81.
Là tổ đã phoi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử (Melaphis
chinensis (Bell). Baker = Schlechtendalia chỉnensis Bell.) ký sinh trên cây
Muối hay cây Diêm phu mộc (Rhus semialata Murr. = Rhus chinensis Mill)
họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).
Ị.2.2. Đăc điểm.r2.3.8.141.
Bên ngoài: túi hình trứng hoặc hình củ ấu, phân nhánh nhiều hay ít nguyên
hoặc vỡ đôi, vỡ ba, dài 2 - 9cm, đưòỉng kính 1 - 4cm. Mặt ngoài màu xám đến
xám nhạt, có lông tơ mềm^chất cứng nhưng giòn dễ vỡ vụn.
Bẻ ra thấy: bên trong phẳng, rỗng, có chất tiết hoặc xác sâu, mặt gẫy có
dạng chất sừng sáng bóng, thành dày 0 , 2 - 2 mm.
Vi phẫu: biểu bì phủ dày đặc bởi các lông che chở ngắn, thành dày đỉnh
nhọn. Trong mô mềm có các bó libe gỗ đi kèm với ống nhựa, mạch gỗ phía
trong, libe ở giữa, ống nhựa tiết diện tròn ở ngoài, trong các tế bào mô mềm
rải rác có tinh thể canxi oxalat hình cầu gai.
Bột: màu vàng xám, vị se chát, mùi đặc biệt. Đặc điểm chủ yếu là những
mảnh biểu bì mang nhiều lông che chở. Lông 1 - 3 tế bào dài 70 - 350|im.
Mảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột. Tinh thể canxi oxalat hình cầu gai.
Có mảnh mạch xoắn, ít gặp ống nhựa.
1.2.3. Thành phán hoá hoc. [3,8,14].
Thành phần hoá học chính của Ngũ bội tử là tanin thuộc loại tanin
pyrogallic (hay acid gallotanic) công thức hoá học trước đây được xác định là:
penta -O- meta - digalloyl - 13, D - glucose
Trong đó phân tử glucose kết hợp với 5 phân tử acid digallic. Cũng có khi
phân tử tanin gồm 1 phân tử glucose kết hợp với acid egallic hay gallic.

HOOC
Acki gallic Acid egallic
G. Britton, năm 1966 đưa ra công thức của tanin là: 1,3,4, 6 - tetra - o -
galloyl - 2m - trigalloyl - p - D - glucose
Theo I. Sh. Buziasvili (1973, Liên Xô cũ) cho rằng: tanin của Ngũ bội tử
có 7 gốc acid gallic: 1. trigalloyl, 1. digalloyl, 2. monogalloyl và -OH bán
acetal của glucose tự do.
HO-C-(( ))-0H ,0H
'0-C -(( )>-0H
Acid digallic
Tính chất vật lý: tanin có dạng bột vô định hình, màu vàng nhạt hay vàng
nâu nhạt, mùi đặc biệt, vị chát sít. Dễ tan trong dung môi phân cực: nước,
kiềm loãng, cồn, glycerin và ceton. Gần như không tan trong các dung môi
hữu cơ: ether, n - hexan, cloroform. Dung dịch tanin trong nước có năng suất
quay cực hữu tuyền, ra ánh sáng lâu thì sẫm màu. Khi thuỷ phân tanin
pyrogallic trong môi trường acid thu được acid gallic. Nhiệt độ nóng chảy của
acid gallic: 251 - 253°c .[12].
Tính chất hoá học: tính acid, gây tủa một số muối kim loại (sắt III clorid,
chì acetat ), alcaloid, albumin, gelatin.
Phần tan trong nước khoảng 43,20% tanin, phần kh ôn g^^ 13,20% ngoài
ra còn acid gallic tự do, chất béo 2 - 4%, nhựa, tinh bột. Chất không tan
30,13%. [14].
DĐVNI tập II qui định DL phải chứa ít nhất 60% tanin.
1.2.4. Kiểm nghiêm hoá hoc .[3,10,12].
a, Đinh tính tanin.\3].
* Thí nghiệm thuộc da:
Miếng “da sống chế sẵn” sẽ có màu nâu hoặc nâu đen sau thí nghiệm
thuộc da nếu DD thử có tanin.
* Kết tủa với gelatin:
DD tanin (0,5-1%) khi thêm DD gelatin 1% có chứa 10% natri clorid thì

sẽ có tủa.
* Kết tủa với phenazon:
DD tanin thêm phosphat acid natri, đun nóng, để nguội, lọc. Thêm vào
dịch lọc DD phenazon 2% thấy có tủa (thưòỉng có màu).
* Kết tủa với alcaloid :
Tanin gây tủa với alcaloid hoặc một số dẫn chất hữu cơ chứa nitơ khác như
dibazol, hexamethylen tetramin
* Kết tủa với muối kim loại:
- Muối chì acetat cho tủa màu vàng.
- Muối sắt in clorid cho tủa màu xanh đen.
^ Sắc kỷ
Sắc ký đồ tanin của một DL là một “điểm chỉ” để nhận biết DL đó và cũng
là một phương tiện để nhận biết các monomer tiền sinh và sản phẩm sau khi
giáng hoá tanin.
Dung môi chiết DL để chạy SK là nước hoặc methanol - nước.Với dịch
chiết nước, nếu cần có thể lắc với ethylacetat để loại tạp (đường, muối ).
Có thể tiến hành SKG hoặc SKLM. SKLM trên bản mỏng silicagelG , phát
hiện vết tanin bằng cách soi dưới đèn tử ngoại (A, =254nm) hoặc phun thuốc
T.T hiện màu sắt III clorid 5% + methanol. (1:1). Các hệ dung môi thường
dùng được ghi ở bảng 4.
Bảng 4: Các hệ dung môi khai triển sắc ký tanin.
Loại sắc ký
Dung moi
Tài liệu
Dung moi
Tỷ lệ
1. SKLM:
CHP: Cellulose
Cloroform: Acid acetic :Nu6 c
50:45:5

3
CHP: SilicagelG
Toluen: Qoroform: Aceton
40:25:35
3
Cloroform: Acid acetic iNudrc
10:9:1
1 2
Cloroform: Methanol: n-Butanol 5:3:1
1 2
Toluen:Ethylacetat:Acid formic
5:6:1
1 2
Toluen:Ethylacetat:Acid formic 5:4:1 1 0
2. SKG:
Giấy Whatman số 1
n-Butanol:Acidacetic:Nuớc 4:1:5
3
b, Đinh lươns tanin.\?>Ẵ\.
* Phương pháp thuộc da.
Nguyên tắc:
Chiết kiệt tanin bằng nước, chia dịch chiết thành hai mẫu.Một mẫu trích
một thể tích chính xác đem bốc hơi, sấy khô, cân cặn. Mẫu kia thêm bột da,
khuấy, lọc, phần dịch lọc làm tiếp như mẫu một.Tính hàm lượng tanin dựa vào
sự chênh lệch KL cặn giữa hai mẫu dịch chiết.
Có khi ngưòd ta phối hợp các phương pháp khác để thay giai đoạn cân.
* Phương pháp oxy hoá.
Nguyên tắc:
Chiết kiệt tanin bằng nước. Pha loãng rồi chuẩn độ bằng DD KMnƠ4
0,1N, chỉ thị màu là DD sulfo-indigo. Song song tiến hành định lượng

một mẫu kiểm tra trắng, Iml KMn0 4 0,1N tương ứng với 0,004157g
tanin. DĐViệt nam và Liên xô quy định định lượng bằng pp này.
* Phương pháp tạo tủa với đồng acetat.
Nguyên tắc:
Chiết tanin trong dược liệu bằng cồn 60°, thêm DD đồng acetat 15%,
lọc tủa, sấy, cân. Nung tủa thu được đồng oxyd. Lấy hiệu số giữa đồng
tanat và đồng oxyd rồi qui về phần trăm.
Có thể kết hợp phương pháp tạo tủa nói trên với phương pháp đo iod:
Dịch chiết tanin trong nước, tủa pectin bằng cồn (nếu có). Thêm một
lượng chính xác DD đồng acetat đã biết nồng độ. Lọc tủa đồng tanat,
dịch lọc thêm H2 SO4 10% và KI. Đồng acetat thừa sẽ tác dụng với KI
trong môi trường acid giải phóng iod. Chuẩn độ iod bằng natri thiosulfat
2Cu(CH3COO)2 + 4KI ^ 4 KCH3 COO +CU2 I2 +I2 .
Từ đó tính ra lượng tanin trong DD đem định lượng.
* Phương pháp đo màu với T.T Foỉin (DD acid phosphowolframic)
Nguyên tắc:
Dịch chiết trong nước chia làm hai mẫu. Một mẫu loại tanin bằng bột
da, mẫu kia thì không. Cho mỗi mẫu tác dụng với T.T Folin trong môi
trường kiềm natri carbonat. Xác định mật độ quang của DD màu xanh
tạo thành sau 120 giây. Hiệu số mật độ quang giữa hai mẫu cho ta kết
quả của DD định lượng. Tiến hành song song DD pyrogallol đã biết nồng
độ. Tính hàm lượng tanin trong dược liệu theo pyrogallol.
1.2.5. Tác dung. [2,3,5,6,14,20,21].
Tanin là thành phần hoá học chính quyết định tác dụng dược lý chủ yếu
của Ngũ bội tử.
a, Môt sốthôns sốdươc đôm /?oc.r3.5.61.
Do kích thước và khối lượng phân tử lớn (500 - 5000), tuy tan tốt trong
nước nhưng khó hấp thu kể cả dùng tại chỗ và đường uống.[3].
Hệ số phân bố dầu / nước nhỏ, ít tích luỹ trong mỡ, có khả năng kết hợp
cao với protein.[3].

Chuyển hoá chủ yếu ở gan nhờ phản ứng sulfuro liên hợp. [6 ].
HO'
Thải trừ qua thận dưói dạng muối kiềm của ester sulfuric. [5].
b, Dươc lưc hoc. [2,3»16,21,23].
Kết hợp tốt với mạch polypeptid của protein được giải thích do có nhiều
nhóm -OH phenol tạo liên kết hydro liên phân tử:
I
H N
^C=0 H— 0
I
Do vậy tanin có tác dụng làm săn se, bao phủ niêm mạc, bao phủ vết
thương Phân tử tanin càng lớn, càng nhiều nhóm -OH phenol thì sự kết hợp
vói protein càng chặt chẽ .[3].
Tanin có khả năng ức chế một số vi khuẩn, virut .[2,20,21]. Tác dụng
kháng khuẩn được ghi ở bảng 5.
Bảng 5:Các vi khuẩn bị tanin ức chế
'1 ’1 '
Vi khuẩn
1
Trực khuẩn lỵ
Escherichia coli
2
Trực khuẩn mủ xanh
Pseudomonas aeruginosa
3 Trực khuẩn bạch hầu
Corrinebacterium diphtheriae
4 Tụ cầu vàng
Staphylococcus areus
5 Phế cầu
Streptococcus pneumoniae

Tanin có khả năng chống ung thư thực nghiệm và cả trên lâm
sàng. [2 0 ,2 1 ].
Tanin có tác dụng chống khối u ở liều cao, chống tia phóng xạ ở liều thấp.
[23].
Tanin còn có tác dụng giảm đau ngoại biên và giảm đau trung ương không
đặc hiệu. [2 0 ,2 1 ].
Tanin làm giảm thiểu nguy hại của chứng loãng xương trên chuột lang
thực nghiệm. [2 0 ].
Là một polyphenol, tanin có thể cắt đứt chuỗi phản ứng sinh ra gốc tự do
có hại cho cơ thể.[16]. Có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
ArOH + R02* ^ ArO* + ROjH
ArO* kém hoạt động hơn RO2 * nên:
ArO*+ArO* ^ 2ArO
ArO’ + RO2* ArOROj
Cy Tác duns bất lơi và đôc tính. [2,20,21].
Khi hấp thu lượng quá lófn, dù dùng ngoài hay uống, acid gallic có thể gây
hoại tử trung tâm thùy nhỏ của gan, nặng thì tử vong. [2 ].
Tanin có thể gây ra ung thư trên động vật thực nghiệmvà cả trên lâm sàng.
[21].
Uống một lượng lớn acid gallic có thể gây kích ứng dạ dày, buồn nôn hoặc
nôn. [2 0 ].
d, Tươns tác. [3,5,6,21].
Khi sử dụng tanin có thể gặp cả tương tác hoá học và tương táclý.
Tương tác này có thể có lọi hoặc bất lợi.
Tanin gây tủa với các ion kim loại, ứng dụng điều trị ngộ độc kim loại
nặng đưcmg tiêu hoá (chì, thuỷ ngân ), nhưng chính nó làm giảm hấp thu các
chất vi lượng, các kim loại cần thiết. [3,21].
Tanin gây tủa với một số alcaloid, dùng để chữa ngộ độc alcaloid đưòỉng
uống. Song khi phối hợp cùng các vị thuốc khác có alcaloid sẽ làm giảm lượng
alcaloid hấp thu, có thể làm giảm hoặc mất hiệu quả điều trị của phưoỉng

thuốc. [3,21].
Tanin có thể gây chậm hoặc cản trở hấp thu nói chung cho nhiều thuốc do
làm săn se, bao phủ niêm mạc đường tiêu hoá.[4,6].
1.2.6. ứĩgdung. [2,3,20,21].
Theo quan điểm của y học cổ truyền, Ngũ bội tử dùng sống, thuộc nhóm
thuốc Cố sáp. Vị: chua, chát, mặn. Tính: bình.
Qui kinh: phế, thận, đại tràng.
Công năngiLàm ngừng ra mồi hôi, cầm máu.
Làm ngừng ỉa chảy, cố thoát.
Giải độc, sát trùng.
Chủ trị: lỵ đặc biệt là lỵ lâu ngày, đại tiểu tiện ra máu, sa trực tràng, ho
kéo dài, khạc ra máu, viêm lợi chảy máu, viêm niêm mạc miệng, xuất huyết tử
cung, sa tử cung, bỏng, vết thương lâu liền miệng, đau khớp
Ngũ bội tử đã được sử dụng theo kinh nghiệm hàng trăm năm nay. Khoa
học hiện đại đã chứng minh được việc sử dụng điều trị như trên là có cơ sở
khoa học. Gần đây, các tác dụng mới của tanin được tiếp tục phát hiện và
nghiên cứu để đưa vào ứng dụng thực tế như:
Thụt vào trực tràng cùng barisulíat sẽ làm rõ hơn hình ảnh chụp X-
quang. [2 0 ]
Trong chống đào thải ghép da (bỏng), phẫu thuật chỉnh hình, xăm [20]
Trên thực tế, tanin là hoạt chất, thành phần của nhiều chế phẩm được lưu
hành, sử dụng rộng rãi ở nước ta và nhiều nước trên thế giói, tập trung vào các
tác dụng: .[Phụ lục 2 ].
Chữa ỉa chảy, viêm ruột, trĩ.
Chữa viêm da, mụn trứng cá, viêm loét niêm mạc họng miệng.
Chữa nấm da, nấm móng.
Chữa bỏng.
Xử lý ngộ độc cấp: alcoloid, kim loại nặng ờ đưòfng tiêu hoá
Ngoài những ứng dụng trong y học, tanin còn được sử dụng trong nhiều
ngành công nghiệp như: Công nghiệp thực phẩm (đồ uống có hoặc không có

cồn, thực phẩm chế biến sẵn, bánh kẹo ), Công nghiệp hoá mỹ phẩm, Thuộc
da, Sản xuất mực [20].
Phần 2
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU,PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.1. Nguvên vât liêu.
Dược liệu.
Ngũ bội tử (Galla Chinensis) mua tại hiệu thuốc Dân tộc 45 Lãn ông
Hà Nội.
Cảm quan: đạt tiêu chuẩn.
Định lượng sơ bộ hàm lượng tanin: 72% - đạt TCVN 3453-80.
Hoá chất.
Ống chuẩn KMn04 0,1N: Viện kiểm nghiệm sản xuất.
Nước cất một lần: Xí nghiệp Dược phẩm TWII sản xuất.
Các hoá chất đạt tiêu chuẩn phân tích (Phòng Giáo tài - ĐH Dược cung
cấp). Bản mỏng Silicagel G, Aceton, Acid Acetic, Acid Formic, Acid Sulfuric,
Carmin - indigo, Cloroform, Ethanol, Ethyl acetat, Methanol, n - Butanol, sắt
III clorid.
2.1.2. Phương tiên.
Tủ sấy: Memmert, SHELLAB.
Tủ lạnh: CAPATOB. 1615.
Cân phân tích: Sartorius GM152. Max 150g, d=0,01g.
Bếp điện, nồi đun cách thuỷ.
Các dụng cụ thuỷ tinh.
Bình định mức: 250, lOOOml, pipet chính xác: 5,10,25ml, buret 25ml,
bình nón có nút mài: 100, 250,1000ml.
Cốc, phễu, đũa thuỷ tinh, cối chày sứ và các dụng cụ khác.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu.
a, Khảo sát sư thay đổi thể chất, màu sắc, khối ỉươns DL.
Chuẩn bị và sấy đồng thời mỗi mẫu DL đã tán, rây vói một mẫu DL mảnh

đã làm sạch, phơi khô ở các mức nhiệt độ 80 - 220°c (khác nhau 20°C) trong
thòi gian 10,20,30 phút.
Đánh giá cảm quan và so sánh thể chất, màu sắc, khối lượng DL giữa mẫu
sống và các mẫu sấy vói nhau.
b, Đinh tính tanin.
Dịch chiết các mẫu DL sống, chế trong cồn 50° đem định tính.
* Định tính bằng phản ứng hoá học (phương pháp ống nghiệm).
Bảng 6 : Các phản ứng định tính tanin
'n Loại Phản ứng
Thuốc thử
1
Kết hợp với protein
Gellatin 1%
2
Tủa với muối kim loại
Chì acetat 10%
Sắt III clorid 5%
3 Phân biệt 2 loại tanin pyrogallic - catechic
Stiasny (formol + HCl)
Từ kết quả của phản ứng định tính sơ bộ kết luận về sự tồn tại của tanin
trong các mẫu DL.
* Sắc kỷ lớp mỏng.
Tiến hành sắc ký đồng thời dịch chiết của các mẫu DL sống, chế trên bản
mỏng silicagelG. Khai triển lên 12cm với hệ dung môi có khả năng tách tốt
nhất (nhiều vết, rõ nét, Rf lớn và ổn định). Phát hiện vết tanin bằng cách soi
dưói đèn tử ngoại (A,=254nm) hoặc phun T.T hiện màu sắt III clorid 5% +
methanol .(1 :1 ).
Ghi nhận và so sánh sự thay đổi sắc ký đồ (số vết, vị trí vết, Rf) của các
mẫu dịch chiết DL sống và chế ở trên.
c, Đinh lươns tanỉn.

Theo DĐVN I tập n trang 255, mỗi mẫu DL sống, sấy lấy tương đương
0,50 g DL sống, tiến hành định lượng theo nguyên tắc sau:
Chiết kiệt tanin bằng nước. Pha loãng rồi chuẩn độ bằng DD KMn0 4
0,1N, chỉ thị màu là DD sulfo-indigo. Song song tiến hành định lượng
một mẫu kiểm tra trắng. Iml KMn0 4 0,1N tưoỉng ứng với 0,004157g
tanin.
Mỗi mẫu DL định lượng 5 lần, tính kết quả theo các công thức sau. [4].
Giá trị trung bình:
- &
(1)
Độ lệch chuẩn:
n
s
=
n
(2)
n - \
Với n=5.
So sánh kết quả định lượng giữa các mẫu, từ đó tìm ra quy luật về sự ảnh
hưởng của nhiệt độ, thòi gian sấy đến hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử.
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.
2.2.1.Chuẩn bi DL .
a, Chuẩn bi DLxhia mẫu.
DL đã chọn, đem rửa sạch mặt ngoài, phơi khô. Dập vỡ đôi vỡ ba, rửa
sạch xác, chất tiết của sâu ở bên trong. Phơi khô, loại bỏ vụn nát, mảnh kém
phẩm chất. Cân và chia DL làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: Tán bằng thuyền tán rây lấy bột. Cân 35 mẫu, mỗi mẫu 5,00g
DL, đựng vào túi nilon kín.
Phần 2: Dập thành mảnh có kích thước đều nhau 0,5 - 1 cm^. Cân 35 mẫu, mỗi
mẫu 5,00 g đựng vào túi nilon kín.

b, M c đinh hàm ẩm: theo DĐVNI, tập I, trang? 16.
* Tiến hành:
Lấy một chén vại bằng thuỷ tinh có nắp mài, sấy khô à 100°c đến KL không
đ ổ i. Để nguội trong bình hút ẩm rồi lấy ra, cân chính xác 5,00 g DL đã tán, rây
cho vào chén, đậy nắp mài. Sấy ở 100°c trong 4 giờ, để nguội trong bình hút ẩm
sau đó đậy nắp chén và cân. Tiếp tục sấy Igiờ, để nguội rồi lại cân. Sấy 4 lần,
mỗi lần 1 giờ như trên thấy KL không đổi. Làm 3 lần, kết quả thu được như sau :
Lần 1 2
3
Trung bình
Hàm ẩm %
9,39
9,40
9,39
9,39
* Nhận xét: hàm ẩm DL 9,39% - đạt TCVN 3453 - 80.
c, Sấy, cân đánh siá cảm quan.
* Tiến hành :
ở mỗi mức nhiệt độ: 80,100,120, 140, 160, 180, 200, 220®c sấy đồng thời 3
mẫu DL bột và 3 mẫu DL mảnh. Sau mỗi 10 phút lấy ra hai mẫu: một mẫu DL
mảnh, một mẫu DL bột. Để nguội tán cục vón (DL bột), cân, đánh giá cảm quan,
đóng gói, ghi nhãn.
* Kết quả sự đổi màu và thể chất DL được ghi ở bảng 7.
TT
fC
Thời gian(phút)
10
20
30
KL(g)

Màu
Thể chất
KL(g)
Màu Thể chất
KL(g)
Màu Thể chất
1 Sống
5po
Xám
nhạt
Giòn,
chắc
2 80 4,64 Xám
nhạt
Giòn,
chắc
4,61 Xám
nhạt
Giòn,
chắc
4,60 Xám
nhạt
Giòn,
chắc
3 100 4,61
Xám
nhạt
Giòn,
chắc
4,60 Xám

nhạt
Giòn,
chắc
4,59 Xám
nhạt
Giòn,
chắc
4 120 4,59
Xám
nhạt
Giòn,
chắc
4,57 Vàng
tối
Giòn
4,55 Vàng
tối
Giòn
5 140 4,57
Xám
nhạt
Giòn 4,46 Xám
nâu
Giòn 4,44
Nâu
xám
Giòn
6 160 4,56 vàng
tối
Phồng,

giòn
4,50
Nâu
xám
Giòn 4,42
Nâu Giòn
7
180 4,50
Nâu
xám
Phồng,
giòn,xốp
4,42 Nâu
Phồng,
giòn,xốp
4,39 Nâu
đen
Phồng,
giòn,xốp
8 200 4,39 Nâu
xám
Phồng,
giòn,xốp
4,21 Nâu
đen
Phồng,
giòn,xốp
3,94 Đen Phồng,
giòn,xốp
9 220 3,96 Nâu

đen
Phồng,
giòn,xốp
3,60
Đen Phồng,
giòn,xốp
3,42 Đen
Phồng,
giòn,xốp
* Nhận xét:
- Khối lượng sản phẩm sấy:
Cùng nhiệt độ: thời gian sấy càng dài khối lượng càng giảm.
Cùng thời gian: nhiệt độ sấy càng cao khối lượng càng giảm.
- Màu sắc, thể chất có thể phân thành các mức như sau:
+ Màu xám nhạt (giống DL sống): 80 - 100°c/10, 20, 30' và
120 - 140°c/10'
+ Màu vàng tối đến nâu, thể chất giòn ở mức 120 - 140°C/20, 30'
và 160°c/10,20,30'.
+ Sản phẩm sấy phồng, xốp, giòn:
Màu nâu xám ở mức: 180°c/10,20', 200®c/10’. '-"'cc
Màu nâu đen ở mức: 200°/20’, 220°c/10'.
Màu đen ở mức:180°C/30’,200°C/30', 220°C/20,30'.
2.2.2. Đinh tính tanin.
Chuẩn bi dich chiết DL:
Mẫu nghiên cứu:DL sống và DL sấy ở các mức nhiệt độ và thời gian khác
nhau.
Quy trình chiết DL:
Cân 0,50g bột DL, cho vào bình nón lOOml có nút mài, chiết bằng lOml
^ cồn 50°, thời gian 5 phút trong bình cách thuỷ. Lấy ra để nguội, lọc qua bông,
hứng dịch chiết vào các lọ riêng biệt, dán nhãn, đem định tính.

a, Đinh tính bẳns phản ứns hoá hoc (PP ôhs nshiêm).
*Tiến hành:
Mỗi mẫu dịch chiết DL lấy ra 3 ống nghiệm ,mỗi ống 2ml rồi thực hiện các
phản ứng:
P ưl: với 5 giọt T.T gelatin 1%.
PƯ2: vói 5 giọt T.T chì acetat 10%.
PƯ3: với 5 giọt T.T sắt III clorid 5%.
Mẫu sống làm thêm một T*u vói 5 giọt thuốc thử Stiasny(đun nóng).
*Kết quả phản ứng giống nhau ở các mẫu nghiên cứu, được ghi ở bảng 8
n
Loại Phản ứng
Thuốc thử
Kết quả
1
Kết hợp vói protein
Gellatin 1%
Tủa bông
2 Tủa vói muối kim
loại
Qiì acetat 1 0 %
Sắt III Clorid 5%
Tủa màu (vàng)
Tủa xanh đậm
3 Phân biệt 2 loại tanin
pyrogallic - catechic
Stiasny (formol + HCl)
Không tủa
* Nhận xét:
Chỉ có một loại tanin pyrogallic trong Ngũ bội tử.
Các mẫu DL sấy đều còn thành phần tanin.

c, Sắc ký lớp mỏns.
- Khảo sát chon hê duns môi.
Đối tượng: dịch chiết mẫu DL sống và mẫu DL sấy 220°C/30.
* Tiến hành: chấm dịch chiết hai mẫu DL trên bản mỏng silicagelG đã hoạt
hoá 110°c /60'. Khai triển sắc ký lên 12cm với 5 hệ dung môi (bảng 9). Lấy
bản sắc ký ra, sấy khô ở 60°c, phát hiện vết tanin bằng cách soi dưód đèn tử
ngoại ( A,=254nm) hoặc phun T.T hiện màu sắt III clorid 5% + methanol (1:1).
* Kết quả khảo sát tóm tắt ở bảng sau:(bảng9).
Số
Hệ dung môi
SỐ vết
Ghi chú
Sống 220'’C/30'
I Toluen: Cloroform: Aceton
(40:25:35)
1 1
Vết nằm tại
điểm chấm
II
Cloroform: Methanol: n-Butanol
(5:3:1)
1 1
Vết nằm tại
điểm chấm.
III
Toluen: Ethylacetat: Acid formic
(5:6:1)
1 2 Vết lan rộng,
mờ.
IV

Cloroform: Acid acetic: Nước
(10:9:1)
2
3 Vết gọn ,mờ.
V Toluen: Ethylacetat: Acid formic
(5:4:1)
1 1 Vết nằm tại
điểm chấm
* Nhận xét:
Hệ dung môi số IV cho kết quả tốt nhất trong số các hệ dung môi khảo sát.
Thay đổi tỷ lệ các dung môi thành phần được hệ VI: Qoroform: Acid acetic:
Nước (10: 10: 1) cho kết quả sắc ký tốt hcfn: mẫu sống có 3 vết rõ,tròn, tách
hẳn nhau; mẫu sấy 220°C/30 có 6 vết rõ ,tròn. Kiểm tra lại nhiều lần kết quả
tốt, ổn định. Dùng hệ dung môi này (VI) để sắc ký phân tích tanin trong các
mẫu DL.
~sắc ký phân tích tanin trons các mẫu DL.
+Khảo sát sắc ký đồ dịch chiết các mẫu DL.
* Tiến hành: dịch chiết cồn của tất cả các mẫu DL sống và chế trên, khai
triển sắc ký lên 12cm vói bản mỏng silicagelG đã hoạt hoá 110°C/60 , hệ dung
môi VI : Cloroform: Acid acetic: Nước (10: 10: 1). Lấy bản sắc ký ra, sấy
khô, phun T.T hiện màu sắt III clorid 5% + methanol .(1:1).
* Kết quả:
-Sắc ký đồ : 3 vết có Rf tương đương nhau ở các mẫu DL sống, DL sấy: 80-
140°c/10,20,30' và 160 - 180°c/10,20’ (mẫu s, 3- hìnhl).
-Sắc ký đồ: 4 vết có Rf tương đương nhau ở các mẫu DL sấy: 160 -
180°C/30’, 200®c/10,20’, 220°c/10’ (mẫu 4- hìnhl).
-Sắc ký đồ: 6 vết có Rf tương đưcmg nhau ở các mẫu DL sấy 200°C/30,
220°c/20,30' (mẫu6 -hìnhl).
+Khai triển đồng thời đại diện các mẫu dịch chiết DL 3 vết, 4 vết, 6 vết trên
một bản sắc ký. Kết quả thu được biểu hiện trên sắc ký đồ hình 1.

Hình 1 : sắc kỷ đồ tanin của các mẫu dịch chiết DL đại diện

×