Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

dạng bài tập nguyên lý máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.75 KB, 7 trang )

BỘ CÂU HỎI ÔN THI NGUYÊN LÝ MÁY
Chú ý: Bài tập do SV sưu tầm nên chỉ mang tính tham khảo.
I. Dạng câu 1 (0,5 điểm). Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu.
Bài 1. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy dập cơ khí.
Bài 2. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy ép thuỷ động.
Bài 3. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu cơ cấu động cơ diesel.
Bài 4. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu cơ cấu cắt kẹo tự động.
Bài 5. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu cơ cấu vẽ đường thẳng.
Đây là 5 cơ cấu hay ra, các bạn tham khảo them các cơ cấu khác trong bài tập
II. Dạng câu 2 (1,0 điểm). Tính các thông số bánh răng.
(Cho 2 thông số tính 5 thông số còn lại)
Bài 1. Hai trục song song với khoảng cách tâm A = 108mm được nối với nhau bằng 1 cặp
bánh răng trụ tròn răng thẳng, tiêu chuẩn, ăn khớp đúng với mô đun m = 4,0mm; góc áp
lực α = 20
o
, tỷ số truyền i
12
= -2.
a) Hãy xác định bán kính vòng lăn (r
1
, r
2
), vòng chân răng (r
i1
, r
i2
) và vòng đỉnh răng
(r
e1
, r
e2


); và số răng của của các bánh răng này (Z
1
, Z
2
).
b) Hãy xác định bán kính vòng cơ sở (r
01
, r
02
), và bước của răng trên vòng tròn lăn và
vòng cơ sở (t và t
o
).
Bài 2. Hai trục song song với khoảng cách tâm A, được nối với nhau bằng 1 cặp bánh
răng ăn khớp ngoài, trụ tròn, răng thẳng, thân khai, tiêu chuẩn, ăn khớp đúng với mô đun
m = 2,0mm; Số răng của các bánh răng là Z
1
=24, Z
2
=96
.
a) Hãy xác định bán kính vòng lăn (r
1
, r
2
), bán kính vòng đỉnh răng (r
e1
, r
e2
); bán kính

vòng tròn chân răng (r
i1
, r
i2
). (0,5 điểm)
b) Hãy xác định bán kính vòng cơ sở (r
01
, r
02
), và bước răng t & khoảng cách tâm
(trục) A. (0,5 điểm)
III. Dạng câu 3. (2,0 điểm) Phân tích động học .
(Họa đồ vận tốc gia tốc, ra 1 trong 2 loại cơ cấu: 4 khâu bản lề, và tay quay con trượt)
Bài 1. Tính vận tốc, gia tốc điểm C và gia tốc góc khâu 2 trong cơ cấu tay quay- con trượt khi tay
quay và thanh truyền gập lại (hình dưới). Biết tay quay AB quay đều với vận tốc góc
1
1
20

= s
ω
và kích thước các khâu
mll
BCAB
1,02/ ==
.
Bài 2. Cho cơ cấu tay quay con trượt tại vị trí như hình vẽ. Biết tay quay AB quay đều với vận
tốc góc
1
1

20

= s
ω
và kích thước các khâu
.90,2,02/2
1
o
BCCDAB
mlll
====
ϕ

a) Tính vận tốc của điểm C, D và vận tốc góc khâu 2 (1 điểm)
b) Tính gia tốc của điểm C, D và gia tốc góc khâu 2 (1 điểm)
IV. Dạng câu 4. (2,0 điểm) Phân tích lực.
(Ra 1 trong 2 loại cơ cấu: 4 khâu bản lề, và tay quay con trượt, nếu câu 3 ra 4 khâu bản lề thì câu 4 ra tay
quay con trượt và ngược lại)
Bài 1. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy dập cơ khí.
V. Dạng câu 5.
Bài 1.
Bài 1.
Bài giải mẫu:
Câu a
• r
1
= .m.Z
1
=.2.24=24 (mm)
r

2
= .m.Z
2
= .2.96 = 96 (mm)
• r
e1
= r
1
+ f’.m = 24 + 1.2,0 = 26 (mm)
r
e2
= r
2
+ f.m = 96 + 1.2,0 = 98 (mm)
• r
i1
= r
1
– f”.m = 24 – 1,25.2,0 = 21,5 (mm)
r
i2
= r
2
– f”.m = 96 – 1,25.2,0 = 93,5 (mm)
Câu b
• r
01
= r
1
.cosα = 24.cos20

o
= 22,55 (mm)
r
02
= r
2
.cosα = 96.cos20
o
= 90,21 (mm)
• Bước răng trên vòng lăn (t) và trên vòng cơ sở (t
0
)
t = π.m = π.2,0 = 3,14.2,0 = 6,18 (mm)
t
0
= t.cosα = 6,18.cos20
o
= 5,8 (mm)
• Số răng của các bánh răng là:
• Khoảng cách tâm (trục) A
A = r
1
= .m.Z
1
+ .m.Z
2
=120

×