Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bước đầu nghiên cứu bài thuốc chữa bệnh gan mật ( BGM )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 47 trang )

BỘ Y T Ế
TR Ư Ờ N G Đ ẠI HỌ C Dược H À N Ộ I
PH Ù N G L IÊ N H Ư ƠN G
Bước ĐÍU NGHICN cứu Bkĩ THUỐC
CHỮA BễNH GRN M$T (BGM)
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ 1997-2002)
Ngưcri hướng dẫn; TS. vũ VĂN ĐIỂN
TS. TR ẦN LƯ U VÂN H lỂ N
Nod thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền
Trường Đại học Dược Hà Nội
Phòng Đông y thực nghiệm
Viện YHCrViệt Nam
Thời gian thực hiện: Từ 2/2002 đến 5/2002
HÀ NỘI 5-2002
Lời cảm ơn
Vớì ìòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảĩTt ơn:
TS. Vũ Văn Điền
TS. Trần Lưu Vân Hiền
Những người thầỵ đã trực tiếp hướng dẫn, dành rìhiều công sức ưà
thời gian truỵỉền thụ nhữrtg kiến thức quỷ báu cho tôi trong suốt quá
trỉnh thực hiện và hoàn thành khóa luận nờy.
Khi triển khai thực hiện íuận văn tôi /uôn nhận dược sự giúp đỡ quỷ
báu của Bộ m ôn Dược học cổ truyền, phòng Đông y thực nghiệm-Viện
YHC T Việt Nam đặc biệt !à PGS.TS Phạm Xuân Sinh, CN. Tạ Thị
Phòng, CN. Trần Lệ Dung, những người đõ tận tình giúp đở tôi trong
quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến các thầỵ cô giáo ưà cán bộ nhân viên bộ môn Dược học cổ truỵền,
phòng Đông y thực nghiệm-Viện YHCT Việt Nam.
Hà Nội ngày 2 8 tháng 5 năm 20Ồ2
Sinh uiên
Phùng Liên Hương


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Vài nét đại cương về bệnh gan mật 2
1.1.1. Theo Y học hiện đại 2
1.1.2. Theo Y học cổ truyền 4
1.2. Tóm tát đặc điểm của bài thuốc chữa bệnh Gan mật 7
1.2.1. Công thức bài thuốc 7
1.2.2. Tóm tắt đặc điểm của các vị thuốc trong bài thuốc 7
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 16
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiêm 16
2.1.1. Nguyên liệu 16
2.1.2. Súc vật thí nghiệm 16
2.1.3. Hóa chất, dụng cụ, máy 17
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu 17
2.2. Thực nghiệm, kết quả và nhận xét 19
2.2.1. Nghiên cứu về hóa học 19
2.2.2. Nghiên cứu về tác dụng dược lý 32
2.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu 39
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
KÝ HIỆU - CHỮ V Ế T TẮT TRONG LUẬN VĂN
Anti-HBs
: Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B
BGM
: Bài thuốc chữa bệnh Gan mật
HAV : Virus viêm gan A
HBV
: Virus viêm gan B

HCV : Virus viêm gan c
HDV : Virus viêm gan D
HEV : Virus viêm gan E
HbsAg
: Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B
MDA
: Maỉonyl dialdehyde
NSl
: Nước sắc 1:1 (1 gam dược liệu/ml)
NS2
: Nước sắc 2:1 (2 gam dược liệu/ml)
POL
: Peroxy hóa lipit
YHCl' :Y học cổ truyền
YHHĐ : Y học hiện đại
ĐẶT VẤN ĐỂ
«
Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, giữ nhiều chức nâng quan trọng. Là trung
tâm chuyển hóa, gan chịu rất nhiều ảnh hưởng bởi các chất từ bên ngoài đưa vào cơ
thể, chính vì vậy các bệnh về gan mật khá phổ biến và ảnh hưởng nhiều đến sức
khỏe của con người. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các bệnh về gan mật, trong đó
nguyên nhân hàng đầu là virus đặc biệt là virus viêm gan B.
Viêm gan virus B không những là một trong 10 bệnh truyền nhiễm phổ biến
nhất mà còn là một trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất, với 1-2
triệu người chết hàng năm (WHO-1996) [36]. ước tính trên toàn cầu có khoảng 350
triệu người mang virus viêm gan B mạn tính, 3/4 trong sô' này ở châu Á [35], Theo
điều tra của Bộ Y tế Việt Nam, ở nước ta có khoảng 12-16 triệu người mang virus
viêm gan B, tỷ lệ người mang HBsAg dao động từ 15-20% dân số, tức là nằm trong
vùng lưu hành dịch cao [11]. Còn các bệnh về gan mật do các nguyên nhân khác ít
gặp hcfn, khả năng điều trị cao hơn và ít để lại hậu quả nghiêm trọng hơn.

Trong những năm gần đây, Y học hiện đại đă có nhiểu bước tiến trong lĩnh vực
phòng và điều trị viêm gan do virus. Nhiều loại thuốc điệt virus điều trị căn nguyên
của bệnh ra đời như Interferon, Lamivudin, Famciclovir tuy nhiên hiệu quả điểu trị
của các thuốc trên không ổn định, thuốc có nhiều tác dụng phụ, mặt khác thuốc rất
đắt không phù hợp với phần lớn bệnh nhân ở nước ta. Vì vậy việc khai thác kho
tàng quý báu của YHCT với những lý luận trị liệu độc đáo và bề dày của thực tiễn
l
âm sàng trong việc nghiên cứu và sử dụng các thuốc có nguồn gốc tự nhiên đang
rất được quan tâm [11],
Với mong muốn góp phần tìm ra được những bài thuốc hay có thể áp dụng
trong phòng và hỗ trợ điểu trị viêm gan, chúng tôi thực hiện đề tài "Bước đầu
nghiên cứu bài thuốc chữa bệnh gan mật" (BGM) với nội dung:
- Định tính một số nhóm chất đặc trưng trong nước sắc bài thuốc.
- Phân tích một sô nhóm hợp chất bằng sắc ký lớp mỏng có đối chiếu với các
vị trong bài thuốc.
- Thử độc tính cấp của bài thuốc.
- Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của bài thuốc.
- Đánh giá tác dụng bảo vê tế bào gan của bài thuốc.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH GAN MẬT
Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể có trọng lượng 1200-1500 gam. Gan vừa là
một tạng nội tiết, vừa là một tạng ngoại tiết, vừa là kho dự trữ nhiẻu chất lại vừa là
trung tâm chuyển hóa và chống độc của cơ thể, gồm khoảng 300 loại men với khả
năng đồng hóa rất lớn. Gan thực hiện nhiều chức năng [25]:
-Chức năng chuyển hóa: gan đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa gluxit,
lipit, protit giúp cơ thể duy trì nồng độ đường trong máu, thải trừ NH3 dưới dạng
urê, tổng hợp các protein tham gia vào quá trình đông m áu
-Chức nãng bảo vệ và khử độc: gan biến đổi tính chất và loại trừ ra khỏi cơ thể
những chất độc sinh ra từ quá trình thoái hóa hay ngảu nhiên lọt vào cơ thể bằng
cách cố định và thải trừ thông qua một loạt các phản ứng hóa học và bài tiết mật.

-Chức năng tạo và bài tiết mật: mật được sản xuất ở gan và bài tiết vào ruột
ưung bình mỗi ngày đêm là 1-2 lít, gồm muối mật và các thành phần khác bài tiết
theo mật trong đó có sắc tố mật. Muối mật có vai trò quan trọng trong tiêu hóa và
hấp thu li pit cũng như các chất hòa tan trong lipit như vitamin A,D,E,K.
-Chức năng dự trữ: gan được coi là kho sinh học điều hòa cấu trúc và hoạt động
chức năng của cơ thể, là kho dự trữ các vitamin tan trong dầu, vitamin B,2, sát. Gan
cũng là tạng nhận được nhiều máu nhất trong cơ thể, mỗi phút có tới 1500ml, lượng
máu dự trữ của gan có thể lên tới 1 lít.
1.1.1. Theo Y học hiện đại
Các bệnh về gan mật bao gồm nhiều thể bệnh phức tạp và đo nhiều nguyên
nhân gây nên: virus, kỹ sinh trùng (amip, giun), nhiễm độc, thuốc, rượu, tự miễn,
sỏi [24, 25, 26] .trong đó viêm gan do virus được xếp đứng đầu về tỉ lệ nhiễm cũng
như số bệnh nhân tử vong hàng năm, đặc biệt là virus viêm gan B được quan tâm
nhiểu nhất bởi tỉ lệ nhiễm và những hậu quả nặng nề của nó và cho đến nay vẫn
chưa có tíiuốc điều trị đặc hiệu. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới năm 1996,
trên thế giới có khoảng 2 tỷ người đã nhiễm HBV, trong đó có hofn 350 triệu nguời
(nêng châu Á có trên 200 triệu người) mang virus mạn tính [35]. Việt Nam là nước
nằm trong vùng có tỷ lệ nhiễm HBV cao, theo báo cáo của Đào Đình Đức và cộng
sự (1997) tỷ lệ mang HBsAg (kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) là 14% dân
số. Theo điều tra của Trịnh Thị Ngọc năm 2001 tại Viện Y học lâm sàng các bệnh
nhiệt đới trên 685 bệnh nhân [11]
Tổng số bệnh nhân
Số lượng
%
Viêm gan cấp
Sô' lượng
Viêm gan mạn
Số lượng %
Xơ gan
SỐ lượng

Tổng số 685 425
160 73
Nhiễm HBV
565 82,5 341 80,2 151
94,4 73 100
Nhiễm HAV
114 16,6 104 24,5
3,8 5,5
Nhiễm HCV 91 13,3
46 10,8 42 26,3
4.1
Nhiễm HEV
58 8,5
1,9
2,7
Nhiễm HDV
Như vậy tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HBV rất cao và HBV gây ra những hậu quả
nặng nề: viêm gan mạn hoạt động, xơ gan và ung thư tế bào gan.
Vấn đề điều trị viêm gan do virus vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, nói chung
chưa có thuốc đặc trị cho hiệu quả điều trị chắc chắn. Đối với viêm gan virus cấp thì
mục tiêu điều trị là làm giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm, hạn
chế tiến triển xấu thành viêm gan ác tính hoặc chuyển thành viêm gan mạn, xơ gan
và ung thư gan, thường sử dụng kết hợp các biện pháp điều trị [11], [24]:
- Bất động nghỉ ngơi trong giai đoạn cấp vì ở tư thế nằm nghỉ dòng máu qua
gan sẽ được tăng lên 25-30%. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng trong bệnh viêm
gan, tuần hoàn qua gan giảm rõ rệt do sự ứ trệ máu ở các xoang gan, cản trở dòng
máu vào gan và từ gan ra. Chính nguyên nhân này đã làm cho việc nuồi dưỡng gan
kém đi nhiều dẫn tới thoái hóa và hoại tử tế bào gan.
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý: tăng đường, tăng đạm, giảm mỡ động vật
và tăng cường Vitamin; kiêng bia rượu và các chất có ảnh hưởng xấu tới gan.

- Các thuốc lợi mật, lợi tiểu, giảm men transaminase, vitamin.
Đối với viêm gan do virus mãn tính, bên cạnh các biện pháp điều trị trên thì
việc sử dụng các thuốc tác động vào cơ chế miên địch và kháng virus là rất cần
thiết. Một số thuốc đã được nghiên cứu và sử đụng:
- Nhóm thuốc điều hoà miễn dịch: Levamisole, Thỵmogen, Interleukin 2,
Interleukin 12, Anti-HBs đa dòng và đofn dòng,
- Nhóm thuốc kháng virus: Lamivudin, Famciclovir, Adefovir dipivoxil,
Ohgonuc, Ribavinn.
- Nhóm Interferon: vừa có tác dụng kháng virus vừa có tác dụng điều hòa
miễn dịch, có ba loại Interferon a,ß,y. Hiện nay trên thị trường chỉ lưu hành các
biệt dược của Interferona-2a và Interferona-2b. cả 2 loại đều cho hiệu quả điêu
trị như nhau nhưng đã có thông báo về tỷ lệ kháng lại Interferona-2a cao hcfn
Interferona-2b.
Tuy nhiên hiệu quả điều trị của các thuốc trên chưa ổn định và có nhiều tác
dụng phụ, về mặt giá thành các thuốc trên còn rất đắt khó có thể áp dụng rộng rãi
cho các nước có nền kinh tê còn thấp như nước ta. Chính vì vậy nhiều công trình
nghiên cứu đã tập trung vào việc tìm kiếm các loại thuốc có tác dụng điều trị, ít tác
dụng phụ từ nguồn dược liệu trong nước. Nhiều Nam dược đã được ứng dụng trong
điều trị viêm gan: Nhân trần, Bồ bồ, Cà gai leo (biệt dược Haina), Chó đẻ răng cưa,
Ngũ vị tử (biệt dược Portec, RB 25), Actiso (biệt được Chophyton) [10], [11].
Khi nghiên cứu vế gốc tự do trong cơ thể người ta thấy rằng quá trình peroxy
hoá mạnh mẽ ở gan đã làm bất hoạt các men, làm tăng tính thcùĩì của màng, phá vỡ
tính nguyên vẹn của màng tế bào. Nhiều chất độc hướng gan đều là các chất thân
oxy hóa do đó người ta dùng các chất chống oxy hóa để bảo vệ gan. VI các chất
chống oxy hóa phản ứng với các gốc tự do của những chất độc hướng gan tạo ra
dạng gốc bền có hoạt tính oxy hóa thấp không còn khả năng kéo dài phản ứng gốc
và khcfi mào quá trình POL. Hiện nay các chất chống oxy hóa đã được xếp vào
nhóm các thuốc bảo vệ gan [21],
1.1.2. Theo Y học cổ truyền [5], [11]
Các chứng bệnh về gan mật được đề cập nhiều trong Đông y là chứng Hoàng

đản và Hiếp thống. Chứng Hoàng đản với những biểu hiện lâm sàng là vàng da,
vàng mắt khi liên hệ với những bệnh lý trong YHHĐ có thể thấy đó là một dấu hiệu
quan trọng chỉ điểm về các bệnh gan - mật thường xuất hiện trong các trường hợp
tắc mật, viêm gan cấp hoặc các đợt tiến triển của viêm gan mạn. Ngoài ra một dấu
hiệu cơ năng nữa thường gặp trên lâm sàng là người bệnh hay có biểu hiện đau tức
vùng hạ sườn phải, triệu chứng này được mô tả trong Đông y ở chứng bệnh Hiếp
thống. Người thầy thuốc Đông y đã vận dụng lý luận này để đưa ra những nguyên
lý, phương pháp điểu trị và lựa chọn hay xây dựng những bài thuốc phù hợp với
từng thé bệnh lâm sàng.
Chứns Hoàne đần trone Đôns V
^Nguyên nhân dẫn đến chứng Hoàng đản chủ yếu do người bệnh cảm nhiễm
phải ngoại tà mà hàng đầu là yếu tố thấp và nhiệt.
Chứng Hoàng đản do thấp nhiệt được gọi là Dương hoàng. Đông y cho ràng
thấp nhiệt từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể ảnh hưởng tới trung tiêu làm rối loạn
chức nâng vận hóa của tỳ vị. Đồng thời thấp nhiệt không được sơ tiết còn ảnh
hưởng tới can đởm làm can mất sơ tiết dẫn tới đởm dịch tràn ra ngoài ngấm vào bì
phu và đưa xuống dưới bàng quang, trên lâm sàng xuất hiện da vàng, mắt vàng và
đi nước tiểu vàng. Những người ăn uống không điều độ thường hay uống rượu quá
nhiều cũng ảnh hưởng tới chức nâng vận hóa của tỳ vị dẫn tới thấp trọc nội sinh,
lâu ngày uất mà hóa nhiệt ảnh hưởng tới chức năng sơ tiết của can đởm cũng dẫn
tới Hoàng đản.
Ngoài ra ở những người mắc bệnh mạn tính kéo dài, dương khí của tỳ vị bị tổn
thưcrng dẫn đến tỳ vị hư hàn cũng gây ảnh hưỏíng đến chức năng vận hóa của tỳ. Tỳ
hư sẽ đưa đến thấp trọc nội sinh. Hàn thấp uất ngưng lại ở trung tiêu, cũng đưa tới
đởm dịch ngấnti ra ngoài bì phu mà xuất hiện Hoàng đản, gọi là Âm hoàng.
*Phương pháp trị liệu;
- Thể thấp nhiệt uẩn kết, nhiệt nặng hcín thấp, phép điều trị là thanh
nhiệt, lợi thấp, thoái hoàng. Có thể dùng bài thuốc cổ phương “Nhân trần cao
thang” gia vị.
- Thể thấp nhiệt uẩn kết, thấp nặng hctti nhiệt, phép điều trị là lợi thấp,

hóa trọc, thanh nhiệt, thoái hoàng. Có thể dùng bài thuốc cổ phưcttig “Nhân
trần tứ linh tán” gia giảm.
1.1.22. Chứnữ Hiếp thổns
*NguyẺn nhản: Hiếp thống có liên quan chặt chẽ với chức năng của tạng phủ
can đởm. Trong Đông y đặc tính của tạng can là điều đạt, đởm có chức năng sơ tiết.
Bỏd vậy khi can khí thăng giáng thất thường, đởm dịch sơ tiết bị rối loạn làm cho
mạch lộ khồng thông, huyết ứ đình ngưng hoặc kinh mạch mất sự nuôi dưỡng đều
có thể là nguyên nhân dẫn đến Hiếp thống.
Chứng Hiếp thống có thể khái quát thành hai loại Hư và Thực. Thực chứng có
thể phân thành khí ngưng, huyết ứ, can đởm thấp nhiệt. Hư chứng có thé phân thành
âm hư, dương hư.
’^Phưcmg pháp điều trị:
- Thể khí ngưng, đa phần có quan hệ mật thiết với tình chí bị tổn thương
làm cho can khí uất kết, phép điều trị là sơ can lý khí. Có thể dùng bài thuốc cổ
phương “Sài hồ sơ can tấn”.
- Thể huyết ứ, phép điều trị là hoạt huyết khứ ứ. Có thể dùng bài thuốc cổ
phưcttig “ Huyết phủ trục ứ thang”.
- Thể can đởm thấp nhiệt, phép điều trị là thanh nhiệt, lợi thấp. Có thể
dùng bài thuốc cổ phương “Lx>ng đởm tả can thang”.
- Thể âm hư nội nhiệt, phép điều trị là tư âm, dưỡng can. Có thể dùng bài
thuốc cổ phưcttig “Nhật quán tiễn”.
Song song với những bước tiến mới trong YHHĐ về cơ chế bệnh sinh cũng như
thuốc điều trị, nhiều bài thuốc Đông y cũng đã được nghiên cứu và cho kết quả khả
quan [9], [11]:
- Năm 1983 bệnh viện Trung y-Hà Bắc-Trung Quốc sử dụng bài thuốc “Kháng
nguyên thang” : Đưcíng quy lOg, Sài hồ lOg, Hổ trưcíng 15g, Bạch truật lOg, Bạch
linh 15g, Nhân trần 20g, Bạch hoa xà thiệt thảo 20g, Cam thảo 6g. Điều trị trên 123
ca viêm gan B mạn tính 4-6 tháng, kết quả ổn định 90%.
- Năm 1984, Vương Dục Quần - Học viện Trung y- Thượng Hải - Trung Quốc
sử dụng bài thuốc “Sơ can kiện tỳ thang” gồm: Sài hổ I2g, Uất kim 15g, Chỉ xác

12g, Trần bì 12g, Sâm cát lâm 15g, Xuyên khung 12g, Bán hạ chế 12g, Phục linh
15g, Bạch truật 15g, Hoàng cầm 15g. Điều trị 102 ca viêm gan B mạn tính 4 tháng,
kết quả hết triệu chứng lâm sàng, chức năng gan trở về bình thường, HBsAg trở về
âm tính 23 ca (22,55%).
- Nãm 1987, trên tạp chí Trung dược - TQ số 9-60. Học viện Trung y-Trung
Quốc đã cồng bố sử dụng “Viên cam thảo”điều trị 330 ca viêm gan B mạn tính đạt
kết quả tốt 11%.
- Năm 1982 Nguyễn Nhược Kim và cộng sự tại Viện Y học cổ truyền Việt
Nam đã điều trị thăm dò 21 bệnh nhân viêm gan mạn tính và xơ gan bằng bài thuốc
cổ phưcmg Tiêu dao với thời gian 3 tháng thấy có sự cải thiện đáng kể một số chỉ
tiêu lâm sàng và sinh học.
- Năm 1997, Hồ Hải Nam và cộng sự nghiên cứu bài thuốc viêm gan 96 với
thành phần có: Nhân trần, Chi tử, Đại hoàng, Uất kim, Thảo quyết minh được điều
chế dưới dạng cao lỏng với liều lượng 50ml/ngày điều trị trên 60 bệnh nhân có kết
quả làm giảm ưiệu chứng lâm sàng, giảm men gan AST và ALT.
- Năm 2000, Trần Lưu Vân Hiền và cộng sự đã công bố kết quả nghiên cứu tác
dụng bảo vê và điều trị gan chuột nhắt trắng trên thực nghiệm được gây độc bằng
CCI4 của bài thuốc Viêm gan-là bài thuốc kinh nghiệm của Viện Y học cổ truyển
Việt Nam gồm có 7 vị: Chó đẻ răng cưa, Ngũ vị tử, Rau má, Đại hoàng, Nhân trần,
Mã đề, Uất kim. Qua nghiên cứu trên thực nghiêm, các tác giả đưa ra nhận xét là
dịch nước sắc bài thuốc tham gia vào cơ chế chống viêm, giải độc làm giảm huỷ
hoại tế bào gan qua giảm men gan.
- Gần đây (2002) bệnh viện Thanh Nhàn đã nghiên cứu bài thuốc gồm các vị
chó đẻ răng cưa, cỏ nhọ nồi và cây chua ngút mang tên “Bổ gan tiêu độc Liv-94”.
Qua nghiên cứu bước đầu xác nhận thuốc có tác dụng bảo vệ chức năng gan.
1.2.TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI THUỐC CHỬA BỆNH GAN MẬT
1.2.1. Công thức bài thuốc;
Căn cứ vào công nâng, chủ trị của các vị thuốc và lý luận của YHCr, chúng tôi
đã xây dựng nên bài thuốc và qua thử nghiêm trên một số bệnh nhân thấy có kết
quả khả quan. Vì vậy chúng tồi đã tiến hành nghiên cứu tác dụng của bài thuốc để

kiểm tra. Bài thuốc gồm các vị sau:
"Nhân trần 20 gam
Thiên thảo 14 gam
-Hoàng bá 10 gam
Uất kim 20 gam
Đưofng quy 20 gam
-H oahoè 16gam
Sinh địa 20 gam
Bạch thược 20 gam
^Chi tử 8 gam
1.2.2. Tóm tắt đặc của các vỊ thuốc trong bài thuốc
1.2.2.L Uấtkim [1], [5], [6], [12], [16], [13], [19], [29].
Là củ nhánh con của cây Nghệ vàng, tên khoa học Curcuma longa L., thuộc họ
Gừng Zingiberaceae.
Thành phần hoá học: củ Nghệ chứa 2 nhóm chất chính:
- Tinh dầu: thành phần chủ yếu là turmeron, ar-tumeron, turmeronol A,
turmeronol B, zingiberen, Sabinen, phellandren, cineol, bomeol trong đó turmeron
và artumeron tạo nên mùi đặc trưng của Nghệ.
- Hợp chất phenol màu vàng “curcuminoid” (thường gọi là curcumin) chủ yếu
gồm ba hoạt chất curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxycurcumin, ngoài ra
còn có cyclocurcumin.
- Gần đây mód phát hiện thêm nhiều hoạt chất khác trong củ Nghệ: ba
polysaccharid có tính acid (ưkon A,B,Q, một peptid tan trong nước (turmerin).
Ngoài ra còn có tinh bột, nhựa, canxi oxalat, chất béo
Tính vị, qui kinh: Uất Kim vị tân, khổ, tính hàn quy hai kinh can, tỳ.
Công năng, chủ trị: Uất kim có tác dụng phá huyết, hành khí, lợi can đởm,
thanh tâm, chỉ huyết, sinh cơ, được dùng trong các trường hợp:
- Ngực sườn căng đau, chướng đầy, viêm gan hoàng đản, cứng gan, viêm túi
mật, sỏi mật.
- Chảy máu cam, thổ huyết, các bệnh vừa ứ huyết vừa xuất huyết.

- Tâm phiền nhiệt, sốt cao, mê sảng.
- Chữa viêm loét dạ dày, dùng ngoài để bôi trị mụn nhọt, làm lên da non các
vết thương.
Thường dùng 4-12 gam một ngày.
Tác dụng dược lý của Nghệ:
- Nghệ có tác dụng chống viêm loét dạ dày, đo làm tăng bài tiết chất nhớt
mucin, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Giải độc gan và lọc máu, lợi mật thông mật, làm giảm lượng enzym AST và
ALT trong máu. Dùng Nghệ trong những bệnh về gan mật thấy chóng hết đau.
- Tác dụng kháng sinh, kháng nÉúĩi, diệt ký sinh ưùng của Nghệ cũng đã được
nghiên cứu. Đặc biệt là Nghệ ngăn chặn sự phát triển của vi trùng lao, kháng
Aspergillus parasiticus tiết ra aAatoxin là tác nhân gây nhiễm độc gan.
- Làm giảm lượng mỡ triglycerid huyết cũng như cholesterol toàn phần nhưng
lại làm tăng tỷ lệ HDL (đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tim mạch, phòng
chống các chứng xơ vữa động mạch).
- Chống sinh huyết khối do ức chế enzym tiểu cầu cyclooxygenase và
thromboxane B2, giúp ngăn ngừa các hội chứng đột quị, nhồi máu cơ tim.
- Tác dụng kháng viêm, curcumin được đánh giá như là một trong những chất
kháng viêm tối ưu và không có phản ứng phụ trong chữa trị các chứng viêm khớp.
- Phòng chống bệnh ung thư: nghiên cứu tác dụng của Nghệ trên ung thư dạ
dày, ung thư đại ưàng, ung thư vú, ung thư da, ung thư miệng đều thấy làm giảm
các triệu chứng và sự phát triển của khối u.
- Phòng chống AIDS: các nghiên cứu trên bệnh nhân bị nhiêm HIV cho thấy
curcumin có khả năng làm tăng cường hệ miễn dịch, ức chế sự phóng thích cytokin
- tác nhân độc hại tham gia vào quá trình gây nhiễm HIV.
- Các hoạt chất mới phát hiện gần đây cho thấy: Ukon A,B,C có tác dụng kích
thích hệ lưới nội mô, giúp gia tăng sự sinh trưởng các tế bào mới, đồng thời tiêu huỷ
các tế bào già cỗi; turmerin có hoạt tính chống oxy hoá cực mạnh, tác dụng với liều
vi lượng, hcm hẳn curcumin.
Hiện nay Nghệ đã có mặt trong nhiểu dược phẩm trên thế giới và trong nước,

điển hình như: Hepacleam, Hepatoum, Asclerin, CrComplex, Dorgalic, Centula,
Osmin, Hepatobile
L2.2.2. Sình đia í 11. [2], [5], [6], [16]
Là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Địa hoàng hay cây Sinh địa, tên khoa học
Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Lỉbosch., thuộc họ Hoa mõm sói Scrophuỉarỉaceae.
Thành phần hóa học: các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã xác định:
- Iridoid: catalpol (hàm lượng trong củ tưcfi 0,11%), ngoài ra có Rehmaniosid
A,B?C,D.
- 15 acid amin và D-glucosamin, acid phosphoric, các carbohydrat vói thành
phần chính là Stachyose (hàm lượng 48,3%), các dẫn chất phenethyl alcohol
glycosid.
Tính vị, quy kinh: Sinh địa vị khổ tính hàn, quy vào các kinh tâm, can, thận và
tiểu trường.
Còng năng, chủ trị: thanh nhiệt lucfng huyết, tư âm giáng hỏa, sinh tân, dùng
để chữa:
- Sốt phát ban hoặc xuất huyết chảy máu cam, nôn ra máu, tiểu đại tiện ra máu
do huyết nhiệt,
- Trị một số bệnh ngoài da do nhiệt gây nên như chàm, ỉở ngứa.
- Chữa trường hợp sốt âm ỉ, da khô, lòng bàn chân tay nóng do chứng âm hư
nội nhiệt. Dùng trong thời kỳ hồi phục sau khi mắc bệnh mạn tính kéo dài. Chữa
bệnh tiêu khát.
Liều dùng: 9-15 gam mỗi ngày.
Một số tác dụng dược lý của Sinh địa;
- Tác dụng đối với đường huyết: catalpol trong Sinh địa có tác dụng hạ đường
huyết rõ rệt, Các chất phenethyl glycosid 2 ’-0-acetyl-acetosid, jionosid c , jionosid
D có tác dụng ức chế aldolase reductase nên Sinh địa có tác dụng cải thiện trong
các trường hợp biến chứng của bệnh tiểu đường có liên quan đến thận, thần kinh,
võng mạc, đục thuỷ tỉnh thể.
-Tác dụng đối với huyết quản: nước sắc Sinh địa có tác dụng tăng huyết áp,
làm mạnh tim, tim càng yếu thì tác dụng này càng rõ rệt.

- Ngoài ra Sinh địa còn có tác dụng lợi tiểu, cầm máu do có khả năng rút ngắn
thời gian đông máu, ức chế thời gian sinh trưởng kén một số vi khuẩn.
L2.2.3. C h itử lU. [2], [5], [6], [16], [28], [30], [33], [34]
Là hạt phơi khô lấy từ quả chín của cây Dành dành, tên khoa học Gardenia
jasminoides Eỉlis, thuộc họ Cà phê Rubiaceae.
Thành phần hóa học:
- Các Iridoid glycosid: gardosid, scanzhisid, scandozit methyl ester, desacetyl
asperulosid acid ethylester, gardenosid.
- Ngoài ra còn có acid picrocinic, crocetin (carotenoid), manacosan, p-
sistosterol, D-manitol, tanin, tinh dầu, chất pectin
Tính vị quy kinh; Chi tử vị khổ tính hàn, quy các kinh tâm, phế, can đởm và
tam tiêu.
Còng năng, chủ trị: thanh nhiệt tả hỏa (tâm, can), Içâ thấp thoái hoàng, lưcfng
huyết chỉ huyết. Dùng để chữa:
- Tâm hỏa phiền nhiệt, sốt cao mê sảng, bồn chồn mất ngủ.
- Các bệnh can đởm (viêm gan, viêm túi mật, hoàng đản), bàng quang thấp
nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ, tiểu buốt, dắt.
Thường dùng 4-12 gam /ngày.
Tác dụng dược lý:
- Nước sắc Dành đành có tác dụng làm tăng lượng mật phân tiết và ức chế sắc
tố mật xuất hiện trong máu.
- Tác dụng cầm máu: dịch chiết nước nóng Chi tử khi tách phân đoạn phân tử
lượng thấp thấy có tác dụng kích thích tái tạo tế bào nội mạc là các tế bào đóng vai
trò quan trọng làm đông máu.
- Crocetin có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u trên da chuột gây ra bởi
12-0-tetradecanoylphorbol-13-acetata, có tác đụng chống oxy hóa do ức chế anion
Superoxide và gốc tự do.
- Deacetỵlasperulosidic acid methyl ester (một iridoid) có tác dụng hạ đường
huyết trên chuột có đường huyết bình thường.
- Chi tử còn có các tác dụng khác như kháng khuẩn, an thần, chống co giật, hạ

hyết áp.
L2.2.4. Bach thươc [1], [5], [6], [16], [31], [32]
Là rễ phơi hay sấy khô của cây Thược dược, tên khoa học Paeonia lactiflora
Fall., thuộc họ Mao lương Ranunculaceae.
Thành phần hóa học: trong Bạch thược có gỉycosid: paeoniflorin,
oxypaeoniflorin, albiflorin, benzoyl-paeoniflorin, paeoniflorigenone, paeonolid,
paeonol; acid benzoic (khoảng 1,07%), tinh bột, tanin, canxi oxalat, một ít tinh dầu,
nhựa, chất béo, chất nhầy.
Tính vị quy kinh: Bạch thược vị khổ, toan tính hcfi hàn, quy hai kinh can, tỳ.
Công năng, chủ trị: bổ âm, bổ huyết, liễm huyết, bình can thư cân, chỉ thống.
Dùng trong các trường hợp:
- Chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu trong ruột, bâng lậu, bạch
đód, ra mồ hôi trộm.
- Đau bụng, đau ngực, đau đầu hoa mát, chân tay co quắp do can khí uất kết.
- Âm hư, huyết hư.
Thường dùng 4-24 gam một ngày.
Tác dụng dược lý:
- Nước sắc Bạch thược có tác dụng ức chế trên vi khuẩn lỵ, thương hàn, tả, tụ
cầu, phế cầu, trực khuẩn bạch hầu.
- Tác dụng trên ống tiêu hóa: nghiên cứu nước sắc Bạch thược trên dạ dày,
mẩu ruột cô lập của thỏ cho thấy: ở liều thấp có tác dụng xúc tiến sự co bóp bình
thường của dạ dày và ruột, nhưng ỏ liều cao lại có tác dụng ức chế.
- Dịch chiết Bạch thược có tác dụng giãn mạch trên các động vật có nội mạc,
tác dụng này không thể hiện trên các động vật không có nội mạc.
- Glycosid paeoniflorin và 8-debenzoyl paeoniflorin có tác dụng làm hạ đường
huyết trên chuột.
' Uống acid benzoic trong Bạch thược với liều cao có thể sinh co quắp, cuối
cùng mê sảng và chết [16],
L2.2.5. Hoàng bá [1], [3], [5], [6], [16]
Là vỏ thân đã cạo sạch lớp bần của cây Hoàng bá Pheỉlodendron chínense

Schneider, thuộc họ Cam Rutaceae.
Thành phần hóa học: trong vỏ Hoàng bá có chứa khoảng 3% berberin, một
lượng nhỏ phellodenđnn, magnoflorin, jatrozirin, palmatin, candixin, menisperin.
Ngoài ra trong vỏ Hoàng bá còn có những chất có tinh thể không chứa nitơ:
obakullacton, obakunon, hợp chất sterolic, chất béo
Tính vị quy kinh: Hoàng bá vị khổ tính hàn, quy kinh thận, bàng quang.
Công năng, chủ trị: thanh nhiệt táo thấp ở hạ tiêu, tư âm giáng hỏa, giải độc
tiêu viêm, thanh trường chỉ iỵ. Dùng chữa các chứng:
-Âm hư phát sốt, xương đau âm ỉ, ra mồ hôi trộm, di tinh do thận hỏa.
-Hạ tiêu thấp nhiệt như bàng quang thấp nhiệt dân tới tiểu tiện ngắn đỏ, hoặc
buốt dắt, chữa hoàng đản, lỵ.
-Cơ thể bị thấp chẩn, mụn nhọt.
Thường dùng 4-16 gam/ngày.
Tác dụng dược lý: Hoàng bá có tác dụng kháng khuẩn, dịch chiết cồn ức chế
các vi khuẩn Staphyllococcus, lỵ, tả, Salmonella. Các hợp chất lacton trong Hoàng
bá có tác dụng ức chế thần kinh trung ương và gây hạ đường huyết ở thỏ.
L2.2.6. Thiền thảo [71. [17]
Là bộ phận trên mặt đất đã phcfi hay sấy khố của cây Thiên thảo Anisomeỉes
indica (L.) Kuntze, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae.
Thành phần hóa học: trong lá Thiên thảo có Ovatodiolid, Flavonoid (hàm lượng
khoảng 1,25%), Coumarin.
Cò Thiên thảo vị khổ, tính hơi ôn, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, tiêu tích trệ,
được đùng để chữa mẩn ngứa, ăn không tiêu, đau bụng đi ngoài, trị cảm phong thấp,
còn có tác dụng làm thông hcfi, săn da và bổ.
Tác dụng dược lý: những năm gần đây đã nghiên cứu tác dụng bổ gan, lợi mật,
kích thích tiêu hóa và chữa viêm gan thể cấp hay mãn tính.
- Cho chuột cống uống Ovatodiolid với liều 250-750mg/kg thấy có tác dụng
lọi mật.
- Sử dụng cao Thiên thảo 5:1 trong điều trị viêm gan virus, cho thấy tình trạng
chung của cơ thể chóng hồi phục, bilirubin, transaminase huyết thanh chóng trở lại

bình thường.
- Trường đại học Dược đã bào chế một loại biệt dược là Anita, thành phần chủ
yếu là cao Thiên thảo, thuốc được sử dụng có hiệu quả trong điều trị viêm gan do
virus thể cấp và thé vàng da kéo dài cho các bệnh nhân bệnh viện hữu nghị Việt
Đức và bệnh viện Bạch Mai.
J.2.2.7. Nhán trần [1], [3], [5], [6], [16], [27]
Là thân cành mang lá, hoa của cây Nhân trần, tên khoa học
Adenosma
caeruỉeum R. Br., thuộc họ Hoa mõm sói Scrophulariaceae.
Thành phần hóa học:
- Tinh dầu: khoảng 0,38% (tính trên nguyên liệu tươi), thành phần chủ yếu là
eugenol 72,6%.
- Ngoài ra còn có saponin triterpenic, flavonoid, acid thcfm và coumarin.
Tính vị quy kinh: Nhân trần vị tân, khổ, tính hcfi hàn, quy các kinh tỳ vỊ, can
đởm.
Công nâng, chủ trị: thanh thấp nhiệt ở can đởm, trừ thấp sang (ung nhọt, lở
ngứa), trừ phong chẩn (mẩn ngứa dị ứng). Dùng để chữa:
- Các bệnh viêm gan vàng da, viêm túi mật, sốt cao, tiểu tiện ít, nước tiểu đỏ,
lở ngứa, ban chẩn.
- Cholesterol máu cao.
- Cảm mạo do phong nhiệt, hạ sốt, lợi niêu.
Thường đùng 20-40 gam mỗi ngày.
Tác dụng dược lý:
- Nhân trần có tác đụng tâng tiết mật và tăng thải độc gan.
- Chống viêm ở cả ba dạng: nước sắc, cao cồn, tinh dầu.
- Có tác dụng kháng khuẩn.
- Chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan
12.2.8, Hoa hồe [1], [2], [5], [6], [16], [20]
Là nụ hoa đã phcd hay sấy khô của cây hoa hòe, tên khoa học Styphnolobium
japonicum (L.) Schott; Syn. Sophora japónica L., thuộc họ Đậu Fabaceae

Thành phần hóa học: thành phần chủ yếu là Rutin, hàm lượng có thể đạt tới
30%, Dược điển Việt Nam III qui định hàm lượng Rutin không dưới 20%. Ngoài ra
còn có bectulin, sophoroidiol, sophorin A, sophorin B, sophorin c.
Tính vị quy kinh: Hoa hòe vị khổ tính lưcíng, quy kinh can, đại tràng,
Công năng, chủ trị: lương huyết, chỉ huyết, thanh can hạ áp. Dùng trong các
trường hợp:
- Huyết nhiệt gây xuất huyết như chảy máu cam, lỵ, trĩ chảy máu, phụ nữ
băng huyết, đại tiểu tiện ra máu.
- Chữa can hỏa thượng viêm, đau mắt đỏ, đau đầu, cao huyết áp.
Thường dùng 4-12 gam/ngày.
Tác dụng dược lý:
- Rutin có tác dụng làm bền và làm giảm tính thÉuĩi của mao mạch, làm tăng
sự bền vững của hồng cầu và chống co thắt. Được dùng để đề phòng những biến cố
của bệnh xơ vữa động mạch như xuất huyết, cao huyết áp.
- Có tác dụng hưng phấn nhẹ đối với tim cồ lập ếch, kích thích sự bài tiết niêm
mạc ruột, lợi tiểu tạm thời trên chó đã gây mê.
- Rutin có tác đụng bảo vệ gan do làm giảm transaminase, tác dụng này là do
sự bảo vệ nguyên vẹn màng tế bào gan.
1.2.2.9.ĐươneQuv [1], [5], [6], [14], [15], [16]
Là rễ phcả hay sấy khô của cây Đương quy tên khoa học Angelica sinensis
(Oỉiv.) Diels, thuộc họ hoa tán Apiaceae.
Thành phần hóa học: trong Đưcttig quy có
-Tinh dầu: hàm lượng 0,2-0,4% với nhiều thành phần, Ligustilid là thành phần
chính chiếm tới 50,29%, tỉ lệ acid tự do trong tinh dầu chiếm tới 40%.
-Ngoài ra còn có Coumarin (scopoletin, umbeliferon); acid amin (10 chất);
Vitamin (Bi2, Bi, E); Polysaccrid (ASi khi thuỷ phân cho L-arabinose, D-galactose,
D-glucose, L-rhamnose); các nguyên tố vô cơ
Tính vỊ, quy kinh: Đương quy vị cam, hcri khổ, tân, tính ôn, quy ba kinh tâm,
can, tỳ.
Công năng, chủ trị: bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, nhuận tràng, giải độc.

Dùng để chữa các chứng:
- Thiếu máu biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, người xanh xao, gày yếu.
- Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh.
- Chữa táo bón do huyết hư, tân dịch giảm.
- Dùng cho người gầy yếu có mụn nhọt lâu phát ra, lâu liền miệng.
Thường dùng 6-20 gam một ngày.
Một số tác dụng dược lý chủ yếu của Đương quy
- Tác dụng trên tử cung và các cơ trơn, Đương quy có hai tác dụng: thành phần
tan trong nước, không bay hcfi, có tinh thể, có tác dụng hưng phấn cơ tử cung làm
cho sự co bóp tăng mạnh; thành phần bốc hcfi có tác dụng ức chế cơ tử cung làm
cho tử cung giãn nghỉ.
- Tác dụng làm tăng hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố. Polysaccarid tăng sinh
huyết trong tuỷ xương, kích thích các tế bào mầm tạo huyết mau chóng sinh sôi và
phân hóa nhanh ở chuột bình thường cũng như chuột thiếu máu.
- Tác dụng bảo vệ tế bào gan: chuột nhắt được nuồi dưỡng bằng thức ăn có
trộn Đưcttig quy trong ba tháng phát triển khoẻ mạnh, sự hô hấp của tế bào gan được
tăng cường và khả năng oxy hoá acid glutamic tăng lên. Tiêm dịch chiết Đưofng quy
có thể bảo vệ tế bào gan chuột nhắt đã gây tổn thưcíng bằng CCI4, acid ferulic có
trong Đưcỉng quy bảo vệ được các ti thể trong tế bào gan chuột cống chống lại các
tổn hại do các gốc tự do gây ra.
-Tác dụng chống đông máu: nước sắc Đương quy làm giảm độ nhớt của máu,
ức chế ngưng kết tiểu cầu, ngăn ngừa sự tạo thành huyết khối và điều trị viêm tắc
động mạch.
-Ngoài ra Đưcmg quy còn có tác dụng hạ cholesterol máu, kháng khuẩn,
nhuận tràng, kháng loạn nhịp tim, kích thích miễn dịch và điều trị một số bệnh
ngoài da
PHẦN 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1,1. Nguyên liệu
Các vị thuốc được mua tại hiệu thuốc của viện YHCT Việt Nam đã được chế

biến theo phưoíng pháp cổ truyẻn. Riêng vị Thiên thảo được thu hái tại Ba Vì
9/2001, cắt đoạn 3-4 cm phơi khô, bảo quản để nghiên cứu.
1-Nhân trần
2-Bạch thược
3-Thiên thảo
4-Đưofng qui
5-Uất kim
6-Hoa hòe
7-Chi tử
8-Hoàng bá
9-Sinh đia
Hình 2.1: Các vị thuốc trong bài thuốc.
Bài thuốc được nghiên cứu dưới dạng nước sắc 1:1 (1 gam dược liệu/1 ml nước
sắc) và nước sắc
2:1

(2
gam dược liệu/lml nước sắc).
2,1.2. Súc vật nghiên cứu
Sử dụng chuột nhắt trắng chủng Swiss có trọng lượng 18-25g gồm cả 2
giống, khỏe mạnh, bình thường do Viên vê sinh dịch tễ Trung ưcfng cung cấp.
ơ iu ộ t được nuôi trong điều kiện đầy đủ thức ăn và nước uống tại phòng thí
nghiệm của phòng Đông y thực nghiệm - Viện YHCT Việt Nam.
2.1.3. Hoá chất, dụng cụ, máy
Hoá chất đạt tiêu chuẩn phân tích do phòng Giáo tài - Trucfng đại học Dược Hà
Nội cung cấp.
Máy:
- Máy đo quang ELx 800 (Mỹ), máy sinh hóa Cobas Mira Plus (Thuỵ Sỹ),
máy li tâm lạnh lEC Centra MP 4R (Mỹ) tại Labo Đông y thực nghiệm-Viện Y HCr
Việt Nam.

- Máy cất thu hôi dung môi Buchi (Thuỵ Sỹ) tại labo bộ môn Dược học cổ
truyền-Trường Đại học Dược Hà Nội.
2.1.4. Phưcmg pháp nghiên cứu
2.1.4.1. Nehiên cứu về hóa hoc
- Định tính một số nhóm hợp chất chính có trong nước sắc bài thuốc: Dùng
các phản ứng định tính vói các thuốc thử chung và thuốc thử đặc hiệu của từng
nhóm chất theo phương pháp ghi trong các tài liệu [2], [3], [4], [6], [8], [12]
- Phân tích một số nhóm chất chính trong nước sác bài thuốc bằng sắc ký lớp
mỏng [2], [3], [6], [8], [121 có đối chiếu nước sắc của bài thuốc với dịch chiết các
vị thuốc có mặt trong bài thuốc,sử dụng bản mỏng Silicagen GF254 tráng sẵn
(hãng Merk) để phân tích các nhóm hợp chất:
+ Flavonoid: đối chiếu với dịch chiết các vị Nhân trần, Thiên Thảo và
Hoa hoè.
+ Alcaloid: đối chiếu với dịch chiết vị Hoàng bá.
+ Iridoid: đối chiếu với dịch chiết các vị Sinh địa, Chi tử.
+ Coumarin: đối chiếu với dịch chiết vị Đưcmg quy.
+ Curcumin: đối chiếu vói dịch chiết Uất Kim.
+ Định tính sự có mặt của Bạch thược trong nước sắc bài thuốc theo
Dược Điển Việt Nam III.
2.1.4.2. Nshiên cứu vể tác dune dươc lý
2.14.2.1. Thửđôc tính cấD diễn:
Độc tính cấp diễn của bài thuốc được thử theo phưcíng pháp của Behrens.
Chuột nhắt trắng có trọng lượng 18-20g gồm 30 con được chia thành 5 lô đổng
đều nhau về khối lượng. Cho chuột uống chế phẩm thử vód liều tâng dần đến liều tối
đa có thể cho uống được. Theo dõi chuột trong vòng 72 giờ.
Chỉ tiêu theo dõi:
- Tinh trạng chung của chuột.
- Tỷ lệ chết.
Phưcíng pháp đánh giá: nếu chuột bình thường, không có biểu hiện ngộ độc,
không có chuột bị chết thì chế phẩm thử được coi là không có độc tính cấp, không

tìm được LD5 0 . Nếu chuột có biểu hiện ngộ độc, chuột bị chết thì chế phẩm thử có
độc tính cấp, cần tìm LD50.
2.1.4.2.2. Thử hoat tính chốns ôxy hóa in vitro của bài thuốc
Việc đánh giá tác dụng chống POL màng tế bào dựa trên việc xác định hàm
lượng MDA- một trong những sản phẩm cuối cùng của quá trình này. Xác định hàm
lượng MDA trong dịch đồng thể gan chuột nhắt trắng theo phương pháp đã được
mồ tả bởi Jadwiga Robax ( Ba Lan-1987 ) và Mitsno Tanaka (Nhật Bản-1994).
Nguyên lý của phưcíng pháp; Một trong những sản phẩm cuối cùng của quá
trình POL màng tế bào là MDA có khả năng kết hợp với acid thiobarbituric tạo
phức trimethine có màu hồng bền, độ hấp thụ cực đại của phức này ở bước sóng X =
530-532 nm [21].
o
í* V h n
0 = C -C H 2- C = 0 + 1
S ^ N ^ O H O ^ N ^ S
MDA H H H
Phức trimethine
Acid thiobarbituric
Nồng độ MDA trong dung dịch tỉ lệ thuận với cường độ màu của dung dịch.
Xác định nồng độ MDA dựa vào đường chuẩn được xây dựng dựa trên mối tưcmg
quan giữa nồng độ của dung dịch MDA chuẩn và độ hấp thụ quang của dung dịch
MDA chuẩn.
2.ỉ .4.2.3. Đánh BÌấ tác duỉiă bảo vê tế bào san của bài thuốc :\23i\, [37]
Mô hình gây ngộ độc gan ; Tổn thương gan được gây bỏi CCI4 , theo phương
pháp đã được dùng thông thường (Shibayama 1989, Yoshito và cộng sự 1991) vói
một số thay đổi nhỏ là dùng chuột nhắt trắng thay cho chuột cống trắng và giảm
liều gây độc. Liều gây ngộ độc là 0,5 ml CCI4 hoà tan trong 3,5 ml đầu ôliu, tiêm
phúc mạc cho 1 kg chuột nhắt trắng.
Chuột nhắt trắng có trọng lượng 23-25g khổng phân biệt giống được chia ngẫu
nhiên thành 3 lô, 7 con/lô:

- Lô l-lô trảng: chuột được chăm sóc bình thường, không bị gây độc bằng
CCI4 và không dùng thuốc.
' Lô 2-lô chứng: chuột bị gây độc bằng CCI4, không dùng thuốc.
- Lô 3-lô thử: chuột bị gây độc bằng CCI4 và được điểu trị bằng nước sắc bài
thuốc.
Sau 7 ngày điểu trị, lấy máu ở tĩnh mạch hốc mắt chuột để đo hoạt độ men gan
AST và ALT, sau đó mổ chuột lấy gan để xác định hàm lượng MDA (qui trình đo
hàm lượng MDA trong dịch đồng thể gan chuột được tiến hành như phần nghiên
cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro của bài thuốc)
Các chỉ tiêu đánh giá
- Trọng lượng và tình trạng chung của chuột, đại thể gan chuột.
- Hàm lượng MDA trong gan chuột.
- Hoạt độ men gan trong huyết thanh chuột.
2.ỉ .4.2.5. Phươns vháp xử lý kết quả nehiên cứu:\22\
Kệ't quả nghiên cứu được xử lý theo phương pháp Student-Fisher,sử dụng test t.
2.2. THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
Chuẩn bị nước sắc bài thuốc: Các vị thuốc được cân theo đúng lượng qui định
trong bài thuốc, cho vào ấm nhôm, thêm nước ngập dược liệu khoảng 2 cm, ngâm
30 phút. Sắc thuốc trong 1 giờ, gạn lấy dịch (lọc qua bồng), bã còn lại đem sắc như
trên 2 lần nữa. Gộp các dịch lại, để lắng, lọc qua bông một lần nữa, đem cô thành
nước sắc 1:1 (NSl-1 gam dược liệu /Im l nước sắc). Từ nước sắc 1:1 đem cô thành
nước sắc 2:1 (2 gam dược liệu / Iml nước sắc).
2.2.1. Nghiên cứu về hóa học
2.2.1.1. Đỉnh tính môt số nhóm hơD chất chính trone nước sắc bài thuốc
2.2.1.1.1. Đỉnh tính Flavonoid:
Chiết xuất:Lấy 20 ml NSl cô đặc lại còn 1/4 thể tích, thêm 20 ml cồn 90'^
khuấy đều, để lắng lọc lấy dịch trong. Bốc hơi cồn, hoà tan nóng cao lỏng vào 10
ml nước cất, lắc dịch trên với Ethylacetat 3 lần, mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch chiết
Ethylacetat, cất thu hồi dung môi, cắn thu được một phần hoà tan vào 1 ml Metanol
để chấm sắc ký, còn lại hoà tan vào 10 ml cồn 90^ để làm các phản ứng định tính:

- Phản ứng Cyanidin lấy 1 ml dịch chiết trên cho vào ống nghiệm, thêm một
ít bột Mg (khoảng lOmg) và 2 giọt acid HCl đặc. ĐuiLsủúihẹ, dung dịch xuất hiện
màu đỏ. Phản ứng dương tính.
- Phản ứng với kiềm:
+ Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, hơ khô rồi để lên miệng lọ chứa amoniac
đặc đã mở nút, thấy màu vàng của dịch chiết tăng lên. Phản ứng dưcfng tính.
+ Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 3 giọt NaOH 10%, thấy xuất
hiện kết tủa màu vàng. Thêm Iml nước cất, tủa tan ra và màu vàng của dung dịch
đậm lên. Phản ứng dưotng tính.
- Phản ứng với FeClj: cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2 giọt FeCl^
5% thấy xuất hiên màu xanh đen. Phản ứng ducfng tính.
- Phán ứng Diazo hoá: Nhỏ 3 giọt dịch chiết vào lỗ khay sứ, thêm 3 giọt thuốc
thủ Diazo mới pha và 3 giọt NaOH 10%, khuấy nhẹ, thấy xuất hiện màu đỏ. Phản
ứng ducfng tính.
Qua các phản ứng trên, sơ bộ kết luận trong nước sắc của bài thuốc có
Flavonoid.
2.2.1.1.2. Đình tính Alcaỉoid:
Chiết xuất:Lấy 20ml NSl đem kiềm hóa bằng amoniac đạc, chiết bằng
Ciorform 3 lần mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch chiết Cloroform, cất thu hồi dung môi,
hòa tan cắn vào 10 ml dung dịch acid HCl 5%. Kiềm hoá dịch acid bằng amoniac
đặc. Sau đó chiết lại bằng Cloroform 3 lần mỗi lần 10 ml, cất thu hồi dung môi
Cắn thu được một phần hoà tan vào 1 ml Metanol để chấm sắc ký, phần còn lại hoà
tan vào 5 ml dung dịch HCl 5% để làm các phản ứng định tính.
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml địch chiết, sau đó cho vào:
- Ống 1; 2 giọt thuốc thử Mayer, lắc đều thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
đục.Phản ứng dương tính.
- Ống 2: 2 giọt thuốc thử Dragendojf, lắc đều thấy xuất hiện kết tủa màu vàng
cam. Phản ứng dương tính.
- Ông 3: 2 giọt thuốc thử Bouchardat, thấy xuất hiện kết tủa màu nâu.Phản
ứng dưcmg tính.

Qua các phản ứng định tính, sơ bộ kết luận trong nước sắc của bài thuốc có
chứa alcaloid.
2.2.ỉ .ỉ.3. Đinh tính Saponosid:
-
Quan sát hiện tượng tạo bọt:
lấy 1 ml NSl cho vào ống nghiệm to, thêm 5 ml
nước cất, lắc mạnh trong 5 phút. Để yên quan sát thấy cột bọt bền vững hơn 30
phút. Phản ứng dưcttig tính.
Chiết xuất: Lấy 20 ml NSl, lắc với ether dầu hoả để loại chất béo. Sau đó chiết
bằng n-butanol 3 lần mỗi lẫn 10 ml. Gộp các dịch chiết n-butanol, cất thu hồi dung
mồi, hoà tan cắn vào 10 ml cổn 90” và dùng dịch chiết này để làm các phản ứng
định tính:
- Phản ứng Rosenthaỉer: lấy 2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm, thêm 2 giọt
vanilin 1% pha trong cồn, thêm 1 giọt HCl đặc, lắc đều, thấy dung dịch khồng
thay đổi màu. Phản ứng âm tính.
- Phản ứng Liberman-Buchardt: lấy 2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm, bốc
hofi dung môi, hoà tan cắn vào 1 ml anhydrid acetic, thêm một giọt H2SO4 đặc,
thấy xuất hiện màu xanh lơ. Phản ứng dương tính.
- Phản ứng Salkowski: lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiêm, bốc hcà dung
môi, hoà tan cắn vào 1 ml Cloroform, thêm 1 ml H2SO4 đặc, không thấy xuất hiên
màu. Phản ứng âm tính.
Qua các phản ứng định tính, sơ bộ kết luận trong nước sắc bài thuốc không có
Saponosid, hiện tượng tạo bọt có tíiể do chất nhầy hoặc các acid amin gây ra.
2.2.7./.4. Đinh tính Ghcosid tim:
Chiết ỵuát: Cho dung dịch chì acetat 15% vào 30 ml NSl để loại tạp cho đến
khi không xuất hiện kết tủa nữa, để lắng gạn lấy dịch lọc. Dùng dung địch Na2SƠ4
10% để loại chì thừa cho đến khi không còn xuất hiện kết tủa, để lắng lọc lấy dịch
lọc cho vào bình gạn. Chiết bằng Cloroform 3 lẫn, mỗi lần 10 ml, gộp các dịch chiết
Clorform, cất thu hồi dung môi. Hoà tan cắn vào 5 ml cổn 90^’ để làm các phản ứng
định tính:

- Phản ứng Lỉberman: cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiêm nhỏ, bốc hơi dung
mồi, hòa tan cắn vào 0,5 ml anhydridacetic, thêm từ từ 0,5 ml H2SO4 đặc nghiêng
theo thành ống nghiệm. Mặt tiếp xúc giữa 2 lớp không xuất hiện màu. Lắc ống
nghiệm, lớp trên không có màu. Phản ứng âm tính.
- Phản ứng Baljet: cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiêm, nhỏ từng giọt thuốc
thử Baljet mới pha (gồm 1 phần acid picric 1% và 9 phẫn NaOH 10%), dung dịch
có màu vàng nhạt, không thấy xuất hiện màu đỏ cam. Phản ứng âm tính.
- Phản ứng Legal', cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiêm, thêm 1 giọt dung dịch
natriniừoprusiat 0,5% và 3 giọt NaOH 10%, lắc đều không thấy xuất hiện màu đỏ.
Phản ứng âm tính.
- Phản ứng Keỉler-Kiỉiani: cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 3 giọt
FeCls 5% trong acid acetic, lắc đều. Thêm từ từ 1 ml H2SO4 đặc nghiêng theo thành

×