Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Khảo sát và đánh giá thực trạng cung ứng thuốc thiết yếu tại một số tỉnh thành từ năm 1992 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 61 trang )

BỘ Y TẾ
IRƯdse DẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGÔ PHƯCttrG CHONG
KHẢO SẮT VÀ DÁNH GIÁ THựừ TRẠNB
CUNG ÚMG THUÍC THIẾT YẾU ĨẠ I MỘT stf
TỈNH ĨHANH TỪNÂM 1992 -2000
tm ó a U lậ M TỚTHGMIỆP DOỢC SỸKHÓa t9 9 ĩ- 2 0 0 2 Ị
Người hướng dẫn: T.s NGUYỄN THỊ THÁI HẰNG.
Th.s ĐỖ XUÂN THẮNG.
Nơi thực hiện: BỘ MÔN QUẢN LÝ & KINH TẾ Dược
Thời gian thực /ĩỉén. THÁNG 1/2002 - 5/2002
H a S /2 0 0 2
^ ớo n i n k ớ ớ o ỏ ự i n tt n ^ ii u^a & từL a ẫ ớ a ỏ n0
n t n tU (u ẫ ao aa cụ 0 i o : ^ i i <S. <^Vỡii ^ ố i -
n ớ n m õ n ^ u ỡi j & D ỡi isd a.
Qmol ẫX tụ i xin ^ỡj t Êỡi0 n sóu õa c t^ iỡ, ẫ3 cuý ấrỏỡi ẫ5.
^ n i tụL aỡi xin, òỹi ềL m n. (ỡi ớỡi m <Sò
^ D (u ó n a nit tỡỡ g iỳ i t i bion ớu ỏ bỏn la ^ ip i
^ koỏ ự i n tt n ^ ^ iờji ttjj.
<^^ớkón ci n^ tụi xUi ^Cỹj t [ũỡi ^ i n t i a ớ ^ a òido bionò
mõn QjjLOỹfL [ D^U t c, aỏa t^ỡ a giỏo ^xũn g ^ i cM'oa
ớũu :M' c ^ ớ a d iii i tụ i tio n g uot 5 nm ka a cua.
A i i ia n a ^n, ^ i i ia k n g ^ i n aũn ^n eca ớ ỡi
^x>ỏ ựin oũti nix i ii ểt, tụi L t moti aỏa ớỡ aõ mi ỡiUềi ọofiò
ú i ^ i i ẫe ^oỏ ự i ỡi ^ ỡ i i ip i ủxm.
ĩTot x in c k ỡi i ỡ am cm.
cJè yV i, tiề 2S. . Z002
S u iự i
c ^ ò o iP^JUanò ^Xiti
MỤC LỤC
TÊN MỤC


ĐẶT VẤN Đẩ 1
PHẦN I.TổNG QUAN 2
1.1. Khái niệm thuốc thiết yếu 2
1.2. Hoạt động chưoỉng trình thuốc thiết yếu trên thế giới 2
1.3. Hoạt động chương trình thuốc thiết yếu ở Việt Nam. 4
1.4. Quan niêm của W.H.O về tiêu chuẩn đánh giá cung ứng thuốc tốt 5
PHẦN 2. KHẢO SẢT VÀ KẼT QUẢ 9
2.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 9
2.2. Kết quả nghiên cứu 11
2.2.1. Đánh giá màng lưới cung ứng thuốc của một số tỉnh 11
2.2.2. Khảo sát nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc. 13
2.2.3. Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc. 17
2.2.4. Nghiên cứu việc kê và bán thuốc thiết yếu. 24
2.2.5. Tình hình chất lượng thuốc 36
2.2.6. Phương thức phục vụ của các loại hình bán thuốc. 40
2.2.7. Hệ thống cung ứng và quản lý trong cung ứng 44
2.2.8. Khảo sát về vốn thuốc 46
PHẦN 3. KÍT LUẬN VẢ ĐỀ XUÂT
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu
Dịch nghĩa
BQ
Bình quân
CSSK
Chăm sóc sức khoẻ
CSSKBĐ
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
CBYT

Cán bộ y tế
CM
Chuyên môn
CID-VTYT
Công ty dược vật tư y tế
DMTTY
Danh mục thuốc thiết yếu
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
DSĐH
Dược sỹ đại học
DSTH
Dược sỹ trung học
DT
Dược tá
DP
Dược phẩm
K1’1Y
Không phải thuốc thiết yếu
KTVTHD
Kỹ thuật viên trung học dược
LHXNDVN
Liên hợp xí nghiệp dược Việt Nam
PDX
Phòng dược xã
SĐB
Số điểm bán
SL
Số lượng
STT

Số thứ tự
TCCL
Tiêu chuẩn chất lượng
TNHP
Tư nhân hợp pháp.
TNBHP
Tư nhân bất hợp pháp.
TL
Tỷ lệ
T.P
Thành phố
T.s
Tổng số
TSMH
Tổng số mặt hàng
TST
Tổng số thuốc
TX
Thị xã
T ư
Trung ương
TCYTTG
Tổ chức y tế thế giới
C1TNHH
Công ty trách nhiệm hữu hạn
'1'1Y
Thuốc thiết yếu
TYTX
Trạm y tế xã
XNDP

Xí nghiệp dược phẩm.
UBND
uỷ ban nhân dân tỉnh
QHT
Quầy hiệu thuốc.
O.T.C
Over the counter -
Thuốc bán không cần đơn
ĐẶT VẤN ĐỂ
Chăm sóc sức khoẻ nhân dân là chiến lược y tế hàng đầu của đại đa số quốc gia.
Vì sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, con ngưòi là nguồn tài nguyên quý báu nhất
quyết định sự phát tìiển cuả đất nước vì vậy đầu tư cho sức khoẻ để mọi ngưòi được chăm
sóc sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, sự phát triển kinh tế xã hội gắn bó
mật thiết với sự phát triển y tế trong đó có ngành Dược. Nhu cầu về chăm sóc sức
khoẻ ngày càng tăng, chất lượng phục vụ đòi hỏi ngày càng cao trong đó có vấn đề
thuốc. Thuốc chữa bệnh là một hàng hoá đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ
con người, chính vì vậy mà việc cung ứng thuốc không giống như việc cung ứng các
mặt hàng thương mại khác. Trong những năm qua cùng với sự đổi mới của nền kinh
tế hoạt động cung ứng thuốc đã có những bước tiến bộ đáng kể, đã phục vụ tương đối
đầy đủ kịp thời cho công tác phòng chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Bộ y
tế đã đánh giá “Ngành Dược đã có thành tích nổi bật là đảm bảo tốt nhu cầu về thuốc
phòng chữa bệnh cho nhân dân khắc phục được tình trạng thiếu thuốc trong những
năm trước đây”. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng
phát sinh nhiều đặc điểm phức tạp đó là sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị
trường thuốc, sự lạm dụng thuốc gia tăng, một số quy chế của ngành dược bị vi
phạm, tính mạng người dùng thuốc có nguy cơ bị đe doạ.
Từ những thực tế của hoạt động cung ứng thuốc, để nâng cao chất lượng của
hoạt động cung ứng thuốc, tăng cường và tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong
quản lý các đối tượng tham gia cung ứng thuốc, thực hiện tốt pháp lệnh hành nghề y,

dược tư nhân, đảm bảo công bằng trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Chính
vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát và đánh giá thực trạng cung ứng thuốc
thiết yếu tại một số tỉnh thành từ năm 1992- 2000” với các mục tiêu sau:
- Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc theo một số chỉ tiêu cơ bản của hệ thống
cung ứng thuốc ở các tỉnh thành,
- Từ đó phân tích đánh giá những ưu điểm, tồn tại trong hoạt động cung ứng
thuốc, nguyên nhân cách khắc phục.
- Đưa ra những đề xuất, giải pháp khả thi nhằm phát huy và giữ vững những kết
quả đạt được, hạn chế những mặt tiêu cực trong hoạt động cung ứng thuốc.
Phần 1. TỔNG QUAN
1.1- Khái niệm về thuốc thiết yếu (TTY)
Thuốc thiết yếu là những thuốc cần cho chăm sóc sức khoẻ của toàn dân,
được đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia gắn liền nghiên cứu, sản xuất,
phân phối thuốc với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Lựa chọn và
cung ứng các thuốc thiết yếu sao cho những thuốc này luôn có sẵn ở bất cứ lúc
nào, chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết, dưới dạng bào chế phù hợp, an
toàn giá cả hợp lý.[8,28]
Như vậy quan niệm các yêu cầu về cung ứng tìiuốc ửiiết yếu được tììể hiện như sau:
- Phải có thuốc đáp ứng cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh, của đại đa số nhân dân .
- Phải có sẵn bất cứ lúc nào.
- Phải có một lượng thuốc đủ đáp ứng nhu cầu.
- Phải có nhiều dạng thuốc, nhiều hàm lượng thích hợp.
- Chất lượng thuốc phải đảm bảo
- Giá cả phải hợp lý.
Từ các yêu cầu trên, trong quá trình triển khai hoạt động, chương trình TTY không
chỉ giới hạn trong việc lựa chọn danh mục mà còn đề cập đến toàn bộ vấn đề quản lý,
cung ứng thuốc và các yếu tố chi phối tới nhu cầu thuốc như yếu tố chính trị, kinh tế,
xã hội .[8,28]
1.2- Hoạt động của chương trình thuốc thiết yếu trên thế giới
Thuốc có một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức

khoẻ nhân dân, là một trong những yếu tố chủ yếu đảm bảo mục tiêu sức khoẻ cho
mọi người.
Trong những năm cuối thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
và công nghệ, ngành công nghiệp dược đã nghiên cứu ra nhiều loại thuốc có tác dụng
mạnh và hiệu quả cao. Sản lượng thuốc trên thế giới đang tăng với tốc độ 9-10% mỗi
năm. Sản phẩm của thuốc hết sức đa dạng và phong phú.
Mặc dù công nghiệp sản xuất thuốc ngày càng phát triển nhưng vấn đề cung
ứng thuốc, đáp ứng yêu cầu của công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân vẫn
chưa được tốt.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, cho đến năm 1995 có: “50% dân số thế giới vẫn
chưa được chăm sóc sức khoẻ khi mắc những chứng bệnh thông thường nhất là do
không có thuốc thiết yếu khi cần” (diễn văn của tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới
trong đại hội đồng Tổ chức Y tế thế giới lần họp thứ 48, Genever, 2/5/1995). Và cũng
theo Tổ chức Y tế Thế giới “chỉ cần lUSD thuốc thiết yếu là có thể đảm bảo chữa
khỏi 80% các chứng bệnh thông thường của người dân tại cộng đồng để thực hiện
chăm sóc sức khoẻ ban đầu”.
Trong khi đó, tình trạng thiếu công bằng trong sử dụng thuốc đang ngày càng
trầm trọng giữa các nước phát triển và đang phát triển. Điều đáng nói là khoảng cách
đó không được rút ngắn lại mà ngày càng xa hơn. Các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển cần phải sử dụng thuốc hợp lý hơn để sử dụng có hiệu quả nguồn tài
chính hạn chế của mình. Đồng thời thông qua việc sử dụng thuốc hợp lý, có thể cung
cấp cho nhân dân một lượng thuốc lớn hơn mà không tăng thêm chi phí. Điều này chỉ
có thể thực hiện được nhờ hiệu quả hoạt động của chưcmg trình thuốc thiết
yếu.[l,25,27]
Trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu, thuốc thiết yếu là công cụ thiết yếu cho
chăm sóc sức khoẻ, trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và được TCYTTG xây
dựng thành chương trình hành động riêng. Mục tiêu của chương trình hành động
thuốc thiết yếu là:
- Cải thiện các dịch vụ CSSKBĐ,
- Đảm bảo cung cấp thường xuyên các TTY để điều trị các bệnh thông thưòfng ở

tuyến CSSKBĐ.
- Thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn với từng cá nhân, từng bệnh nhân
thông qua việc nâng cao khả năng khám chữa bệnh của nhân viên y tế.
- Đưa ra phác đồ điều trị chuẩn.
- Tránh lạm dụng và lãng phí thuốc.
Chương trình thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới được thành lập năm
1972. Tới năm 1975, Tổ chức Y tế Thế giới ban hành danh mục thuốc thiết yếu lần
thứ nhất, hai năm sau (1977) Tổ chức Y tế thế giới đã xem xét lại để đưa ra Danh
mục lần thứ 2 gồm 200 loại thuốc. Kể từ đó cứ 2 hay 3 năm một lần, các danh mục
TTY mẫu lại được điều chỉnh để phù hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
cập nhật những thuốc mới, loại bỏ những thuốc không thích hợp. Tháng 12 năm
1997, Uỷ ban giám định của Tổ chức y tế thế giới đã chọn một danh mục mẫu các
loại thuốc thiết yếu lần thứ 10 bao gồm gần 250 thuốc và vacxin thiết yếu. Sự thay
đổi này ngoài mục đích cập nhật những thuốc mới còn nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Với danh mục mẫu này tính đến
năm 2000 chương trình hành động thuốc thiết yếu đã được thực hiện ở 117 nước trên
thế giới và đã thu được thành tựu to lớn. [28,34]
1.3- Hoạt động của chương trình thuốc thiết yếu ở Việt Nam
Viêc ban hành danh muc thuốc thiết \ếu. [8]
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đã nhận rõ vai trò to lớn của thuốc
thiết yếu trong chăm sóc sức khoẻ nói chung và chăm sóc sức khoẻ ban đầu nói riêng
vì không có thuốc thì không chữa được bệnh và không có chăm sóc sức khoẻ.
Từ những năm 1960, Bộ y tế đã chú ý tới việc bảo đảm một danh mục thuốc tối
thiểu, cần thiết cho nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của nhân dân và dựa vào khả năng của
đội ngũ cán bộ y tế thời kỳ đó. Sau này, khi có khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới,
Bộ y tế đã ban hành danh mục thuốc chủ yếu lần thứ nhất vào năm 1985 gồm 255
thuốc. Bốn năm sau, năm 1989 Danh mục thuốc thiết yếu được ban hành lần thứ II.
Danh mục lần này gồm 116 thuốc thiết yếu, cùng với một danh mục gồm 64 thuốc
tối cần, trong đó ở tuyến xã có 58 thuốc thiết yếu và 27 thuốc tối cần. Danh mục lần
III được ban hành năm 1995 gồm 255 thuốc thiết yếu, phân chia theo trình độ chuyên

môn của cán bộ y tế. Cơ sở y tế có bác sỹ, được sử dụng danh mục thuốc thiết yếu
gồm 197 loại, còn cơ sở không có bác sỹ thì được sử dụng danh mục thuốc thiết yếu
gồm 83 loại. Danh mục thuốc thiết yếu lần này đã hợp lý hơn và phù hợp với thông
lệ quốc tế, cập nhật những thuốc mới có tác dụng tốt trong điều trị, phù hợp với điều
kiện nước ta trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện danh mục
mẫu lần III tại các cơ sở y tế, đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Vì vậy mới gần đây
ngày 28/7/1999 Bộ y tế đã ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV
với 346 thuốc tân dược, 81 thuốc thiết yếu y học cổ truyền, 60 danh mục cây thuốc
nam, 185 vị thuốc nam, thuốc bắc. Đồng thời Bộ y tế cũng đã ban hành bản hướng
dẫn sử dụng Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV, nhằm đạt được mục tiêu
cơ bản của Chính sách quốc gia về thuốc là: Cung ứng thưòng xuyên, đủ thuốc có
chất lượng đến tận người dân và đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong giai
đoạn hiện nay. [8]
Tính ưu vỉêt của danh muc thuốc thiết yếu
Số lượng thuốc lưu hành ở Việt Nam hiện nay là rất nhiều. Có tới hàng chục
ngàn loại nên việc lựa chọn thuốc để phòng và chữa bệnh bên cạnh sự thuận lợi còn
gặp nhiều khó khăn bất cập khác. Theo hướng dẫn về những nguyên tắc lựa chọn
TTY - cho thấy tính ưu việt của Danh mục TTY là:
- Danh mục TTY đã được Hội đồng thuốc Quốc gia xét chọn, giới hạn nên đã khắc
phục được những mặt hạn chế của việc sử dụng thuốc do không hiểu hết mọi tác
dụng điều trị cũng như tác dụng không mong muốn của thuốc.
- Tập trung nhân lực, vật lực, tài lực để đầu tư cho sản xuất cung ứng các thuốc thiết
yếu, do vậy sẽ đảm bảo việc cung ứng đầy đủ, thường xuyên có chất lượng các loại
thuốc cho nhu cầu của cộng đồng.
- Đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết kiệm.
- Xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lý.
- Thuận tiện cho việc cung cấp thông tin ở cộng đồng cũng như việc đào tạo bồi
dưỡng cán bộ.
- Giảm chi phí cho ngân sách nhà nước và người bệnh trong tiêu dùng thuốc vì thuốc
thiết yếu là những loại thuốc thường có giá thành điều trị thấp hơn các loại thuốc biệt

dược tương đưofng.
1.4- Quan niệm của W.H.O về tiêu chuẩn đánh giá cung ứng thuốc tốt.[7,34]
Trên thế giới, việc cung ứng thuốc đang gặp phải những thách thức lớn lao. ở
các nước phát triển, hiện tượng con người lệ thuộc vào thuốc, lạm dụng thuốc ngày
càng trở nên phổ biến. Việc sử dụng tràn lan các thuốc mới, tuy có tác dụng nhanh
mạnh nhưng ít lường trước được tác dụng phụ của thuốc.
Hiện nay, một hệ thống cung ứng thuốc vẫn chưa được chuẩn hoá một cách
thống nhất. Song quan niệm của W.H.O, tiêu chuẩn đánh giá việc cung ứng thuốc có
thể dựa vào các yếu tố sau:
* Thuận tiện
- Điểm bán thuốc: Phải gần dân, người dân đi đến điểm bán thuốc
không mất nhiều thời gian, dù đi bằng phương tiện thông thường. Theo TCYTTG thì
các điểm bán thuốc cần chú ý để người dân có thời gian đi mua thuốc trong khoảng
từ 30-60 phút bằng phưcmg tiện thông thường. Có thể dựa vào các căn cứ sau:
• Chỉ tiêu số dân bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ :
Công thức :
N
p =
M
p : Chỉ tiêu số dân bình quân cho một điểm bán (người)
N : Tổng số dân trong khu vực
M : Tổng số điểm bán trong khu vực
• Chỉ tiêu diện tích bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ
Công thức :
s =
M
s : Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc (km2)
s : Diện tích khu vực
M : Tổng số điểm bán trong khu vực
• Chỉ tiêu bán kính bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ

R = . \ ^ -
\71.M
R : Bán kính phục vụ của 1 điểm bán thuốc (km)
s : Diện tích khu vực
tt: 3,14
M : Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực
- Giờ bán thuốc
- Phù hợp với tập quán sinh hoạt của địa phương.
- Có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ
- Thủ tục mua bán thuận lợi, nhất là các thuốc thiết yếu,
thuốc thông thường
* Kịp thời
- Có sẵn và có đủ các loại thuốc đáp ứng nhu cầu, có
thuốc cùng loại để thay thế.
- Có sẵn và đủ các dạng thuốc, các loại TT Y.
- Có đủ số lượng thuốc đáp ứng nhu cầu của người mua.
-Thuốc đảm bảo chất lượng cần thiết theo quy định.
- Không bán các loại thuốc: Chưa có số đăng ký, chưa được phép lưu
hành, thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc quá hạn dùng.
* Giá cả hợp lý
- Có bảng niêm yết giá công khai.
- Không tăng giá khi nhu cầu tăng.
- ổn định giá tương đối (theo không gian và thời gian).
- Có đủ các loại thuốc cùng chủng loại tuy nguồn gốc có thể khác nhau
như: Thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc mang tên gốc, thuốc biệt dược để phù hợp với khả
năng tài chính của người mua.
* Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
- Người bán thuốc phải có trình độ chuyên môn theo quy định (Tối
thiểu phải là Dược tá).
- Có đạo đức: Tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng, không chạy

theo lợi nhuận đơn thuần.
- Có trách nhiệm cao:
° Hướng dẫn tận tình cho khách hàng về kiến thức dùng thuốc,
° Có đầy đủ dụng cụ bao gói thuốc trước khi giao cho khách.
° Ghi chép đầy đủ các nội dung yêu cầu cần thiết trên bao gói.
° Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và các quy định khác.
° Không bán các thuốc phải bán theo đơn cho người mua không có đơn.
° Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thuốc độc, thuốc gây nghiện và các quy chế
chuyên môn khác.
° Chấp hành nghiêm túc chế độ ghi chép kế toán, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ
với Nhà nước.
* Kinh tế
- Phấn đấu cung ứng thuốc sao cho giá thành điều trị thấp, hợp với khả
năng chi trả của từng đối tượng, nhất là bệnh nhân nghèo.
- Đảm bảo nguyên tắc kinh tế, y tế chung cho bệnh nhân và xã hội.
Để đảm bảo cung ứng thuốc thiết yếu ở địa phương cụ thể nào, cần phải tôn trọng
các điều kiện thực tiễn của mỗi nơi như:
° Mô hình bệnh tật, xác định danh mục, bài thuốc, cây con làm thuốc phù hợp với
địa phương.
° Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương: Xác định loại thuốc, giá thuốc phù hợp
xác định điểm bán.
° Tập quán và trình độ dân trí, thu nhập.
° Giáo dục sức khoẻ ở cộng đồng để mọi người hiểu và tự bảo vệ sức khoẻ cho
chính mình.
Phần 2. KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ
2.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚtJ.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động cung ứng thuốc và thuốc thiết yếu tại một số công ty dược, công ty
trách nhiệm hữu hạn, các quầy bán thuốc của doanh nghiệp nhà nước, nhà thuốc, đại
lý, trạm y tế xã, trung tâm y tế, bệnh viện thuộc một số tỉnh.

Hoạt động kê đơn và bán thuốc thiết yếu tại một số cơ sở y tế tại Hà Nội
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài chọn địa điểm nghiên cứu :
- Tỉnh Thanh Hoá - Đại diện cho các tỉnh miền trung (địa hình miền núi và
đồng bằng)
- Tỉnh Thái Bình, Nam Hà, huyện Vĩnh Tường, Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, huyện An
Lão tỉnh Hải Phòng - Đại diện cho vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Ninh - Đại diện cho vùng miền núi Bắc Bộ
- Thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.
- Hà Nội.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu hoạt đông cung ứng thuốc theo các chỉ tiêu sau:
• Màng lưới bán thuốc - Các chỉ tiêu p, R, s
* P: số dân bình quân một điểm bán thuốc phục vụ
* R: Bán kính bình quân một điểm bán thuốc phục vụ
* S: Diện tích bình quân một điểm bán thuốc phục vụ
• Nguồn thuốc.
• Trình độ người bán thuốc.
• Hoạt động kê đơn và bán thuốc thiết yếu.
- Số lượng thuốc thiết yếu so với danh mục thuốc có bán tại quầy.
- Số loại thuốc thiết yếu có bán so với tổng danh mục thuốc thiết yếu.
- Tần suất bán thuốc thiết yếu.
- Việc kê đơn thuốc thiết yếu.
- Tỷ lệ thuốc thiết yếu được kê trong đơn.
• Chất lượng thuốc.
• Phưofng thức phục vụ của các loại hình bán thuốc.
• Hệ thống cung ứng và quản lý trong cung ứng.
• Vốn thuốc.
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu
• Tham khảo và hồi cứu số liệu lịch sử

• Khảo sát . , xây dựng một số chỉ tiêu nghiên cứu
• Điều tra một số chỉ tiêu.
• Áp dụng phương pháp tính toán để so sánh và đánh giá theo một số chỉ tiêu
đã định
• Phân tích đánh giá đối chiếu theo các chỉ tiêu cung ứng thuốc theo hướng dẫn
của tổ chức y tế thế giới.
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN círu.
2.2.1. Đánh giá mạng lưới cung ứng thuốc của các tỉnh
Đề tài đã tiến hành khảo sát các chỉ tiêu phân bố của màng lưới bán thuốc hợp
pháp trên địa bàn các tỉnh, Kết quả khảo sát được trình bày trong các bảng sau:
Bảns 1. Phán bố mạng lưới bán thuốc hợp pháp ở tỉnh Thanh Hóa năm 1997.
STT
Huyện, thị SĐB
Số dân bình
quân 1 điểm
bán phục vụ
(P người)
Diện tích bình
quân 1 điểm
bán thuốc(S
km^)
Bán kính bình
quân Iđiểm
bán phục vụ
(Rkm)
1
Đông Sơn 62
3.226
3,56 1,06
2

Hoằng Hoá
66 3.636
3,76 1,09
3
Quảng Xương
33 5.508
5,16 1,28
4 Sầm Sơn
18
2.777 1,08
0,58
5 Bá Thước
18 4.444 44,22
3,75
6
Bỉm Sơn
27
1.852
3,2
1,01
7
Cẩm Thuỷ
32
2.813
14,05
2,11
8
Hà Trung
55 1.636
8,96

1,69
9 Hậu Lộc
70
2.429 2,07
0,81
10 Lang Chánh
11
3.3636 25,24
2,83
11
Nga Sơn
52
2.885 2,58 0,90
12 Ngọc Lạc
47
2.574
2,07 0,81
13
Như Xuân
8
1.825 16,76
2,31
14
Nông Cống
30 6.333 8,80
1,67
15 Thạch Thành 84
2.358
10,18 1,80
16

Thiệu Yên
80 3.288
3,58 1,00
17 Thọ Xuân
40 5.775 5,4
1,31
18 Thường Xuân
20 4.000 52,92
4,10
19
Tĩnh Gia 44
4.772
9,89 1,77
20
Triệu Sơn
55
3.455 5,15
1,28
21 TP. Thanh Hoá
148 3.400 0,74
0,49
BQ
1000
3.380 12,69 1,74
Nhận xét:
Chỉ số bán kính bình quân, diện tích bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ là
thấp nhất ở thành phố Thanh Hoá và thị xã Sầm Sơn, cao nhất ở 2 huyện Bá Thước và
Thường Xuân. Thành phố Thanh Hoá có số dân bình quân một điểm bán thuốc phục
vụ cao hơn chỉ số bình quân của cả tỉnh. Nơi có số điểm bán thuốc cao nhất là thành
phố Thanh Hoá với 148 điểm bán thuốc.

Các bảng biểu diễn sự phân bố màng lưới bán thuốc hợp pháp trên địa bàn các
tỉnh xin được trình bày trong các phụ lục từ Iđến 7.
- Phân bố mạng lưới bán thuốc hợp pháp ở tình Cao Bằng năm 1999 (Phụ lụcl).
- Phán bố mạng lưới bán thuốc hợp pháp tỉnh Quảng Ninh năm 1999 (Phụ lục 2)
- Phân bố màng lưới bán thuốc hợp pháp ở tỉnh Thái Nguyên năm 1997 (Phụ
lục3)
- Phán bố mạng lưới bán thuốc hợp pháp ở tỉnh Thái Bình năm 1998 (Phụ lục 4)
- Phân bố màng lưới bán thuốc hợp pháp ở huyện Vĩnh Tường tình Vĩnh Phúc
năm 1998 (Phụ lục 5)
- Phán bố màng lưới bán thuốc hợp pháp ở huyện Lập Thạch tình Vĩnh Phúc năm
1997 (Phụ lục 6)
- Phân bố màng lưới bán thuốc hợp pháp ở tỉnh Nam Hà năm 1995 (Phụ lục 7)
Qua khảo sát màng lưới cung ứng thuốc ở các tỉnh có nhận xét chung như sau:
ở trên các địa bàn khảo sát, các chỉ số phản ánh mạng lưới bán thuốc: số dân
bình quân một điểm bán thuốc phục vụ, diện tích bình quân của một điểm bán thuốc,
bán kính bình quân một điểm bán thuốc cho thấy sự phân bố của các điểm bán thuốc
này không đồng đều.
Số điểm bán thuốc ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng thường cao hơn ở các tỉnh
thuộc vùng núi như ở Thanh Hoá có 1000 điểm bán thuốc, Nam Hà có 431 điểm bán
thuốc, Thái Bình có 635 điểm bán trong khi đó ở Cao Bằng chỉ có 286 điểm bán
thuốc, Thái Nguyên có 280 điểm.
Các điểm bán thuốc thường tập trung mật độ khá dày đặc ở thành phố, thị xã
và thị trấn vì đây là nơi thuận tiện cho việc kinh doanh buôn bán như ở thành phố
Nam Định có 87 điểm bán thuốc, thành phố Thanh Hoá có 148 điểm bán thuốc, thị
xã Thái Bình có 79 điểm bán thuốc. Trong khi đó ở các huyện miền núi thuộc Cao
Bằng, Thanh Hoá, Thái Nguyên, Quảng Ninh để mua được thuốc người dân còn phải
đi khá xa (bình quân 3,75 km như ở Bảo Lạc- Cao Bằng và 4,54 km như huyện Võ
Nhai-Thái Nguyên đặc biệt là ở thị xã Móng Cái, huyện Bình Liêu thuộc Quảng
Ninh bán kính bình quân khoảng 12 km). Có những nơi ở Quảng Ninh còn không có
1 điểm bán thuốc nào như ở huyện Ba Chẽ, Cô Tô. Vì vậy sở y tế tỉnh cần mở rộng

tăng thêm số điểm bán thuốc tại các huyện để tăng khả năng phục vụ nhân dân.
Chỉ số diện tích bình quân, bán kính bình quân là thấp nhất ở tỉnh thuộc đồng
bằng như: ở Thái Bình diện tích bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ là 2,41 km^,
Nam Hà là 5,78 km^, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc là 2,57 km^, bán kính bình
quân 1 điểm bán thuốc phục vụ ở Thái Bình là 0,88 km, Nam Hà là 1,35 km. Chỉ số
diện tích bình quân, bán kính bình quân 1 điểm bán thuốc cao nhất là ở tỉnh thuộc
miền núi như ở Cao Bằng diện tích bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ là 23,39
km^, ở Thái Nguyên là 12,65 km^. Bán kính bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ ở
Cao Bằng là 2,73 km, ở Thái Nguyên là 2,01 km. Vì đây là các tỉnh miền núi, đất
rộng người thưa diện tích bình quân một điểm bán thuốc và bán kính bình quân một
điểm bán thuốc tương đối lớn. Còn số dân bình quân 1 điểm bán phục vụ lại thấp
nhất.
2.2.2. Khảo sát nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc.
Để đánh giá nguồn cung ứng thuốc của các tỉnh, đề tài tiến hành khảo sát
nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc tại 6 tỉnh sau: Cao Bằng, Thái Nguyên, Nam
Hà, Thái Bình, Quảng Ngãi, Hải Phòng.
Qua số liệu báo cáo của công ty dược cũng như một số cơ sở bán thuốc, nguồn
thuốc của các cơ sở bán thuốc ở một số tỉnh được thể hiện qua các bảng sau:
gảiìg 2. Nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc hợp pháp ở Cao Bằng năm 1999
Loai hình bán thuốc
''íguồn thuốc
Từ Tư & ngoài tỉnh
Công ty dược
Nhà thuốc
Đại lý
Công ty dựơc
* * *
Các quầy DNNN
* * * *
* *

Nhà thuốc
* ĩỉ« *
*
* *
Đại lý
**
* * *
* * * *
*
Tủ thuốc TYT xã
* *
* * Hí
*
Nhận xét:
Các quầy của doanh nghiệp nhà nước ngoài nguồn mua chủ yếu của công ty
dược còn có mua của các nhà thuốc. Các đại lý và tủ thuốc của trạm y tế xã nguồn
mua chủ yếu là của các nhà thuốc ngoài ra còn mua của công ty dược và một phần
nhỏ mua của các đại lý. Như vậy nguồn mua thuốc tại các cơ sở bán thuốc chưa đảm
bảo đúng quy định nên gây khó khăn cho việc giám sát quản lý chất lượng thuốc.
Qua kết quả khảo sát, tổng hợp số liệu báo cáo của các cơ sở bán thuốc hợp
pháp ở tỉnh Thái Bình, kết quả được phản ánh ở bảng 3.
Bảns 3. Nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc hợp pháp ở Thái Bình năm 1998.
Các cơ sở bán thuốc
Nguồn thuốc
Trôi nổi
TừTƯ&
ngoài tỉnh
Công ty
dươc VTYT
Nhà

thuốc
Đại lý
Công ty dượcVTYT
* * * *
Hiệu thuốc
* * * *
* * *
*
Các quầy hiệu thuốc
*
*
*
Tủ thuốc TYT xã
ĩfc ífc :ỉc
* *
* *
Đại lý
* *
* * * *
* *
*
Nhà thuốc
* * * íỉ«
*
* * *
* *
Ghi chú: * * * * . ỊỊỊyg yậ'y
* * * : mua nhiều
* * : có mua
* : mua rất ít

Nhận xét:
Tuy có quy định quản lý chặt chẽ nhưng Công ty dược - Vật Tư Y Tế chưa đáp
ứng được cho hiệu thuốc trực thuộc, cho nên các hiệu thuốc còn phải tự mua nguồn
khác khá nhiều.
Tủ thuốc trạm y tế xã ngoài nguồn mua chủ yếu của công ty dược còn mua của
các nhà thuốc, đại lý và nguồn trôi nổi khác do đó khó kiểm soát chất lượng thuốc.
Các đại lý mua thuốc chủ yếu của nhà thuốc, ngoài ra có mua của các đại lý với
nhau và nguồn trôi nổi.
Trên địa bàn tỉnh Nam Hà đề tài khảo sát nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc
tại thị xã Hà Nam, số liệu thu được ỏ bảng 4.
Bảm 4: Nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc ở Thị Xã Hà Nam năm 1995.
Các cơ sở bán thuốc
Nguồn thuốc
TừTƯ&
XNDPtỉnh
CT dươc T.x
Hà Nam
Công Ty
TNHH
Nhà
thuốc
Nguồn
khác
CTdượcT.X Hà Nam
* * * *
* *
*
*
Các đại lý + TYT xã,
phường

* * *
*
* *
* *
Nhà thuốc
* *
* *
* * * * * *
Tư nhân bán thuốc bất
hợp pháp
*
* *
*
* 5ỈÍ *
* * *
Nhận xét:
Công ty dược Hà Nam lấy hàng chủ yếu từ trung ương và xí nghiệp dược
phẩm tỉnh. Một số mặt hàng ngoại mà trung ương không có công ty dược đã lấy ở
các công ty trách nhiệm hữu hạn và một số ít mua của các nhà thuốc Hà Nội.
Các đại lý, các trạm y tế xã, phường lấy thuốc chủ yếu tại công ty dược phẩm Hà Nam
ngoài ra còn lấy của các nhà thuốc, thậm chí lấy thuốc của người đem đến “đổ hàng”.
Tư nhân bán thuốc bất hợp pháp nguồn thuốc chủ yếu là các nhà thuốc và mua của
các nguồn trôi nổi khác.
Nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc ở tỉnh Quảng Ngãi năm 1997 là:
- Công ty dược phẩm tỉnh.
- Công ty dược phẩm trung ương.
- Các xí nghiệp dược phẩm trung ương.
- Liên kết các tỉnh bạn.
- Các công ty trách nhiệm hữu hạn.
Qua việc thu thập số liệu có nhận xét:

Công ty Dược phẩm tỉnh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng thuốc,
phục vụ sức khoẻ nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, hàng năm công ty đã cung ứng khoảng
63% tổng lượng hàng nhập còn lại 37% do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cung
ứng (nhà thuốc và công ty trách nhiệm hữu hạn)
Nguồn thuốc cung ứng tại tuyến xã thuộc huyện An Lão -Hải Phồng và
huyện Định Hoá - Thái Nguyên năm 1997.
Qua tìm hiểu tại trung tâm y tế huyện An Lão - Hải Phòng và huyện Định Hoá-
Thái Nguyên thấy rằng:
Trung tâm y tế huyện chưa quy định trạm y tế xã mua 1 nơi mà mới quy định
mua tuỳ ý, miễn có hoá đơn tài chính hợp lệ, có nguồn gốc và đảm bảo chất lượng
do vậy nguồn mua thuốc hiện nay là:
- Công ty Dược Thành phố Hải Phòng, Công ty Dược Thái Nguyên.
- Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 3.
- Chi nhánh Vimedime I Hà Nội, Chi nhánh công ty Dược liệu cấp I, Chi nhánh Liên
Hợp Dược Hậu Giang.
- Các công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Nhà thuốc (kể cả nhà thuốc đóng tại trung tâm y tế huyện).
- Hiệu thuốc huyện.
Do nhiều đối tượng cung ứng vì thế quản lý nguồn thuốc nhập cũng gặp khó khăn
phức tạp. Nếu tạm quy định có 2 kênh cung ứng thuốc cho xã là:
- Thuốc do doanh nghiệp quốc doanh cung ứng (công ty dược tìiành phố, xí nghiệp dược .)•
- Thuốc do doanh nghiệp ngoài quốc doanh cung ứng (công ty trách nhiệm hữu hạn,
nhà thuốc )
Nhận xét: Doanh nghiệp quốc doanh cung ứng được khoảng 40% tổng lượng hàng
nhập còn lại khoảng 60% do doanh nghiệp ngoài quốc doanh cung ứng.
Qua tìm hiểu nguồn cung ứng thuốc tại các tình có nhận xét chung:
Nguồn thuốc của các cơ sở bán thuốc trên các địa bàn nghiên cứu từ nhiều
nguồn khác nhau, gây khó khăn cho việc quản lý, đảm bảo chất lượng thuốc.
Các đại lý tư nhân ngoài số lượng thuốc mua tại công ty dược theo thoả thuận
giữa hai bên, còn nhập thuốc của các nhà thuốc và mua của các đại lý lẫn nhau thậm

chí còn mua của các nguồn trôi nổi không rõ xuất xứ từ đâu. Đây cũng là một vấn đề
mà công tác quản lý đối với đối tượng đại lý cần phải xem xét lại nó chưa mang
đúng tính chất một quầy đại lý cho một công ty.
Các quầy thuốc của doanh nghiệp nhà nước do chế độ khoán theo doanh số,
ngoài doanh số định mức của công ty quy định các mậu dịch viên còn nhập thuốc
ngoài vào bán, do vậy khó cho việc quản lý về chất lượng thuốc, ảnh hưcmg đến chất
lượng thuốc phục vụ nhân dân.
Các cơ sở bán thuốc bất hợp pháp nguồn mua chủ yếu là của các nhà thuốc và
các nguồn trôi nổi khác không rõ xuất xứ.
Nguồn thuốc của các trạm y tế xã thuộc các huyện An Lão-Hải Phòng và Định
Hoá-Thái Nguyên từ nhiều nguồn khác nhau, trung tâm y tế huyện chưa quy định cụ
thể cho trạm y tế xã vì thế nên khoảng 60% nguồn cung ứng thuốc hiện nay là do
doanh nghiệp ngoài quốc doanh cung ứng, còn lại khoảng 40% là do doanh nghiệp
quốc doanh cung ứng,
2.2.3. Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc.
Cũng trong nội dung khảo sát đánh giá về hoạt động cung ứng thuốc, đề tài tiến
hành khảo sát trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc.
Qua các báo cáo của công ty dược, các số liệu của phòng quản lý hành nghề
dược tư nhân. Số liệu phản ánh trình độ chuyên môn của người bán thuốc được ghi
trong các bảng sau.
Bảne 5 . Trình độ chuyên môn của nguời bán thuốc ở tỉnh Cao Bằng năm 1999
Loại hình
bán thuốc
Tổng
số
DSĐH
KTVTH &
DSTH
Dược tá
chuyên môn

y bán thuốc
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lê
%■
SL Tỉ lệ % SL
Tỉ lê
%
Quầy thuốc
DNNN
42
21
50,00 21
50,00
Nhà thuốc
19 19 100,0
Đại lý
38 20
52,63 18
47,00
Tủ thuốc xã
187
49 26,20 138 73,80
Cộng
286 19 6,66
41 14,33
88 30,76
138 48,25
48.25%

6.66%
14.33%
30.76%
□ DSĐH nKTVTH&DTTH □ Dược tá BCM Y
Hình 1. Trình độ chuyên môn của người bán thuốc ở tỉnh Cao Bằng năm 1999.
Nhận xét:
Dược sĩ đại học đang hành nghề bán thuốc trong cả tỉnh chiếm 6,66 % như vậy
là còn ít. Cán bộ có trình độ trung học dược chiếm 14,33 %. Dược tá
30,76 %. Cán bộ có chuyên môn y bán thuốc chiếm 48,25 %. /C/
17
V ý
Qua khảo sát trình độ người bán thuốc ở tỉnh Thái Bình thu được kết quả ở bảng 6.
Bản2 6 . Trình độ chuyên môn của người bán thuốc ở tình Thái Bình năm 1998
Loại hình
bán thuốc
Tổng
số
DSĐH
KTVTH&
DSTH
Dược tá
chuyên môn
khác
SL
Tỉ lê
%
SL
Tỉ lê
%
SL

Tỉ lê
%
SL Tỉ lê
%
Quầy DNNN
120 5 4,17 42
35,00 73 60,83
Nhà thuốc
27 27 100,0
Đại lý
225 1 0,16
97 43,11 127 56,44
Tủ thuốc xã
263 6
2,28 129 68,05
78
29,66
Cộng
635 33 5,20
145 28,3 379 59,69
78 12,28
12.28%
5.20%
28.30%
59.69%
□ DSĐH gK TV TH & DT TH
□ Dược tá □ CM khác
Hình 2. Trình độ chuyên môn của người bán thuốc ở tỉnh Thái Bình năm 1998
Nhận xét:
Dược sỹ đại học tham gia bán thuốc ở tỉnh Thái Bình chiếm tỷ lệ thấp 5,2%.

Cán bộ có trình độ trung học chiếm 28,3 %, chủ yếu là dược tá chiếm 59,69%.
Chuyên môn khác bán thuốc chiếm 12,28 %.
Đề tài tiến hành nghiên cứu ở 4 địa điểm đại diện cho tỉnh Thanh Hoá, kết
qủa như sau:
Bảỉi2 7 . Trình độ người bán thuốc có và không có đăng ký tỉnh
Thanh Hoá năm 1997
Địa điểm
khảo sát
Số
quầy
DSĐH
Dược Tá Công nhân
dươc
CM khác
SL Tỷ
lê%
SL Tỷ
lê%
SL Tỷ
lê%
SL Tỷ
lê%
Đông Sơn
48 2
4,16 38
79,17 0 0 8
16,67
Hoằng Hoá
36 2
5,55 26 72,22

0 0
6 16,67
Quảng Xương
38 3
7,89 30 78,95
0 0 5 13,15
T.x Sầm Sơn
78 5 6,41
11 14,10 2
2,56 60 76,92
Cộng
200 12
6,00 J05 52,50 2
J,00 79
39,50
3 9.50
□ DSĐH HCN Dược nD ược tá E3CM khác
Hình 3. Trình độ người bán thuốc có và không có đăng ký tình
Thanh Hoá năm 1997.
Nhận xét:
Dược sỹ đại học tham gia bán thuốc ở Thanh Hoá chiếm tỷ lệ thấp 6,00%, chủ
yếu là dược tá chiếm 52,50%.
Các đối tượng không đủ điều kiện bán thuốc cũng tham gia bán thuốc. Chuyên
môn khác bán thuốc chiếm 39,5 %.
Tại tỉnh Nam Hà tiến hành khảo sát trình độ người bán thuốc tại thị xã Hà
Nam, kết quả ở bảng sau:
Bảm 8 . Trinh độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc tại
thị xă Hà Nam năm 1995.
Loại hình
bán thuốc

Tổng
số
DSĐH
Dược tá
Chuyên môn
y bán thuốc
Không có
chuyên môn
SL
Tỷlệ% SL Tỷlệ% SL
Tỷlệ% SL Tỷlệ%
Hiêu thuốc
10 3
30,0 7
70,0
Đại lý, TYT
xã, phường
16
2
12,5 8 50,0
6 37,5
Nhà thuốc
7 4 57,14
3
42,86
Tư nhân bán
thuốc trái phép
25
22
88,0 3

12,0
Cộng
58
9
15,52 18
31,03 28
48,28 3 5,17
48.28
3 I .0 3'
□ DSĐH □ D ư ợ c lá E3CMY □KhÔngcóCM
Hình 4. Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc tại thị xã Hà Nam năm 1995.
Nhận xét:
Dược sỹ đại học tham gia bán thuốc tại Hà Nam chiếm tỷ lệ 15,52%. Dược tá
bán thuốc chiếm tỷ lệ là 31,03%. Chuyên môn y bán thuốc chiếm tỷ lệ 48,28%.
Đối tượng không có chuyên môn cũng tham gia bán thuốc là 5,17%. Trong đó tư
nhân bán thuốc trái phép 100% số người bán thuốc không có chuyên môn về Dược.
Qua khảo sát tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, trình độ người bán thuốc như sau:
Bảìi2 9 . Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc ở huyện
T
_____
rr»? » 'W7'^ 1 m ^ ^ -a ế \ f \ ^
Loại hình
bán thuốc
Tổng
số
DSĐH
DSTH
Dược tá
Chuyên môn
y bán thuốc

SỐ
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lê
%
Số
lượng
Tỷ lê
%
Số
lượng
Tỷ lê
%
Hiệu thuốc
32
2
6,25 30
93,75
Đại lý
41
1 2,44
38
92,68
2
4,88
Nhà thuốc
1 1

100,0
Cộng 74 1
1,35 3
4,05 68 91,89 2 2,70
2.70% 135% 4.05%
91.89%
□ DSĐH DDược tá nCMY llKhông có CM
Hình 5. Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc
huyện Lập Thạch -Vĩnh Phúc.
Nhận xét
Dược tá tham gia bán thuốc ở huyện Lập Thạch chiếm tỷ lệ rất cao 91,89%.
Số còn lại là Dược sỹ và chuyên môn y. 100% trình độ người bán thuốc ở các nhà
thuốc là dược sỹ đại học.
Tại tỉnh Quảng Ngãi khảo sát trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc hợp
pháp và bất hợp pháp, kết quả khảo sát như sau:
Loại hình
bán thuốc
TS DSĐH
DSTH
Dược tá
CM Y bán
thuốc
Kh(
^ng có
:m
SL
Tỷ lê
%
SL
Tỷ lê

%
SL
Tỷ lê
%
SL
Tỷ lê
%
SL Tỷ lê
%
Quầy QD
47
2
4,26
15 31,91 30
63,83
Đại lý
112
65 58,04
47 41,96
Nhà thuốc 82 41
50,00
50,00
41
CTTNHH
10
3 30,00
2
20,00 5 50,00
Y bán thuốc
trái phép

261
250 95,79 11
4,21
Cộng
512 46
8,98
82
16,01
123
24,02
250 48,83
11 2,15
2.15%
8.98%
48.83%
16.01%
24.02%
□ DSĐH ilDSTH QDT ElCMY □ Không có CM
Hình 6. Trình độ chuyên môn của đội ngũ bán thuốc
tỉnh Quảng Ngãi năm 1997.
Nhận xét:
Tổng số Dược sỹ đại học đang hành nghề bán thuốc ở tỉnh Quảng Ngãi là 46
người chiếm 8,98% tổng số người bán thuốc.
Dược sỹ trung học chiếm 16,01%, dược tá chiếm 24,02%. Còn phần lófn là
chuyên môn y tham gia bán thuốc 48,83%. Người không có chuyên môn cả y và
dược cũng tham gia bán thuốc chiếm 2,15%.
100% số người bán thuốc ở các điểm bán thuốc hợp pháp đều là cán bộ dược.
Qua khảo sát tại 8 nhà thuốc đại diện cho thị xã Tam Kỳ- tỉnh Quảng Nam đề
tài thu được kết quả sau:

×