Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu kiểm nghiệm một số dược liệu chứa anthranoid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 48 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
=~oÒo===
HOÀNG THỊ HÀ
NGHIÊN CỨU KIỂM NGHIỆM
MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID
ÍKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002)
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Viết Thàn
TS. Bành Như Cương
Nơi thực hiện : Bộ môn dược lỉệu
Thời gian thực hiện : 3/5 - 2002
Hà Nội, 5 - 2002
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn thầy giáo TS. Nguyễn Viết Thân và thầy giáo TS. Bành Như
Cương đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khoá luận
tốt nghiệp nàỵ.
Và cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, kỹ thuật viên
các anh chị và các bạn trong bộ môn Dược liệu đã tận tinh giúp đỡ,
tạo điều kiện cho em làm tốt và hoàn thành luận văn đúng thời gian
quy định.
Đ ể được như ngày hôm nay, em không biềt nói gỉ hưn là bày tỏ
lòng biết ơn tới ìất cả các thầy cô giáo trong trường và toàn ìhể các
bạn đã dạy bảo và giúp đỡ động viên em irong suốt 5 nãm học vừa
qua.
Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2002.
Sinhviên
Hoàng Thị Hà
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1


PHẦN L TỔNG QUAN 3
PHẦN n. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 6
2.1 - Nguyén liệu và phương pháp thực nghiệm

6
2.1.1 - Nguyên liệu 6
2.1.2 . Phương pháp nghiên cứu :
6
2.2 Kết quả thực nghiệm 10
2.2.1. Lô hội 10
2.2.2 Thảo quyết minh 14
2.2.3 Ba kích 18
2.2.4 Cốt khí củ 25
2.2.5 Hà thủ ô đỏ 31
2.2.6. Đại hoàng 37
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
.

42
TÀI LIÊU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Các cây thuốc đã được dùng từ rất lâu đời ở Việt nam cũng như trên
toàn thế giới. Ngày nay mặc dù nền công nghiệp hoá được đã phát triển mạnh
nhưng chúng vẫn được sử dụng rộng rãi với số iượng lớn, ngày càng có thêm
nhiều loại cây cỏ được phát hiện để dùng làm thuốc. Theo thống kê của Tổ
chức Y tế Thế giói (WHO), số cây cỏ được dùng làm thuốc ỉên đến 20.000
loài, riêng ở Việt nam đã vượt quá 3.200 loài, thuộc gần 1.200 chi và trên 200
họ. Với nguồn dược liệu đa dạng và phong phú như vậy, việc xác định đúng
nguồn gốc thường không dễ dàng. Đặc biột là trong thực tế hiện tại nghành Y
tế chưa quản iý, kiểin soát hết được việc ỉưu thông, phân phối dược liệu trên

thị trường. Công tác kiểm nghiệm dược liệu để xác định rõ nguồn gốc, tránh
nhầm lẫn, giả mạo ỉà hết sức quan trọng.
Nhiểu loại dược liệu có hình dạng bên ngoài tưcmg đối giống nhau
nhưng có thành phần hoá học khác nhau và tác dụng chữa bệnh khác nhau.
Trong quá trình kiểm nghiệm dược liệu đòi hỏi phải kết hợp nhiều phươns
pháp: Kiểm nghiệm về mặt thực vật, kiểm nghiêm hoá học, kiểm nghiệm sinh
học. Dược điển là cơ sở pháp lý của việc kiểm nghiệm. Hiện nay đã ban hành
Dược điển Việt nam m , các chuyên luận của Dược điển vé dược liệu phong
phú hơn. Công tác kiểm nghiệm có thêm nhiểu tư liệu. Tuy nhiên ưong các
chuyên luận của Dược điển những đặc điểm hình thái cây thuốc, vị thuốc, đặc
điểm giải phẫu, vi học chỉ được mô tả, không có hình ảnh mữih hoạ cụ íhể,
khó đối chiếu, đễ nhầm ỉẫn. Để góp phần làm cụ thể hoá, tạo điều kiện thuận
lợi hcín trong sử dụng, chứng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu kiểm nghiệm
một số dược liệu chứa anthranoid” với mục tiêu: bổ sung tư liệu cho các
chuyên luận, đưa chất lượng kiểm nghiệm dược liệu đạt mức tiêu chuẩn hoá
cao hcrn.
Nội dung khoá luận nghiên cứu, minh hoạ đặc điểm hình thái cây
thuốc, vị thuốc bằng ảnh chụp, sử dụng kỹ thuật chụp ảnh hiển vi để đưa ra
các hình ảnh của đặc điểm giải phẫu, bột dược liệu. Tinh thể vi thăng hoa
được quan sát và chụp ảnh dưới kính hiển vi phân cực. Định tính hoạt chất
trong dược liệu và chụp ảnh bản sắc ký trong các điều kiện khác nhau.
Phần I
TỔNG QUAN
Dược liệu chứa anthranoid chiếm một lượng đáng kể trong số các cây
cỏ dùng làm thuốc. Chúng có vị trí không nhỏ trong công tác phòng và chữa
bệnh bằng phưcỉng pháp y học cổ truyền dân tộc.
Các dẫn chất anthranoid được tìm thấy ưong khoảng 30 họ thực vật
khác nhau, chủ yếu là cây hai lá mầm. Các họ hay gặp: họ Đỗ quyên
{Ericaceae), họ Thẫu dầu {Euphorbiaceae), họ Vang {Caesalpỉniasae), họ Rau
răm {Poỉygonaceaổ), họ Táo ta {Rhamnaceaé), họ Cà phê {Rubìaceae\ họ Tai

hùm {Saxiữagaceae), họ Hoa mõm sói {ScrophuỊarỉamd), họ Tử vi
iLythraceaé), họ cỏ roi ngựa ( Verberaceaè), họ Đào lộn hột {Anacardỉaceae\
họ Chùm ớt {Bignoniaceaổ).
Ngoài ra anthranoid còn được tìm thấy trong động vật như các loài sâu:
Coccus cacti, Keimococcus iỉicus, Lacifer ỉacca. Trong nấm mốc cổ ở chi;
penicillin, Aspergỉlus và địa y như Sphaeropborus globosas cũng có
anthranoid.[l]
Trong luận văn chúng tôi tiến hành nghiên cứu kiểm nghiêm một số
dược liệu thường dùng có chứa anthranoid thu từ cây thuộc các họ sau:
- Họ Lô hội {Asphodelaceaé), tíiuộc bộ Thuỷ tiên {Amarylỉidaỉeẩ). Phân
lớp Hành {Lỉỉiidae), lớp Hành {Liliopsida). Trong họ này nghiên cứu cây Lô
hội thuộc chi Aloe. Chi Aloe có nhiều loài khác nhau được dùng làm thuốc;
Aỉoe vera L. , A. ferox Mill. , A. perryi Bak., A. africana Mill., A. spịcata
Thumb., A. candelabrum
- Họ Vang (CaesaJpiniaceae), thuộc bộ Đậu {Fatales). Phân lớp Hoa
hồng {Rosidae). Lớp Ngọc lan {Magnoỉỉỉđae). [11]. Họ Vang có 150 chi,
2200-2800 loài, phân bố ở vùng nhiệt đói và cận nhiệt đái. Việt nam có 20
chi, gần 120 loài. Chi Cassia có 30 loài, ở Việt nam có 24 loài, Thảo quyết
minh (Cassia tora L.) ỏ trong chi này ỉà đối tượng nghiên cứu.
- Họ Rau răm (Polygonaceae), thuộc bộ rau răm (Polygonales). Phân
lớp cẩm chướng (Caryophyỉỉidae), lớp Ngọc lan (Magnoỉiidae). Họ Rau răm
có khoảng 30 “40 chi, 900 ” 1000 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng ôn đói, Bắc
bán cầu. ở Việt nam có 10 chi, trên 50 loài [11]. Các dược liệu Đại hoàng, Hà
thủ ô, Cốt khí được nghiên cứu thuộc họ này.
- Họ cà phê (Rubiaceae), thuộc bộ Long đởm {Gentianaỉes). Phân lớp
Hoa môi {Lamiidae). Họ Cà phê có 450 chi, 6500 -7000 loài, phân bố ở vùng
nhiệt đới, cận nhiệt đód, một số ở vùng ôn đới. Việt nam có trên 90 chi,
khoảng 430 loài [ 1 Chi Morinda là chi có nhiều cây dùng làm thuốc, cây
Ba kích được nghiên cứu thuồc chi này.
Gần đây ngưcíi ta đã phát hiện nhiều dược liệu chứa anthraglycosid có

khả năng gây ung thư, ở một số nước đã đình chỉ, hạn chế sử dụng một số
dược liệu thuộc nhóm này.
Trong dược liệu các hçfp chất Anthranoid có thể tổn tại duới dạng oxy
hoá (Anthraquinon) hoặc dạng khử (Anthranol, anthron), dạng tự do (agjycon
) hoặc dạng kết hợp (glycosid). Dằn chất Anthranoid có màu từ vàng, vàng
cam đến đỏ. ở thể glycosid dễ tan trong nước, và các dung môi phân cực, còn
thể tự do (aglycon) thì tan trong ether, chloroform và một số dung mồi kém
phân cực khác. Anüiranoid khi tác dụng với kiểm (amoniac, natri hydroxyd
hoặc kali hydroxyd) sẽ tạo các dẫn chất phenoỉat có màu đỏ sim tan trong
nước (phản ứng Bomưaeger), riẽng acid Chrysophanic không phản ứns với
amoniac.
Chỉ có các dẫn chất anứtraquinon cho màu đỏ, các dẫn chất khử muốn
cho màu đỏ phải chuyển thành dạng oxy hoá bằng cách cho tác dụng với các
chất oxy hoá như H
2O;,, FeQs (trước khi tiến hành phản ứng), hoặc dung dịch
kiềm nóng.Thỏng thường định tính dưới dạng lự do các anthranoid được chiết
ra bằng một dung môi hữu cơ (ether hoặc chloroform), khi tác dụng với dung
dịch kiểm, toàn bộ các hợp chất anthranoid sẽ chuyển sang dạne phenolat có
màu đỏ sim và tan ưong lớp nước. Định tính dạng glycosid chiết xuất bằng
nước, thường lẫn nhiều tạp, khi tác đụng với kiềm khó phân biệt với các tạp
chất khác. Người ta thường tiến hành thuỷ phân trước khi làm phản ứng để
định tính các hợp chất Anthranoid toàn phần (cả dạng tự do và dạng
Glycosid). Mặt khác các dẫn chất anthranoid dễ thăng hoa nên ta sử dụng tứứì
chất này để định tữih bằng cách làm vi thăng hoa anthranoiđ trên lam kính rồi
soi qua kúih hiển vi, khi đó thường thấy các tinh thể anthranoid hình kim, màu
vàng, do sự khác nhau về thành phần hoá học mỗi dược liệu thường có một vài
dạng đặc trưng riêng, có thể dựa vào chúng để nhận dạng, phân biệt được ỉiệu.
Để thuận tiện cho việc ứieo dõi và tránh ưùng lặp, chúng tôi sẽ trình
bày phần tổng quan theo từng phần tưcmg ứng với từng vị dược liệu được
nghiên cứu.

PHẦN II
THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1 - NguYẻn liêu và phương pháp thưc nghlẽin .
2.1.1 - Nguyên liệu.
Trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các dược liệu iấy
từ các cây sau :
Lô hội {Aỉoe vera L., Aỉoe ferox Mill.), họ Lô hội {Asphodeĩaceae).
Thảo quyết minh ; Cassia tora L., họ Vang {Caesãỉpiniaceae).
Ba kích / Morínda offiaWiff How.,họ Cà phê {Rubiaœae).
Cốt iđií củ ; Polygonum cuspidatum Sieb.et Zucc., họ Rau răm
{Poỉỵgonaceae).
Hà thủ ô đỏ: Polygonum muỉtiũorum Thunb., họ Rau răm
{Poỉỵgonaceae).
Đại hoàng : Rheum paỉmatũm L. {R. tmguticum Maxim.ex Baif., R.
officinale Bail), họ Rau răm {Polygonaceaè).
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu :
2.I.2.I. Thu mẫu và bảo quản :
- Dược liệu Ba kích được thu hái ở xã Thành tiến huyện Thạch thành
tỉnh Thanh hoá.
- Dược liệu Cốt khí CÛ, Thảo quyết minh, Hà thủ ô đỏ thu hái ờ làng
Nghĩa trai, xã Tân quang, huyện Văn lâm, tỉnh Hưng yên.
- Đại hoàng, nhựa Lô hội thu mua tại một số hiệu thuốc ở phố Lãn ông,
Hà nội.
- Dược liệu tưcíi được sấy khô, cho vào các túi PE đóng kín, để nơi khô
ráo.
2.1.2.2,, Quan sát các ảăc điểm hình tháỉ:
Dược liệu được quan sát bằng mắt thường về hình dạng, kích thước,
màu sắc và thể chất.
2.1.2.3 Nshiên cứu cấu tao và siảỉ phẫú :
* Các bộ phận nghiên cứu nếu cần thiết có thể làm mềm bằng nước

hoặc hỗn hợp cồn : nước : Glycerin (1:1:1), tuỳ theo thể chất từng dược liệu.
Chọn phần dược liệu có đầy đủ đặc điểm thực vật, lấy một số mẫu để
cắt tiêu bản nghiên cứu.
Cầc tiêu bản được cắt bằng máy cắt mỏng cầm tay, tiến hành theo các
bước sau:
+ Cắt vi phẫu: Tiến hành cắt bằng dao có lưỡi mỏng và sắc .
+Xử iý lát cắt: Các lát cắt được xử lý ữieo các bước sau :
- Tẩy sáng :
Ngầm hoặc đun các lát cắt trong dung dịch cloramin 5-10%, khoảng 5
đến 10 phút, tính từ lúc sồi tuỳ từng trường hợp cụ thể.
+ Rửa bằng nước cất cho đến sạch cloramin.
-ĩ- Ngâm ưong dung dịch acid acetic 10% trong khoảng 5-10 phút.
+ Rửa lại bằng nước sạch đến hết acid.
- Nhuộm màu: Nhuộm bằng phưcmg pháp nhuộm kép thồng thường với
đỏ son phèn và xanh metylen :
+ Các lát cắt sau khi rửa hết acid được nhuộm bằng đỏ son phèn .
+ Rửa bằng nước cất đến khi không còn màu hổng, sau đó nhuộm bằng
xanh metylen.
Rửa lại nhiều ỉần bằng nước cất,
Thời gian nhuộm tuỳ theo tứih chất bắt mầu của các tổ chức .
- Loại nước : vi phẫu cần phải được loại hết nước trước khi cố định các
quá ưình tiến hành theo bước :
+ Các lát cắt sau khi đã nhuộm được khử nước lừ từ bằng cồn có độ
cồn tăng dần từ 10, 20 ,30, 80, 90 sau đó là cồn tuyệt đố i.
+ Rửa lại bằng Xylen nguyên chất 3 lần .
- Lên kmh và cố định :
+ Nhỏ ỉên phiến kính một giọt Bôm Canada (đã được pha loãng trong
Xylen).
+ Dùng bút lông nhỏ, khô, lấy vi phẫu đặí vào giữa giọt trên phiến
kúih, sau đó đây lá kính (ỉamen) lên.

+ Để tiêu bản ở nơi thoáng mát 1 -2 tuần.
+ Tiêu bản đã được ổn định, đưa lên kính hiển vi quan sát, mô tả đặc
điểm giải phẫu.
- Qiụp ảnh;
+ Cây: Chọn cây lúc có hoa ià tốt nhất, có thể chụp toàn cây hoặc một
bộ phận của cây hoặc một bộ phận mang hoa hay quả bằng máy ảnh, ảnh chụp
được đưa vào máy tính bằng máy Scanner.
+ Dược liộu: Chọn những dược liệu có những đặc điểm đặc trưng, rõ
ràng, đặt lên nền thích hợp, chụp ảnh và xử lý tưcíng tự như phần ảnh của cây.
+ Vi phẫu: sử dụng kính hiển vi có gắn video - camera để chuyển hình
ảnh trực tiếp từ kính hiển vi thành các file ảnh ở máy vi tứih.
*Bột dược liệu:
- Nghiền bột : Dược liệu được làm khô sau đó nghiền thành bột. Quan
sát bằng mắt thường màu sắc, nếm, ngửi, để nhận biết mùi vị của bột.
- Lẽn tiêu bản: Sử dụng các dung dịch lên kính khác nhau để làm tiêu
bản bột dược liệu, thường dùng nước hoặc dung dịch ơoralhydrat 10%.
- Quan sát các đặc điểm của bột bằng Idnh hiển vi. Mô tả các đặc điểm
đó .
- ơiuyển các đặc điểm của bột trên kính hiển vi. thành các file trên máv
vi tính.
Quá ưình vi thăng hoa được tiến hành theo các bước sau:
- Dụng cụ;
4- Bếp điện để tạo nguồn nhiệt
+ Một dụng cụ bằng kim loại có dạng hình ưụ, có một đầu bịt kín, có
kích thước: chiều cao 2cm, đường kính 3,5 cm .
+ Lưới amian.
- Thực hiện quá trình vi thăng hoa :
Lấy khoảng Ig nguyên liệu cho vào dụng cụ kim loại và đặt trên bếp
điện có lưới amian. Khi lượng nhiệt cung cấp đủ nóng (từ bếp điện), phiến
kính có bông tẩm nước lạnh được đặt lên đụng cụ thăng hoa, và cứ khoảng 2-3

phùt lần ỉượt thay phiến kính khác. Tổng cộng cho một lần thí nshiệm từ 8 -
10 tiêu bản. Quá trình được dừng ỉại khi trên phiến kính lchông có các vếĩ mờ
(do tinh thể bám vào).
- Quan sát trên kính hiển vi phân cực :
Trong quá trình thí nghiệm sử dụng kính hiển vi phân cực độ phóng đại
khoảng 90 lần. Quan sát tinh thê, nhản xét hình dạng tữih thể, phát hiện tinh
thể có dạng đặc trưng (nếu có).
- Thực hiện phản ứng Bomtraeger (bầng dung dịch NaOH 10%) để xác
định anthranoid trên tiêu bản. Kỹ íhuật tiến hành phản ứng: Đậv tiêu bản có
chứa tinh thể thăng hoa bằng ỉá kính, đặt tiêu bản lên màm kứứi hiển \i, nhỏ
thuốc thử cạnh iá kứih thuốc thử sẽ bị hút vào lá ikính, quan sát quá trìĩih
phản ứng. Phản ứng dưcfng tính khi các tinh thể cho mầu tím đỏ .
- Chụp ảnh tinh thể :
Các tinh thê thãng hoa được chụp ánh dưới ỉtính hiển vi MBIA -15 (Sử
dụng theo chức năng phân cực).
- Sử dụng phản ứng Bomtraeger để định tính dẫn chất anthranoid trong
dược liệu: Lấy một ít bột dược liệu (mỳ từng dược liệu), cho vào ống nghiêm
lớn, thêm dung dịch H2SO4 IN, đun cách thuỷ 5-10 phút để thuỷ phân
glycosid (nếu có) ra dạng aglycon. Đối với một số dẫn chất anthranoid ở dạng
khử. VD: Barbaloin (ưong Lô hội) phải cho thêm một ít dung dịch H2O2,
FeQg hoặc dùng kiềm nóng để chuyển sang dạng Oxy hoá. Lọc dịch chiết để
nguội, lắc với một dung môi hữu cơ: Ví dụ ether, gạn lớp ether ra một ống
nghiệm khác rồi thêm một ít dung dịch NaOH 10%, iắc, quan sát kết quả phản
ứng.
- Sắc ký lớp mỏng: Để phát hiện toàn bộ các dẫn chất ở dạng tự do và
dạng glycosiđ: Đun bột dược liệu với dung dich H2SO4 ÌN, để nguội, lọc qua
bông vào bình gạn, chiết bằng dung môi hữu cơ (ether ethyỉic). Bốc hơi ether
thu được cắn. Hoà tan cắn trong 5-10 giọt chloroform. Dùng dung dịch này để
chấm sắc ký.
Bản mỏng ưáng sẩn bằng Siỉicagen cồ huỳnh quang ở bước sóng 366nm

của hãng Schleicher và Schueỉl. Hệ dung mòi khai triển là Ethyl acetat:
Chloroform (1:4). Sau khi để khô ỏ nhiệt độ phòng, quan sát bản mỏng ở ánh
sáng thường, dưới ánh đèn tử ngoại, phun thuốc thử là dung dịch KOH trong
cổn và hơi Amoniac.
2.2 Kết quả thực nghiệm
2.2.Ỉ, Lô hậù
2.2 J .ỉ Tone quan.
Dược liệu là chất dịch đã cô khỏ, lấy từ lá cây Lô hội {Aỉoe vera L.,
Aloeferox Mill.)» họ Hành {Liỉiaceae). [6 ;
Loài Aloe ferox Mill. chủ yếu có ỏ Nam phi, cho “lô hội xứ Cap”. Loài
Aỉoe vera L. có nguổn gốc ở Bắc phi, di nhập vào Antille nhưng hiện nay chỉ
trồng ở các đảo Aruba và Bonaire cho “Lô hội Barbade”. Ngoài hai ỉoài trèn
người ta còn dùng Aloe perryi Baker. Qio “Lô hội socotrin” Aloe
iO
candelabrum Berger. Cho “Lô hội Natal”. Nước ta, cây Lô hội mọc hoang ở
bờ biển những tỉnh: Ninh Thuận (Phan Rang, Phan Ri) và Bình Thuận, ở
miền Bắc được trổng để làm cảnh nhưng ít [14].
Hiện nay cây Lô hội được ưồng nhiều ở tỉnh Ninh thuận dùng để làm
nước giải khát và xuất khẩu. Tuy nhiên vị thuốc Lô hội ta phải nhập từ Trung
quốc.
Thu hoạch dược liệu vào tháng 8 đến tháng 10 bằng cách cắt tận gốc
các lá mọc bên ngoài, xếp gốc lá hướng vào một hố có dụng cụ chứa. Dịch
trong lá tự chảy ra. Sau 24 giờ chuyển dịch này sang nổi cô để bốc hơi khoảng
4 đến 5 giờ. Để nguội sẽ thu được dược liệu [1,14].
Thành phần hoá học chính của nhựa lô hội là các dẫn chất anthranoid,
ngoài ra còn có: tinh dầu, nhựa [14].
Vị thuốc có tác đụng kích thích làm tăng nhu động ruột; ở liều nhỏ
khoảng 0,02g-0,06g là thuốc bổ giúp tiêu hoá, liều ưung bình 0,01 g có tác
dụng nhuận, liều 0,20g-0,50g có tác dụng tẩy xổ. Thuốc còn có tác dụng
ỉcháng khuẩn ưên một sô' chủng vi khuẩn {Staphylococcus aureus, Candida

abicans, Bacillus subtilỉis ). Nhựa Lồ hội được dùng trong các trường hợp:
Đại tiện bí kết, kinh phong Nước ép lá được dùng để rửa vết thương có mủ.
[15].
Dược điển Việt nam ư chỉ có phần mô tả dược liộu và quy định về độ
ẩm, tạp chất. Dược điển nhiều nước có quy định về một số chỉ tiêu khác như
hàm lưcttig anthranoid tối thiểu, dư lượng thuốc trừ sâu diệt cỏ, kim loại nặng,
độ nhiễm khuẩn
2.2.1.2 Thưc nshiềm
+ Mô tả cày/
Cây sống nhiéu năm, thân có thể hoá gỗ, phái trẽn mang lá tạp trung
thành hình hoa thị. Lá hình mũi mác dầy, mọng nước, có nhiều chất nhầy nên
2Ìữ nhiểu nước làm cho cây thích ứng được ncfi khỏ cạn. Khi ra hoa thì trục
hoa nhô ỉên ở giữa bó lá, mang chùm hoa. (Anh 1)
il
Aloeferox Mill, có thân cao từ 2^5m, lá mọc thành hoa thị dẩy, đài 15-
50 cm, rộng 10 cm ở gốc lá, có gai ở mặt dưối lá và ở mép lá. Hoa màu đỏ,
Aloe vera L. (-vulgaris Lam.) có thàn ngắn 30-50 em. Lá chỉ có gai ử
hai mép. Hoa màu vàng.
+ Đặc điểm dược liệu:
Khối nhựa có hình dạng kích thước không đồng đều, màu nâu đen,
bóng. Thể nhẹ, xốp, dễ võ vụn, chỗ vỡ óng ánh như thuỷ tinh, mùi khó chịu, vị
đắng nồng. (Ảnh 2 )
+Vi thăng hoa
Gồm có dạng hình khối, hình kim dài khoảng 0,015mm. Các tinh thể
này không nằm riêng lẻ mà thường tập trung tạo nên các khối cầu (Ảnh 3).
Nhỏ một giọt dung địch NaOH 0,1N vào lam kứứi tinh thể bị tan ra và cho
màu đỏ nâu.
+ Định tính:
Lấy 0,2g dược liệu cho vào bình nón, dung tích 50ml, ứiêm Iml FeClj 5%,
lOml dung dịch HQ 4N. Đun cách thuỷ sôi 10 phút, lọc qua bồng vào bình

gạn thu được dịch chiết màu nâu đỏ. chiết 3 lần, mỗi lần 5ml ether ethyỉic.
gộp các dịch chiết ether, dịch chiết có màu vàng. Lấy Iml dịch chiết ether cho
vào ống nghiệm nhỏ, thêm Iml dung dịch NaOH 0,1N. lắc đều, lớp idềm có
màu đỏ tím.Phần dịch chiết ether còn lại đem cố cách thuỷ, thu được cắn.Hoà
tan cán trong chloroform. Dung dịch này được dùng để chán sắc ký ỉớp
mỏng.
Bản mỏng sau khi khai triển sắc ký có 3 vết màu vàng ở ánh sáng thường là
LHi, LH^, L H 3 vód RfxlOO tưcíĩg ứng: 75; 46; 2L Soi dưới đèn tử ngoại với
bước sóng À =366nm hai vết LHi, LH2 có màu vàng cam, (Ảnh 4). Phun dung
dịch KOH trong cồn cả 3 vết có màu đỏ nâu.
.•^v^/fi -V \é^ì '
'i-V lí* ^ i ■ ‘ J'V *
^ *Vv ■. ‘ I"''.*-
I • '4. ■ L 1-^ Ị ¡J
‘*1^ ~ ũ ^ ^ .
\r^ :-
’ • • ^-Is'
; W -ĩ
'1 -;ĩ^
Ảnh 2: Nhựa Lô hội
Ảnh 4: Sấc ký đổ anthranoid của nhựa
Lô hội (a) đưdd ánh sáng thường,
(b). dưtì đèn tử ngoại Ả= 366nm
2.2.2 Thảo quyết minh.
22.2.1 Tổng quan:
Dược liệu là hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Thảo quyết minh
(Cassia tora L.), họ Vang {Caesalpiniaceaé). [6] Thảo quyết minh còn có tên
là Quyết minh, Đậu ma, Giả lục đậu, Giả hoa sinh, Lạc giời [14]. Cây mọc
hoang khắp nơi trong nước ta và nhiều nước nhiệt đứi khác: Campuchia, Lào,
Miền Nam Trung quốc Thu hoạch vào tháng 9-10, quả chín hái vể, phcd khô,

đập ỉấy hạt, lại phơi nữa cho thật khô. Thành phần hoá học chính của cây là:
Antíiraglycosid, Tanin, Flavonoid, [ 1 ].
Trong Đông y, hạt Thảo quyết minh dùng uống để chữa đau mát đỏ,
mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, quáng gà. Ngoài ra còn dùng để chữa nhức đầu,
mất ngủ làm thuốc giải nhiệt bổ thận. Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc
hoặc giã dập, sao kỹ rồi pha như pha trà.Theo Dược Điển Việt Nam II yêu cầu
kiểm nghiệm [6 ]:
*Dược liệu: Là hạt hình trụ, đôi khi hình tháp, hai đầu vát chéo, dài 4-
6 mm, rộng l,5-2mm. Mặt ngoài màu nâu nhạt hay lục nâu, bóng. Bốn cạnh
bên thường nổi rõ thành đường gờ, có một đường kéo dài thành mỏm. Khi
ngâm hạt vào nước vỏ hạt thường nứt theo hai đường. Chất cứng, khó tán vỡ.
Cắt ngang ũiấy nội nhũ màu xám trắng hay vàng nhạt, lá mầm màu vàng hay
nâu nhạt.
*Định tính: Lấy khoảng 0,5g bột dựơc liệu, thêmlOml dung dịch acid
sulfuric 10% (TT), đun cách thuỷ sôi 10 phút, lọc. Sau khi nguội, thêm lOml
chloroform (TT) vào dịch lọc trên, lắc đều để yên cho tách thành hai lớp. Gạn
lấy lớp chloroform, thêm 2-3 mỉ dung dịch amoniac 10%(TT), lắc, lớp nước sẽ
có màu đỏ nâu.
Bên cạnh đó Dược điển còn quy định về độ ẩm, tro toàn phẩn, hạt lép
thối, tạp chất.
+Mô tả cây:
Cây nhỏ, cao khoảng 30-90cm hoặc hcfn. Lá kép lông chim chẵn gồm
3-4 đôi lá chét. Lá kèm hình sợi dài Icm sớm rụng. Lá chét hình trứng ngược,
phía đỉnh lá nở rộng đài 3-4cm rộngl2-15mm. Hoa mọc từ kẻ lá. Tràng màu
vàng, có 1-3 chiếc. Quả loại đậu, hình trụ dài 12-14 cm, rộng 4mm, trong có
chứa khoảng 20-30 hạt. (Ảnh 5)
+ Đặc điểm dược liệu:
Hạt hình trụ, hai đầu vát chéo, dài 5-7mm, rộng 1,5-2,5 mm. Mặt ngoài
màu nâu nhạt hoậc nâu lục, bóng. Hai bên nổi lên thành hai đường gờ, khi
ngâm vào nước thì vỏ hạt thường rách theo hai đường gà này. Hạt cứng, khó

tán vỡ, mặt cất ngang màu vàng nhạt. Không mùi, vị hơi đáng và nhớt. (Ảnh
6).
+ Đặc điểm bột dược liệu:
Bốt màu vàng sẫm, mùi hắc, vị hd đắng. Soi dưới kính hiển vi thấy:
Các mảnh biểu bì gồm các tế bào hình đa giác thành mỏng xếp lộn xộn (l ,2).
Mảnh mô mềm chứa tinh thể calci oxalat (3), mảnh vỏ giữa (4). Có nhiều tinh
thể calci oxalat hình cầu gai (5). Mảnh mạch mạng. (Ảnh7)
+Vi thăng hoa:
Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, làm vi ứiăng hoa, quan sát dưới kính
hiển vi thấy có nhiều dạng tinh thể khác nhau: Hình kim cong, kim thẳng,
hình phiến, hình khối, vết hình chữ thập không đều.Trong đó dạng kim cong,
kim thẳng dài khoảng 0,08-0, Imm, hình kim thắt ở giữa tạo dạng của quả cây
sừng dê dài khoảng 0,1 mm (Ảnh 8), vết chữ thập tự ỉdiông đều có các chiều
dài 0,12mm và 0,04mm, có ý nghĩa phân biệt.
Nhỏ 1-2 giọt dung dịch NaOH O.IN vào lam kính vi thăng hoa, các
tinh thể bị hoà tan và biến thành màu đỏ.
-h Định tính
Xác định dẫn chất anthranoid ưong dược liệu: Lấy 0,2g bột dược liệu,
cho vào ống nghiệm lớn, thêm lOml dung dịch H 2 S O 4 IN. Đun cách thuỷ sồi
5-10 phút, lọc qua bông vào bình gạn. Thu được dịch chiết màu nâu đỏ. Chiết
2 lần, mỗi lần bằng 5ml ether ethylic. Gộp các dịch chiết ether, dịch chiết có
màu vàng. Lấy Iml dịch chiết này cho vào ống nghiêm nhỏ thêm Iml dung
dịch NaOH 0,1N. Lắc đều, lớp kiềm có màu đỏ tím. Phản ứng dưcfng tính.
Phần dịch chiết ether còn lại đem cô cách thuỷ, thu được cắn. Hoà tan
cắn trong chloroform. Dùng dung dịch này để chấm sắc kỷ lớp mỏng. Bản
mỏng sau khi khai triển sắc ký ở ánh sáng thường có bốn vết màu vàng TQMi,
TQM2, TQM3, TQM4, vái Rf X 100 tương ứng là: 75; 62; 52; 40. xử lý bằng
hơi amoniac xuất hiện vết TQMj có màu vàng, 3 vết còn lại có màu đỏ cam.
Sau khi phun dung dịch KOH trong cồn cả 4 vết có màu đỏ nâu. Soi dưới ánh
sáng tử ngoại bước sóng A = 366nm thấy vết TQMi có màu vàng cam, các vết

tương ứng TQM2, TQM3, TQM4 màu đỏ nâu. (Ảnh 9)
Ảnh 5: Cây Thảo quyết minh
Ảnh 7: Một số đặc điểm bột Thảo quyết minh
/ ' í c

^ ** nnỊỊKi / V '
Ảnh 9: sắc ký đồ anthranoiđ của Thảo
quyết minh (a) dưới ánh sáng thườhg; (b)
dưới đèn tử ngoại A = 366nm
Ảnh 8: Tinh thể anthranoid của Thảo
quyết minh dưới kính hỉểit^vi^ỉlgỆtỊis:^^
ắ ? ^ - o ị 5 \
Ị . \ S ^ ỷ
ý /
2.23.1 Tons quart:
Dược liệu là rễ phơi hay sấy khô của cây Ba kích {Morỉnda ojficinalis
How.), họ Cà phê ( Rubiaceae ).[6,1] Ba kích còn có nhiều tên khác như : Ba
kích thiên, cây Ruột gà, ơiẩu phóng xì (Hải ninh), Thao tầy cáy, Ba kích
nhục, Liên châu ba kích [14].
Cây Ba kích mọc hoang ở ven rừng, trên đổi rậm giữa các bụi bờ, bãi
hoang, nhiều nhất ở: Quảng ninh (Hải nmh, Hổng quảng), Hà tây, Phú thọ,
Bắc ninh, Bắc giang. Có thể trồng ở dạng bán tự nhiên. Rễ đào quanh năm tốt
nhất vào Thu, ĐôQg. Đào vẻ rửa sạch đất cát, phcd hay sấy khô, khi gần khô
thì đập dẹt rồi lại phci cho thật khô- Trước khi dùng, rễ Ba kích được chế biến
và rút bỏ lõi gỗ. Trong rễ Ba kích chủ yếu có chất Anthranoid, rất ít tinh dầu,
chất đường, nhựa và acid hữu cơ. Rễ tươi có vitamin c. Nước sắc Ba kích có
tác dụng làm tăng nhu động ruột và làm hạ huyết áp, không độc. Y học đân
tộc cổ truyền coi Ba kích là vị thuốc bổ dưcfng dùng cho nam giới khi chức
phận sinh dục bị suy yếu, thuốc bổ gân cốt, thuốc chữa bệnh cao huyết áp.
Ngày dùng 8- 16g phối hợp với các vị thuốc khác ứieo các phương thuốc cổ

truyền. Dùng dạng thuốc sắc hoặc rượu thuốc,[14;
ở Trung quốc để giả mạo, thay thế Ba kích người ta đùng rễ của nhiều
cây khác nhau như:
- Rễ cây Dưcmg giác đằng - Morinda umbellata L., họ Cầ phê
(Rubiaceae), còn gọi là Kiến ba kích (Phúc kiến).
- Rễ cây Đại quả Ba k íc h - Morinda cochinchinensis DC.
- Rễ cây Bách nhãn đằng - Morinda parvifolia Banỉ ex DC.
- Rễ cây Giả ba kích - Morinda shughuaeusis C.Y. ơien et M. s.
Huang, họ Cà phê (Rubiaceae).
- Rễ cây Tứ xuyên hổ thích Damnacanthus officinarum Huang
- Rễ cây Hổ tíiích - Damnacanthus indicus (L.) Gaertn.
- Rễ cây Kê cân tham Damnacanthus macrophylỉus Sieb ex Miq. var.
giganteas (Makino) Koidz.
- Rễ cây Đoản thích hổ thích Damnacanthus subspinosus Hand. - Mazz.
- Rễ cây Tiểu toàn Kadsurã ỉongipedmcũỉata Finet et Gagnep.
- Rễ cây Hắc lão hổ căn Kađsura coccínea (Lem.) A.c Smith
- Rễ cây Thiết cô tản Schisanđra pTopinqua var. sinensis Oliv., họ Mộc
lan {Magnoỉiãceae), còn gọi là Hưcíng ba kích, Xuyên ba kích (Tứ xuyên).
- Rễ cây Bạch mộc thông - Akebia úifohata (Thunb.) Koidz var.
australis (Diels) Rehd., họ Lạc di {Lardizabalaceaé), còn gọi là Tưcỉng ba kích
(Hồ nam) (chân nguỵ) [24,25].
Dược Điểm Việt Nam II yêu cầu kiểm nghiệm {6 }:
*Dược liệu: Mẫu cong queo, thắt thành từng đoạn, có chỗ đứt ra để lộ
lõi nhỏ bên trong. Dài 5cm trở lên, đường kính 5mm trở lên.vỏ ngoài màu nâu
nhạt hoặc hồng nhạt, trên mặt có nhiều vân dọc. Thịt màu hồng hay tím, vị hcfi
ngọt. Cắt ngang thấy lớp vỏ rất mỏng dính chặt vào thịt, thịt dày, giữa có lõi
như lõi sắn.
*Vi phẫu; Lớp bần gồm 2-3 hàng tế bào hình chữ nhật dẹt. Mô mềm vỏ
rất dày gồm nhiều lớp tế bào hình dạng thay đổi, nhiều cạnh, tròn hoặc dẹt.
Phía ngoài sát lớp bần có một lớp mô cứng. Trong tế bào mô mềm rải rác có

nhiều tinh thể calci oxalat hình kim ngắn chụm tìiành từng bó, một số có hình
cầu gai, thỉnh thoảng có những đám nhựa màu vàng nâu. Libe thành một lớp
mỏng bao bọc quanh gỗ. Tia ruột không rõ. Gỗ chiếm toàn bộ phần giữa rẽ.
* Bột; Màu nâu tím nhạt, mùi thcfm, vị ngọt. Soi kính hiển vi thấy: nhiều
tế bào mô cứng thành dày hình tròn, hình sáu cạnh, hình thoi. Mảnh bần gồm
tế bào hình sáu cạnh đều. Mảnh mổ mềm với tế bào dãi hoặc ngắn. Mảnh
mạch chấm. Nhiều tinh thể calci oxalat hình kim, đổi khi hình cầu gai.Rải rác
có những đám nhựa lổn nhổn, màu vàng nâu.
*Định tính: Lấy 0,lg bột dược liệu, thêm Iml dung dịch natri
hydroxyđ(TT) và 9mi nước, đun sôi rổi lọc. Thêm acid clohydric(TT) cho đến
khi phản ứng hơi acid và lOml ether ethylic(TT), lắc. Lớp ether sẽ nhuộm màu
vàng. Gạn riêng lớp ether, thèm 5ml dung dịch amoniac(TT), lắc. Lớp dung
dịch amoniac sẽ nhuộm màu đỏ tím bển vững.
*Lấy 0,1-0,2g bột dược liệu làm vi thăng hoa sẽ được tinh thể màu vàng,
khi thêm dung dịch kiềm sẽ ngả màu đỏ tím.
2,23.2 Thưc nehiêm.
+ Mô tả cây:
Cây ỉoại thảo, sống lâu năm, Ehân leo, lá mọc đối, cuống nhọn, dài 6-
14cm, rộng 2,5-6cm, hình mác, Mc non có màu xanh, về già có màu trắng
mốc. Hoa lúc đầu ưắng, sau vàng, có 2 -10 cánh, 4 nhị. Quả hình cầu, khi
chm màu đỏ. (Ảnh 10)
+ Đặc điểm dược liệu:
Rẽ cong queo, thát thanh từng đoạn chỗ đứt ra để lộ lõi nhỏ bên trong.
Dài 5cm trở lên, đường kính 0,3 cm ưở lên, có loại để nguyên hình trụ ưòn, có
loại bị ép dẹt cho bè ra. vỏ ngoài màu nâu nhạt hoặc xám nhạt, có nhiều vân
dọc và ngang. Thể chất đặc, hơi dẻo. Mặt cất ngang ứiấy ỉớp vỏ rất mỏng, dửih
chặt vào thịt đày, ở giữa có ỉõi nhỏ như ỉõi sắn dễ long khỏi phần thịt. Khồng
mùi, vị ngọt hcd chát. (Anh ỉ 1)
+ Đặc điểm vi phầu:
Mặt cắt dược iỉệu hình tròn, từ ngoài vào trong có: Ngoài cùng là ỉớp

thụ bì màu đen nham nhở. Lớp bần gồm 2 “ 3 hàng tế bào hình chữ nhật xếp
thành vòng ưòn đồng tâm và dãy xuyên tâm, trong lớp bần thường có các tế
bào chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim. Sát lớp bần có các tế bào mô cứtig
xếp liền nhau tạo thành vòng. Mô mềm vỏ dày, cấu tạo bởi những tế bào thành
mỏng, xếp lộn xộn, các tế bào ỏ phần ngoài bị ép bẹt. phía ừong mổ mềm là
Libe, gồm các tế bào nhỏ tạo thành vòng liên tục. Rải rác trong mô mềm và
Libe có các bó tinh thể calci oxalat hình chổi, một số tinh thể hình cầu gai. Gỗ
gồm các mạch gỗ lớn xếp thành bó, các bó kết hợp với nhau tạo thành lõi hình
sao 5, 6 canh. Trong mô gỗ có những đám tế bào không hoá gỗ. (Ảnh 12)
+ Đặc điểm bột dược liệu:
Bột rễ Ba kích có màu nâu nhạt, vị ngọt hơi chát, mùi thơm dịu. Soi
dưới kính hiển vi thấy: Mảnh bần gồm các tế bào hình chữ nhật (1), mảnh mô
mềm cấu tạo bởi tế bào 6 cạnh thành mỏng, một số có các tế bào chứa bó tinh
thể Calci oxalat hình kim (2). Có nhiều tế bào mô cứng thành dày hoá gổ, nhìn
rõ các lỗ ưao đổi (4). Rất nhiều tinh thể Calci oxaỉat hình kim, dài khoảng
0,lmm và các đoạn gẫy của chúng (5). Rải rác có các hạt túih bột (6 ) và nhiểu
mảnh mạch điểm (3,7). (Ảnh 13)
+ Vi ĩ hãng hoa:
Lấy khoảng Ig bột dược liệu iàm vi thăng hoa. Quan sát dưói kính hiển
vi thấy tinh thể gồm dạng hình kim, hình khối, Các hình kim này dài khoảng
0,03 mm xếp nối đuôi nhau tạo thành hình vành khuyên, dựa vào đặc điểm
này để phân biệt dược liệu. Nhỏ một giọt dung dich NaOH 0,1N vào tiêu bản,
túih thể biến thành màu đỏ và bị hoà tan. (Ảnh 14).
+ Định tính:

Xác định đẫn chất Antìiranoid trong dược liệu: Lấy 2g bột dược liệu
cho vào bình nón dung tích 50m l, thêm 20ml dung dịch NaOH 2%. Đun cách
thuỷ sôi 10 phút, lọc qua bồng vào bình gạn.Thêm acid clohỵdric cho đến khi
phản ứng hơi acid. Chiết 3 lần, mỗi lần bằng 5ml ether ethylic, gộp các dịch
chiết ether, dịch chiết có màu vàng. Lấy Iml dịch chiết ether cho vào ống

nghiệm nhỏ, thêm Iml dung dịch NaOH 0,1N. Lắc đều thấy lớp kiềm có màu
đỏ cam. Phản ứng dương tính.
Phần dịch chiết ether còn lại mang cô cách thuỷ đến cạn. Hoà tan cắn
trong chloroform. Dùng dung dịch này để chấm sắc ký lớp mỏng. Bản mỏng
sau k h i triể n k h a i sắc k ý th ấy: ở ánh sáng thường có 4 vết BKi, BK 2, B K 3, BK4
màu vàng Rf xioo lần lượt là; 69, 54, 31, 23. Xử lý bằng hcfi amoniac có 3 vết
tương ứng BK|, BKj, B K 3 màu đỏ cam , vết BK4 màu đỏ nâu. Sau k h i phun
dung dịch KOH trong cồn cả 4 vết này có màu đỏ nâu. Soi dưới ánh sáng tử
ngoại bước sóng Ả =366nm xuất hiện 2 vết BK|, B K 3 màu đỏ cam và 2 vết
BK2, BK4 màu đỏ nâu (Ảnh 15).

×