Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Ứng dụng tin học trong sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 64 trang )

Trường Đại học Đà Lạt
Khoa Sinh Học
ỨNG DỤNG TIN HỌC
TRONG SINH HỌC
GVHD: PHẠM LÊ NHÂN
NHÓM 7

So sánh giá trị trung bình của quần thể với phương sai biết trước

So sánh giá trị trung bình tương ứng từng cặp

So sánh giá trị trung bình với phương sai bằng nhau

So sánh giá trị trung bình của phương sai khác nhau

So sánh phương sai

Regression
Anova
Test

Phân tích phương sai một yếu tố

Phân tích phương sai hai yếu tố không lặp lại

Phân tích phương sai hai yếu tố có lặp lại

Phân tích tương quan tuyến tính

Phân tích hồi quy
Hồi quy tuyến tính đơn biến


Nội Dung
THỐNG KÊ SUY DIỄN
1.1. So sánh giá trị trung bình của quần thể với phương sai biết trước

Ví dụ 1: Đánh giá năng suất (kilogram) của giống lúa IR64 và jasmine trên 10
thửa ruộng (20m2) khác nhau được (phương sai tương ứng với vị trí đo cho
giống IR64 và jasmine là 1 và 0.98). Kết quả đo được trong bảng sau:
IR64 121 115 110 112 122 105 108 125 124 113
Jasmine 130 128 136 124 133 133 125 138 134 131

Giả thuyết: (vì không cần biết lớn hơn hay nhỏ hơn nên kiểm định hai phía)
H0: µ1 = µ2 Năng suất 2 giống lúa là như nhau
H1: µ1 ≠ µ2 Năng suất 2 giống lúa là khác nhau
Hỏi năng suất của 2 giống lúa có giống nhau không?

Nhập số liệu vào bảng tính excel

Dùng thống kê z-test: two sample for means

Chọn các nhiệm ý như hình Ok

Kết quả tính toán

Biện luận:
|z| = 35.283 > z = 1.96 ⇒ bác bỏ H0 ⇒ Hay năng suất của 2 giống R64
và Jasmine là khác nhau
1.2. So sánh giá trị trung bình tương ứng từng cặp
Ví dụ 1: nghiên cứu tác động của thuốc trừ rầy lên cây lúa. Người dân đã

xác định tỉ lệ rầy (con) trên ruộng trước và sau khi sử dụng thuốc trừ rầy
trong 10 cây lúa. Kết quả thu được ở bảng dưới:
Trước 11 7 9 10 5 7 5 6 5 9
sau 4 2 3 3 0 1 2 1 1 2
Cho biết loại thuốc trừ rầy có tác động gì đến rầy không? Với α = 0.05

Giả thuyết:
H0: 1 =µ2 Thuốc rầy không có tác động đến rầy
H1: µ1 > µ2 ( hoặc µ1 < µ2)Thuốc rầy có tác động đến rầy

Sử dụng thống kê t-Test paired two sample for means
chọn các nhiệm ý trên như hình dưới Ok

Nhập số liệu vào bảng tính excel

Biện luận: t = 12.85 > tcritical = 2.26 => thuốc trừ rầy có tác động làm
giảm lượng rầy trên cây lúa.
1.3. So sánh giá trị trung bình với phương sai bằng nhau

Ví dụ 1: Sản lượng Ngô (tấn/ha) được trồng ở vùng đồng bằng và vùng núi được tính
và tổng hợp ở bảng sau:
Vùng núi 7 8 9 9 7 9 7 9 10 7
Đồng bằng 11 12 10 10 9 11 7 14 8 10
Xem phương sai của 2 vùng là như nhau. Cho biết vị trí địa lý có ảnh hưởng đến
năng suất của Ngô không với mức ý nghĩa α = 0.05

Nhập số liệu vào bảng tính excel
Giả thuyết: H0: µ1 = µ2 sản lượng Ngô giống nhau
H1: µ1 > µ2 (hoặc µ1 < µ2) sản lượng Ngô khác nhau


Áp dụng t-test: two sample asuming equal variances Chọn các nhiệm ý trên
hộp thoại như hình dưới Ok

Kết quả được tổng hợp

Biện luận: |t| = 2.76 > tcritical= 1.73 => loại bỏ H0 hay ở vùng đồng
bằng có sản lượng Ngô cao hơn vùng núi.
1.4. So sánh giá trị trung bình của phương sai khác nhau

Ví dụ: Để so sánh lượng mùn (mg/1gam đất) người ta khảo sát 2 lô thí nghiệm .
Được kết quả ở bảng sau:
Lô 1 12.3 12.5 13.1 13.6 13.8 14.2 14.7 14.9 15.3
Lô 2 12.8 13.9 14.2 14.7 15.3 15.8 15.3 16.8 15.3
Với α = 0.05 cho biết lô thí nghiệm nào có hàm lượng mùn cao
hơn?

Giả thuyết:
H0: µ1 = µ2 lượng mùn ở 2 lô là như nhau.
H1: µ1>µ2 (hoăc µ1<µ2) lượng mùn ở 2 lô khác nhau.

Nhập số liệu vào bảng tính excel.

Sử dụng thống kê t-test: two sample assuming unequal variances

Biện luận: |t| = 2.06 > tcritical = 1.75 ⇒ bác bỏ H0 ⇒ hay lô thí nghiệm 2 có
hàm lượng mùn cao hơn lô thí nghiệm 1.
1.5. So sánh phương sai
Ví dụ: Sinh trưởng chiều cao của 11 cây Lim xanh trồng dưới tán cây khác và 10
cây Lim cùng loại trồng nơi quang đãng, kết quả như sau:

Lim trồng dưới
tán (m)
2.47 2.47 2.49 2.48 2.57 2.59 2.64 2.48 2.58 2.49 2.48
Lim trồng nơi
quang đãng(m)
2.35 2.48 2.49 2.52 2.49 2.47 2.11 2.64 2.19 2.38
Cho biếtchiềucaotrungbìnhcủalôthínghiệmnàocaohơn?
Giảthuyết:
H0:chiềucaotrungbìnhcủa 2 lôlànhưnhau
H1: ( hoặc ) chiềucaotrungbìnhcủa 2 lôkhácnhau.
Nhậpsốliệuvàobảngtính excel


Áp dụng F-test: two sample for variances: chọn các nhiệm ý như hình bên dưới
Ok

Kết quả

Biện luận: F = 0.145 < Fcritical =0.331 ⇒ chấp nhận H0 ⇒ hay chiều cao trung
bình của 2 lô thí nghiệm là như nhau.

×