Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Bài giảng rôi loạn nhippp tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 135 trang )

RỐI LOẠN NHỊP TIM
Phan Đình Phong
từ góc độ điện sinh lý học
Sun Wukong possesses an immense amount
of strength; he is able to lift his 13,500 jīn
(7,960 kilograms) staff with ease. He is also
extremely fast, able to travel 108,000 li
(54,000 kilometres) in one somersault.
Sun also knows 72 sophisticated
transformations
NHÂN VẬT NÀY LÀ AI ???
/>Tôn Ngộ Không có sức
mạnh vô địch thiên hạ với
cây gậy Như ý nặng một
vạn ba ngàn năm trăm cân,
bay xa mười vạn tám ngàn
dặm chỉ trong một lần Cân
đẩu vân. Tôn có 72 phép
thần thông biến hóa
ĐÂY LÀ AI ???
Nhân vật Tôn Ngộ Không trong “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
Các nhánh bó His
Mạng Purkinje
• Phát xung động
điện học
•Dẫn truyền xung
động
Nút xoang
(SA Node)
Nút nhĩ thất


(AV Node)
Bó His
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
ĐẶC TÍNH ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM
• Tế bào mô dẫn truyền tim
có khả năng tự khử cực
• Nút xoang
- 60-100/ phút
• Nút nhĩ thất
- 40-60/ phút
• Mạng lưới Purkinje
- 20–40/ phút
Tính tự động
Tính dẫn truyền
Xung động phát ra từ nút xoang dẫn truyền
trong hệ thống dẫn truyền của tim với vận
tốc khác nhau.
Cơ tim đáp ứng theo định luật “tất cả
hoặc không – all to none” nghĩa là khi tim
nhận kích thích đủ mạnh (tới ngưỡng) thì
cơ tim co bóp ở mức tối đa, dưới ngưỡng
đó tim không đáp ứng, trên ngưỡng đó
tim cũng không co bóp mạnh hơn.
Tính chịu kích thích
Kích thích đến đúng lúc cơ tim đang co thì
không được đáp ứng, gọi là thời kỳ trơ của
cơ tim.
Tính trơ
Khi tế bào chủ nhịp phát ra xung động, các
tế bào xung quanh sẽ được khử cực như

hiệu ứng Domino!
DEPOLARIZATION?
REPOLARIZATION?
Vậy bản chất của khử
cực/tái cực là gì?
Điện thế hoạt động (Action Potential)
-
+
- +
TẾ BÀO
Nếu đặt một điện cực
ở ngay mặt trong
màng tế bào lúc nghỉ,
sẽ thu được một điện
thế ÂM (-) hơn so với
ngoài màng !
Hiệu điện thế qua
màng: -90 mV
-90 mV
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
Điện thế hoạt động
5 Pha
Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng ion
Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong
tế bào

• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
5 Pha
Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
5 Pha
Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng

ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Phase 4
– Trở lại trạng thái phân cực
ban đầu
• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
5 Pha
Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
Điện thế hoạt động (Action Potential)
Điện thế hoạt động
sẽ được khởi động
khi có tác nhân

kích thích làm hiệu
điện thế qua màng
giảm tới mức
khoảng -60 mV
- Ở tế bào cơ thất, cơ nhĩ: pha 4 đi ngang, do vậy các
tế bào phải chờ kích thích mới co bóp.
- Ở tế bào thuộc hệ thống dẫn truyền: pha 4 đi dốc lên
(hiện tượng khử cực chậm tâm trương) và tự đạt đến
ngưỡng – 60 mV khởi động điện thế hoạt động.
Điện thế hoạt động
Nót
xoang
C¬ nhÜ
Nót
nhÜ thÊt
Bã His vµ
nh¸nh
bã His
M¹ng
Purkinje
C¬ thÊt
Tế bào nút
xoang có tốc
độ khử cực
chậm tâm
trương lớn
nhất do vậy có
tần số phát
xung lớn nhất
nên làm chủ

nhịp tự nhiên
của tim
ĐTĐ
CƠ CHẾ GÂY RỐI LOẠN NHỊP TIM
Tạo xung
Hai cơ chế chung nhất
Rối loạn của
Dẫn xung
Tạo xung
Dẫn xung
• Bất thường tính tự
động
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Giảm quá mức = Nhịp chậm
• Thường do các bệnh lý gây ra
Tăng quá mức = Nhịp nhanh
• Thường do cường thần kinh giao cảm
Bất thường tính tự động có thể xảy
ra ở nút xoang hoặc các ổ ngoại vị !
Bất thường tính tự động (Automaticity disorders)
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim

×