Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo thực tập về công ty TNHH ngân hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.92 KB, 37 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế giới đang diễn
ra rất mạnh mẽ. Tất cả các Công ty đều mong muốn được tham gia vào hệ
thống phân công lao động quốc tế. Hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động
ngoại thương nói riêng không chỉ đem lại lợi Ých cho mỗi quốc gia, cho người
sản xuất cũng như người tiêu dùng mà còn đem lại một khoản lợi nhuận không
nhỏ cho các công ty tham gia vào lĩnh vực này.
Tuy nhiên, thị trường thế giới vô cùng phức tạp và chứa đựng rất nhiều
rủi ro. Tham gia vào thị trường thế giới, các Công ty phải đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà phải cạnh tranh
với nhiều doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, bất kỳ
công ty nào muốn tồn tại và phát triển được trong thị trường cạnh tranh khốc
liệt như vậy đều phải đi tìm lời giải cho bài toán: “Công ty phải làm gì và làm
như thế nào để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất”.
Công ty TNHH Ngân Hạnh tham gia vào thị trường nhập khẩu chưa lâu,
song đã đạt được một số thành công nhất định nhưng vẫn chưa phát huy hết
nguồn lực của Công ty và Công ty cũng còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt
động ngoại thương. Việc đánh giá kết quả hợp đồng và tìm giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động là một việc làm rất cần thiết để giúp Công ty tồn tại và phát
triển phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế của Việt Nam.
Trong quá trình thực tập tại Công ty, em đã cố gắng thu thập số liệu,
thống kê, từ đó phân tích, so sánh tổng hợp và đánh giá tất cả những tài liệu
mình có được để hoàn thành bài viết. Tuy nhiên, vì thời gian còn hạn chế nên
bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong nhận được ý kiến
đóng góp từ thầy cô, bạn bè để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin cảm ơn Công ty TNHH Ngân Hạnh đã tạo điều kiện
cho em thực tập tại Công ty và đặc biệt là cô Thuỷ đã hết sức giúp đỡ hoàn
thành bản thu hoạch báo cáo khảo sát tổng hợp này.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Công ty Ngân Hạnh
1.1. Quá trình hình thành


Tiền thân của Công ty TNHH Ngân Hạnh là Công ty TNHH kỹ nghệ
lạnh Thăng Long. Công ty TNHH kỹ nghệ lạnh Thăng Long được thành lập
theo Giấy phép số 000467 GP/TLDN – 02 của UBND Thành phố Hà Nội và
được trọng tài kinh tế Thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh sè
043354 ngày 20/7/1993. Trong thời gian đầu mới thành lập, Công ty kinh
doanh chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
- Lắp đặt dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm
- Chế biến thực phẩm
- Sửa chữa tủ lạnh, máy làm kem, nước đá
Năm 1997, với những qui chế và chính sách mở cửa của nhà nước, đặc
biệt là những chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu, các công ty có thể tự do
thực hiện Hợp đồng xuất nhập khẩu miễn là kê khai và đóng thuế đầy đủ.
Đồng thời, trong nước, nhu cầu tiêu thụ đồ uống ngày càng gia tăng đòi
hỏi Công ty phải phát triển và mở rộng qui mô hơn nữa để đáp ứng nhu cầu
trong nước. Trước tình hình như vậy, Sau khi đã nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình
thị trường trong và ngoài nước, Ban giam đốc quyết định thành lập một công ty
mới lấy tên là Công ty TNHH Ngân Hạnh.
Ngày 22/9/1997 theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh sè 053980 của
Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà nội Công ty TNHH Ngân Hạnh chính thức
được thành lập và hoạt động trong những lĩnh vực sau:
- Buôn bán hàng tư liệu sản xuất, cung cấp nguyên liệu và thiết bị sản
xuất bia
- Chế biến thực phẩm (nước giải khát, nước đá, bia hơi)
- Dịch vụ lắp đặt dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm
Công ty mới thành lập có sè vốn đăng kí là 1.530.000.000 đ bao gồm 4
thành viên trong Hội đồng quản trị. Công ty hoạt động theo điều lệ của Công ty
và chịu sự quản lý của UBND TP Hà Nội. Khi mới thành lập trụ sở chính của
Công ty đặt tại 134 Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội và kho chính của Công ty đặt
tại Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội. Thời gian đầu mặc dù gặp nhiều khó khăn
nhưng với sự nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên Công ty, Công

ty ngày càng phát triển và kinh doanh có hiệu quả.
Năm 2003, Công ty tăng sè vốn lên 13.000.000.000đ và hoạt động thêm
ở một số lĩnh vực sau:
- Dịch vụ ăn uống
- Dịch vô sinh thái
- Dịch vụ phục vụ khách du lịch
Đồng thời Công ty còng chuyển trụ sở chính về Km 3 đường Láng –
Hoà Lac. Hiện nay, Công ty vẫn đang hoạt động có hiệu quả và ngày càng phát
triển, chắc chắn trong tương lai Công ty TNHH Ngân Hạnh sẽ là một Công ty
lớn có uy tín trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu và thiết bị sản xuất bia.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH Ngân Hạnh gồm có 28 cán bé nhân viên hoạt động chính
thức, ổn định, thường xuyên liên tục. Trong đó có 70% đã tốt nghiệp các
trường đại học, số nhân viên còn lại của Công ty đều đã tốt nghiệp trung cấp trở
lên, rất năng động và nhiệt tình trong công việc. Hiện nay, Theo chủ trương của
Ban giám đốc hạn chế tối thiểu chi phí quản lý, Cơ cấu của công ty được tổ
chức nh sau: Đứng đầu là Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty. Ngoài
Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, Công ty được tổ chức thành 3 phòng chính:
Phòng kinh doanh, Phòng xuất nhập khẩu và Phòng kế toán tài vụ.
2. Giới thiệu chung về hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ nội địa tại
Công ty
2.1. Đặc điểm chung của sản phẩm nhập khẩu
Bia là một loại đồ uống không thể thiếu trong cuộc sống đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay khi mức sống của con người đã được nâng cao. Bia trở thành
một loại đồ uống phổ biến. Nguyên liệu chính để sản xuất bia bao gồm: malt,
hoa hublon, Cao CO2, một số chất phụ gia: Enzyme, Hương bia, Clare
• Malt: là một loại lúa mạch đã qua chế biến. Do đặc điểm địa lý, khí
hậu của Việt Nam nằm ở xứ nhiệt đới nên không thể trồng cây lúa mạch. Lúa
mạch sau khi thu hoạch được phơi khô sàng bỏ hạt lép, hạt nhỏ không đủ tiêu
chuẩn. Sau đó được đem ngâm cho mọc mầm rồi sấy khô được gọi là malt.

Hiện nay trên thế giới malt được sản xuất chủ yếu ở: Óc, Đan Mạch, Pháp,
Trên thị trường có 2 loại malt chính là malt cô (dùng cho bia thường) và malt
đen (sản xuất bia tươi). Hiện nay Công ty chủ yếu kinh doanh malt co nhập
khẩu từ úc và Đan Mạch, Pháp loại malt đang được dùng chủ yếu ở Việt
Nam.
• Hublon, Cao CO2: Hoa hublon cũng giống nh malt không thể trồng
được ở Việt Nam. Nước sản xuất hoa Hublon là Đức và New Zealand. Hoa
Hublon tạo ra vị đắng và mùi thơm đặc trưng cho bia. Hoa Hublon có 2 dạng
hoa viên và hoa thơm. Ngoài ra còn có Cao CO2 được chiết xuất từ hoa Hublon
có thể dùng thay thế cho hoa Hublon. Trên thị trường Việt Nam cả 3 hublon
loại trên đều được ưa dùng.
• Các chất phụ gia: Các chất phụ gia: Enzyme, Clasel, là các chất xúc
tác không thể thiếu trong quá trình sản xuất bia. Nó không chỉ làm cho quá trình
sản xuất bia nhanh hơn mà còn làm tăng mức hấp dẫn về cảm quan cho bia: làm
bia trong hơn, thơm hơn Các sản phẩm này hiện nay Việt Nam còng chưa sản
xuất được và nhập khẩu chủ yếu từ Bỉ, Mỹ,
• Dây chuyền sản xuất bia: chi phí cho dây chuyền, công nghệ sản xuất
bia mới là rất đắt mà các khách hàng Việt Nam khó có thể chi trả được. Vì vậy
việc lùa chọn nhập khẩu các dây chuyền cũ là sáng kiến hay của Công ty. Công
ty nhập khẩu từ các nhà máy muốn nâng cấp dây chuyền sản xuất của họ. Chi
Phí cho các dây chuyền này rất thấp chỉ khoảng 50% so với giá trị dây chuyền
mới mà vẫn đạt chất lượng tốt phù hợp vơi nhu cầu của người Việt Nam.
Do đặc tính của ngành sản xuất bia, nguyên liệu dùng cho sản xuất bia
chủ yếu là các nguyên liệu không thể sản xuất ở trong nước do không phù hợp
về khí hậu, công nghệ sản xuất. Chính vì vậy nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu là
rất cao. Việc tham gia vào thị trường nguyên liệu bia là sù lùa chọn đúng đắn và
hợp lý cho công ty TNHH Ngân Hạnh.
2.2. Tổ chức nhập khẩu
Để có thể thực hiện và thực hiện tốt hoạt động nhập khẩu. Trước khi tiến
hành nhập khẩu bất kỳ sản phẩm nào công ty cũng phải quản lý tốt tất cả các

khâu từ tổ chức nhân sự, nguồn vốn, qui trình nhập khẩu. Phải có sự phối hợp
chặt chẽ và linh hoạt giữa tất cả các bộ phận của công ty. Thông thường qui
trình nhập khẩu một mặt hàng được diễn ra như sau: lập đơn hàng, lập phương
án giá, thực hiện công tác đàm phán thương lượng và ký kết hợp đồng.
2.3. Tiêu thụ nội địa
Hiện nay trên thị trường ngành bia, nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng về số
lượng và chất lượng. Công ty TNHH Ngân Hạnh cung cấp nguyên liệu và máy
móc thiết bị chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất có qui mô vừa và nhỏ tập
trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Trung. Đa phần đây là các nhà máy sản
xuất bia hơi và bia chai phục vụ cho tầng líp bình dân.
Là một công ty đã hoạt động lâu năm trên lĩnh vực bia công ty có nhiều
kinh nghiệm và khá có uy tín với khách hàng vì vậy rất thuận lợi trong hoạt
động kinh doanh và mở rộng thị trường.
Hơn nữa do nhu cầu uống bia của con người ngày càng cao vì bia không
chỉ đơn thuần là đồ uống mà còn rất tốt cho sức khoẻ vì vậy lượng bia tiêu thụ
trong nước đã tăng lên rất nhiều. Trước đây bia là một loại đồ uống cao cấp đối
với tầng líp lao động tuy nhiên hiện nay bia đã trở thành đồ uống phổ biến cho
mọi tầng líp vì vậy nhu cầu về nguyên liệu sản xuất cho ngành bia cho những
năm tới sẽ tăng lên rất cao. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia
vào thị trường nguyên liệu sản xuất bia.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TNHH NGÂN HẠNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1. Tình hình thực hiện Hợp đồng nhập khẩu năm 2003 - 2004 và ước
tính 6 tháng đầu năm 2005
1.1. Phương thức nhập khẩu
Hiện nay, hoạt động nhập khẩu được diễn ra dưới rất nhiều hình thức
phong phú, đa dạng và khá phức tạp. Các Công ty có thể nhập khẩu trực tiếp,
gián tiếp hoặc nhập khẩu tại chỗ vv.
Khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu Công ty Ngân Hạnh đã lùa chọn 2
hình thức nhập khẩu chính đó là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu thông qua

người nhận uỷ thác. Trong đó hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm doanh số
chủ yếu, hình thức nhập khẩu qua người nhận uỷ thác chỉ đóng góp một phần
nhỏ khi hàng của Công ty phân phối vào miền nam nơi công ty chưa mở được
đại diện.
Tổng trị giá hợp đồng nhập khẩu hàng năm đạt hơn một triệu Đô là Mỹ.
Năm 2004 tổng giá trị nhập khẩu của công ty đạt khoảng 1 605 136 USD trong
đó nhập khẩu trực tiếp đạt 1 360 136 USD và nhập khẩu uỷ thác 245 000 USD.
1140250
217789
712000
105000
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
USD
Sơ đồ 1: Các hình thức nhập khẩu
Trực tiếp Uỷ thác
c tớnh ch trong vũng 6 thỏng u nm nay, tớnh riờng nhp khu trc
tip ó t 712 000 USD tng 10 % so vi cựng k nm ngoỏi. Nhp khu u
thỏc gim khụng ỏng k. Tuy nhiờn õy l tớn hiu bc u cho thy Cụng ty
ang bc u chuyn i hỡnh thc nhp khu
Mc dự nhp khu u thỏc giỳp cụng ty tit kim c chi phớ vn
chuyn. Nhng nhp khu u thỏc Cụng ty li khụng ch ng v vic giao
nhn hng. Ngoi ra trong mt s trng hp cú th mt khỏch hng khi ngi
nhn u thỏc quay sang nhp khu trc tip. Vỡ vy xu hng ch nhp khu

trc tip ca Cụng ty l ỏng mng
1.2. Th trng nhp khu
Khi tham gia vo hot ng Ngoi thng, Cụng ty Ngõn Hnh cú rt
nhiu c hi lựa chn cỏc i tỏc n t hn 200 quc gia trờn th giớ. Hin
nay, Cụng ty nhp khu ch yu t cỏc quc gia: australia, c, ấn ,
6 tháng đấu
năm 2005
Nm 2005 nhp khu t australia t 700 000 USD v t c 470 000 USD v
ch trong 6 thỏng u nm nay nhp khu t riờng australia t320 000 USD.
Sơ đồ 2: Các đối tác cung cấp chính của công
ty Ngân Hạnh năm 2004
43.61%
29.28%
14.56%
8.41%
1.25%
2.90%
Australia Đức ấn Độ
Singapore Trung Quốc Các n?ớc khác
Nhp khu t 3 quc gia ny chim 87.45% tng giỏ tr hp ng nhp
khu. õy l cỏc i tỏc khỏ lõu nm v cú quan h khỏ tt vi Cụng ty. Hng
hoỏ do cỏc i tỏc t australia, c, ấn cú cht lng khỏ tt. Hn na do
cú quan h kinh doanh lõu nm nờn phng thc thc hin hp ng vi cỏc
i tỏc ny khỏ thun li, Cụng ty c h tr khỏ nhiu t i tỏc v k thut
cũng nh kinh nghim. Ngoi ra vic tip tc kinh doanh vi cỏc bn hng lõu
nm Cụng ty cú th hon ton yờn tõm v bn hng cũng nh c i tỏc tin
tng vỡ vy vic thc hin hp ng cng d dng hn rt nhiu.
Nm 2004 Cụng ty cng ó m rng th trng nhp khu sang mt s
nc vi s lng cha nhiu nhng cng rt kh quan: nhp khu malt t an
Mch, nhp khu mỏy múc t Trung Quc Vỡ vy giỏ tr nhp khu t mt s

thị trường chủ yếu trước đây có giảm nhẹ (australia, Ên Độ ). Tuy nhiên, tỷ
trọng nhập khẩu từ quốc gia láng giềng (Trung Quốc) và các quốc gia khác lại
tăng lên đáng kể.
Việc đa dạng hoá thị trường sẽ giúp Công ty giảm được rủi ro khi thị
trường của một số đối tác chính có nhiều biến động.
Giá trị và doanh số của hợp đồng nhập khẩu tăng lên hàng năm. Đây là
tín hiệu rất đáng mừng vì điều này thể hiện công ty ngày càng phát triển lớn
mạnh và tiêu thụ được nhiều hàng hơn.
Stt Thị trường Mặt hàng
6 tháng đầu năm
2004
6 tháng đầu năm 2005
Trị giá
USD
Tỷ trọng
Trị giá
USD
Tỷ trọng
1
Australia
- Malt 42.04 % 320 000 39.17%
2 Đức -Dây chuyền thiết
bị,
-Hoa Hublon
- Cao CO2
250 700 31.42% 250 000 30.6%
3 Ên độ - Nắp chai 116 820 14.64% 109 500 13.4%
4 Singapo - Bét trợ lọc
- Enzyme
- Hương bia vv

60 000 7.52% 45 500 5.57%
5 Trung
Quốc
Chất tẩy rửa:
NaOH.
10 000 1.25% 17 500 2.14%
6 Các quốc
gia khác
- Bom bia
- Van vv
- Hoa Hublon,
25 000 3.13% 74 500 9.12%
7 Tổng 798 020 100% 817 000 100%
* Mặt hàng nhập khẩu
Hin nay cỏc mt hng cụng ty Ngõn Hnh nhp khu phc v ch yu
cho ngnh sn xut bia trong ú ch yu l malt, hoa hublon, mỏy múc thit b
dõy chuyn Trong ú giỏ tr hp ng nhp khu ca malt v mỏy múc, thit
b l ch yu.
Sơ đồ 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
trong 3 năm 2003 - 2004 - 2005
43.61
18.69
17.13
14.56
2.43
2.7
0.87
Malt Dây chuyền máy móc, thiết bị
Hoa Hublon, Cao CO2 Nắp chai
Enzyme Chất tẩy rửa

Các mặt hàng khác
Vỡ malt l nguyờn liu ch yu cho quỏ trỡnh sn xut bia cho nờn nhu
cu tiờu th malt trong nc l rt ln. Hng nm Cụng ty nhp khu 2 000
tn malt vi giỏ tr hp ng lờn ti 700 000 USD. Trong ú 90% l nhp khu
trc tip v cng hi Phũng, s cũn li nhp khu qua cụng ty nhn u thỏc
TP HCM.
i vi mỏy múc thit b Cụng ty thng nhp khu c dõy chuyn c
tuy s lng dõy chuyn nhp khu khụng nhiu nhng do c tớnh ca cỏc dõy
chuyn mỏy múc thit b cú giỏ tr rt cao vỡ th giỏ tr ca cỏc hp ng ny
cng rt cao. Ngoi malt, v mỏy múc thit b, hoa hublon v cao CO2 hng
nm Cụng ty cng nhp khu rt nhiu. Hoa hublon v cao CO2 cng l nguyờn
liu chim t l ln v khụng th thiu trong quỏ trỡnh sn xut bia. Nm 2004
Cụng ty nhp khu t New Zealand v c.
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị hợp đồng nhập khẩu hàng năm tăng lên
rất cao, giá của hợp đồng nhập khẩu không mấy biến động. Ngoài ra giá trị của
hợp đồng nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2005 tăng so với cùng kỳ năm ngoái do
Công ty đã đưa thêm vào danh mục nhập khẩu một số mặt hàng mới: NaOH
Stt Tên hàng Số lượng Trị giá
1 Malt 2 000 Tấn 700 000 USD
2 Dây chuyền máy móc, thiết bị 2 dây chuyền 300 000 USD
3 Hoa Hublon, Cao CO2 50 Tấn 275 000 USD
4 Nắp chai 70.8 Triệu nắp 233 640 USD
5 Enzyme 10 000 Kg 39 000 USD
6 Chất tẩy rửa 50 Tấn 14 000 USD
7 Các mặt hàng khác 43.496 USD
Tổng 1 605 136 USD
2. Tình hình tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nước năm 2004
2.1. Hệ thống phân phối.
Hiện nay tình hình cạnh tranh trên thị trường diễn ra rất mạnh mẽ. Các
công ty muốn bán được nhiều hàng phải xây dựng được một hệ thống phân phối

hợp lý và rộng khắp. Vậy phải lùa chọn hình thức phân phối nào cho phù hợp
với mặt hàng và yêu cầu của khách hàng. Công ty TNHH Ngân Hạnh đã lùa
chọn sử dụng cả hai kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
* Kênh phân phối trực tiếp
Khách hàng có thể mua hàng trực tiếp tại công ty hoặc mua hàng qua
điện thoại, qua các văn bản gửi bằng fax hoặc gửi qua đường bưu điện. Công ty
sẽ giao hàng tới tận địa điểm khách hàng yêu cầu.
* Kênh phân phối gián tiếp: Khách hàng có thể mua hàng thông qua các
đại lý của Công ty, hoặc thông qua các người bán trung gian. Hiện nay công ty
có 2 đại lý lớn một ở Hải Phòng và một đại lý ở Đà Nẵng.
Do đặc điểm là một công ty thương mại việc quảng cáo thông qua báo
chí, ti vi rất tốn kém và không hiệu quả. Vì vậy công ty lùa chọn hình thức xây
dựng một mạng lưới rộng khắp, cung cấp đến tận tay tới người tiêu dùng là
cách làm hiệu quả và hợp lý. Hiện nay, thị trường tiêu thụ của Công ty rộng
khắp đa số khách hàng tập trung ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Công ty
cũng bước đầu xâm nhập vào thị trường miền Nam nhưng với số lượng còn rất
nhỏ. Ngoài việc xây dựng hệ thống đại lý, các cán bộ công nhân viên phòng
kinh doanh cũng thường xuyên đi xuống tận cơ sở sản xuất để tiếp thị, chào bán
sản phẩm. Với cách làm này công ty cũng đã giành được rất nhiều hợp đồng
bán hàng.
2.2. Kết quả kinh doanh theo thị trường
Trụ sở chính của Công ty đặt tại Hà Nội vì vậy thị trường tiêu thụ của
Công ty tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Hàng năm,
doanh thu từ 2 thị trường này đạt 90% doanh thu bán hàng của Công ty. Tổng
doanh thu năm 2004 của Công ty đạt 29 985 000 000 đ. Chỉ tính riêng doanh
thu ở thị trường miền Bắc năm 2004 đạt 16 431 780 000 đ chiếm 54.8% tổng
doanh thu của Công ty.
Các công ty ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang,
Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh vv thường mua hàng trực tiếp từ Công ty.
Các nhà máy sản xuất ở các tỉnh: Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An vv thì

lấy hàng từ đại lý ở Nghệ An.
Qua bảng số liệu ta thấy thứ tự khách hàng tập trung ở 10 tỉnh chủ yếu. ở
tỉnh Lào Cai: Nhà máy sản xuất bia trực thuộc công ty thực phẩm Hoàng Liên
Sơn hàng năm mua một khối lượng hàng rất lớn. Hay các Nhà máy bia Thanh
Hoá, bia Phủ Lý (Bắc Ninh), bia Dung Quất (Đà Nẵng) còng là những khách
hàng lớn của công ty.
2.3. Kết quả kinh doanh theo mặt hàng
Công ty Ngân Hạnh hiện nay cung cấp khoảng 20 mặt hàng từ các
nguyên liệu phục vụ sản xuất: malt, hoa hublon, cao CO2; các chất phụ gia cho
quá trình sản xuất: hương bia, enzyme, đến các trang thiết bị chứa bán bia:
thùng chứa, van, nắp chai Công ty bán từ các máy móc thiết bị sản xuất bia
lớn: dây chuyền cho đến các thiết bị rất nhỏ: zoăng, màng co, nhãn mác, vải
lọc Phương châm hoạt động của Công ty là kinh doanh tất cả các mặt hàng
mà khách hàng cần. Mọi yêu cầu của khách hàng khi đến với Công ty Ngânh
Hạnh đêu được đáp ứng. Hiện nay 5 mặt hàng đem lại doanh thu lớn nhất cho
công ty bao gồm:
Stt Tên hàng Số lượng Trị giá
1 Malt 2 000 Tấn 14 400 000 000
2 Dây chuyền máy móc, thiết bị 2 dây chuyền 5 567 000 000
3 Hoa Hublon, Cao CO2 50 000 Kg 4 561 000 000
4 Nắp chai 70.8 Triệu nắp 3 893 750 000
5 Enzyme 1000 Kg 623 000 000
6 Các mặt hàng khác 940 250 000 000
Trong đó malt chiếm tỷ trọng lớn nhất. Malt là nguyên liệu chủ yếu
trong sản xuất bia thông thường để sản xuất ra 1000 lít bia hơi chúng ta cần sử
dụng 100 Kg. Vì vậy với nhu cầu tiêu thụ bia hiện nay của nước ta thì cần phải
sử dụng một khối lượng rất lớn malt. Thông thường khi cung cấp hàng hoá cho
một Công ty họ sẽ mua tất cả các nguyên liệu phục vụ cho sản xuât.
Đối với dây chuyền sản xuất số lượng nhập khẩu không nhiều nhưng giá
trị thường rất cao. Khi mua một dây chuyền sản xuất bia về Công ty sẽ tiến

hành sửa chữa, vệ sinh sau đo lắp đặt cho một nhà máy sản xuất bia mới xây
dựng. Hoặc từ dây chuyền này Công ty sẽ bán từng máy móc thiết bị cho các
Nhà máy sản xuất cần thay thế, sửa chữa. Việc nhập khẩu dây chuyền và bán lại
dây chuyền khá phức tạp và giá trị khá cao vì vậy công ty rất thận trọng khi
tham gia nhập khẩu và tiêu thụ mặt hàng này.
Doanh thu 6 tháng đầu năm tăng rất cao đạt gần 16 tỷ tăng 13.3 % so với
cùng kỳ năm 2004 (Năm 2004 doanh thu đạt 14 tỷ). 6 tháng đầu năm 2005
doanh thu từ các mặt hàng malt, dây chuyền sản xuất tăng không đáng kể và 5
mặt hàng có doanh thu chủ yếu không thay đổi. Riêng mặt hàng nắp chai doanh
thu tăng rất mạnh tỷ lệ doanh thu của mặt hàng này tăng từ 1 500 000 000 lên
đến 2 200 000 000 đ và sẽ tăng cao hơn nữa ở các tháng cuối năm. Sở dĩ doanh
thu tăng lên mạnh do năm nay Công ty đã tìm kiếm được một đối tác cung cấp
hàng có chất lượng cao hơn hẳn trong nước và giá cả lại rất cạnh tranh. Hơn
nữa năm nay có rất nhiều nhà máy bia tham gia sản xuất bia chai. Chắc chắn
trong tương lai 5 mặt hàng vẫn là mặt hàng chủ lực của Công ty.
2.4. Kết quả kinh doanh theo mùa vụ
Do đặc điểm ngành là kinh doanh trong lĩnh vực đồ uống giải khát, vì thế
được tiêu thụ mạnh vào mùa hè, những dịp tết, lễ hội. Chính vì thế doanh thu
các mặt hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất tăng mạnh vào các tháng hè: từ
tháng 5 đến tháng 10. Nhưng riêng doanh thu từ việc kinh doanh dây chuyền
sản xuất lại tăng vào các tháng từ tháng 1 đến tháng 5. Đây là thời điểm các cơ
sở sản xuất giảm công suất để sửa chữa tu chỉnh dây chuyền, công suất của các
nhà máy sản xuất đạt dưới 100% để phục vụ cho thời gian sản xuất cao điểm.
3. Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và tiêu thụ nội
địa của Công ty.
3.1. Tình hình thực hiện Hợp đồng nhập khẩu
Trong năm 2004 và những tháng đầu năm 2005, nhìn chung Công ty
Ngân Hạnh đã thực hiện tốt các Hợp đồng nhập khẩu. Tất cả các Hợp đồng
nhập khẩu đều được tiến hành một cách chặt chẽ có hiệu quả. Tất cả các khâu
từ lập đơn hàng, lập phương án giá, đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng đều

được tổ chức một cách khoa học, hợp lý và có sự phối hợp nhịp nhàng. Chính vì
vậy, doanh thu từ các hợp đồng nhập khẩu ngày càng tăng. Hơn nữa do việc tổ
chức Hợp đồng đã được tổ chức giống nh mét bộ máy tự hoạt động. Thời gian
để thực hiện một Hợp đồng đã được rút ngắn chính vì vậy trong một năm Công
ty đã thực hiện được nhiều Hợp đồng hơn.
Năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005, Công ty không chỉ thực hiện Hợp
đồng nhập khẩu với các đối tác đã có quan hệ kinh doanh từ lâu với công ty mà
Công ty còn thực hiện được rất nhiều Hợp đồng với các đối tác mới, thiết lập
được thêm nhiều quan hệ hợp tác. Đây là một dấu hiệu chứng tỏ Công ty có rất
nhiều kinh nghiệm và phát huy rất tốt năng lực của mình.
Sở dĩ Công ty đạt được kết quả nh vậy là do Công ty có một đội ngò cán
bộ xuất nhập khẩu, nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm, năng động và rất
nhạy bén trước những biến động của thị trường.
Ngoài ra, đội ngò cán bộ lại được sự chỉ đạo tài tình, kịp thời của Ban
lãnh đạo cũng như Hội đồng quản trị của Công ty. Công ty đã được tổ chức
thành một bộ máy chặt chẽ, đoàn kết bộ phận này hỗ trợ bộ phận kia.
Một nhân tố nữa cũng góp phần đáng kể trong việc thực hiện thành công
các Hợp đồng kinh doanh đó là sự hỗ trợ thông tin từ các cơ quan ban ngành
của Nhà nước. Hơn nữa trong thời gian qua chính sách xuất nhập khẩu còng nh
quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nước đối tác của Công ty đã được mở
rộng với nhiều hiệp định, hiệp ước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Trong thời gian vừa qua Doanh nghiệp cũng còn gặp nhiều
khó khăn trong việc thực hiện Hợp đồng nhập khẩu. Đó là sự điều chỉnh giá
thuế, qui trình thủ tục hải quan và kiểm hoá đối với một số mặt hàng Công ty
đang nhập khẩu (malt, enzyme ) khiến cho Công ty không kịp thời nắm băt và
dẫn đến tình trạng chậm trễ khi nhận hàng ở cảng. Hay sù khan hiếm về ngoại
tệ dẫn đến sự chậm thanh toán cho đối tác.
Những khó khăn này tuy nhỏ nhưng gây ảnh hưởng không Ýt đến hoạt
động của Công ty. Trong tương lai Công ty sẽ cố gắng khắc phục những khó
khăn này.

3.2. Tình hình tiêu thụ nội địa
Qua những phân tích trên cho thấy, Hoạt động kinh doanh bán hàng trong
nước của Công ty Ngân Hạnh rất phát triển và đạt hiệu quả rất cao. Doanh thu
tăng 10% hàng năm. Đây là một thành công lớn của Công ty đặc biệt trong tình
hình hiện nay khi trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều người cung cấp.
Ngoài việc kinh doanh bán các mặt hàng truyền thống Công ty còn mở
rộng đưa thêm vào danh mục cung cấp nhiều mặt hàng mới: Chất tẩy rửa:
NaOH, Clasel Mặc dù là những mặt hàng mới nhưng do làm tốt các công tác
tiếp thị và phân phối nên việc tiêu thụ các mặt hàng này cũng đạt kết quả khá
khả quan. Trong tương lai đây sẽ là mặt hàng chủ lực đem lại nhiều lợi nhuận
cho Công ty.
Không chỉ tiêu thụ, phân phối hàng ở những thị trường vốn có, Công ty
ngày càng mở rộng và đã tìm ra rất nhiều thị trường tiềm năng mới, hứa hẹn sẽ
đem lại một mức cầu sản phẩm lớn về mặt hàng Công ty đang kinh doanh.
Công ty không chỉ phân phối các sản phẩm đến các thị trường gần mà bắt đầu
xâm nhập vào các thị trường: TP Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi vv
Thành công trong việc phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng trước hết
phải kể đến phòng kinh doanh với đội ngò bán hàng và nhân viên thị trường đã
làm tốt chức năng marketting từ khâu tìm hiểu thị trường đến khâu tiêu thụ.
Ngoài ra Công ty còn có rất nhiều lợi thế vì đã tham gia thị trường ngành rất
lâu.
Hơn nữa do nhu cầu phát triển của đất nước, và con người, nhu cầu về
mặt hàng Công ty đang cung cấp cũng tăng mạnh. Công ty có nhiều cơ hội để
tiêu thụ sản phẩm trên thị trường hơn.
Ngoài những thuận lợi kể trên Công ty cũng gặp một số khó khăn đặc
biệt phải kể đến là sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa. Hiện nay trên
thị trường nội địa có rất nhiều người cung cấp. Vì vậy Công ty không những
phải cung cấp hàng có chất lượng, cạnh tranh về giá cả mà phải phục vụ khách
hàng một cách tốt nhất.
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Hợp đồng nhập khẩu năm 2004

- Tỷ suất ngoại tệ của lô hàng nhập khẩu:
R =
Doanh thu
=
29 985 000 000
= 17 084
Chi phí 1 605 136 + 150 000

- Lợi nhuận của từng đơn vị nhập khẩu
p = R – r = 17 084 146 - 15 575 = 3 105 đ
- Tổng lợi nhuận của Hợp động nhập khẩu:
P = p x C = 1 509 x 1 605 136 = 2 422 150 224
- Tỷ suất lợi nhuận của Hợp đồng nhập khẩu theo tháng
P’ =
P x 100%
=
2 422 150 224 x 100%
= 201 845 852
12 12
Tỷ suất lợi nhuận của Hợp đồng nhập khẩu theo tháng khá cao. Sau khi
trừ chi phí vận chuyển, chi phí quản lý và chi phí bán hàng, khấu hao Tài sản cố
đinh. Hợp đồng nhập khẩu đem lại lợi nhuận khá cao cho Công ty.
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
1. Về cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Ngân Hạnh được bố trí nh sau: đứng
đầu là hội đồng quản trị và Ban giám đốc công ty. Ngoài hội đồng quản trị và
ban giám đốc thì công ty được tổ chức thành 3 phòng chính. Đó là phòng kinh
doanh, phòng xuất nhập khẩu và phòng kế toán tài vụ.
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền quyết định
mọi hoạt động của công ty. Hội đồng quản trị có trách nhiệm định hướng phát

triển và tổ chức bộ máy hoạt động của công ty. Các quyết định được hội đồng
quản trị thông qua theo nguyên tắc > 60% phiếu thuận. Hội đồng quản trị định
kỳ 1 tháng 1 lần.
* Ban giám đốc: Là cơ quan trực tiếp tiến hành hoạt động của công ty.
Ban giám đốc nhận các kế hoạch trực tiếp từ hội đồng quản trị sau đó có trách
nhiệm triển khai thực hiện các kế hoạch này sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, là người đại diện theo luật của công ty.
Giám đốc là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ
thủ trưởng và chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật, trước hội đồng quản
trị và tập thể cán bộ công nhân viên về hoạt động của công ty.
Cùng với giám đốc có 2 phó giám đốc giúp việc, chịu trách nhiệm trước giám
đốc hội đồng quản trị và cán bộ nhân viên toàn công ty về phần việc được giao.
Sau khi đã hoàn thành việc thực hiện kế hoạch, ban giám đốc phải lập
báo cáo và bản kết quả lên hội đồng quản trị đồng thời đưa ra phương hướng
phát triển tiếp theo.
* Bé máy tổ chức cấp dưới được bố trí nh sau
- Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh gồm có 12 nhân viên. Phòng kinh
doanh chịu trách nhiệm việc tiêu thụ hàng hoá trong thị trường nội địa. Họ là
những người trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, dự đoán nhu cầu của thị
trường, phân tích thị trường và từ đó lùa chọn mặt hàng để lập kế hoạch nhập
khẩu sao cho phù hợp. Ngoài ra phòng kinh doanh cũng chịu trách nhiệm phân
phối hàng ra thị trường sao cho hàng hoá có thể đến tận tay người tiêu dùng.
Với đội ngò nhân viên năng động sáng tạo, nhiệt tình trong công tác lấy phương
châm "khách hàng là thượng đế". Phòng kinh doanh đã đóng vai trò lớn trong
việc mở rộng thị trường và tăng doanh thu hàng năm của công ty.
- Phòng xuất nhập khẩu: là một công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu. Vì vậy phòng xuất nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng
trong hoạt động của công ty.
Hiện nay phòng xuất nhập khẩu gồm 6 cán bộ nhân viên. Các cán bộ,
nhân viên phòng xuất nhập khẩu đều đã tốt nghiệp đại học ngoại thương. Họ là

những người có kiến thức chuyên môn sâu rộng về lĩnh vực xuất nhập khẩu, am
hiểu về thị trường, giỏi về ngoại giao đặc biệt rất nhạy bén trước tình hình biến
động của thị trường thế giới.
Phòng xuất nhập khẩu có nghĩa vụ xem xét kế hoạch nhập khẩu từ kinh
doanh sau đó phải nghiên cứu thiết lập thông tin từ thị trường nước ngoài thông
qua mạng Internet, hoặc trực tiếp sang thăm quan các bạn hàng từ đó sẽ lùa
chọn nhà cung cấp tiến hành thương lượng, ký kết hợp đồng. Họ là người chịu
trách nhiệm ký kết hợp đồng và công tác giao nhận hàng hoá, đưa hàng về tới
kho của công ty.
* Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế toán tài vụ có 4 cán bộ nhân viên., có nghĩa vụ theo dõi và lập
báo cáo tình hình thu chi của công ty. Họ là những người chịu trách nhiệm lập
kế hoạch tài chính cho năm. Theo dõi tổng hợp, phân tích và đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn, từ đó giúp các nhà quản lý có thể lùa chọn được phương án tối ưu
sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.
2. Về chiến lược và kế hoạch
Hiện nay công ty chưa tổ chức thực hiện chiến lược nào. Song công ty đã
luôn chủ động và đi trước một bước trong khâu xây dựng kế hoạch và tổ chức
tiến hành thực hiện kế hoạch, kế hoạch được xây dựng sát với thực tế tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thị trường tiêu thụ
sản phẩm qua các năm một cách hợp lý.
Chấn chỉnh lại tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cân đối
năng lực thực tế của công ty với khả năng tiêu thụ trên thị trường.
Giải quyết và khắc phục kịp thời những vướng mắc trong khâu nhập khẩu
và trong quá trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá. Đảm bảo cho mọi hoạt động của
công ty cân đối nhịp nhàng, các bộ phận trong công ty đảm bảo phục vụ đầy đủ
các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty phản ánh
và đáp ứng thông tin kịp thời phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
Giải quyết dứt điểm, kịp thời những công việc phát sinh hàng ngày, chủ động

trong việc xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá.
3. Về việc phát triển và quản trị nguồn nhân lực
Sắp xếp bố trí tổ chức cho từng bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp với từng đối tượng, từng thời điểm, phân tán luân chuyển, thay đổi
công việc bộ máy gián tiếp nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành công việc.
Thường xuyên chăm lo đến công tác giáo dục đào tạo từ cán bộ đến đội
ngò nhân viên, công nhân kỹ thuật, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh
trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp.
Hiện nay công ty có trên 70% cán bộ nhân viên của công ty đã tốt nghiệp
các trường đại học, số nhân viên còn lại của công ty hầu hết đã tốt nghiệp các
trường trung cấp, cao đẳng hệ chính quy. Thực hiện tốt chức năng quản lý bằng
quy chế, từng bước hoàn chỉnh sửa đổi bổ sung quy chế quản lý sản xuất kinh
doanh kịp thời với tình hình thực tế cụ thể của doanh nghiệp. Thường xuyên
chăm lo đến đòi sống của cán bộ nhân viên trong công ty. Thực hiện đầy đủ
mọi chế độ chính sách đối với người lao động trên cơ sở chính sách hiện hành
của Nhà nước và quy chế trong doanh nghiệp. Thực hiện đúng nguyên tắc trả
lương theo sản phẩm cho từng cá nhân, bộ phận, kiểm tra giám sát công bằng
công khai dân chủ trong việc chia lương, chia thưởng ở các bộ phận trong công
ty. Đảm bảo đủ việc làm và từng bước tăng thu nhập cải thiện đời sống cho
người lao động. Thực hiện chính sách khen thưởng kịp thời, thoả đáng cho
những người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, luôn có chính sách xây
dựng định mức đơn giá tiền lương kịp thời để điều chỉnh cân bằng thu nhập cho
cán bộ, nhân viên trong công ty phù hợp thoả đáng.
4. Về chính sách và mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp hiện chưa có định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000. Song doanh nghiệp luôn có chính sách đảm bảo chất lượng phù hợp với
tiêu chuẩn người tiêu dùng, đảm bảo yêu cầu cả về số lượng và chất lượng cho
người tiêu dùng ở từng thị trường, từng khu vực.
5. Về vấn đề quản trị, tiêu thụ hàng hoá
Doanh nghiệp luôn đề ra phương án thu thập và xử lý thông tin thị trường

theo phương pháp thu thập trên thị trường và trên mạng Internet bằng các
phương pháp và công cụ phân tích khách hàng với việc tạo lập xây dựng hệ
thống kênh phân phối khoa học, hợp lý đồng thời có kế hoạch tiêu thụ cụ thể tại
các thị trường, các đoạn thị trường kết hợp với việc tổ chức hoạt động
marketing rộng khắp, với đội ngò marketing nhạy bén, am hiểu thị trường.
Doanh nghiệp thực hiện các chính sách chủ yếu nh: sản phẩm phân phối,
truyền thông, giá cả. Dùng phương pháp đánh giá mức thoả mãn khách hàng để
đưa ra phương án tiêu thụ hàng hoá của công ty. Tổ chức công tác bán hàng và
quản lý mối quan hệ với khách hàng một cách chặt chẽ và có chính sách tổ chức
dịch vụ sau bán hàng thoả đáng hợp lý, nhằm tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn ->
tăng doanh thu về bán hàng. Năm 2004 và đầu năm 2005 đội ngò nhân viên bán
hàng đã bám sát thị trường tiêu thụ. Nắm bắt kịp thời diễn biến của thị trường,
phản ánh thông tin kịp thời để công ty điều chỉnh chính sách giá cả phù hợp
theo sự điều tiết của thị trường và thị hiếu của khách hàng nên đã đạt kết quả
cao trong tiêu thụ hàng hoá.
Hàng tháng công ty tổ chức việc lập và giao kế hoạch tiêu thụ cũng như
việc thu tiền cho từng cá nhân, thường xuyên theo dõi đôn đốc thực hiện đảm
bảo hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững thị trường truyền thống đồng thời từng
bước mở rộng thị trường khu vực miền Trung và miền Nam.
Hàng năm công ty tổ chức hội nghị khách hàng tạo nên sự gắn kết giữa
công ty và các khách hàng. Ở các khu vực có quan hệ với công ty thông qua đó
ttao đổi nắm bắt thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Công tác thanh kiểm tra được làm thường xuyên đã giúp cho các nhân
viên làm công tác tiêu thụ sản phẩm từng bưóc hoàn thiện việc ghi chép sổ sách
hoàn chỉnh các thủ tục ký kết hợp đồng bán hàng theo quy định, đôn đốc thu hồi
công nợ đồng thời phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm đã tổ chức
kiểm tra lại và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời với các trường hợp đó.
Từng bước cải tiến phương pháp và sổ sách ghi chép tho dõi quản lý tiêu
thụ. Hàng năm tổ chức học tập, phối hợp sẽ tổng kết và phổ biến quán triệt các
quyết định phù hợp với tình hình thực tế diễn biến công tác tiêu thụ sản phẩm

của doanh nghiệp với thị trường, chắt lọc những kinh nghiệm, tìm ra những giải
pháp phù hợp và có những cơ chế chính sách nhạy bén, nhanh chóng đáp ứng
với yêu cầu của thị trường, chủ động đề xuất giải phóng về cơ chế chính sách
tiêu thụ của doanh nghiệp với khách hàng. Luôn có những chính sách dài hạn
cho việc giữ vững và mở rộng thị trường để nâng cao doanh thu bán hàng cho
doanh nghiệp.
6. Về tình hình quản lý các yếu tố vật chất
Về cơ bản công ty luôn đảm bảo đủ vật tư cho sản xuất kinh doanh, sẵn
sàng đáp ứng kịp thời cho những phát sinh cần thiết, quản lý sử dụng vật tư đáp
ứng yêu cầu, hạn chế những hư háng mất mát, kho tàng sắp xếp thuận tiện. Mặc
dù trong năm 2004 giá nguyên liệu nhập khẩu biến động rất lớn nhưng công ty
đã chủ động tìm nguồn hàng và có chính sách dự trữ phù hợp nên đã đảm bảo
được hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ổn định hoạt động của công
ty và đảm bảo ổn định việc làm cho cán bộ nhân viên trong công ty.
Nhờ việc công ty luôn chủ động nắm bắt kịp thời thông tin về giá cả
nguyên liệu trong nước và thế giới qua mạng Internet và qua đội ngò nhân viên
tiêu thụ nên công ty không chủ động trong việc biến động về giá cả thị trường
nên luôn có lượng dự trữ hợp lý, khoa học Do đó cũng luôn tránh được tổn
thất do biến động giá cả nguyên liệu gây ra.
7. Về công tác quản trị tài chính - kế toán
Ban lãnh đạo Công ty luôn chủ động chỉ đạo cân đối đảm bảo nguồn tài
chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tích cực khai thác
các kênh cung cấp bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ tài chính kế toán, bám sát nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh, cân đối tài chính cho các hoạt động của doanh nghiệp.

×