A. LI M U
Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội
và t duy con ngời, đặc biệt trong hoạt động kinh tế,chẳn hạn nh cung
cầu , tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp,
từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng
hoá.Mâu thuẫn tồ tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc.
Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là
nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập
thì mâu thuẫn nay mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã
dành đợc nhiều thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng
trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt nhiều thành công to lớn
nhng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn
kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đỏi hỏi phải đợc giải
quyết và nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan
điểm lý luận cũng những vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý
các vấn đề chính trị xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành
cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôi chọn Mâu thuẫn biện
chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam làm đề tài cho tiểu luận triết
học Mác Lê nin. Do kiến thức còn hạn chế nên nội dung bài tiểu
luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu từ phía thầy giáo.
inh Sn Tựng CH17H
1
B. NI DUNG
I. Lý luận chung
Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái
ngợc nhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân, trong sinh vật có đồng hoá
và dị hoá, trong kinh tế thị trờng có cung và cầu hàng và tiền. Những mặt trái
ngợc nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến.
Đối lập với các quan điểm của triết học cũ , phép biện chứng duy vật
khẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quan
đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn .sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn
là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật ,hiện tợng quy định. Mâu
thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất cứ hiện tợng siêu nhiên nào, kể cả ý chí
của con ngời. Mỗi sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các
khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập nhau. Sự liên
hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ địn lẫn nhau, tạo
thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan
của chính bản thân các sự vật hiện tợng.
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã
hội và t duy của con ngời. Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế
giới vi mô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, hạt và tr-
ờng, hạt và phản hạt. Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến
dị. Xã hội loài ngời có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng;
giữa các giai cấp đối kháng giữa chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, t sản và
vô sản. Hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn nh
cung và cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, Công
ty với tính vô chính phủ của nền kinh tế hàng hoá. Trong t duy của con ngời
cũng có những mâu thuẫn nh chân lý và sai lầm.
inh Sn Tựng CH17H
2
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện cho tới khi sự vật kết thúc.
Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có
nhiều mâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập. Mâu
thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành. Ăngghen chính sự vận động
đơn giản nhất của vật chất cũng là một mâu thuẫn. Vật chất tồn tại ở hình thức
vận động cao hơn, mâu thuẫn càng rõ nét hơn. Nó gắn liền với sự vật, xuyên
suốt quá trình phát sinh phát triển và diệt vong của sự vật. Đó chính là những
thuộc tính quy định tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn.
2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất:
Trong phép biện chứng duy vật, khái niêmk mặt đối lập là sự khái quát
những thuộc tính, những khuynh hớng ngợc chiều nhau cùng tồn tại trong
cùng một sự vật hiện tợng, tạo nên sự vật, hiện tợng đó. Do đó cần phân biệt
rằng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng thành mâu thuẫn. Bởi vì
trong cùng một sự vật hiện tợng khách quan không chỉ tồn tại hai mặt đối lập.
Trong cùng một thời điểm cùng tồn tại nhiều mặt đỗi lập. Chỉ có mặt đối lập
là cùng tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể, nhng có
khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (sự
chuyển hoá này trở thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất
khuynh hớng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai
mặt đối lập mâu thuẫn. Thống nhất của hai mặt đối lập đợc hiểu không phải
chúng đứng cạnh nhau mà nơng tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng nh
liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt
đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngợc lại. Nếu thiếu một
trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thị nhất định không có sự tồn tại
của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể
thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.
Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật
tạo nên.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất- quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất.
Khi lực lợng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai điểu
inh Sn Tựng CH17H
3
kiện này chính là điểu kiện tiền đề cho sự phát triển của phơng thức sản xuất.
Nhng trong quan hệ của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thoả mãn
một số yêu cầu sau.
- Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất đợc khái quát từ các
mặt phù hợp khác nhau phản ánh đợc bản chất của sự phù hợp của lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Thứ hai: Đó phải là một khái niệm động phản ánh đợc trạng thái
biến đổi thờng xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ
sản xuất và lực lợng sản xuất.
- Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa
nhận thực, khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất
đợc coi là thoả đáng phải có tác dụng định hớng, chỉ đạo cho việc xây dựng
quan hệ sản xuất, sao cho những quan hệ sản xuất có khả năng phù hợp cao
nhất với lực lợng sản xuất.
Tuy nhiên, khái niệm thống nhất này chỉ mang tính tợng đối. Bản thân
nội dung khái niệm đã nói lên tính chất tơng đối của nó: Thống nhất của các
đối lập, trong thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối lập.
Đấu tranh các mặt đối lập:
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật hiện tợng
không tách rời đấu tranh chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng
tồn tại trong một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm
yên bên nhau mà điểu chỉnh chuyển hoá, bài trừ, phủ định lẫn nhau tạo thành
động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ, phủ
định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều hình
thức khác nhau.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp có đối
kháng mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu
kìm hãm nó diễn ra quyết liệt và gay gắt. Chỉ thông qua các cuộc cách mạng
xã hội bằng rất nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới giải quyết nó một cách căn
bản.
inh Sn Tựng CH17H
4
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia thành nhiểu giai đoạn. Thông
thờng, khi nó mới xuất hiện, hai mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay gắt
ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác
nhau nào cũng đợc coi là mâu thuẫn, chỉ có những khác nhau cùng tồn tại
trong cùng một sự vật nhng liên hệ hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều
nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập ấy mới
hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của một mâu thuẫn
phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến thành độc lập, sự vật cũ mất
đi sự vật mới hình thành. Sau khi giải quyết đợc mâu thuẫn sự thống nhất của
hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mới đấu tranh chuyển hoá thành mâu
thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật mới xuất hiện. Cứ nh thế, đấu tranh
giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao.
Chính vì vậy, Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập, Lênin chỉ ra rằng: mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn
tại với ý nghĩa là chính nó- nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà
chúng ta nhận biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan.
Song bản thân của sự thống nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh giữa
các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên, liên tục trong suốt
quá trình tồn tại của sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định , cũng nh
chuyển hoá nhảy vọt về chất. Lênin viết sự thống nhất ( phù hợp, đồng nhất,
tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng
qua trong tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt
đối cũng nh sự phát triển, sự vận động tuyệt đối.
3. Chuyển hoá của các mặt đối lập:
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
một trình độ nhất định, hội đủ các điểu kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá
giữa chúng, bài trừ và phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hoá của
inh Sn Tựng CH17H
5
các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá
của các mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con ng-
ời.
Do đó, không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ
là sự hoán đổi vị trí một cách dơn giản máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn
chuyển hoá theo hai phơng thức:
+ Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu
tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản
xuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất mới ở trình độ cao hơn.
+ Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để thành
hai mặt đối lập mới hoàn toàn.
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự
vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc
tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của
các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện
tợng khách quan, phổ biến trên thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũng
mất đi sự vật mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu
thuẫn mới.
Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để
tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật, hiện tợng trong thế giới
khách quan thờng xuyên và biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn là
nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển.
II. Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị tr ờng
ở việt nam.
1. Khái niệm và đặc điểm Kinh tế thị tr ờng :
inh Sn Tựng CH17H
6
*Khái niệm kinh tế thị trờng: Có hai ý kiến khác nhau về kinh tế thị
trờng :
Một là xem kinh tế thị trờng là phơng thức vận hành kinh tế lấy thị
trờng hình thành do trao đổi và lu thông hàng hoá làm ngời phân phối các
nguồn lực chủ yếu ;lấy lợi ích ,cung cầu thị trờng và mua bán giữa hai bên
làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. nó là phơng thức tổ chức vận
hành kinh tế - xã hội .kinh tế thị trờng là phơng thức, phơng tiện , công cụ vận
hành nền kinh tế có hiệu quả .tự nó không mang tính giai cấp xã hội ,
không tốt mà cũng không xấu .tốt hay xấu là do ngời sử dụng nó. Quan niệm
này kinh tế thị trờng là vật trung tính ;là công nghệ sản xuất ai sử dụng cũ
đợc .
Hai là xem kinh tế thị trờng là một quan hệ kinh tế- xã hội-chính
trị ,nó in đậm dấu ấn của lực lợng xã hội làm chủ trị trờng .kinh tế thị trờng là
một phạm trù kinh tế hoạt động ,có chủ thể của quá trình hoạt động đó ,có sự
tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động .trong xã hội có giai cấp ,chủ thể
hoạt động trong kinh tế thị trờng không phải là cái nhân riêng lẻ ,đó còn là
những tập đoàn xã hội, những giai cấp. Sự tác động qua lại của các chủ thể
hoạt động đó có thể có lợi cho ngời này, tầng lớp hay giai cấp này; có hại cho
tầng lớp hay giai cấp khác. Cho nên, kinh tế thị trờng có mặt tích cực, có mặt
tiêu cực nhất định. Không thể nhấn mạnh chỉ một mặt trong hai mặt đó.
Kinh tế thị trờng có sự phát triển từ thấp lên cao, đỉnh cao nhất trong sự
phát triển của nó ở giai đoạn đã qua đạt đợc trong chủ nghĩa t bản, đợc xã hội
đó sử dụng triệt để. Đó là cơ sở để trớc đây nhiều ngời đồng nhất nền kinh tế
thị trờng với chủ nghĩa t bản. Quan điểm đó đợc củng cố thêm còn do quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc đây, hầu hết các nớc Xã hội chủ nghĩa
đều kỳ thị với kinh tế thị trờng, tuyệt đối hoá nền kinh tế kế hoạch mang tính
tập trung quan liêu. Do vậy có sự đối lập giữa kinh tế thị trờng với chủ nghĩa
xã hội. Kết quả nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn trong những năm
gần đây đã cho phép khẳng định rằng, nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội phải là nền kinh tế thị trờng. Sự ra đời và tồn tại của nền kinh tế
inh Sn Tựng CH17H
7
thị trờng trong thời kỳ quá độ trớc hết và chủ yếu do trong thời kỳ này còn tồn
tại nhiều thành phần kinh tế, do có sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền
kinh doanh ngay trong một thành phần kinh tế, do còn có sự phân công lao
động làm cho các đơn vị kinh tế trở thành những ngời sản xuất hàng hoá và
những ngời kinh doanh hàng hoá độc lập (hoặc tơng đối độc lập). Vì thế, trong
nền kinh tế nhất định sẽ hình thành quan hệ hàng hoá và trao đổi hàng hoá,
làm cho nền kinh tế đó vận hành trong môi trờng kinh tế thị trờng.
2. Tính tất yếu khách quan chuyển sang nền kinh tế thị trờng trong
quá trình phát triển của nớc ta.
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho
thấy, mô hình phát triển nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô từ trung
tâm, trong bối cảnh ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này, về đại
thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển.
Nớc ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng những là nội
dụng của công cuộc đổi mới mà hơn thế na còn là công cụ, là phơng thức để
nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay chỉ có thể nó đang trong giai đoạn quá đô,
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy, những
đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta, đơng nhiên là một vấn
đề rất có ý nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc
điểm phức tạp của giai đoạn quá độ, chi phối những đặc điểm đó, chúng ta sẽ
tránh đợc những sai lầm chủ quan nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh h-
ớng cực đoan, máy móc, sao chép, chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ
bên ngoài vào.
Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế tập trung , bao cấp, mọi chức
năng kinh tế - xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình kế
hoạch hoá ở cấp độ quốc gia. Tính bao cấp của nhà nớc đối với các hoạt động
của sản xuất lu thông, phân phối khá nặng nề, ở nớc ta trớc đây, chế độ hạch
toán, trên thực tế còn nặng về hình thức. Lợi ích kinh tế, đặc biệt là lợi ích cá
inh Sn Tựng CH17H
8
nhân ngời lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động xã hội cha đợc quan
tâm đúng mức. Vì thế, sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp,
kém năng động.
Kể từ đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đến nay, theo đờng lối đổi
mới, đất nớc ta đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với định hớng
Xã hội chủ nghĩa. Và điều đó có ý nghĩa là chúng ta đã đạt đợc những thành
tựu hết sức quan trọng, những thành tựu cho phép chúng ta điều chỉnh và bổ
sung nhận thức, làm cho quan nịêm về chủ nghĩa xã hội ngày càng cụ thể: đ-
ờng lối chủ trơng, chính sách ngày càng đồng bộ, có căn cứ khoa học và thực
tiễn. Những thành tựu đó, trong một chừng mực nhất định cũng gián tiếp khả
năng của nền kinh tế thị trờng trong việc năng động hoá nền kinh tế đất nớc.
Kinh tế thị trờng, nh chúng ta đã biết là một quan hệ kinh tế - xã hội mà
trong đó sản xuất và tái sản xuất gắn liền với thị trờng, tức là gắn chặt với
quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung - cầu. Trong nền kinh tế thị trờng,
nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ hàng hoá.
Nếu nh trớc đây, nền kinh tế nớc ta chỉ có một kiểu sở hữu tơng đối
thuần nhất với hai thành phần tập thể và quốc doanh, thì nay, cùng với thành
phần sở hữu chủ đạo là sở hữu Nhà nớc, còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
khác. Những hình thức sở hữu đó, trong thực tế vận hành của nền kinh tế,
không hẳn đã đồng bộ với nhau, đôi khi chúng còn có mâu thuẫn với nhau.
Song về tổng thể, chúng là những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả
năng đáp ứng những đòi hỏi đa dạng và năng động của nền kinh tế thị trờng.
Trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc chúng ta bớc đầu sử
dụng thị trờng nh là một công cụ, phơng thức, trên thực tế đã đem lại những
kết quả tích cực cả về phợng thức, trên thực tế đã đem lại những kết quả tích
cực cả về phơng diện thực tiễn và phơng diện nhận thức.
Mỗi hành trang có ý nghĩa mà công cuộc đổi mới trang bị cho chúng ta
sản xuất hàng hoá cùng với nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng, hiện đã đợc chúng ta hiểu là không đối lập với CNXH. Với tính cách
là sản phẩm của văn minh nhân loại, một cơ hội để các cộng đồng mở cửa,
inh Sn Tựng CH17H
9
tiếp xúc với bên ngoài, kinh tế thị trờng rõ ràng là cái khách quan và tất yếu
đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, thị trờng là căn cứ,
vừa là đối tợng của công tác kế hoạch hoá. Việc điều tiết vĩ mô đối với thị th-
ờng, một mặt làm cho nền kinh tế nớc ta thực sự trở thành một thị trờng thống
nhất- thống nhất trong cả nớc và thống nhất với thị trờng thế giới- mặt khác
còn có tác dụng làm cho mỗi đơn vị kinh tế phải tự khẳng định khả năng và
vai trò của mình trong thị trờng.
Tuy nhiên, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trờng bao nhiêu, chúng ta
lại cũng hiểu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đởi
sống xã hội. Sự tăng trởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêu của phát triển
xã hội; nó có khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã hội. Nhng
tăng trởng kinh tế không nhất thiết đi liền với xã hội. Do vây, những quan
niệm của Đảng ta, để thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH với mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, nền kinh tế thị trờng nhất thiết
phải có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
3. Định hớng xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay.
Chúng ta đang phấn đấu xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa đạt trình độ kinh tế thị trờng phát triển với đặc trng:
- Hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ :thị trờng hàng hoá và dịch
vụ ;thị trờng công nghệ , các dịch vụ thông tin ,t vấn ,tiếp thị , pháp lý, tài
chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, bảo lãnh; thị trờng sức lao động; thị
trờng lao động, thị trờng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng bất động
sản, thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán. Tất cả các loại thị trờng đó liên kết
chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể hữu cơ. Hệ thống này trở thành đầu
mối mọi tác động qua lại của hoạt động kinh tế - xã hội.
inh Sn Tựng CH17H
10
- Mỗi thực thể kinh tế có lợi ích riêng (bao gồm xí nghiệp, tập đoàn xã
hội và cá nhân) và là chủ thể của thị trờng, tham gia hoạt động của thị trờng
và cạnh tranh với nhau.
- Việc vận hành kinh tế-xã hội đợc thực hiên trong sự kết hợp giữa đ-
ờng lối chủ trơng, chính sách, kế hoạch. Với việc sử dụng các loại tín hiệu
kinh tế mà thị trờng cung cấp, việc lu thông tài nguyên đợc điều tiết bởi thông
tin thị trờng và kế hoạch cân đối sản xuất.
- Dựa trên quy luật thị trờng thống nhất mà hình thành một trật tự thị
trờng, sản xuất xã hội lu thông, phân phối và tiêu dùng với sự liên hệ và điều
tiết của đầu mối thị trờng, hình thành mạng lới sản xuất xã hội có trật tự.
- Dựa vào đờng lối, hiến pháp, pháp luật và quy luật vận hành của kinh
tế thị trờng, chính phủ thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô cần thiết,
hữu hiệu; vận hành chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế,chỉ đạo kế hoạch và
phơng pháp hành chính cần thiết để hớng dẫn sự phát triển của kinh tế thị tr-
ờng.
Kinh tế thị trờng có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội ,
không vì thế mà kinh tế thị trờng là tất cả. thực tế đổi mới 12 năm qua cho
thấy, bên cạnh tác động tích cực là cơ bản, những tác động tiêu cực do mặt trái
của kinh tế thị trờng gây ra cũng hết sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phơng
diện t tởng, đạo đức, lối sống. Không xem trọng cuộc đấu tranh nhằm hạn chế;
khắc phục những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng, không làm rõ giới
hạn cần có của lĩnh vực có thể thị trờng hoá cũng là chệch hớng xã hội chủ
nghĩa.
*Về nội dung giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế
và nội dung khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
hiện nay,có thể suy ra đặc điểm của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta là: mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật; nền
kinh tế ấy lấy các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu xã hội và sở hữu tập thể
làm nền tảng, lấy kinh tế nhà nớc làm chủ đạo; lấy việc thực hiện mục tiêu dân
inh Sn Tựng CH17H
11
giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh làm mục tiêu. Muốn vậy nền
kinh tế ấy phải đảm bảo:
- Có tăng trởng kinh tế cao, bền vững, ổn định
- Giải quyết vấn đề công bằng xã hội phù hợp từng bớc với sự tăng tr-
ởng kinh tế;.
- Đặt giơi sự lãnh đạo của đảng cộng sản giơi sự quản lý của một nhà n-
ớc thực sự của dân;
- Lấy việc giải phóng sức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ
cấu thành phần kinh tế, hình thức sở hữu;
- Làm cho kinh tế nhà nớc phát triển trớc hết là về chất để đóng vai trò
chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng;
- Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong
nền kinh tế thị trờng, thực hiện công bằng xã hội ngày càng tốt hơn. trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, điều chủ yếu là tạo điều kiện
công bằng trong phát triển con ngời; vừa không bình quân, vừa phải chú trọng
đến tầng lớp dễ tổn thơng, những vùng khó khăn;
-Thực hiện nhiều hình thức phân phối,lấy phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu.
Hơn nữa nền kinh tế đó phải góp phần phát huy mọi tiềm năng, mọi
sức lực xã hội; tạo điều kiện cho mỗi cá nhân làm giàu cho mình và cho toàn
xã hội; chấp hành mọi pháp luật,kinh doanh có văn hoá; cạnh tranh và hợp tác
một cách văn minh.
Qua nội dung trên cho thấy,tính định hớng xã hội chủ nghĩa trong sự
phát triển kinh tế ở nớc ta liên quan tới cả kiến trúc thợng tầng lẫn cơ sở hạ
tầng,liên qua tới cả quan hệ sản xuất lẫn lực lợng sản xuất ...
Để dữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh
tế thị trờng ở nớc ta, nhân tố nào có ý nghĩa quyết định ? trả lời vấn đề này có
ngời cho rằng nhà nớc là yếu tố chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế thị tr-
ờng. Bởi vì không thể lấy cái bộ phận (kinh tế nhà nớc) của cái toàn thể (nền
kinh tế thị trờng nhiều thành phần) để định hớng sự phát triển của cái toàn thể
inh Sn Tựng CH17H
12